1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng khung lý thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục học tập trực tuyến tại các trường đại học Việt Nam

6 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 734,84 KB

Nội dung

TẠP CHÍ CĨNG THIÍĨNG XÂY DựNG KHUNG LÝ THUT CÁC YẾU TÔ ẢNH HƯỞNG ĐÊN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC HỌC TẬP TRựC TUYÊN TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM • TRỊNH THỊ HỒNGMINH TÓM TẮT: Sự phát triển cơng nghệ giúp q trình giáo dục ngày phát triển đặc biệt giáo dục trực tuyến Bài viết nhằm xây dựng khung lý thuyết phục vụ cho mục đích khám phá yếu tơ' ảnh hưởng đến ý định tiếp tục học tập trực tuyến trường đại học Việt Nam Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, nhằm kế thừa kết nghiên cứu có giá trị nước trước Kết cho thây có yếu tố ảnh hưởng gồm: câ'u trúc khóa học, giảng viên hướng dẫn, dịch vụ hỗ trợ, thuận tiện, tính hữu ích Từ khóa: xây dựng khung lý thuyết, ý định tiếp tục học trực tuyến, trường đại học Đặt vấn đề Do ảnh hưởng dịch Covid-19, trường học phải đóng cửa tạm thời, ảnh hưởng đến sinh viên toàn giới Nhiều trường học giới áp dụng hình thức đào tạo từ xa để tạo điều kiện thuận lợi cho trình dạy học Đối với giáo dục đại học Việt Nam năm qua có 150 sở chuyển từ hình thức giảng dạy trực tiếp sang trực tuyến Không thể phủ nhận học trực tuyến trở thành giải pháp tốt nhâ't để đảm bảo tính liên tục học tập, học trực tuyến giúp rút ngắn khoảng 40 - 60% thời gian hoàn thành toàn kiến thức, tiết kiệm từ 50 - 70% chi phí Tuy nhiên, để học trực tuyến đạt hiệu cần có phương pháp học tốt để làm cho q trình học trở nên sn sẻ thú vị sinh viên Điều đặt câu hỏi nên phát triển mức độ lợi ích thu thời gian đại dịch có khai thác tình hình trở nên bình thường Nghiên cứu thúc đẩy nhằm mục đích khám phá ý định tiếp tục 116 SƠ'2-Tháng 2/2022 học tập trực tuyến trường đại học nước ta Đặc biệt ngành Giáo dục nước ta xác định ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi sô' hướng đến tạo thay đổi quan trọng, dạy học trực tuyến yêu cầu tất yếu để phát triển hòa nhập với giáo dục thê'giới Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái niệm học tập trực tuyến Nhìn chung học tập trực tuyến trở thành mơ hình học tập phổ biến thê' giới định nghĩa học tập trực tuyến thường gắn liền với yếu tô' công nghệ (Anderson, 2004) Học trực tuyến việc sử dụng internet để truy cập tài liệu học tập; để tương tác với nội dung, người hướng dẫn người học khác; nhận hỗ trợ trình học tập, để thu nhận kiến thức, xây dựng ý nghĩa cá nhân phát triển từ kinh nghiệm học tập Học trực tuyến cho phép linh hoạt thời gian không gian (Cole, 2000) Học trực tuyến có nhiều hứa hẹn, cần có QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ cam kết nguồn lực phải thực (Rossett, 2002) Tài liệu học trực tuyến phải thiết kế phù hợp, lây người học làm trọng tâm việc học tập phải cung cấp đầy đủ Ring & Mathieux, (2002) cho học trực tuyến nên có tính xác thực cao, tính tương tác cao cộng tác cao 2.2 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ Hầu hết nghiên cứu trước có liên quan đến ý định tiếp tục học trực tuyến sử dụng TAM UTAUT, TAM phát triển (Davis, 1989) tập trung vào yếu tố cảm nhận tính hữu ích cảm nhận dễ dàng sử dụng Mơ hình UTAUT xây dựng Venkatesh (2003) sử dụng không nhiều, có điểm vượt ttội so với mơ hình khác (Yu, 2012) Mơ hình nhìn nhận tích hợp yếu tố thiết yếu mơ hình khác, xem xét ảnh hưởng nhân tô đến ý định sử dụng hành vi hành vi có ý định tiếp tục học trực tuyến (Samat & cộng sự, 2020) 2.3 Lý thuyết sử dụng công nhận (Uses and Gratifications theory: U&G) Stafford (2004) đề cập đến thuyết U&G đào tạo từ xa bao gồm động lực liên quan đến quy trình sử dụng internet, động lực nội dung động lực xã hội Nghiên cứu Chen (2014) sử dụng thuyết U&G khám phá yếu tố ảnh hưởng đến tiếp tục gắn kết với môi trường học từ website gồm có: Mơi trường học internet, mong đợi kết học tập, tương tác, đặc trưng hệ thống, đặc điểm tài liệu số hóa, thơng thạo sử dụng máy tính, thỏa mãn với website Theo Gallego cộng (2016), thành phần thuyết U&G gồm: Sự thuận tiện, giải trí, giao tiếp xã hội, tìm kiếm thông tin, chia sẻ thông tin 2.4 Mô hĩnh cộng đồng điều tra (The Community ofInquiry model) Đây mô hình dạy học tận dụng tương tác dễ dàng phong phú cho phép xây dựng kiến thức môi trường học tập trực tuyến (Garrison & cộng sự, 1999), gồm yếu tố: (1) Sự diện nhận thức: mức độ mà người tham gia xây dựng ý nghĩa thơng qua giao tiếp bền vững (2) Sự diện giảng dạy: bao gồm thiết kế quản lý trình tự học tập, cung câp kiến thức chuyên môn chủ đề tạo điều kiện cho việc học tập tích cực (3) Sự diện xã hội: hỗ trợ mục tiêu nhận thức thơng qua khả khơi dậy, trì hỗ trợ tư phản biện cộng đồng người học 2.5 Ý định tiếp tục học trực tuyến Ý định cho biết phản ứng đánh giá tổng thể người tiêu dùng sản phẩm hay dịch vụ khả người tiêu dùng mn sử dụng (Grewal & cộng sự, 1998) Ý định sử dụng yếu tố dự đoán xác hành vi (Morwitz & Schmittlein, 1992) Ý định tiếp tục học tập đo lường mức độ học viên muốn tham gia khóa học trường tương lai Ý định tiếp tục học trực tuyến quan tâm lớn nhà nghiên cứu, McGill cộng sự, (2014) thực tổng quan 122 nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục học trực tuyến giai đoạn 2004 - 2012 2.6 Các nghiên cứu liên quan Trần Kim Dung & Trần Trọng Thùy, (2020) nghiên cứu Sự thuận tiện, giải trí, chia sẻ kinh nghiệm, tìm kiếm thơng tin giao tiếp xã hội thông qua ứng dụng thuyết Ư&G việc dự báo hài lòng ý định tiếp tục học trực tuyến sinh viên giai đoạn đại dịch Covid-19 sử dụng mẫu khảo sát gồm 681 sinh viên học trực tuyến, kết nghiên cứu cho thấy tác động tích cực động lực đến ý định tiếp tục học trực tuyến thông qua hài lòng sinh viên Puriwat & Tripopsakul, (2021) điều tra tác động chất lượng học tập trực tuyến hài lòng sinh viên ý định học trực tuyến sinh viên đại học Thái Lan đại dịch Kết cho thấy, chát lượng học tập trực tuyến gồm: nội dung thiết kế khóa học, quản trị kỹ thuật hỗ trợ, đặc điểm người hướng dẫn người học Sự hài lòng sinh viên trung gian mối quan hệ chát lượng học tập trực tuyến ý định tiếp tục sử dụng Thanh & cộng sự, (2020) nghiên cứu đánh giá cảm nhận sinh viên quy sở giáo dục đại học địa bàn Thành phơ' Hồ Chí Minh tham gia học tập trực tuyến thời gian ứng phó với dịch bệnh Nghiên cứu sử dụng thành phần câu trúc đánh giá hệ thống học trực tuyến tảng web: Giao diện người dùng, nội dung, cá nhân hóa, cộng đồng học tập Kết nghiên cứu cho thây khác biệt mức độ hài lòng sinh viên, nhiên hầu hết sinh viên chấp nhận mơ hình học tập trực tuyến Basuony & cộng sự, (2021) sử dụng mô hình SỐ2-Tháng 2/2022 17 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG UTAUT, nghiên cứu xác định yếu tố tác động đến việc sử dụng ứng dụng hội họp cho việc giảng dạy thời gian dịch Covid-19 diễn Việt Nam Nghiên cứu khảo sát 203 mẫu, mơ hình giải thích 65.5% hành vi sử dụng ứng dụng họp hội nghị để giảng dạy, gồm: kỳ vọng nỗ lực, thói quen, động lực thụ hưởng tác động tích cực đến ý định sử dụng ứng dụng họp trực tuyến vào giảng dạy Gallego & cộng sự, (2016) dựa lý thuyết U&G bao gồm câu trúc tiện lợi, giải trí, giao lưu, tìm kiếm địa vị, tìm kiếm thơng tin, chia sẻ kinh nghiệm ý định tiếp tục Kết xác nhận ảnh hưởng tích cực tiện lợi, chia sẻ kinh nghiệm giải trí đốì với ý định tiếp tục học tập trực tuyến tác động tích cực trạng thái tìm kiếm thông tin việc chia sẻ kinh nghiệm Basuony & cộng sự, (2021) nghiên cứu nhằm điều tra yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên việc học trực tuyến đại dịch Covid-19 trường kinh doanh Cairo, Ai Cập Kết nghiên cứu cho thấy tảng internet, thời gian tham gia lớp, hứng thú, động lực thân việc sử dụng kiểm tra trực tuyến coi yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến hài lòng sinh viên việc học trực tuyến Ai Cập Dharmadjaja & Tiatri, (2021) nghiên cứu nhằm mục đích xem xét ảnh hưởng loại tương tác trực tuyến yếu tố chấp nhận công nghệ hài lòng sinh viên việc học trực tuyến thực 205 sinh viên trường đại học Jakarta Nghiên cứu yếu tố châp nhận công nghệ ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên bên cạnh tài liệu học tập, giao tiếp với người hướng dẫn sinh viên khác Thời gian học trực tuyến lâu, học viên cảm thấy hài lòng học tập nhận thức sinh viên giúp đỡ tạo điều kiện cho sinh viên việc học trực tuyến để tăng hài lòng sinh viên Mơ hình nghiên cứu giả thuyết Để kiểm tra, sàng lọc xác định mối quan hệ biến mơ hình lý thuyết Phương pháp nghiên cứu định tính vân sâu sử dụng để kiểm tra phù hợp mơ hình đề xuất, thực với chuyên gia nghiên cứu lý thuyết học trực tuyến ý định tiếp tục sử dụng; người 118 SỐ2-Tháng 2/2022 học tham gia vào trình dạy học trực tuyến Kết vấn giúp tác giả điều chỉnh, bổ sung biến cho nghiên cứu Sau hiệu chỉnh, biến độc lập rút từ q trình nghiên cứu định tính nhằm bổ sung thiếu hụt mặt lý thuyết thực tiễn Cấu trúc khóa học biến số thiết yếu ảnh hưởng đến thành công việc học trực tuyến, mức độ mà chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu người học (Moore, 1991), thể qua tính linh hoạt mục tiêu đào tạo, chiến lược giảng dạy phương pháp đánh giá, giúp việc tổ chức chủ đề hợp lý dễ hiểu, cấu trúc khóa học phát triển, tổ chức, thiết kế, chương trình giảng dạy, phương pháp sư phạm phương pháp luận, tiến trình lập kế hoạch tổng thể khóa học (Julia & cộng sự, 2019) cấu trúc khóa học ảnh hưởng đáng kể đến kết học tập hài lòng sinh viên ý định tiếp tục học tương lai (Chung & Mathew, 2020; Puriwat & Tripopsakul, 2021) Do đó, giả thuyết đề ra: Hỉ: Cấu trúc khóa học có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục học trực tuyến Giảng viên hướng dẫn yếu tố quan trọng việc để cung cấp cho sinh viên chất lượng giáo dục hoàn toàn (Cheok & Wong, 2015) Giảng viên người biên soạn giảng, tập, giảng dạy, giao tiếp với học viên lớp học, quản lý học viên khóa học mình, người định hướng, hỗ trợ sinh viên trình học tập Là đội ngũ tiên phong, lực lượng nòng cốt vai trò người giảng viên có ý nghĩa định trực tiếp đến chất lượng giáo dục hài lòng người học Giảng viên hướng dẫn phải có kiến thức lý thuyết thực tiễn, quan tâm đến sinh viên thúc đẩy tương tác liên tục sinh viên (Pham & cộng sự, 2019) Trong môi trường trực tuyến, để trở thành người hướng dẫn giỏi có thiết bị cơng nghệ ổn định quan trọng (Michael & cộng sự, 2016) Kiến thức người hướng dẫn tạo điều kiện ảnh hưởng đáng kể đến hài lòng sinh viên ý định tiếp tục học tương lai (Puriwat & Tripopsakul, 2021) Do đó, giả thuyết đề ra: H2: Giảng viên hướng dẫn có ảnh hưởng tích cực đến ý định tiếp tục học trực tuyến Dịch vụ hỗ trợ thành phần quan trọng cung cấp cấc sản phẩm dịch vụ, chất lượng dịch vụ khơng tập trung hồn tồn vào đánh giá q trình QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ dạy học mà cịn có đánh giá dịch vụ tham chiếu mơ hình TAM, TAM2 hành dịch vụ bổ sung khác (Martinez UTAUT Tính hữu ích hiểu giá trị mà người & Batalla, 2016) Theo Pham cộng sự, (2019), dùng nhận tiếp tục học tập trực tuyến chất lượng dịch vụ học tập trực tuyến đánh giá Tính hữu ích hệ thơng cao, thái độ qua khía cạnh dịch vụ hỗ trợ dịch vụ hành người sử dụng dịch vụ tích cực xem xét nhân tố có ảnh hưởng tác động lớn nhát đến hài lịng (Mohammadi, tích cực đến hài lịng học viên tham gia 2015) cho tính hữu ích có ảnh hưởng tích học trực tuyến Việc quản lý khía cạnh cực đến ý định hành vi sử dụng hệ thống học trực dịch vụ hỗ trợ thiếu để đảm bảo tuyến Khi người dùng nhận thây học trực tuyến trung thành học viên (Martinez & Batalla, hữu ích việc đạt kiến thức kỹ 2016; Puriwat & Tripopsakul, 2021) Do đó, giả mong muốn, họ có nhiều khả tiếp tục thuyết đề ra: sử dụng hệ thông (Cheok & Wong, 2015) Do đó, H3: Dịch vụ hỗ trợ có ảnh hưởng tích cực đến giả thuyết đề ra: ý định tiếp tục học trực tuyến H5: Tính hữu ích có ảnh hưởng tích cực đến ý Sự thuận tiện biến số sử dụng thường định tiếp tục học trực tuyến xuyên dự đoán mạnh mẽ ý định sử dụng Trên sở phân tích yếu tố ảnh hưởng đến ý công nghệ (Luo & cộng sự, 2011) Sự thuận tiện định tiếp tục học trực tuyến từ lý thuyết giúp cơng việc trở nên dễ dàng tảng, nghiên cứu liên quan, tác giả đề xuất mơ đơn giản (Papacharissi & Rubin, hình nghiên cứu với yếu tố giả thuyết nghiên 2000) Trong học trực tuyến, Gallego cộng sự, cứu sau: (Hình 1) (2016), cho thuận tiện Hình 1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh ảnh hưởng đến ý định tiếp tục học hưởng đến ý định tiếp tục học tập trực tuyến Trong đại dịch Covid-19, các trường đại học Việt Nam trường đại học bắt buộc phải chuyển sang dạy trực tuyến, việc dễ dàng thực thao tác, làm việc internet nhanh chóng có kiến thức từ trường nâng cao mức độ hài lòng ý định tiếp tục học trực tuyến sinh viên Do đó, giả thuyết đề ra: H4: Sự thuận tiện có ảnh hưởng tích cực đến ỷ định tiếp tục học trực tuyến Tính hữu ích mức độ mà cá nhân tin việc sử dụng hệ thống cụ thể nâng cao hiệu suất công việc họ (Davis, 1989), TÀI LIỆU THAM KHẢO: Anderson, T (Ed.) (2004) Theory and Practice of Online Learning Athabasca Univ Basuony, M A K., EmadEldeen R., Farghaly, M., El-Bassiouny, N., & Mohamed, E K A (2021) The factors affecting student satisfaction with online education during the COVID-19 pandemic: An empirical study of an emerging Muslim country Journal of Islamic Marketing, 12(3), 631-648 https://doi.Org/10.l 108/JIMA-09-20200301 So - Tháng 2/2022 19 TẠP CHÍ CÔNG THƯƠNG Cheok, M L., & Wong, s L (2015) Predictors of e-leaming satisfaction in teaching and learning for school teachers: A literature review International Journal of Instruction, 8(1), 75-90 Chung, E„ & Mathew, V N (2020) Satisfied with Online Learning Amidst Covid-19, but you Intend to Continue Using it? International Journal of Academic Research in Progressive Education and Development, 9(4), Pages 67-77 https://doi.org/10.6007/IJARPED/v9-i4/8177 Cole, R A (2000) Issues in Web-Based Pedagogy: A Critical Primer Greenwood Press Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology MIS Quarterly, 319-340 Dharmadjaja, p N., & Tiatri, s (2021) The Effect of Online Interaction Types and Acceptance of Technology Factors on Student Satisfaction with Online Learning During the COVID-19 Pandemic: International Conference on Economics, Business, Social, and Humanities (ICEBSH 2021), Jakarta, Indonesia, https://doi.org/10.2991/ assehr.k.210805.148 Dung, T K., & Thùy, T T (2020) Động lực, hài lòng ý định tiếp tục học trực tuyến: ưng dụng thuyết sử dụng thỏa mãn đại dịch Covid-19 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh châu Á, 31(1), 05-28 Gallego, M D., Bueno, s., & Noyes, J (2016) Second Life adoption in education: A motivational model based on Uses and Gratifications theory Computers & Education, 100, 81-93 https://doi.org/10.1016/ j compedu.2016.05.001 10 Garrison, D R., Anderson, T., & Archer, w (1999) Critical inquiry in a text-based environment: Computer conferencing in higher education The Internet and Higher Education, 2(2-3), 87-105 11 Grewal, D., Monroe, K B., & Krishnan, R (1998) The effects of price-comparison advertising on buyers perceptions of acquisition value, transaction value, and behavioral intentions Journal ofMarketing, 62(2), 46-59 12 Julia, J., Hakim, A., & Fadlilah, A (2019) Shifting Primary School Teachers Understanding of Songs Teaching Methods: An Action Research Study in Indonesia International Journal ofEducation and Practice, 7(3), 158-167 13 Luo, M M., Chea, s., & Chen, J.-S (2011) Web-based information service adoption: A comparison of the motivational model and the uses and gratifications theory Decision Support Systems, 51 (1), 21 -30 14 Martinez-Argiielles, M.-J., & Batalla-Busquets, J.-M (2016) Perceived service quality and student loyalty in an online university International Review ofResearch in Open and Distributed Learning, 17(4), 264-279 15 McGill, T J., Klobas, J E., & Renzi, s (2014) Critical success factors for the continuation of e-leaming initiatives The Internet and Higher Education, 22,24-36 16 Michael, F M., Maithya, R., & Cheloti, s K (2016) Influence of teacher competency on integration of ICT in teaching and learning in public secondary' schools in Machakos Journal of Education and E-Learning Research, 3(4), 143-149 17 Mohammadi, H (2015) Investigating users perspectives on e-leaming: An integration of TAM and IS success model Computers in Human Behavior, 45,359-374 18 Moore, M G (1991) Distance education theory Taylor & Francis 19 Morwitz, V G„ & Schmittlein, D (1992) Using segmentation to improve sales forecasts based on purchase intent: Which “intenders” actually buy? Journal ofMarketing Research, 29(4), 391-405 20 Pham, L., Limbu, Y B., Bui, T K„ Nguyen H T., & Pham, H T (2019) Does e-learning service quality influence e-learning student satisfaction and loyalty? Evidence from Vietnam International Journal of Educational Technology in Higher Education, 16(1), 1-26 21 Puriwat, w., & Tripopsakul, S (2021) The impact of e-leaming quality on student satisfaction and continuance usage intentions during covid-19 International Journal of Information and Education Technology, 11(8), 368-374 22 Ring, G., & Mathieux, G (2002) The key components of quality learning ASTD Techknowledge 2002 Conference, Las Vegas 120 SỐ2-Tháng 2/2022 QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ 23 Rossett, A (2002) Waking in the night and thinking about e-leaming TheASTD E-Learning Handbook, 3-18 24 Samat, M F., Awang, N A., Hussin, s N A., & Nawi, F A M (2020) Online Distance Learning amidst COVID-19 Pandemic among University Students: A Practicality of Partial Least Squares Structural Equation Modelling Approach Asian Journal of University Education, 16(3), 220-233 25 Sun, P.-C., Tsai, R J., Finger, G., Chen, Y.-Y., & Yeh, D (2008) What drives a successful e-Leaming? An empirical investigation of the critical factors influencing learner satisfaction Computers & Education, 50(4), 1183-1202 26 Venkatesh, V., Morris, M G., Davis, G B., & Davis, F D (2003) User acceptance of information technology: Toward a unified view MIS Quarterly, 425-478 Ngày nhận bài: 12/11/2021 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 12/12/2021 Ngày châ'p nhận đăng bài: 22/12/2021 Thông tin tác giả: ThS TRỊNH THỊ HồNG MINH Giảng viên Trường Đại học Tài - Marketing DEVELOPING A THEORETICAL FRAMEWORK FOR MAJOR FACTORS AFFECTING THE INTENTION TO CONTINUE USING ONLINE LEARNING AT UNIVERSITIES IN VIETNAM • Master TRINH THI HONG MINH Lecturer, University of Finance - Marketing ABSTRACT: Technological advances have facilitated the development of education, especially the development of online education models This study is to build a theoretical framework for exploring major factors affecting the intention to continue using online learning at universities in Vietnam Analytical and synthesis research methods were used to inherit valuable results of previous researches The study finds out that there are five factors affecting the intention to continue using online learning at universities in Vietnam, namely course structure, instructor, support services, convenience, and usefulness Keywords: theoretical framework development, intention to continue using online learning, university SỐ2-Tháng 2/2022 121 ... Trong học trực tuyến, Gallego cộng sự, cứu sau: (Hình 1) (2016), cho thuận tiện Hình 1: Mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh ảnh hưởng đến ý định tiếp tục học hưởng đến ý định tiếp tục học tập trực tuyến. .. nhìn nhận tích hợp yếu tố thiết yếu mơ hình khác, xem xét ảnh hưởng nhân tơ đến ý định sử dụng hành vi hành vi có ý định tiếp tục học trực tuyến (Samat & cộng sự, 2020) 2.3 Lý thuyết sử dụng công... động lực đến ý định tiếp tục học trực tuyến thông qua hài lòng sinh viên Puriwat & Tripopsakul, (2021) điều tra tác động chất lượng học tập trực tuyến hài lòng sinh viên ý định học trực tuyến sinh

Ngày đăng: 27/10/2022, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w