Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
339,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - TRẦN ĐỨC HIẾU QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI 2016 Cơng trình hồn thành Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền Phản biện 1: PGS.TS Bùi Văn Quân, Trường ĐH Thủ Đô Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Tính, Trường ĐHSP, ĐH Thái Nguyên Phản biện 3: PGS.TS Bùi Minh Hiền, Trường ĐHSP Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …… … ngày … tháng … năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đánh giá kết học tập (ĐGKQHT) sinh viên (SV) phận hợp thành quan trọng trình đào tạo trường đại học (ĐH) ĐGKQHT không cho biết chất lượng hiệu trình đào tạo mà sở để cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo ĐH Phương thức đào tạo theo hệ thống tín (HTTC) với triết lý “tôn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo” làm thay đổi vai trò người dạy người học hoạt động đào tạo Đối với người học, phải biết chủ động xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện thân, phải có lực tự học, tự nghiên cứu tự đánh giá kết học tập q trình tích lũy kiến thức Đối với người dạy, không người biết tri thức môn học người định hoạt động dạy – học lớp học, mà người cố vấn cho trình học tập, người tham gia vào trình học tập, người học, người nghiên cứu Vai trò người dạy người học thay đổi kéo theo thay đổi ĐGKQHT Đánh giá theo trình yêu cầu bắt buộc đào tạo theo HTTC; chúng thực với hình thức phong phú, phương pháp đa dạng nhằm đảm bảo tính xác, khách quan cơng ĐGKQHT ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường ĐH không nhiệm vụ GV mà nhiệm vụ quan trọng cấp quản lý nhà trường Tất khâu hoạt động ĐGKQHT phải thực theo quy chế, quy định chủ trương, sách cấp quản lý; chất lượng ĐGKQHT chịu ảnh hưởng chi phối công tác quản lý Quản lý để ĐGKQHT thực phát huy hết vai trò hoạt động đào tạo trường ĐH câu hỏi lớn cấp quản lý Giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam thời kỳ chuyển đổi phương thức đào tạo từ hệ thống niên chế sang HTTC; việc nâng cao chất lượng hoạt động ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC mối quan tâm hàng đầu cấp quản lý giáo dục, đặc biệt năm gần đây, mà nhiều SV trường khơng tìm việc làm, gây xúc dư luận xã hội Chất lượng GDĐH chưa cao phần ĐGKQHT chưa thực phát huy hết vai trị quan trọng nguyên nhân hạn chế ĐGKQHT cơng tác quản lý cịn bất cập; đó, đổi quản lý ĐGKQHT phù hợp với phương thức đào tạo theo HTTC yêu cầu cấp thiết GDĐH Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế ĐGKQHT trường ĐH có hạn chế, đánh giá chưa đúng, chưa đủ mục tiêu môn học, chưa đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo người học ĐGKQHT chưa thực đảm bảo khách quan, tác dụng thúc đẩy SV đổi phương pháp học tập hiệu tồn tiêu cực Trước thực tế đó, Đảng Nhà nước có chủ trương đổi bản, tồn diện GDĐH Trong phần nhiệm vụ, giải pháp Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH Trung ương ĐCS VN khóa XI), rõ “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo tính trung thực, khách quan”, “Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận” Việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý ĐGKQHT trường ĐH để đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với phương thức đào tạo theo HTTC GDĐH Việt Nam vấn đề quan trọng cấp thiết cần phải có lời giải, lẽ chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý đánh giá kết học tập đào tạo theo hệ thống tín trường đại học Việt Nam” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý ĐGKQHT SV đại học đào tạo theo HTTC kết hợp với nghiên cứu yêu cầu phương thức đào tạo theo HTTC quản lý ĐGKQHT Từ đó, đề xuất biện pháp quản lý ĐGKQHT SV nhằm đáp ứng yêu cầu phương thức đào tạo tiên tiến này, khắc phục bất cập kiểm tra- đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ĐH chất lượng nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu : Quản lý hoạt động ĐGKQHT SV trường ĐH 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường ĐH Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động ĐGKQHT SV tồn vấn đề bất cập nhiều yếu tố, dẫn đến việc đánh giá chưa đáp ứng yêu cầu; đặc biệt trình chuyển đổi phương thức đào tạo từ hệ thống niên chế sang HTTC, quản lý ĐGKQHT SV chưa đổi đồng dẫn đến nhiều hạn chế làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo Nếu xác định nguyên nhân hạn chế, đồng thời đề xuất biện pháp quản lý ĐGKQHT SV phù hợp đồng với phương thức đào tạo theo HTTC góp phần giảm thiểu bất cập ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT, nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH Các nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xác định sở lý luận quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường đại học 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường đại học Việt Nam tìm hiểu kinh nghiệm quản lý ĐGKQHT số nước giới 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường ĐH Đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất thử nghiệm biện pháp đề xuất Trường ĐH Điện lực Phạm vi nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu luận án giới hạn quản lý ĐGKQHT SV hệ quy trình độ cử nhân đào tạo theo HTTC trường đại học thuộc khối ngành kinh tế, kỹ thuật - Tiến hành khảo sát số trường ĐH ĐH Điện lực, ĐH Vinh, ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dân, HV Ngân hàng; tổ chức thực nghiệm Trường ĐH Điện lực - Đối tượng khảo sát: cán quản lý (CBQL), giảng viên (GV) SV hệ quy Phương pháp luận nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Tiếp cận hệ thống cách nhìn nhận giới qua cấu trúc hệ thống, thứ bậc động lực chúng; nhằm xác định đánh giá giáo dục nói chung ĐGKQHT SV nói riêng phận q trình giáo dục, có tác dụng thúc đẩy phát triển giáo dục, có mối quan hệ khăng khít với thành tố khác trình giáo dục mục tiêu, chương trình, phương pháp, sở vật chất, trang thiết bị - Phương pháp tiếp cận biện chứng: Mọi vật, tượng luôn biến đổi phát triển, có giáo dục Đánh giá giáo dục nói chung ĐGKQHT nói riêng cần xem xét nghiên cứu mối quan hệ biện chứng trình phát triển giáo dục nước xu phát triển giới - Phương pháp tiếp cận theo chức quản lý: Quản lý giáo dục nói chung quản lý ĐGKQHT nói riêng để đạt mục tiêu đề cần bám sát theo chức lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo- đạo thực kiểm tra giám sát 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa phương pháp tư duy, lý luận khoa học tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá thị, nghị Đảng, văn pháp quy Nhà nước, Bộ GD-ĐT, tài liệu, sách, tạp chí ngồi nước liên quan đến đề tài nhằm làm rõ tầm quan trọng cấp thiết đề tài, xây dựng sở lý luận cho quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra phiếu hỏi để thu thập ý kiến CBQL, GV SV thực trạng hoạt động ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT SV trình đào tạo theo phương thức HTTC trường đại học Tổng kết, đúc rút kinh nghiệm quản lý ĐGKQHT SV làm sở để xây dựng biện pháp phù hợp; khảo sát tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý mà luận án đề xuất phiếu hỏi vấn, trao đổi với số chuyên gia, CBQL, GV SV nhằm tìm hiểu sâu hơn, cụ thể kết nghiên cứu thu Thực nghiệm tác động nhằm đánh giá hiệu số biện pháp đề xuất, khảng định giả thuyết đề tài 7.2.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để phân tích định lượng định tính kết nghiên cứu Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý số liệu việc tính trung bình cộng, hệ số tương quan, phần trăm,… kết nghiên cứu thu đề tài Những luận điểm bảo vệ - Đào tạo theo HTTC phương thức đào tạo tiên tiến theo xu GDĐH toàn cầu; đặc điểm đào tạo quản lý đào tạo đại học theo HTTC đặt cho quản lý ĐGKQHT cần phải có đổi phù hợp để nâng cao hiệu phương thức đào tạo trường ĐH - Thực trạng công tác quản lý ĐGKQHT SV đào tạo chuyển từ hệ thống niên chế chuyển sang HTTC trường ĐH Việt Nam nhiều hạn chế bất cập; nguyên nhân quản lý ĐGKQHT chưa đổi đồng theo phương thức đào tạo Việc đổi quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC đòi hỏi cấp thiết, đặt cho trường ĐH cần đáp ứng đòi hỏi phương thức đào tạo tiên tiến - Các biện pháp quản lý đề xuất luận án hướng vào việc bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý (CBQL) giảng viên (GV) ĐGKQHT đào tạo theo HTTC, thiết lập chế phối hợp, điều kiện, quy trình để triển khai ĐGKQHT đồng với hoạt động đào tạo theo phương thức HTTC mang lại hiệu cho ĐGKQHT hoạt động đào tạo trường ĐH Đóng góp luận án - Luận án hệ thống hóa mở rộng, làm sâu sắc thêm lý luận quản lý ĐGKQHT đào tạo theo HTTC; góp phần phát triển lý luận quản lý ĐGKQHT đào tạo theo HTTC trường đại học Xác định vai trị vị trí ĐGKQHT đào tạo theo HTTC; - Luận án đánh giá thực trạng quản lý ĐGKQHT SV trường ĐH nay; vấn đề cần đổi quản lý ĐGKQHT đáp ứng yêu cầu phương thức đào tạo theo HTTC GDĐH - Đã đề xuất năm biện pháp quản lý góp phần đáp ứng yêu cầu quản lý ĐGKQHT đào tạo theo phương thức HTTC phù hợp với thực tiễn GDĐH Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục báo tác giả, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý ĐGKQHT đào tạo theo HTTC trường đại học Chương 3: Biện pháp quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường đại học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT SV nước Đánh giá kết học tập (ĐGKQHT) người học vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giáo dục trường đại học giới quan tâm; cơng trình nghiên cứu liên quan đến ĐGKQHT SV phản ánh theo hướng: Nghiên cứu lý thuyết chung kiểm tra – đánh giá (KT-ĐG) lớp học cơng trình C.A Paloma; Về phương pháp đo lường đánh giá định lượng kết học tập người học tác giả Robert L.Ebel mô tả chi tiết “Measuring Educational Achievement” Tác giả Norman E.Gronlund đề cập nguyên tắc quy trình đánh giá cần thiết cho việc dạy học hiệu “Measurement and Evaluation in Teaching”; Những lý luận đánh giá lớp học, cách lập kế hoạch đánh giá, cách đánh giá, cho điểm,… D.S Frith H.G Macintosh viết “A Teacher’s Guide to Assessment” 1.1.2 Những nghiên cứu ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT SV Việt Nam: Ở nước ta, trường ĐH tổ chức nhiều hội thảo để đánh giá thực trạng tìm kiếm giải pháp quản lý ĐGKQHT SV; Những công trình nghiên cứu, hội thảo khoa học, hội nghị lĩnh vực ĐGKQHT GDĐH nước ta tập trung vào hướng nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận đánh giá kết (ĐGKQ) giáo dục theo khía cạnh: quan điểm hoạt động đánh giá giáo dục (ĐGGD), khái niệm bản, quan hệ đánh giá thành tố trình dạy học, cách phân loại mục tiêu đánh giá - Nghiên cứu ứng dụng lý luận vào q trình dạy học, vào ĐGKQHT mơn học, ngành học Với khía cạnh gồm: kỹ thuật đo lường kết học tập môn học/ngành học; phương pháp, kỹ thuật xử lý thông tin giáo dục theo định tính, định lượng cách sử dụng kết đánh giá để nâng cao chất lượng giáo dục - Nghiên cứu kinh nghiệm đánh giá, tập trung vào: giới thiệu mơ hình ứng dụng lý luận vào đánh giá môn học, đánh giá học nước tiên tiến, phân tích thực trạng ĐG kết giáo dục Việt Nam, đề xuất cách sử dụng kết đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học, xác nhận tiến SV, điều chỉnh sách giáo dục,… 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Đánh giá đánh giá kết học tập 1.2.1.1 Đánh giá Có nhiều khái niệm khác đánh giá, khái niệm nhấn mạnh đến khía cạnh cần đánh giá; Theo chúng tôi, Đánh giá đưa nhận định, phán xét giá trị mà sinh viên tích lũy sở xử lý thơng tin, minh chứng thu thập đối chiếu với mục tiêu đề 1.2.1.2 Kết học tập Kết học tập chứng xác nhận người học tích lũy kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ môn học, ngành học hay bậc học 1.2.1.3 Đánh giá kết học tập ĐGKQHT coi phép đo dựa thông tin thu từ kiểm tra nhằm xác định mức độ nắm vững nội dung học tập người học, cho điểm xếp hạng người học sau hồn thành mơn học, khố học, từ đưa kết luận thành tích khả người học Đánh giá kết học tập sinh viên đánh giá mức độ nắm vận dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo họ vào giải vấn đề thực tiễn sống (đánh giá lực); làm sở để phân loại thành tích học tập sinh viên; từ đưa giải pháp điều chỉnh phương pháp dạy giảng viên phương pháp học sinh viên khuyến nghị góp phần thay đổi sách đào tạo 1.2.2 Quản lý quản lý đánh giá kết học tập 1.2.2.1 Quản lý Quản lý hiểu tác động có mục đích mang tính khoa học, tính nghệ thuật, tính định hướng, thơng qua tổ chức, có lựa chọn phương thức tác động có chủ thể dựa thông tin đối tượng môi trường nhằm làm cho đối tượng bị quản lý vận động ổn định, phát triển để đạt tới mục tiêu hướng đích thơng qua điều kiện, phương tiện xác định 1.2.2.2 Quản lý đánh giá kết học tập Quản lý ĐGKQHT ba khâu quản lý đào tạo (đó quản lý giảng dạy, quản lý học tập quản lý ĐGQKHT); quản lý ĐGKQHT quản lý trình tổ chức thực hoạt động kiểm tra- đánh giá nhà trường nhằm xác nhận KQHT SV đảm bảo xác, khách quan, công bằng; thông qua sở liệu điểm thi/kiểm tra SV tiến hành phân tích, đo lường, đánh giá để đưa nhận xét chất lượng đề thi, KQHT SV, hiệu công tác đào tạo đưa kiến nghị nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dạy học 1.2.3 Đào tạo theo hệ thống tín 1.2.3.1 Tín * Khái niệm tín Tín học tập đại lượng đo toàn thời gian bắt buộc sinh viên để học môn học cụ thể, bao gồm: (1) thời gian lên lớp; (2) thời gian phịng thí nghiệm, thực tập phần việc khác quy định thời khóa biểu; (3) thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải vấn đề, viết chuẩn bị bài…; mơn học lí thuyết tín lên lớp (với hai chuẩn bị bài) tuần thực học kì có thời lượng 15 tuần * Giờ tín hình thức tổ chức dạy- học theo HTTC Một tín gồm 15 tín chỉ, thực học kì kéo dài 15 tuần, tuần 01 tín chỉ; mơn học lý thuyết có 03 tiết lên lớp tuần học kỳ (kéo dài 15 tuần) mơn học cơng nhận tín Có thể có mơn học gồm kiểu tín chỉ, có mơn học gồm nhiều kiểu tín bao gồm tín lý thuyết, tín thực hành thí nghiệm tín tự học tập nghiên cứu SV 1.2.3.2 Đào tạo Đào tạo việc huấn luyện, giảng dạy, tập huấn cho nhóm người, tổ chức, xã hội vấn đề nhằm đạt đến mục tiêu định; Là hoạt động truyền tải thông tin liệu từ người (huấn luyện viên giảng viên) sang người khác (học viên); Kết có thay đổi kiến thức, kĩ thái độ người học từ mức độ thấp đến mức độ cao 1.2.3.3 Đào tạo theo HTTC Đào tạo theo HTTC phương thức đào tạo địi hỏi tính tích cực, chủ động GV SV rõ rệt Đào tạo theo HTTC lấy hoạt động học SV làm trung tâm, phương pháp sư phạm tích cực Khi sử dụng phương pháp này, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo; GV người truyền thụ kiến thức 11 (trong hệ thống niên chế: kiểm tra, đánh giá khâu cuối trình dạy- học, kết học tập người học đánh giá điểm thi kết thúc học phần) Khác với phương thức đào tạo truyền thống, phương thức đào tạo theo HTTC xem tự học thành phần hợp pháp cấu học SV: việc nghe giảng thực hành lớp, SV giao nội dung để tự học, tự thực hành, tự nghiên cứu; nội dung đưa vào thời khóa biểu để phục vụ cho cơng tác quản lí quan trọng hơn, chúng phải đưa vào nội dung kiểm tra thường xuyên thi hết môn học Thứ sáu, hệ thống đào tạo thích ứng tốt với chế chuyển đổi liên thơng q trình học tập SV Thứ bảy, hệ thống đào tạo thích ứng tốt với chế kiểm soát đánh giá chất lượng trình tích lũy tín SV 1.4.2 u cầu đặt cho quản lý ĐGKQHT theo HTTC Để đào tạo theo HTTC đạt hiệu cao địi hỏi cơng tác ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT có đổi phù hợp với phương thức đào tạo tiên tiến Đánh giá theo q trình dạy- học địi hỏi bắt buộc đào tạo theo HTTC, muốn công tác quản lý ĐGKQHT phải đưa kế hoạch chi tiết số lượng thi/kiểm tra, trọng số thi/kiểm tra tiến độ thực theo tiến trình dạy- học học phần cụ thể Đổi phương pháp đánh giá theo hướng chuyển dần sang đánh giá lực người học vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn sống; chuyển từ đánh giá chiều sang đánh giá đa chiều, bước hình thành lực tự đánh giá người học Các trường ĐH phải thành lập đơn vị chuyên trách khảo thí ĐBCLGD làm đầu mối để xây dựng kế hoạch quản lý công tác ĐGKQHT SV, đổi phương thức làm việc KT-ĐG, chuyển sang giao thức làm việc trực tuyến thông qua mạng internet, nhằm bước hình thành hệ thống quản lý ĐGKQHT độc lập với hệ thống quản lý dạy- học, ĐGKQHT phản ánh chất lượng đào tạo 1.5 Quản lý ĐGKQHT SV đại học đào tạo theo HTTC 1.5.1 Cách tiếp cận quản lý ĐGKQHT SV *Tiếp cận theo chức quản lý: Quản lý ĐGKQHT SV q trình hoạt động có tính chất định hướng, đạo, tổ chức thực hiện, giám sát giải vấn đề nẩy sinh trình thực 12 * Tiếp cận theo nội dung quản lý: ĐGKQHT thực theo nội dung có ràng buộc quy chế, quy định cách nghiêm ngặt nhằm đảm bảo tính xác, khách quan công đánh giá; quản lý theo nội dung tổ chức thực giúp nhà trường bám sát chất lượng khâu trình ĐGKQHT SV 1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ thể quản lý ĐGKQHT Phòng khảo thí & ĐBCLGD đơn vị chủ trì công tác ĐGKQHT SV, tham mưu cho hiệu trưởng ban hành văn quy định, hướng dẫn thực nhiệm vụ kiểm tra- đánh giá môn học; xây dựng kế hoạch tổ chức thực công tác ĐGKQHT cho học kỳ năm học toàn trường Để hoàn thành chức trách nhiệm vụ mình, phịng khảo thí & ĐBCLGD cần phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan trường, đặc biệt khoa chuyên môn lực lượng nịng cốt cơng tác biên soạn, biên tập đề thi, chọn đề để tổ chức thi hay coi thi, chấm thi 1.5.3 Các nội dung quản lý ĐGKQHT SV đại học đào tạo theo HTTC Để công tác ĐGKQHT SV đạt hiệu cao trước hết phải xác định mục tiêu đánh giá Mục tiêu đánh giá phải phù hợp với mục tiêu giáo dục chuẩn đầu ngành học mà nhà trường công bố Mục tiêu đánh giá môn học, ngành học phải chuẩn mà người học phải nỗ lực học tập để vươn tới Với môn học, ngành học cần phải xác định mục tiêu đánh giá mức độ đạt SV kiến thức, kỹ năng; muốn nội dung kiểm tra- đánh giá phải bám sát nội dung môn học, ngành học; giúp người học thể lực vận dụng kiến thức, kỹ vào nghề nghiệp tương lai thi/kiểm tra Để đánh giá lực SV đòi hỏi nội dung thi/kiểm tra phải đa dạng, phong phú tổ chức thực với nhiều hình thức khác nhau, đặc biệt cần áp dụng hình thức kiểm tra- đánh giá tiên tiến, thi trắc nghiệm khách quan mạng máy tính, tổ chức đánh giá đa chiều, đánh giá lực vận dụng kiến thức, kỹ người học vào giải vấn đề thực tiễn sống, Quản lý đề thi- kiểm tra học phần quản lý chất lượng dạy học, thang đo KQHT SV; dựa vào thang đo giúp ĐG thành học tập SV, nắm chất lượng đào tạo nhà trường Để ĐGKQHT đảm bảo xác, khách quan, cơng địi hỏi nhà trường ban hành quy chế, quy định cho vị trí cơng tác coi thi, chấm thi: giám thị, giám sát, giám khảo, ; nhiệm vụ cán 13 cắt phách thi, tra chấm thi, ; cần lỏng lẻo khâu tổ chức thực ĐGKQHT để xẩy tượng tiêu cực, ảnh hưởng đến tính xác, khách quan, cơng kiểm tra- đánh giá; làm phản tác dụng kiểm tra- đánh giá tạo động lực thúc đẩy tính tích cực học tập SV Đội ngũ CBQL, GV có vai trị định hoạt động ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT; KQHT SV có đảm bảo xác, khách quan, công hay không tùy thuộc vào trách nhiệm, lực thành viên toàn trường tham gia vào trình kiểm tra- đánh giá Nhà trường cần tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn để CBQL, GV nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ Để ĐGKQHT SV đáp ứng yêu cầu phương thức đào tạo theo HTTC cần có phối hợp nhịp nhàng tất đơn vị toàn trường quy chế, quy định cụ thể cho phần việc mơ hình hóa phần mềm chuyên dụng có chế kết nối đơn vị trình thực thi nhiệm vụ Bên cạnh cần tăng cường sở vật chất phục vụ tốt cho công tác kiểm trađánh giá Các điều kiện, phương tiện làm việc giúp tăng suất lao động, tiết kiệm thời gian giúp thay đổi phương thức làm việc, quy trình thực trình tác nghiệp; ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT đạt hiệu cao điều kiện nguồn lực (vật lực, tài lực, tin lực, ) đáp ứng yêu cầu 1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ĐGKQHT đào tạo theo HTTC Có nhiều yêu tố tác động đến ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT: Nhận thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ CBQL, GV; quy chế, quy định kiểm tra- đánh giá; chế quản lý nhà trường với việc áp dụng CNTT vào công tác quản lý sở vật chất phục vụ công tác quản lý ĐGKQHT; Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC 2.1 Khái quát đào tạo theo HTTC quản lý ĐGKQHT trường ĐH 2.1.1 Đào tạo theo HTTC trường ĐH 2.1.1.1 Chủ trương Đảng Nhà nước triển khai đào tạo theo HTTC trường ĐH 14 2.1.1.2 Thực trạng việc tổ chức triển khai đào tạo theo HTTC trường ĐH thời gian vừa qua Chủ trương áp dụng HTTC đào tạo ĐH nước ta chưa nhằm vào mục đích đại chúng hố GDĐH Cơng tác tín hố chương trình đào tạo bắt đầu việc chuyển đổi học từ số lượng đơn vị học trình sang số lượng tín chỉ, đội ngũ GV chưa đào tạo bồi dưỡng cách có hệ thống hiệu triết lý giáo dục phương pháp dạy học phù hợp với phương châm giáo dục “lấy người học làm trung tâm” 2.1.2 Quản lý ĐGKQHT đào tạo theo HTTC Quản lý ĐGKQHT SV khâu quan trọng đào tạo theo HTTC Đảng, Nhà nước Ngành Giáo dục- Đào tạo quan tâm đạo tổ chức thực Đại hội Đảng IX đạo “cải tiến chế độ thi cử, , ngăn chặn tiêu cực giáo dục Quản lý chặt chẽ việc cấp bằng, công nhận học hàm, học vị” Do điều kiện hạn chế nguồn lực (nhân lực, vật lực, tin lực, ), trường ĐH Việt Nam triển khai đào tạo theo HTTC cấp độ khác nhau; tùy vào tình hình thực tế, số trường thiếu hụt đội ngũ GV hệ thống thơng tin thư viện, phịng đọc, phịng thí nghiệm, thực hành dẫn đến việc tổ chức dạy học theo HTTC cịn gặp nhiều khó khăn tài liệu học tập- nghiên cứu, trang thiết bị phục vụ công tác ĐGKQHT SV; điều dẫn đến có khác việc triển khai ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường ĐH 2.2 Thực trạng ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT đào tạo theo HTTC trường ĐH 2.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT đào tạo theo HTTC trường ĐH Để tìm hiểu thực trạng ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC, sử dụng phương pháp điều tra thông qua việc phát phiếu hỏi vấn sâu đối tượng CBQL, GV SV hệ quy số trường đại học, học viện: Trường ĐH Vinh, Học viện Ngân hàng, ĐH Điện lực, ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Kinh tế Quốc dân, ĐH KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), ĐHSP Hà Nội, ĐH Cần Thơ; Tổng số người trả lời phiếu 246 người, có 72 CBQL, 62 GV 112 SV; 15 2.2.2 Thực trạng ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC - ĐGKQHT chưa đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH, trình chuyển đổi phương thức đào tạo từ hệ thống niên chế sang HTTC - Chưa áp dụng nhiều phương pháp đánh giá tiên tiến xu đổi ĐGKQHT giới - ĐGKQHT chưa thực khách quan, tác dụng thúc đẩy SV đổi phương pháp học tập hiệu tồn số tiêu cực 2.2.3 Thực trạng quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC - Các trường ĐH thành lập đơn vị chuyên trách cơng tác khảo thí ĐBCLGD để quản lý công tác ĐGKQHT SV - Nhiều trường triển khai xây dựng ngân hàng đề thi hết học phần cho môn học - Các môn học chung số môn học sở ngành tổ chức thi trắc nghiệm trực tuyến máy tính đưa lại hiệu cao - Bước đầu hình thành kỹ tự ĐG SV q trình học tập tích lũy kiến thức - Một số phương pháp đánh giá tiên tiến đưa vào áp dụng tổ chức thi hết học phần; số thi/kiểm tra thực hành, thí nghiệm tăng lên - Trình độ chun môn, nghiệp vụ CBQL GV công tác khảo thí cịn hạn chế, chưa theo kịp với GDĐH nước khu vực quốc tế - Kỹ biên soạn, biên tập ngân hàng đề thi, đề thi trắc nghiệm mơn học cịn gặp nhiều khó khăn - Tổ chức quản lý coi thi, chấm thi cịn nhiều hạn chế, chưa có thống nhất, thực thủ công, làm nhiều thời gian công sức GV SV - Kế hoạch kiểm tra- đánh giá môn học chưa thực nếp, chưa có đơn đốc, kiểm tra giám sát phận liên quan - Sự phối hợp đơn vị tổ chức, thực ĐGKQHT SV chưa nhịp nhàng hợp lý - Ứng dụng CNTT vào quản lý ĐGKQHT hạn chế - Cơ sở vật chất phục vụ ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT chưa đáp ứng phương thức đào tạo theo HTTC - Các trường chưa khuyến khích, tạo điều kiện để GV đổi phương pháp đánh giá tiên tiến, chưa đa dạng hình thức kiểm tra- đánh giá 16 2.3 Kinh nghiệm số nước ĐGKQHT quản lý ĐGKQHT đào tạo theo HTTC 2.3.1 Kinh nghiệm Australia 2.3.2 Kinh nghiệm Vương quốc Anh 2.3.3 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho GDĐH Việt Nam Để ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường ĐH Việt Nam theo kịp khu vực giới đòi hỏi nhà trường phải tổ chức học tập kinh nghiệm công tác quản lý phương pháp đánh giá tiên tiến ĐGKQHT trường ĐH uy tín quốc tế Qua kinh nghiệm nước Australia, Anh, Hoa Kỳ cho thấy GDĐH Việt Nam cần hình thành hệ thống mạng lưới tổ chức kiểm tra- đánh giá độc lập GDĐH Việt Nam cần đổi phương pháp đánh giá KQHT người học; chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực người học; Chuyển từ đánh chiều (GV đánh giá) sang đánh giá đa chiều (không GV đánh SV tham gia đánh giá- tự đánh giá đánh giá lẫn nhau) Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường ĐH 3.1.1 Đảm bảo đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo ĐH 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học 3.1.3 Đảm bảo thống quản lý ĐGKQHT SV quản lý hoạt động đào tạo 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm thực tiễn đào tạo theo HTTC Việt Nam 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 3.2 Biện pháp quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường ĐH 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL, GV ĐGKQHT đào tạo theo HTTC 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch ĐGKQHT phù hợp với phương thức đào tạo theo HTTC 17 3.2.3 Biện pháp 3: Hồn thiện quy trình quản lý hình thức ĐGKQHT phù hợp với đào tạo theo HTTC 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp đơn vị quản lý ĐGKQHT để triển khai hệ thống phần mềm chuyên dụng đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC 3.2.5 Biện pháp 5: Thiết lập điều kiện vật chất môi trường hỗ trợ cho hoạt động ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC 3.3 Mối liên hệ biện pháp Các biện pháp quản lý tác động chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý Hệ thống biện pháp nêu xác lập từ sở lý luận thực tiễn thể rõ mục tiêu nghiên cứu đề tài: Quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường đại học Mỗi biện pháp quản lý trình bày có vai trị quan trọng phù hợp với nhiệm vụ cụ thể công tác quản lý nhằm tác động đến trình ĐGKQHT SV; đồng thời biện pháp quản lý có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn tạo thành chỉnh thể thống để thúc đẩy phát triển; thực biện pháp quản lý điều kiện sở để thực biện pháp quản lý ngược lại Vì vậy, quản lý ĐGKQHT SV khơng thể thực biện pháp riêng lẻ mà cần thực cách đồng bộ, quán nhằm phát huy tác dụng tổng hợp chúng 3.4 Khảo sát ý kiến đánh giá biện pháp quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC Qua số liệu khảo sát cho thấy tính cấp thiết biện pháp đề xuất nhằm nâng cao chất lượng quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC đánh giá cao; Biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp đơn vị quản lý ĐGKQHT để triển khai hệ thống phần mềm chuyên dụng đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC (ĐTB=2.75) đánh giá cao hơn; hệ thống phần mềm hỗ trợ quản lý ĐGKQHT giúp cho đơn vị có gắn kết phối hợp chặt chẽ trình thực nhiệm vụ đưa lại hiệu cao, thay đổi phương thức làm việc quản lý kiểm tra- đánh giá; tiếp đến Biện pháp Thiết lập điều kiện vật chất môi trường hỗ trợ cho hoạt động ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC (ĐTB=2.73) Số liệu khảo sát ý kiến CBQL GV tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp tác giả đề xuất lần khảng định tính thực tiễn biện pháp này; khả áp dụng thành công lớn Để minh chứng cho nhận định 18 triển khai thực nghiệm biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp đơn vị quản lý ĐGKQHT để triển khai hệ thống phần mềm chuyên dụng đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC Trường ĐH Điện lực 3.5 Thực nghiệm biện pháp đề xuất 3.5.1 Khái quát thực nghiệm Chúng tổ chức thực nghiệm Biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp đơn vị quản lý ĐGKQHT để triển khai hệ thống phần mềm chuyên dụng đáp ứng yêu cầu đào tạo theo HTTC Trường ĐH Điện lực * Mục đích thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm (TN) với mục đích kiểm chứng tính hiệu biện pháp quản lý ĐGKQHT đào tạo theo HTTC xác lập phần * Đối tượng thực nghiệm Đối tượng thực nghiệm công tác tổ chức, quản lý thi hết học phần môn học SV đại học hệ quy trường ĐH Điện lực * Nội dung thực nghiệm Xây dựng triển khai thực hệ thống phần mềm quản lý hỗ trợ phối hợp đơn vị tổ chức thực ĐGKQHT SV đại học hệ quy trường ĐH Điện lực * Tiến trình thực nghiệm Thực nghiệm chia thành giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ tháng 1/2013 đến tháng 8/2013: Xây dựng chế phối hợp đơn vị quản lý ĐGKQHT SV, từ đưa thuật toán, viết phần mềm điều kiện sở vật chất, môi trường phục vụ vận hành hệ thống; triển khai từ tháng Với nỗ lực đơn vị toàn trường, phần mềm đưa vào chạy thử với số liệu giả định từ tháng 6/2013 - Giai đoạn 2: Từ tháng 8/2013 đến tháng 1/2014: triển khai thực hệ thống phần mềm quản lý ĐGKQHT SV Khoa Cơ khí Khoa Quản trị kinh doanh; nhờ quy trình xây dựng giai đoạn sát với thực tế phù hợp với cơng nghệ nên q trình triển khai khơng để xẩy sai sót - Giai đoạn 3: Triển khai thực đại trà cho tất đơn vị đào tạo toàn trường từ tháng 1/2014 đến nay; thực Hệ thống phần mềm tạo nên thống toàn trường quy trình, thủ tục triển khai cơng tác kiểm tra- đánh giá; đổi 19 phương thức làm việc công tác quản lý ĐGKQHT SV chuyển dần từ giao dịch trực tiếp sang giao dich trực tuyến thông qua mạng internet; rút ngắn thời gian tổ chức thực kiểm tra- đánh giá; xếp phòng thi, ca thi trở nên hợp lý hơn; đảm bảo xác, kịp thời kiểm tra- đánh giá; đạt hiệu kinh tế cao * Tiêu chí thang đo Đánh giá tính hiệu việc áp dụng hệ thống phần mềm hỗ trợ quản lý ĐGKQHT SV đào tạo theo HTTC trường ĐH Điện lực theo tiêu chí: Thống quy trình tổ chức, quản lý thi hết học phần môn học trường; rút ngắn thời gian thực khâu trình tổ chức ĐGKQHT; đưa lại hiệu kinh tế cao Đảm bảo xác, khách quan, cơng ĐGKQHT Tạo nên gắn kết, phối hợp đơn vị trình thực ĐGKQHT, chuyển từ giao dịch trực tiếp sang giao dịch trực tuyến quản lý ĐGKQHT 3.5.2 Kết thực nghiệm 3.5.2.1 Đánh giá trước thực nghiệm Để thấy hiệu hệ thống phần mềm hỗ trợ quản lý ĐGKQHT, trước thực nghiệm tiến hành đánh giá mức độ phối hợp đơn vị hiệu thực công tác quản lý ĐGKQHT cách khảo sát ý kiến 35CBQL, 48GV 135SV Trường ĐH Điện lực vào tháng 6/2013 với câu hỏi Phụ lục Phụ lục (Phiếu hỏi đánh giá theo mức độ: 1-Không hiệu quả, 2-Tương đối hiệu quả, 3-Hiệu quả; kết sau: Đa số CBQL GV đánh giá thực trạng chế phối hợp đơn vị hiệu công tác quản lý ĐGKQHT mức độ thấp (ĐTB