1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia học tập trực tuyến của sinh viên thành phố hà nội trong bối cảnh covid 19

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy cô giáo truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em suốt trình học tập trường Đại học Ngoại thương Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến giảng viên PGS, TS Từ Thúy Anh – người nhiệt tình, tận tậm trực tiếp hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm cho em thời gian làm Khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng từ việc nghiên cứu, sưu tập tài liệu tổng hợp ý kiến giảng viên mơn, thời gian có hạn, kinh nghiệm hạn chế sinh năm tư nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định Vì em mong nhận góp ý, giúp đỡ, bảo ý kiến đánh giá thầy cô để em có điều kiện nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho cơng tác thực tế sau Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan học trực tuyến ý định học trực tuyến 2.1.1 Học tập trực tuyến 2.1.2 Vai trò học trực tuyến 2.1.3 Ý định học tập trực tuyến 2.2 Các nghiên cứu mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến ý định học tập trực tuyến 2.2.1 Mơ hình cấu trúc phân cấp yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tập trực tuyến 2.2.2 Mơ hình Ý định hành vi giáo dục 2.2.3 Mơ hình ảnh hưởng khác biệt cá nhân đến hành vi học tập trực tuyến 10 2.2.4 Nơ hình chấp nhận công nghệ TAM 11 2.2.5 Mơ hình chấp nhận sử dụng công nghệ hợp mở rộng 15 2.2.6 Mơ hình kế hợp chấp nhận cơng nghệ lý thuyết chấp nhận sử dụng công nghệ hợp 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 20 3.1.1 Giải thuyết nghiên cứu 20 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26 iv 3.2 Quy trình nghiên cứu 26 3.3 Biến quan sát 28 3.4 Bảng hỏi 30 3.5 Phương pháp chọn mẫu mô tả mẫu 31 2.6 Thu thập số liệu 32 3.7 Phân tích số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Kiểm định tin cậy thang đo 34 4.2 Phân tích khám phá nhân tố 38 4.2.1 Kết phân tích khám phá nhân tố biến độc lập 38 4.2.1 Phân tích khám phá nhân tố biến phụ thuộc 39 4.3 Phân tích tương quan, hồi quy kiểm định độ phù hợp mơ hình nghiên cứu 40 4.3.1 Phân tích tương quan 40 4.3.2 Phân tích hồi quy 41 4.3.3 Kiểm định tính phù hợp mơ hình ước lượng 42 4.5 Thảo luận kết nghiên cứu 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Hàm ý 54 5.2.1 Nâng cao chất lượng hiệu phương thức đào tạo trực tuyến 55 5.2.2 Xây dựng ứng dụng giúp sử dụng dễ dàng thiết bị 56 5.2.3 Xây dựng chiến lược marketing hợp lý nhằm tiếp cận đến đông đảo đối tượng học viên 56 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 01 64 v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Ngày nay, học tập trực tuyến trở thành phương pháp học tập phổ biến toàn giới Năm 2019, Microsoft công bố kết khảo sát khu vực Châu Á – Thái Bình Dương vai trị cơng nghệ q trình cải tiến phương pháp sư phạm Theo đó, 95% chuyên gia giáo dục thừa nhận vai trị quan trọng cơng nghệ 100% đồng thuận việc cơng nghệ có vai trị chủ chốt chuyển đổi giáo dục truyền cảm hứng cho người học Tuy nhiên, nhiều người Việt Nam quen với hình thức giáo dục này, nhiều người e ngại việc học khơng thống theo cách học truyền thống (lên lớp nghe giảng trực tiếp), khó “đọng” lại người học, khiến người học thiếu chun cần (vì khơng bị bó buộc thời gian cố định) Mơi trường đào tạo trực tuyến ngày cạnh tranh nhiều thực tế cho thấy Việt Nam, nhận thức người dùng chưa quan tâm thân trung tâm giáo dục cung cấp dịch vụ chưa thật nắm bắt đầy đủ nhu cầu người học người học quen thuộc với phương thức giảng dạy truyền thống D đó, số lượng học viên nước giảm mạnh nhiều năm liền, điều trái ngược với xu chung khu vực giới Hơn nữa, nghiên cứu trước học tập trực tuyến Việt Nam khơng có nhiều chủ yếu tập trung vào đối tượng sinh viên, học sinh nghiên cứu thực bối cảnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy để giảm tải khối lượng thời gian học cho việc học truyền thống thông qua việc đưa giảng làm tập số môn qua mạng Internet nên chưa phân tích cách đầy đủ ý định hành vi người học Đồng thời, sinh viên chiếm số lượng lớn việc tham gia học tập trực tuyến nhu cầu học tập nhóm đối tượng cao Với bùng nổ đại dịch Covid-19 năm 2020, nhu cầu giáo dục trực tuyến không ngừng gia tăng Do vậy, đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia học tập trực tuyến sinh viên địa bàn TP Hà Nội bối cảnh Covid-19” tập trung tìm hiểu, phân tích cách khách quan yếu tố có ảnh hưởng đến ý định tham gia học trực tuyến sinh viên đưa số hàm ý sách để đẩy mạnh giáo dục trực tuyến Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Từ phân tích thực trạng đào tạo trực tuyến Việt Nam trên, nghiên cứu có mục tiêu sau: - Xác định yếu tố có ảnh hưởng đến ý định sinh viên việc tham gia học tập trực tuyến - Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định tham gia học tập trực tuyến sinh viên - Xác định mức độ khác nhóm đối tượng ý định tham gia học tập trực tuyến - Đưa hàm ý quản trị giúp đơn vị giáo dục trực tuyến làm gia tăng thái độ tích cực sinh viên ý định tham gia học tập trực tuyến 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Với mục tiêu cần đạt trên, có câu hỏi nghiên cứu đề cho nghiên cứu sau: - Các yếu tố tác động đến ý định tham gia học tập trực tuyến sinh viên tác động đến ý định tham gia học tập trực tuyến? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định tham gia học tập trực tuyến nào? - Các đơn vị giáo dục trực tuyến cần làm để tăng cường nhận thức ý định tham gia học tập trực tuyến sinh viên? 1.4 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: nghiên cứu thực Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ yếu tố có ảnh hưởng đến ý định tham gia học tập trực tuyến sinh viên tác động yếu tố nhân học đến mối quan hệ - Về thời gian nghiên cứu: nghiên cứu thực tháng 12 năm 2020 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng - Nghiên cứu định tính thực thơng qua thảo luận nhóm với nhóm 10 sinh viên để tìm hiểu nội dung có liên quan nghiên cứu Qua tác giả có điều chỉnh thang đo (nếu cần) khám phá, bổ sung thêm thang đo cho phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam - Nghiên cứu định lượng thực phương pháp vấn trực tiếp bảng câu hỏi mẫu khảo sát Thang đo chủ yếu sử dụng thang đo Likert điểm Kết thu được xử lý phần mềm SPSS 20.0 qua phương pháp nghiên cứu gồm: phân tích mơ tả, kiểm định khác biệt, kiểm định chất lượng thang đo, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy phân tích phương sai 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu mang lại số ý nghĩa phân tích hành vi ý định khách hàng kinh doanh đào tạo trực tuyến Cụ thể sau: Một là, kết nghiên cứu góp phần giúp doanh nghiệp tham gia kinh doanh đào tạo trực tuyến hiểu tố ảnh hưởng đến ý định học tập trực tuyến Sinh viên đặc điểm yếu tố này, từ tìm giải pháp cải thiện cách tiếp cận khách hàng để nâng cao hiệu kinh doanh, đem lại lợi ích nhiều cho người sử dụng dịch vụ Hai là, kết nghiên cứu góp phần bổ sung nguồn tài liệu tham khảo đào tạo trực tuyến Việt Nam Đặc biệt vấn đề hành vi ý định người dùng đào tạo trực tuyến để làm phong phú nguồn tài liệu khoa học cho ngành đào tạo trực tuyến mẻ có triển vọng phát triển mạnh mẽ tương lai gần Việt Nam 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu Nghiên cứu chia thành chương với cấu trúc sau: Chương Tổng quan đề tài nghiên cứu: Giới thiệu sơ lược đề tài nghiên cứu, nêu rõ lý hình thành đề tài nghiên cứu, đưa mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu kết cấu đề tài Chương Cơ sở lý thuyết thực tiễn: Trình bày sở lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu, mơ hình giả thuyết đề xuất Chương Phương pháp nghiên cứu: Trình bày phương pháp nghiên cứu để kiểm định thang đo, mơ hình nghiên cứu giả thuyết đề xuất Chương Phân tích kết quả: Trình bày kết phân tích liệu, bao gồm phân tích đặc điểm mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo, kiểm định mơ hình, giả thuyết nghiên cứu phương pháp hồi quy đa biến Chương Kết luận hàm ý quản trị: Tóm tắt kết nghiên cứu, đóng góp, đề xuất nghiên cứu cho nhà quản trị tổ chức tham gia đào tạo trực tuyến hạn chế nghiên cứu nhằm định hướng cho nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan học trực tuyến ý định học trực tuyến 2.1.1 Học tập trực tuyến Theo Bates (2007), học tập trực tuyến tất hoạt động dựa vào máy tính Internet để hỗ trợ dạy học - lớp từ xa Horton (2011) cho học tập trực tuyến việc sử dụng công nghệ thơng tin máy tính học tập Thuật ngữ học tập trực tuyến định nghĩa: “E-learning hình thức giáo dục mà việc mua lại sử dụng kiến chủ yếu phương tiện điện tử Đây hình thức học tập phụ thuộc vào mạng máy tính có khả phát triển thành hệ thống bao gồm loạt kênh (không dây, vệ tinh), công nghệ (điện thoại di động, PDA) Học tập trực tuyến khóa học hồn chỉnh mô- đun đối tượng học tập nhỏ Phương thức học tập kết hợp truy cập đồng không đồng phân phối mặt địa lý với giới hạn khác thời gian"” (Steve, 2007) Hiệp hội Đào tạo Phát triển Hoa Kỳ định nghĩa học tập trực tuyến tập hợp ứng dụng trình bao gồm việc học tập dựa web, học tập dựa máy tính, lớp học ảo, hợp tác kỹ thuật số Phần lớn số gửi qua Internet, mạng nội (LAN/WAN), âm video, phát sóng truyền hình vệ tinh, truyền hình tương tác, đĩa CD-ROM (Bernthal, 2004) Ngoài ra, học tập trực tuyến định nghĩa Koohang Harman (2005) sau: “Việc cung cấp giáo dục (tất hoạt động có liên quan đến hướng dẫn, giảng dạy học tập) thông qua phương tiện truyền thông điện tử khác Các phương tiện điện tử Internet, intranet, extranet, truyền hình vệ tinh, video/âm thanh, và/hoặc CD ROM” Theo Cheng (2011), học tập trực tuyến học tập điện tử, định nghĩa công cụ sử dụng công nghệ mạng máy tính Internet, mạng nội mạng Extranet để cung cấp hướng dẫn học tập cho người dùng 54 yếu tố động lực hưởng thụ tác động tích cực lên ý định học tập trực tuyến sinh viên địa bàn TP Hà Nội (β=0.029, sig=0.406 > 0.005) Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy chưa tìm thấy khác biệt nhóm đối tượng yếu tố nhân học như: độ tuổi, giới tính trình độ học vấn đối tượng khảo sát ý định tham gia học tập trực tuyến sinh viên Kết có khác biệt với nghiên cứu “Sự chấp nhận sử dụng đào tạo trực tuyến điện tốn đám mây” có bối cảnh tương tự Việt Nam tác giả cho thấy nhóm đối tượng “nam” “nữ” có khác ý định sử dụng đào tạo trực tuyến điện toán đám mây (Nguyễn Duy Thanh cộng sự, 2014) 5.2 Hàm ý Có thể dễ dàng nhận thấy đào tạo trực tuyến trở thành xu nhiều quốc gia giới đặc biệt phổ biến quốc gia Chúng ta phủ nhận lợi ích mà đào tạo trực tuyến mang lại đào tạo lúc, nơi, tiết kiệm chi phí, thời gian vô uyển chuyển, linh động Tại nhiều quốc gia giới, đào tạo trực tuyến giúp nâng cao hiệu đào tạo, giúp việc học tập khơng bị bó gọn trường lớp mà trở thành hành trình học tập suốt đời Về lâu dài, trở thành nhân tố định tồn tại, phát triển kinh tế tri thức quốc gia Tại Việt Nam, tiếp thu phát triển công nghệ giới kết hợp với đặc điểm nhu cầu học tập đại đa số người dân, nhiều chương trình đào tạo kỹ trực tuyến (ngoại ngữ, âm nhạc, kỹ mềm) chương trình đào tạo cấp trực tuyến đời áp dụng phổ biến Đối với nghiệp giáo dục – đào tạo Việt Nam, bước đón đầu, đổi hướng đại hóa nhằm đào tạo đội ngũ lao động có đủ tri thức, kỹ thích ứng hội nhập vào giới bước tiến mạnh mẽ vào kỷ nguyên cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 Tuy nhiên nhiều yếu tố mà chương trình đào tạo trực tuyến chưa thực phát huy toàn hiệu mong đợi, chưa thu hút nhiều người học quan tâm, sử dụng dịch vụ đào tạo Dựa kết nghiên cứu đề tài này, số hàm ý quản trị gợi nhằm gia tăng ý định tích cực sinh viên việc tham gia học tập trực tuyến Các hàm ý 55 quản trị nghiên cứu chủ yếu tập trung vào tổ chức giáo dục cung cấp chương trình đào tạo trực tuyến Các hàm ý quản trị đề xuất nghiên cứu dựa theo mức độ quan trọng yếu tố ảnh hưởng trình bày cụ thể sau: 5.2.1 Nâng cao chất lượng hiệu phương thức đào tạo trực tuyến Theo kết nghiên cứu, sinh viên kỳ vọng việc học tập trực tuyến mang lại hiệu cho họ, điều thể trị trung bình kỳ vọng hiệu tương đối cao so với thang đo khác (mean = 3.5846, độ lệch chuẩn = 0.97077) Tuy nhiên, theo kết hồi quy hiệu mong đợi khơng phải động lực lớn (chỉ mạnh ảnh hưởng xã hội có khoảng cách lớn so với yếu tố ảnh hưởng mạnh Giá trị giá cả) ý định lựa chọn hình thức học tập trực tuyến Đây tồn cần giải sớm người học chưa thực có niềm tin vào hình thức học tập mà Việt Nam quan niệm học tập truyền thống với cách học tập trung, có người trực tiếp hướng dẫn đem lại hiệu cho người học Các đơn vị đào tạo cần tự nâng cao chất lượng từ giáo viên, sở vật chất, công nghệ, học liệu, chương trình đào tạo, kiểm định chất lượng bên cạnh có kế hoạch quảng bá, giới thiệu nhằm nâng cao tăng nhận thức niềm tin người học vào hiệu đào tạo hình thức đào tạo trực tuyến Đặc biệt hình thức học trực tuyến có cấp bằng, cơng tác tổ chức thi – kiểm tra đơn vị đào tạo nên đảm bảo tính khách quan sàng lọc mạnh trình đào tạo, tránh tượng chạy theo số lượng, chạy theo thành tích, dẫn đến chất lượng đào tạo trực tuyến, kéo theo định kiến xã hội cho loại hình Song song đó, đơn vị đào tạo trực tuyến cần góp ý, tìm hỗ trợ quản lý nhà nước để đảm bảo chất lượng đào tạo đầu ra, đặc biệt quy chế đào tạo từ xa bậc đại học để cấp đào tạo trực tuyến công nhận bình đẳng phương thức học tập truyền thống, từ tạo chấp nhận rộng rãi xã hội Trong thời đại công nghệ, đơn vị đào tạo trực tuyến liên kết với để hình thành nên cộng đồng cựu học viên đào tạo trực tuyến để từ hình thành nên kênh tham khảo có ảnh hưởng rộng rãi mạnh mẽ với cộng đồng 56 5.2.2 Xây dựng ứng dụng giúp sử dụng dễ dàng thiết bị Với phổ biến ngày nhiều thiết bị thơng minh máy tính bảng, điện thoại thông minh giúp đem lại nhiều lợi ích cho người Theo Ambient Insight (2015), thị trường sản phẩm dịch vụ học điện thoại di động tồn cầu đạt 8,4 tỷ la vào năm 2014 Học tập trực tuyến qua thiết bị di động phương thức học tập phát triển nhanh ngành cơng nghệ giáo dục tồn cầu Theo thống kê Google Việt Nam (2018), 78% người dùng Internet Việt Nam lên mạng ngày 55% số online điện thoại thơng minh Hơn kết nghiên cứu định tính phân tích định lượng, sinh viên quan tâm đến thuận tiện việc học tập cho ưu điểm bật phương pháp học tập trực tuyến với trị trung bình cao Vì việc tích hợp đồng hóa chương trình đào tạo trực tuyến ứng dụng thiết bị di dộng đem lại thuận tiện đáng kể cho người học Học viên học lúc nơi, giúp tăng thời gian học tập trực tuyến khoảng thời gian hợp lý, đặc biệt đối tượng sinh viên Ngoài ra, website ứng dụng học tập trực tuyến cần thiết kế phù hợp với máy tính bàn, laptop đặc biệt điện thoại di động; có tốc độ tải nhanh chóng, tránh tình trạng người học cảm thấy kiên nhẫn phải chờ tảitrang lâu điều kiện tốc độ Internet Việt Nam nhiều hạn chế 5.2.3 Xây dựng chiến lược marketing hợp lý nhằm tiếp cận đến đông đảo đối tượng học viên Kết nghiên cứu cho thấy, Việt Nam, Giá trị giá dường yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ ý định tham gia học tập trực tuyến sinh viên Giá trị trung bình thang đo Giá trị giá tương đối thấp (mean = 2.859) cho thấy phần lớn người học cho giá phương thức học tập trực tuyến chưa thực rẻ họ Do vậy, đơn vị cung cấp dịch vụ nên có chiến lược giá hợp lý so với hình thức học tập truyền thống giải pháp truyền thông hiệu để truyền tải đầy đủ, đáng tin cậy ưu điểm học tập trực tuyến đến rộng rãi cộng đồng 57 như: tiết kiệm chi phí; phương pháp học đơn giản; thời gian học chủ động, linh hoạt hiệu … Các chương trình đào tạo trực tuyến thường kèm với hình thức marketing online chủ yếu tạo hiệu ứng tích cực việc ý thức loại hình học tập mẻ này, nhiên lại chưa thể tận dụng hết kênh truyền thông Do vậy, nhà cung cấp dịch vụ cần liên kết với trường Đại học có uy tín quan tổ chức việc đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ nội để có thêm kênh truyền thông, tiếp cận đối tượng tiềm hợp lý, rộng rãi Qua khảo sát tác giả nhận thấy rằng, Ảnh hưởng xã hội có tác động không nhiều đến ý định tham gia học tập trực tuyến sinh viên đơn vị đào tạo trực tuyến bỏ qua yếu tố tác động người xung quanh Đặc biệt, nhà cung cấp dịch vụ nên ý đến nhóm tham khảo có ảnh hưởng mạnh tới ý định tham gia hình thức học tập trực tuyến hay gọi “dẫn dắt đám đông” chuyên gia giáo dục, người tham gia học tập trực tuyến mà qua học viên thấy hiệu thực tế người học người chuyên gia đáng tin minh chứng xác thực tính hiệu hình thức đào tạo Thêm vào đó, doanh nghiệp bắt tay hợp tác với tạo xu hướng để cạnh tranh với phương pháp học truyền thống Từ đó, định vị dịch vụ tâm trí khách hàng 5.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đạt mục tiêu đề ban đầu Tuy nhiên, liệu thu thập theo phương pháp định mức nên chưa có đồng ngẫu nhiên chưa đề cập đến việc phân tích khác ý định tham gia học tập trực tuyến khóa học ngắn hạn ý định tham gia học tập trực tuyến dài hạn có cấp sinh viên địa bàn TP Hà Nội Hơn nữa, trình lấy mẫu khảo sát, việc tiếp cận sinh viên có ý định học tập trực tuyến tìm hiểu hình thức học tập tồn quốc khó khăn nên tác giả chọn hình thức lấy mẫu thuận tiện dựa vào thơng tin người có quan tâm tìm hiểu đến hình thức học tập 58 số tổ chức giáo dục trực tuyến Trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả mở rộng phạm vi khảo sát, đối tượng khảo sát để đại diện chưa đại diện cho thị trường Việt Nam tăng số lượng mẫu khảo sát để tăng độ tin cậy nghiên cứu xác định yếu tố định dẫn dắt trình từ ý định đến hành vi thật xác định rào cản cản trở ý định trở thành hành vi 59 KẾT LUẬN Đào tạo trực tuyến xu hướng giáo dục đại có nhiều tiềm để phát triển ởViệt Nam Để phát triển hình thức đào tạo trực tuyến nhà hoạch định sách, nhà phát triển hệ thống dịch vụ từ trường Đại học, tổ chức giáo dục phải xác định thuộc tính giúp cho hệ thống chấp nhận người học Mặc dù, nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới trình chấp nhận việc học tập trực tuyến thực phổ biến giới Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu hạn chế phần lớn tổ chức giáo dục trường Đại học Việt Nam bắt đầu triển khai rộng rãi thời gian gần Do vậy, nhu cầu thực nghiên cứu cách hệ thống ý định hành vi người dùng học tập trực tuyến cần thiết Hơn nữa, Việt Nam người tham gia khóa học trực tuyến chiếm phần đơng sinh viên có nhu cầu nâng cao, bổ sung kiến thức để có bước phát triển công việc cuốc sống, người có hạn chế mặc thời gian, khoảng cách địa lý … cho việc học tập Xuất phát từ tình hình thực tế vậy, tác giả tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định học tập trực tuyến sinh viên địa bàn TP Hà Nội” Để từ kết nghiên cứu đề xuất hàm ý quản trị cho tổ chức giáo dục, trường đại học có tác động tích cực đến sinh viên nói riêng cộng đồng xã hội nói chung việc tìm hiểu nhu cầu người học, đồng thời nâng cao nhận thức họ hình thức đào tạo trực tuyến Nghiên cứu dựa theo mô hình mở rộng lý thuyết thống chấp nhận sử dụng công nghệ để nghiên cứu ý định tham gia học tập trực tuyến sinh viên Dựa sở lý thuyết nghiên cứu trước ý định hành vi chấp nhận học tập trực tuyến nước, nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu với 07 giả thuyết tác động đến ý định sinh viên Việt Nam tham gia học tập trực tuyến Nghiên cứu định lượng phân tích từ 106 kết khảo sát sinh viên có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên địa bàn TP Hà Nội Kết kiểm định EFA phân tích 60 hồi quy bội cho thấy mơ hình nghiên cứu phù hợp với liệu, giả thuyết mơ hình nghiên cứu chấp nhận có tác động dương giả thuyết ban đầu, giả thuyết có tác động dương khơng có ý nghĩa thống kê Mức độ tác động sáu yếu tố lên ý định tham gia học tập trực tuyến sinh viên Việt Nam giảm dần từ mạnh đến yếu theo thứ tự sau: (1) Giá trị giá cả, (2) Kỳ vọng nỗ lực, (3) Thói quen, (4) Điều kiện thuận lợi, (5) Kỳ vọng hiệu quả, (6) Ảnh hưởng xã hội 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh Adeoye, B & Wentling, R M 2007 The relationship between national culture and the usability of an e-learning system International Journal on E-learning, 6, 119-146 Ajzen, I (1985) From intentions to actions: A theory of planned behavior In J Kuhl & J Beckman (Eds.) Action control: From cognition to behavior, 11-39, Berlin, Heidelber, New York: Springer-Verlag Alwadhi, S., & Morris, A (2008) The Use of the UTAUT Model in the Adoption of Egovernment Services in Kuwait Proceedings of the 41st Hawaii International Conference on System Sciences, 1-11 Al-Fadhli, S & Khalfan, A (2009) Developing critical thinking in e‐learning environment: Kuwait University as a case study Assessment & Evaluation in Higher Education, 34, 529-536 Bakar, A A., & Razak, F Z B A (2014) The Role of Facilitating Condition and Social Influence towards Continuance Intention to Use E-Learning International Journal of Technical Research and Applications, 2(1), 12-14 Bandura, A (1988) Organisational Applications of Social Cognitive Theory Australian Journal of Management, 13(2), 275-302 Blackwell, R D., Miniard, P W & Engel, J F (2001) Consumer Behavior, th edition, Dryden, New York Chang, I., Hwang, H G., Hung, W F & Li, Y C (2007) Physicians’ acceptance of pharmacokinetics-based clinical decision support systems Expert Systems with Applications, 33, 296-303 Engelbrecht, E (2005) Adapting to changing expectations: Postgraduate students’ experience of an e-learning tax program Computers and Education, 45(2), 217– 229 62 Fletcher, K M (2005) Self-efficacy as an evaluation measure for programs in support of online learning literacies for undergraduates The Internet and Higher Education, 8, 307–322 Gupta, B., Dasgupta, S & Gupta, A (2008) Adoption of ICT in a government organization in a developing country: An empirical study The Journal of Strategic Information Systems, 17, 140-154 Kang, M., Shin, E M., You, J (2013) A Structural Relationship among Factors Affecting Mobile Learning Acceptance in Foreign Language Learning Korean Journal of Educational Technology, 29(3), 637-665 Lee, J W (2010) Online support service quality, online learning acceptance, and student satisfaction The Internet and Higher Education, 13(4), 277-283 Lin, P C., Lu, H K., Liu, S C (2013) Towards An Education Behavioral Intention Model For E-Learning Systems: An Extension Of UTAUT Journal of Theoretical and Applied Information Technology, 47(3), 1120-1127 Lowenthal, J N (2010) Using mobile learning: Determinates impacting behavioral intention The American Journal of Distance Education, 24 (4), 195-206.101 Masa’deh, R., Tarhini, A., Mohammed, A B., & Maqableh, M (2016) Modeling Factors Affecting Student’s Usage Behaviour of E-Learning Systems in Lebanon International Journal of Business and Management, 11(2), 299-312 Park, Y (2011) A pedagogical framework for mobile learning: Categorizing educational applications of mobile technologies into four types International Review of Research in Open and Distance Learning, 12(2), 78-102.103 Venkatesh, V., Morris, M G., Davis, G B & Davis, F D (2003) User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View MIS Quarterly, 27(3) 63 Wang, Y., Wu, M., Wang, H (2009) Investigating the determinants and age and gender differences in the acceptance of mobile learning British Journal of Educational Technology, 40(1), 92-118 Zhang, L., Wen, H., Li, D., Fu, Z., Cui, S (2010) E-learning adoption intention and its key influence factors based on innovation adoption theory Mathematical and Computer Modelling, 51(11-12), 1428-1432 Tài liệu Tiếng Việt Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh, NXB Thống kê Nguyễn Quang Dong (2012), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB ĐH Kinh tế quốc dân 64 PHỤ LỤC 01 PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN Chào Anh/Chị: Tôi tên là………………………………… sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương Hiện nay, nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn khóa học online sinh viên địa bàn TP Hà Nội bối cảnh Covid-19” Đây phần đề tài Khóa luận tốt nghiệp tơi trường Đại học Ngoại Thương Anh/Chị vui lịng giúp tơi hồn thành nghiên cứu cách trả lời cách khách quan câu hỏi Mong nhận hợp tác Anh/Chị! Hoàn toàn khơng đồng Khơng đồng Khơng có nhận xét Đồng ý Hoàn toàn đồng ý (1) ý (3) (4) ý (2) (5) Câu 1: Xin Anh/Chị cho biết mức độ anh /chị đồng ý với tuyên bố Kỳ vọng hiệu Anh/Chị việc lựa chọn khóa học online theo thang điểm tăng dần từ đến Trong đó: 1= Hồn tồn khơng đồng ý 5= Hoàn toàn đồng ý HQ1 Học tập trực tuyến mang đến cho hội tự học thuận lợi phong phú HQ2 Học tập trực tuyến giúp tơi hồn thiện bổ sung kiến thức cách hiệu HQ3 Thời gian học tập linh động giúp tơi thoải mái xếp thời gian hợp lý cho công việc sống HQ4 Tôi nghĩ học tập trực tuyến giúp có hội phát triển thân cơng việc sống HQ5 Tôi cảm thấy học tập trực tuyến hữu ích thuận tiện (1) (2) (3) (4) (5) 5 5 65 Câu 2: Xin Anh/Chị cho biết mức độ anh /chị đồng ý với tuyên bố Kỳ vọng nỗ lực Anh/Chị việc lựa chọn khóa học online theo thang điểm tăng dần từ đến Trong đó: 1= Hồn tồn khơng đồng ý 5= Hồn tồn đồng ý NL1 Tơi nghĩ học cách học tập trực tuyến dễ dàng không nhiều thời gian để biết cách sử dụng NL2 Tơi nghĩ học tập trực tuyến có tương tác sử dụng đơn giản, rõ ràng dễ hiểu NL3 Tôi nghĩ học trực tuyến dựa vào cơng nghệ (máy tính cá nhân, Internet, tablet) dễ dàng NL4 Tôi dễ dàng thục việc học tập trực tuyến (1) (2) (3) (4) (5) 5 5 Câu 3: Xin Anh/Chị cho biết mức độ anh /chị đồng ý với tuyên bố Ảnh hưởng xã hội việc lựa chọn khóa học online theo thang điểm tăng dần từ đến Trong đó: 1= Hồn tồn khơng đồng ý 5= Hồn tồn đồng ý (1) XH1 Những người quan trọng với nghĩ nên tham gia học tập trực tuyến XH2 Những người thành công sau tham gia học tập trực tuyến có ảnh hưởng đến ý định học tập trực tuyến XH3 Bạn bè, đồng nghiệp khuyên tham gia học tập trực tuyến XH4 Tôi nghĩ học tập trực tuyến xu hướng tiến thời thượng (2) (3) (4) (5) 66 Câu 4: Câu 3: Xin Anh/Chị cho biết mức độ anh /chị đồng ý với tuyên bố Điều kiện thuận lợi việc lựa chọn khóa học online theo thang điểm tăng dần từ đến Trong đó: 1= Hồn tồn khơng đồng ý 5= Hồn tồn đồng ý TL1 Tơi có đủ trang thiết bị công nghệ để tham gia học tập trực tuyến TL2 Tốc độ truy cập Internet Việt Nam nhanh chóng ổn định cho việc học tập trực tuyến TL3 Tơi có đủ kiến thức kỹ cần thiết cho việc học tập trực tuyến TL4 Tôi dễ dàng tìm thơng tin đáng tin cậy học tập trực tuyến Việt Nam (1) (2) (3) (4) (5) 5 5 Câu 5: Xin Anh/Chị cho biết mức độ anh /chị đồng ý với tuyên bố Động lực hưởng thụ Anh/Chị việc lựa chọn khóa học online theo thang điểm tăng dần từ đến Trong đó: 1= Hồn tồn khơng đồng ý 5= Hồn tồn đồng ý HT1 Học tập trực tuyến mang đến cho trải nghiệm thú vị (1) (2) (3) (4) (5) HT2 Tơi thích thú tham gia học tập trực tuyến HT3 Học tập trực tuyến khiến cảm thấy thoải mái HT4 Học tập trực tuyến giúp tơi có nhiều thời gian để làm việc khác Câu 6: Xin Anh/Chị cho biết mức độ anh /chị đồng ý với tuyên bố Thói quen Anh/Chị theo thang điểm tăng dần từ đến Trong đó: 67 1= Hồn tồn khơng đồng ý 5= Hồn tồn đồng ý (1) (2) (3) (4) (5) TQ1 Sử dụng Internet thói quen TQ2 Tôi thành thạo việc sử dụng Internet TQ3 Sử dụng Internet trở nên quen thuộc TQ4 Tôi sống mà không học tập điều qua Internet Câu 7: Xin Anh/Chị cho biết mức độ anh /chị đồng ý với tuyên bố Giá trị giá khóa học online theo thang điểm tăng dần từ đến Trong đó: 1= Hồn tồn khơng đồng ý 5= Hồn tồn đồng ý GC1 Tơi nghĩ học tập trực tuyến mang lại nhiều kiến thức lợi ích so với chi phí bỏ HC2 (1) (2) (3) (4) (5) 5 Sử dụng nguồn tài nguyên học tập điện tử, việc học tập không cần phải đến trường … giúp tiết kiệm tiền bạc công sức GC3 Tôi nghĩ chi phí cho học tập trực tuyến so với phương thức học tập khác Câu 8: Xin Anh/Chị cho biết mức độ anh /chị đồng ý với tuyên bố Ý định lựa chọn khóa học online theo thang điểm tăng dần từ đến Trong đó: 1= Hồn tồn khơng đồng ý 5= Hồn tồn đồng ý QĐ1 Tơi có ý định tham gia học tập trực tuyến tương lai QĐ2 Tôi xếp thời gian để tham gia học tập trực tuyến tương lai (1) (2) (3) (4) (5) 5 68 QĐ3 Tơi có kế hoạch tham gia học tập trực tuyến thời gian tới Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị trả lời câu hỏi! ... trực tuyến Việt Nam trên, nghiên cứu có mục tiêu sau: - Xác định yếu tố có ảnh hưởng đến ý định sinh viên việc tham gia học tập trực tuyến - Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định tham gia. .. nhận dễ đến ý định học tập trực sử dụng yếu tố thúc đẩy tuyến sinh viên đại ý định sinh viên sử dụng hệ thống học học Palestine tập trực tuyến Hai yếu tố dịch vụ học tập trực tuyến ảnh hưởng xã... học tập trực tuyến sinh viên tác động đến ý định tham gia học tập trực tuyến? - Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ý định tham gia học tập trực tuyến nào? - Các đơn vị giáo dục trực tuyến cần làm để tăng

Ngày đăng: 26/02/2023, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN