Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

134 23 0
Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HẰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Minh NGHỆ AN LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn chun ngành Quản lí giáo dục, khóa XX (2012 – 2014), tơi nhận quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt từ phía đơn vị cơng tác nơi tơi cơng tác, đồng nghiệp, bạn bè gia đình; hướng dẫn nhiệt tình thầy giảng dạy Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Giáo dục Trường Đại học Vinh đặc biệt tới PGS.TS Nguyễn Bá Minh – người định hướng, giúp đỡ, hướng dẫn trình nghiên cứu khoa học hồn thành luận văn, đồng nghiệp bạn bè người thân ủng hộ đường học tập, chiếm lĩnh tri thức Mặc dù thân có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong nhận lời góp ý, hướng dẫn thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để tiếp tục hồn thiện luận văn thời gian tương lai I MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục I Danh mục chữ viết tắt III Danh mục bảng IV MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lí luận quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trƣờng đại học 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 16 1.3 Hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 29 1.4 Một số vấn đề quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trường đại học 32 Tiểu kết chương 36 Chƣơng Thực trạng quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trƣờng Đại học Vinh 37 2.1 Khái quát Trường Đại học Vinh 37 2.2 Giới thiệu trình nghiên cứu thực trạng 42 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng 42 2.4 Đánh giá chung thực trạng 59 Tiểu kết chương 63 Chƣơng Giải pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trƣờng Đại học Vinh 65 II 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo tín Trường Đại học Vinh 65 3.2 Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trường Đại học Vinh 66 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lí, giảng viên, sinh viên hoạt động tự học đào tạo theo hệ thống tín 66 3.2.2 Giải pháp 2: Cải tiến, đổi hoạt động dạy học 73 3.2.3 Giải pháp 3: Khuyến khích tính tích cực - chủ động tự học, tự nghiên cứu sinh viên 86 3.2.4 Giải pháp 4: Nâng cao hiệu hoạt động tư vấn, hỗ trợ sinh viên trình tự học 94 3.2.5 Giải pháp 5: Kiểm tra, giám sát đánh giá cơng tác quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín 97 3.2.6 Tăng cường, mở rộng mạng lưới liên kết Trường Đại học Vinh với trường khu vực đào tạo theo hệ thống tín 102 3.3 Thăm dị cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 106 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 120 III BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lí CBQL Cố vấn học tập CVHT Chương trình đào tạo CTĐT Đại học ĐH Giáo dục GD Giải vấn đề GQVĐ Giáo dục - Đào tạo GD – ĐT Giảng viên GV Hoạt động tự học HĐTH 10 Hệ thống tín HTTC 11 Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH 12 Năng lực tự học NLTH 13 Nghiên cứu khoa học NCKH 14 Phương pháp dạy học PPDH 15 Phương pháp PP 16 Quản lí QL 17 Quản lí nhà trường QLNT 18 Tín TC 19 Sinh viên SV IV DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1 Về tầm quan trọng hoạt động tự học 43 Bảng 2.2 Nhu cầu, động tự học sinh viên 44 Biểu đồ 2.1 Mức độ quan trọng việc xây dựng kế hoạch học tập sinh viên đào tạo theo HTTC 46 Bảng 2.3 Các loại kế hoạch học tập gắn với tự học sinh viên biết cách xây dựng 47 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng kĩ lập kế hoạch cho HĐTH SV 48 Biểu đồ 2.2 Các phương pháp học tập SV đào tạo theo HTTC 49 Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng phương pháp tự học SV đào tạo theo HTTC 50 Biểu đồ 2.4 Phương pháp sử dụng loại tài liệu trình tự học sinh viên 45 Bảng 2.5 Nhận thức CBQL ý nghĩa cơng tác quản lí HĐTH SV đào tạo theo HTTC 53 Bảng 2.6 Đánh giá biện pháp tổ chức quản lí HĐTH SV 56 Bảng 3.1 Các tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học giảng viên đào tạo theo HTTC 100 Bảng 3.2 Đánh giá cần thiết giải pháp 107 Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi giải pháp 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài nghiên cứu Năm 1872, lần đào tạo theo hệ thống tín (HTTC) tổ chức trường đại học Harvard, Hoa Kỳ Đây phương thức đào tạo theo triết lí “tơn trọng người học, xem người học trung tâm trình đào tạo” với chương trình đào tạo mềm dẻo đáp ứng lực người học yêu cầu thị trường lao động Theo khuyến cáo tổ chức Ngân hàng giới (World Bank), đào tạo theo HTTC hiệu nước phát triển mà cịn có hiệu cao nước phát triển có giáo dục đại học (GDĐH) Việt Nam Mặt khác, tác động sâu rộng khoa học công nghệ, bối cảnh giới bùng nổ tin cạnh tranh để phát triển, lượng tri thức hàng ngày tăng lên theo cấp số nhân Nhiều thay đổi diễn ra, từ khái niệm đến phương châm hoạt động, từ phương thức tư duy, định đến phương thức học tập Mỗi cá nhân muốn tồn phát triển, phải tự học tập thường xuyên thích nghi cao độ với biến động, phải có thay đổi quan điểm học tập: lấy “học thường xuyên, suốt đời” làm móng dựa bốn trụ cột giáo dục kỉ 21 “học để biết; học để làm; học chung sống; học để làm người” (UNESCO) Điều dẫn đến GDĐH giới phát triển nhanh chóng với xu hướng biểu rõ rệt mang tính “đại chúng hóa, thị trường hóa, đa dạng hóa quốc tế hóa” Trong xu hội nhập quốc tế, để thích ứng với giáo dục môi trường giáo dục đại, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, GDĐH Việt Nam bước thực chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín sở đáp ứng điều kiện giáo dục có Trường Đại học Vinh - thành viên nằm tốp 16 trường đại học xây dựng thành trường đại học trọng điểm quốc gia; phù hợp với quan điểm Đảng, Nhà nước Bộ Giáo dục - Đào tạo việc đổi toàn diện giáo dục Việt Nam: “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo HHTC, tạo điều kiện thuận lợi người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước” (Nghị 14/2005/NQ - CP Chính phủ Về đổi toàn diện GDĐH Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020) [12; 34] “Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hoá, đại hoá giáo dục đào tạo.” (Nghị hội nghị lần 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nghị số 29 -NQ/TW ) Đối với sinh viên (SV) bậc đại học, tự học (TH), tự nghiên cứu giữ vai trò quan trọng Tuy nhiên, hình thức đào tạo theo HTTC, vấn đề tự học lên lớp sinh viên xem điều kiện tiên quyết định chất lượng, hiệu trình đào tạo nhà trường Tự học mắt xích, yếu tố quan trọng định chất lượng, thành công đào tạo theo HTTC Chất lượng, hiệu quản lí (QL) hoạt động tự học (HĐTH) sinh viên động lực đẩy nhanh trình chuyển đổi từ niên chế sang tín chỉ, làm cho trình đào tạo theo HTTC vào chất nó: biến q trình đào tạo thành q trình tự đào tạo người học Đào tạo theo HTTC phương thức đào tạo mẻ nhiều trường đại học Việt Nam Từ năm học 2007 - 2008, thực Nghị 14/2005/NQ - CP Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020; thực chủ trương Bộ Giáo dục - Đào tạo việc tất trường đại học cao đẳng phải chuyển sang đào tạo theo HTTC chậm vào năm 2012; thực nghị 234/NQ - ĐU Đảng ủy Trường Đại học Vinh Về đào tạo theo tín chỉ, Trường Đại học Vinh thức chuyển sang đào tạo theo HTTC Sau năm triển khai đào tạo theo HTTC Trường Đại học Vinh (2007- 2013), bên cạnh kết đạt cịn có bất cập, khó khăn, vướng mắc cần có giải pháp quản lí giải quyết, tháo gỡ nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Một nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chất lượng hiệu hoạt động tự học SV, quản lí hoạt động tự học SV chưa đáp ứng yêu cầu đổi GDĐH giai đoạn Xuất phát từ lí trên, vào vấn đề lí luận thực tiễn đào tạo theo HTTC, chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh” để nghiên cứu Mục đích nghiên đề tài Đề xuất số giải pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực hiệu số giải pháp có sở khoa học có tính khả thi nâng cao chất lượng hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HTTC Trường Đại học Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận hoạt động tự học quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo HTTC trường đại học 113 Với đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập - Chủ động học tập, nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy, hỗ trợ sinh viên phương thức đào tạo - Thường xuyên rèn luyện kĩ sư phạm, nâng cao lực nghề nghiệp như: lực đáp ứng, lực triển khai chương trình dạy học, thực phương pháp dạy học mới, lực trao đổi thu nhận thông tin, lực đánh giá, lực ngoại ngữ, lực ứng dụng công nghệ thông tin - Hướng tới hình ảnh giảng viên gương tự học, tự bồi dưỡng sáng tạo nhà trường nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục đại học, góp phần tạo động lực học tập cho sinh viên - Không ngừng bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp đắn, có hồi bão, tâm huyết với nghề nghiệp lòng say mê khoa học nhằm nâng cao vị đội ngũ giảng viên trường đại học 114 BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị thu Hằng (2012), “Xây dựng mạng liên kết hoạt động đào tạo giáo viên trường/khoa sư phạm”, Tạp chí Quản lí giáo dục, (36), tháng Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), “Nhận dạng điểm yếu sinh viên sư phạm, đề xuất đổi hoạt động đào tạo giáo viên nay”, Kỉ yếu hội thảo khoa học toàn quốc “Đổi công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục trường cao đẳng”, , Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội, tháng Nguyễn Thị thu Hằng (2013), “Phát huy vai trò giảng viên trẻ hoạt động cố vấn học tập”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Cán trẻ trường đại học sư phạm toàn quốc (lần thứ 3), NXB Đà Nẵng, tháng 4 Nguyễn Thị Thu Hằng, Bùi Văn Hùng (2013), Xây dựng quy trình rèn luyện kĩ lập kế hoạch cho sinh viên ngành Quản lí giáo dục (Đề tài khoa học công nghệ cấp trường, Ms: T2013 – 11), Trường Đại học Vinh, tháng 12 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu tuyển dụng giai đoạn nay”, Kỉ yếu hội thảo khoa học “Các giải pháp đáp ứng nhu cầu tiêu chuẩn số lượng giảng viên THPT tỉnh Nghệ An giai đoạn nay”, tháng Nguyễn Thị Thu Hằng (2014), “Nâng cao lực học tập sinh viên trường đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, (328 - kì 2), tháng 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.A Gôroxepxki - M.I Lubixowra (1987), Tổ chức công việc tự học sinh viên đại học, Nxb Đại học Sư phạm I, H Lê Thục Anh (2009), “Phương pháp dạy học nhóm - lựa chọn phù hợp với đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng Phạm Quang Bảo (2009), “Thực trạng biện pháp quản lí hoạt động tự học học sinh Trường Văn hóa I - Bộ Cơng an”, tạp chí Giáo dục, (224 kì 2), tháng 10 Bộ Giáo dục – Đào tạo (2013), Hội thảo “Phát triển chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng – kinh nghiệm Hàn Quốc vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, H Bộ Giáo dục - Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, H Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, H Nguyễn Đức Chính (2000), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Xuân Chung (2009), “Vai trò giảng viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 9 Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn nhân lực tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, H 10 Nguyễn Thị Côi (2011), “Rèn luyện lực tự học lịch sử cho học sinh góp phần nâng cao hiệu dạy học môn trường phổ thông”, tạp chí Giáo dục, (260 - kì 2), tháng 116 11 Hồ Thị Hồng Cúc - Võ văn Phước - Trần Quang Tú (2013), “Phương pháp hợp tác nhóm dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí Đại học Sài Gịn, (15) 12 Phạm Lê Cường (2010), “Đánh giá kết học tập sinh viên theo hệ thống tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, (238 - kì 2), tháng 13 Nguyễn Văn Đệ (2012), Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trẻ trường đại học vùng Đồng sông Cửu Long, Nxb Chính trị Quốc gia 14 EliMazur – Phạm Thị Ly (2013), “Hệ thống đào tạo theo tín Mĩ gợi ý cho cải cách giáo dục đại học Việt Nam” (Nguồn Vietnamnet) 15 Nguyễn Văn Đệ (chủ biên) - Phạm Minh Hùng (2013), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 16 G.K Killer (1997), Những vấn đề quản lí trường học, trường cán quản lí, Bộ Giáo dục 17 Phạm Minh Hạc (1991), Góp phần đổi tư giáo dục, Nxb Giáo dục, H 18 Bùi Minh Hiền (chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, H 19 Đặng Hữu Hoạt - Hà Thị Đức (1994), Lí luận dạy đại học, Nxb Đại học Sư phạm, H 20 Phạm Minh Hùng (2009), Tổ chức dạy học theo hệ thống tín chỉ, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 21 Phạm Minh Hùng (2011), Quản lí chất lượng giáo dục, chuyên đề giảng dạy cao học, Trường Đại học Vinh 22 Phạm Minh Hùng (2013), “Phát huy lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, tạp chí Khoa học giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, (98), tháng 11 117 23 Jean Marc Denomme & Madeleine (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, H 24 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, H 25 Phan Quốc Lâm (2010), “Tiếp cận vấn đề kĩ theo quan điểm tâm lí học hoạt động”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 11 26 Dương Thị Linh (2010), “Một số vấn đề hoạt động tự học sinh viên giai đoạn nay”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 27 Michelle Zjhra (2009), “Chuyển sang học chế tín chỉ: cần thay đổi chương trình đào tạo vai trị giảng viên”, tạp chí Giáo dục, (226), tháng 11 28 Nguyễn Bá Minh - Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2009), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Bá Minh (2006), “Dạy học theo hướng phát triển khả tự học sinh viên”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 30 Nguyễn Bá Minh (2006), Nghiên cứu tổ chức trình dạy - tự học phần tâm lí học lứa tuổi sư phạm, Đề tài NCKH, (mã số: T2006 - 09 - 07), Trường Đại học Vinh 31 Nguyễn Bá Minh (2009), “Tổ chức trình tự học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 32 Nguyễn Bá Minh (2010), “Đánh giá hoạt động dạy học giảng viên đào tạo theo học chế tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 11 33 Nguyễn Giang Nam (2012), “Hệ thống kĩ tự học môi trường học tập đại”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 34 Phạm Thành Nghị (2009), Quản lí chiến lược, kế hoạch trường đại học cao đẳng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nghị số 240 - NQ/ĐU Đảng ủy Trường Đại học Vinh đổi phương pháp dạy học 118 36 Hồ Ngọc (2013), “Ngô Bảo Châu: “Học để hướng thượng”, báo Tuổi Trẻ, (thứ năm, 14 - 3) 37 Nguyễn Thị Nhân (2010), “Thực trạng hoạt động tự học sinh viên Đại học Vinh chuyển sang đào tạo theo học chế tín mơn Giáo dục học”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 38 Phạm Hồng Quang (2011), “Vấn đề xây dựng môi trường giáo dục đại học”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 39 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, H 40 Nguyễn Thanh Sơn (2014), “Phối hợp lực lượng tham gia quản lí hoạt động học tập sinh viên”, tạp chí Quản lí giáo dục, (56), tháng 41 Hồng Văn Sơn (2009), “Nhóm học tập - hướng tổ chức học tập hiệu đào tạo”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 42 Nguyễn Thạc (chủ biên) - Phạm Thành Nghị (2008), Tâm lí học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm, H 43 Đỗ Thắng (2003), “Phương châm, phương pháp giáo dục hệ trẻ tư tưởng Hồ Chí Minh”, tạp chí Giáo dục, (4), tháng 44 Chu Thị Hà Thanh (2009), “Vấn đề tự học đào tạo theo học chế tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 45 Dương Thị Thanh Thanh (2012), “Một số phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học trực tuyến Trường Đại học Vinh”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 12 46 Thái Văn Thành (2007), Quản lí giáo dục quản lí nhà trường, Nxb Đại học Huế 47 Bùi Gia Thịnh (1995), “Lí thuyết kiến tạo, hướng phát triển lí luận dạy học đại”, tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, (52), tháng 11&12 119 48 Nguyễn Xuân Thức (2001), “Bàn khái niệm “tính tích cực” tâm lí học”, tạp chí Tâm lí học, (1), tháng 49 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, H 50 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2008), “Hình thành kĩ nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành giáo dục mầm non trình độ đại học”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 12 51 Trường Đại học Vinh (2011), Các văn quy định công tác đào tạo đại học hệ quy theo hệ thống tín (thực từ năm 2011 - 2012) 52 Kiều Anh Tuấn (2010), “Tăng cường lực cho cố vấn học tập” - Cố vấn học tập trường Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, H 53 Đinh Phước Tường (2012), “Giáo dục kĩ mềm cho sinh viên đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 54 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những nội dung bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) - Nguyễn Văn Lũy - Đinh Văn Vang (2006), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, H 56 Viện ngôn ngữ (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 57 Phan Thị Hồng Vinh - Nguyễn Đức Giang (2012), “Hệ thống tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá lực tự học theo tiếp cận lực thực quy trình tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên sư phạm đào tạo theo hệ thống tín chỉ”, tạp chí Giáo dục, (287 - kì 1), tháng 58 Nguyễn Như Ý - Nguyễn Văn khang - Phan Xuân Thành (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, H 120 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN SINH VIÊN Xin bạn cho biết ý kiến thực trạng hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường cách đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến bạn Cám ơn hợp tác bạn Câu1 Theo bạn, hoạt động tự học có tầm quan trọng sinh viên: a Rất quan trọng  b Quan trọng  c Bình thường  d Khơng quan trọng  Câu Nhu cầu, động tự học bạn là: TT 10 Nhu cầu, động tự học Tự học hình thức bắt buộc (1 TC cần khoảng 30 tiết tự học) Hoàn thành nhiệm vụ học tập GV đặt Để có kết cao kì thi Nắm vững kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo liên quan đến học phần Nâng cao trình độ, mở rộng kiến thức Phục vụ cho ngành nghề lựa chọn, đáp ứng nhu cầu nhà sử dụng lao động Phát huy tính chủ động, sáng tạo cá nhân Thích ứng với mơi trường học tập đại Rèn luyện kĩ tự học, tự nghiên cứu suốt đời Say mê học tập Lựa chọn 121 11 Ý định khác Câu Mức độ quan trọng việc xây dựng kế hoạch học tập bạn đào tạo theo hệ thống tín là: Suy nghĩ, hoạch định kế hoạch học tập chung cho tồn q trình học a (4 năm)  Xác định rõ kĩ năng, kiến thức cần bổ sung, cần có kĩ b mềm, ngoại ngữ, tin học liên quan đến chuyên ngành học, từ dự tính rèn luyện, tự học tất kĩ vào học kì  Trước đăng kí mơn học học kì, sinh viên cần xác định rõ c học gì, hoạt động hội nhóm khả tài phù hợp  Câu Các loại kế hoạch học tập mà bạn biết cách xây dựng? a Kế hoạch năm  b Kế hoạch tháng  c Kế hoạch tuần  d Kế hoạch ngày  Câu5 Bạn sử dụng kĩ lập kế hoạch cho hoạt động tự học? TT Các loại kĩ cụ thể Phân tích đặc điểm tình hình Xác định mục tiêu Xác định hoạt động nội dung hoạt động Xác định điều kiện cần thiết để thực hoạt động Phân bố kế hoạch năm thành kế hoạch cụ thể Lựa chọn 122 Thực kế hoạch dạng sơ đồ Câu Các phương pháp học tập bạn hình thức đào tạo theo hệ thống tín là: a Tránh vào vấn đề sâu, phức tạp  b Ưu tiên đặt câu hỏi trả lời  c Giờ thảo luận phải nói nhiều tranh luận  d Lí thuyết chủ yếu nghe, viết suy ngẫm  e Tự học học nội dung cốt lõi  Câu Bạn thường xuyên sử dụng phương pháp tự học hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ? a Tăng cường học nhà thư viện; phải học cách tự đọc tài liệu  b Tạo nhóm học tập để đào sâu nghiên cứu hỗ trợ học tập  c Tham khảo ý kiến giảng viên, cố vấn học tập, chuyên gia; tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học  Câu Các phương pháp sử dụng loại tài liệu trình tự học bạn là: a Bài giảng giảng viên cung cấp  b Giáo trình giảng viên cung cấp  c Dựa vào tài liệu mà giảng viên cung cấp để tìm đọc tài liệu  d Đọc tài liệu, nội dung có liên quan đến câu hỏi thi/kiểm tra  e Tài liệu khác  123 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIẢNG VIÊN, CỐ VẤN HỌC TẬP Xin q thầy/cơ cho biết ý kiến thực trạng cơng tác quản lí hoạt động tự học sinh viên phương thức đào tạo theo hệ thống tín Trường cách đánh dấu X vào cột dòng phù hợp với ý kiến thầy/cô Xin cám ơn hợp tác thầy/cô Câu Theo thầy/cơ cơng tác quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín có ý nghĩa: TT Nội dung khảo sát Hình thành tính kỉ luật, tự giác, thói quen nề nếp học tập cho sinh viên Phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Rèn luyện cách học tập, làm việc, tư khoa học, tự học suốt đời Hình thành phát triển nhân cách sinh viên Tự biến đổi tự hoàn thiện nhân cách Lựa chọn 124 Câu Thầy/cô đánh mức độ thực giải pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên phương thức đào tạo tín Trường: TT Nội dung đánh giá Tổ chức cho sinh viên học nội quy, quy chế, truyền thống từ nhập học Hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch tự học Hướng dẫn sinh viên xây dựng nội dung tự học Hướng dẫn sinh viên phương pháp tự học Quản lí kiểm tra, đánh giá kết tự học Quản lí sở vật chất, đảm bảo trang thiết bị phục vụ hoạt động tự học Rất thƣờng xuyên Mức độ Thƣờng Chƣa xuyên thƣờng xuyên Không 125 Câu Quý thầy/cô đánh hiệu biện pháp tổ chức quản lí hoạt động tự học sinh viên Trường? Đánh giá CBQL Mức độ đạt Kém Tốt TT Các biện pháp tổ chức 1 Đánh giá GV Mức độ đạt Kém Tốt 3 Tăng cường quản lí HĐTH SV Phân cơng trách nhiệm quản lí HĐTH SV Xây dựng chế độ kiểm tra HĐTH SV Thành lập ban đạo HĐTH Quản lí xây dựng nề nếp tự học Đổi PPDH Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để SV tự học Câu Theo quý thầy/cô yếu tố ảnh hưởng đến kết quản lí hoạt động tự học sinh viên Trường? a Ý thức, động tự học sinh viên  b Phần mềm ứng dụng cho cơng tác quản lí  c Chế độ, sách nhà trường  d Trình độ, lực quản lí chất lượng đội ngũ giảng viên  126 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA CÁN BỘ QUẢN LÍ, GIẢNG VIÊN, CỐ VẤN HỌC TẬP, CHUN GIA Xin thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trường đại học mà đề xuất cách đánh dấu X vào trống thích hợp TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức CBQL, GV, SV HĐTH đào tạo theo HTTC Cải tiến, đổi hoạt động dạy học Khuyến khích tính tích cực - chủ động tự học, tự nghiên cứu SV Nâng cao hiệu hoạt động tư vấn, hỗ trợ SV trình tự học Kiểm tra, giám sát, đánh giá cơng tác quản lí HĐTH SV đào tạo theo HTTC Trường ĐH Vinh Tăng cường, mở rộng mạng liên kết Trường ĐH Vinh với trường khu vực đào tạo theo HTTC Mức độ cần thiết Rất Cần Ít Không cần thiết cần cần thiết 127 TT Các giải pháp Nâng cao nhận thức CBQL, GV, SV HĐTH đào tạo theo HTTC Cải tiến, đổi hoạt động dạy học Khuyến khích tính tích cực - chủ động tự học, tự nghiên cứu SV Nâng cao hiệu hoạt động tư vấn, hỗ trợ SV trình tự học Kiểm tra, giám sát, đánh giá cơng tác quản lí HĐTH SV đào tạo theo HTTC Trường ĐH Vinh Tăng cường, mở rộng mạng liên kết Trường ĐH Vinh với trường khu vực đào tạo theo HTTC Rất khả thi Mức độ khả thi Khả Ít khả Khơng thi thi khả thi ... đại học Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trường Đại học Vinh Chương 3: Giải pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín tín... trở việc tự học SV 1.4 Một số vấn đề quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín trƣờng đại học 14.1 Sự cần thiết quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín. .. Giải pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo theo hệ thống tín Trƣờng Đại học Vinh 65 II 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên đào tạo tín Trường Đại

Ngày đăng: 16/09/2021, 10:05

Hình ảnh liên quan

11 Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

11.

Hình thức tổ chức dạy học HTTCDH Xem tại trang 6 của tài liệu.
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Xem tại trang 6 của tài liệu.
Chúng ta có thể mô hình hóa mối quan hệ giữa các chức năng quản lí như sau: - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

h.

úng ta có thể mô hình hóa mối quan hệ giữa các chức năng quản lí như sau: Xem tại trang 26 của tài liệu.
M: Mục tiêu đào tạo H: Hình thức đào tạo N: Nội dung đào tạo                                                Đ: Điều kiện đào tạo           P: Phương pháp đào tạo                                          Mô: Môi trường đào tạo           Th: Thầy - Lực lượn - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

c.

tiêu đào tạo H: Hình thức đào tạo N: Nội dung đào tạo Đ: Điều kiện đào tạo P: Phương pháp đào tạo Mô: Môi trường đào tạo Th: Thầy - Lực lượn Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.1. Về tầm quan trọng của hoạt động tự học - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

Bảng 2.1..

Về tầm quan trọng của hoạt động tự học Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.2. Nhu cầu, động cơ tự học của sinh viên - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

Bảng 2.2..

Nhu cầu, động cơ tự học của sinh viên Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.3. Các loại kế hoạch học tập gắn với tự học sinh viên biết cách xây dựng - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

Bảng 2.3..

Các loại kế hoạch học tập gắn với tự học sinh viên biết cách xây dựng Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.4. Mức độ sử dụng các kĩ năng lập kế hoạch cho HĐTH của SV - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

Bảng 2.4..

Mức độ sử dụng các kĩ năng lập kế hoạch cho HĐTH của SV Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5. Nhận thức của CBQL về ý nghĩa của công tác quản lí HĐTH của SV trong đào tạo theo HTTC  - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

Bảng 2.5..

Nhận thức của CBQL về ý nghĩa của công tác quản lí HĐTH của SV trong đào tạo theo HTTC Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.6. Đánh giá các biện pháp tổ chức quản lí HĐTH của SV (tỉ lệ %) - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

Bảng 2.6..

Đánh giá các biện pháp tổ chức quản lí HĐTH của SV (tỉ lệ %) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học của giảng viên trong đào tạo theo HTTC  - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

Bảng 3.1..

Các tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học của giảng viên trong đào tạo theo HTTC Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 3.2. Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

Bảng 3.2..

Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp Xem tại trang 114 của tài liệu.
1 Tự học là hình thức bắt buộc (1TC cần khoảng 30 tiết tự học)  - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

1.

Tự học là hình thức bắt buộc (1TC cần khoảng 30 tiết tự học) Xem tại trang 127 của tài liệu.
1 Phân tích đặc điểm tình hình 2 Xác định mục tiêu  - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

1.

Phân tích đặc điểm tình hình 2 Xác định mục tiêu Xem tại trang 128 của tài liệu.
1 Hình thành tính kỉ luật, tự giác, thói quen và nề nếp học tập cho sinh viên  - Một số giải pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường đại học vinh

1.

Hình thành tính kỉ luật, tự giác, thói quen và nề nếp học tập cho sinh viên Xem tại trang 130 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan