Vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở trường trung học phổ thông

123 6 0
Vận dụng kỹ thuật liên văn bản trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA VẬN DỤNG KỸ THUẬT LIÊN VĂN BẢN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA VẬN DỤNG KỸ THUẬT LIÊN VĂN BẢN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm liên văn bản; kỹ thuật liên văn 1.1.1 Liên văn 1.1.2 Kỹ thuật liên văn sáng tác 22 1.1.3 Kỹ thuật liên văn tiếp nhận 27 1.2 Tính khả thi, điều kiện ý nghĩa việc vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học THPT 33 1.2.1 Tính khả thi việc vận dụng 33 1.2.2 Điều kiện để vận dụng có hiệu kỹ thuật liên văn 36 1.2.3 Ý nghĩa việc vận dụng kỹ thuật liên văn 41 1.3 Thực tế vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học THPT 45 1.3.1 Vận dụng không tự giác 45 1.3.2 Vận dụng tự giác sở hiểu biết Lý thuyết liên văn 48 1.3.3 Nhìn chung thành cơng hạn chế việc vận dụng kỹ thuật liên văn dạy học đọc hiểu văn văn học THPT 54 Chƣơng PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP VẬN DỤNG KỸ THUẬT LIÊN VĂN BẢN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 58 2.1 Phạm vi vận dụng (xét theo tiến trình học) 58 2.1.1 Vận dụng phần dẫn nhập học 58 2.1.2 Vận dụng việc làm sáng tỏ giá trị văn văn học 60 2.1.3 Vận dụng việc hệ thống hóa kiến thức 62 2.2 Nội dung vận dụng 63 2.2.1 Kết nối văn văn học với văn văn học 63 2.2.2 Kết nối văn văn học với văn thuộc loại hình sáng tác khác 65 2.2.3 Kết nối văn văn học với văn đời sống, văn văn hóa 67 2.3 Phương pháp vận dụng 69 2.3.1 Không để khách lấn át chủ 69 2.3.2 Ưu tiên tạo kết nối văn hay thành tố văn quen thuộc với học sinh 71 2.3.3 Phá bỏ độc quyền vận dụng kỹ thuật liên văn giáo viên 72 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.1 Thực nghiệm thăm dị tính khả thi hiệu việc vận dụng kĩ thuật liên văn dạy đọc - hiểu văn văn học trường trung học phổ thông 75 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 75 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 75 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 76 3.1.5 Kết thực nghiệm 76 3.2 Thiết kế vận dụng kĩ thuật liên văn dạy học đọc - hiểu văn 79 3.2.1 Vận dụng kĩ thuật liên văn đọc - hiểu thơ 79 3.2.2 Vận dụng kĩ thuật liên văn đọc - hiểu truyện 79 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thế giới đương đại bước sang giai đoạn phát triển - giai đoạn đa văn hóa tồn cầu hóa Một ln vũ mãnh liệt diễn văn hóa - văn học nghệ thuật giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong bối cảnh ấy, việc đổi chương trình, nội dung - đặc biệt phương pháp dạy học diễn nhà trường phổ thông với tinh thần “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm; đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục) dược thực thi với nhiều cố gắng nỗ lực khơng gian trn Từ năm đầu kỉ XXI, sách giáo khoa Ngữ văn dành cho học sinh trung học phổ thông biên soạn sở nguyên tắc tích hợp - quan điểm dạy học bản, đại Để thực hóa quan điểm dạy học tích hợp cách sống động, đạt hiệu cao việc vận dụng kỹ thuật liên văn đọc hiểu văn văn học trở nên đòi hỏi tất yếu Một số nhà giáo, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu vấn đề thú vị khơng phần gai góc Tuy nhiên, cịn nhiều khía cạnh vấn đề cần bàn thảo kỹ hơn, sâu nhằm tạo thuận lợi cho việc vận dụng giáo viên - với mục đích nâng cao chất lượng hoạt động đọc hiểu văn văn học, hoạt động trọng yếu dạy học ngữ văn trung học phổ thông 1.2 Lý thuyết liên văn thành tựu khoa học mới; có vai trị, ý nghĩa to lớn nghiên cứu, dạy học ngữ văn nói chung dạy học đọc hiểu văn văn học THPT nói riêng Liên văn hệ thống lý thuyết phức tạp, kỹ thuật liên văn muôn màu muôn vẻ sáng tác tiếp nhận Để vận dụng lý thuyết liên văn thành cơng, cần có cơng trình nghiên cứu q trình chuyển giao cơng nghệ đầy hấp dẫn song khơng khó khăn Với đề tài chọn, chúng tơi mong muốn góp phần tìm hướng vận dụng, triển khai tư tưởng, quan điểm nghiên cứu văn học dạy học mẻ vào thực tiễn daỵ học đọc hiểu văn văn học trường THPT 1.3 Trong trình dạy học THPT, vận dụng kỹ thuật liên văn - dù chưa có ý thức thật đầy đủ vấn đề Vạn khởi đầu nan Hy vọng qua thực đề tài này, số thắc mắc có thân giải đáp đồng thời nhiều kinh nghiệm dạy học chung riêng Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu lý thuyết liên văn kỹ thuật liên văn Liên văn khái niệm quan trọng nhất, có ảnh hưởng lý thuyết văn học giới kỷ 20 thập niên kỷ 21, có sức hút lớn với nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Khái niệm liên văn gắn liền với ba tên tuổi: J.Derrida, R.Barthes J.Kristeva - lý thuyết gia tiên phong trào lưu Giải cấu trúc phê bình Hậu đại Khái niệm liên văn xuất lần tiểu luận “Bakhtine, từ ngữ, đối thoại tiểu thuyết” J.Kristeva khởi xướng vào mùa thu năm 1966, đọc seminar R.Barthes chủ trì Từ đến nay, học giới quốc tế tiếp nhận vận dụng rộng rãi khái niệm liên văn nhiều lĩnh vực Những tư tưởng, diễn ngôn triển khai từ khái niệm liên văn trở nên vô phong phú hàm chứa khơng quan điểm đối lập đồng thời làm chỗ dựa để mở rộng sang địa hạt khác nhau: tôn giáo, lịch sử, xã hội học Chính đồng tình, phát triển đối thoại, phản biện khía cạnh khái niệm liên văn làm nên lịch sử lý thuyết liên văn Ở Việt Nam chúng ta, công trình, tài liệu giới thiệu lý thuyết liên văn xuất chục năm Đó mang tính tổng thuật như: Liên văn - triển hạn đến vô tác phẩm văn học Nguyễn Minh Quân, Văn liên văn Nguyễn Hưng Quốc, Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước Nguyễn Nam Các cơng trình dịch tiếng Việt Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề L.P Rjanskaya, Văn - Liên văn - Lý thuyết liên văn G.K.Kosikov Đó cịn số chun luận R.Barthes, người đóng vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển lý thuyết liên văn Rồi số cơng trình đề cập nhiều đến khái niệm liên văn Trần Đình Sử, Trương Đăng Dung, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Văn Dân Nhiều cơng trình dịch thuật, giới thiệu chủ nghĩa Hậu đại có mối quan hệ mật thiết với lý thuyết liên văn kỹ thuật liên văn quảng bá sâu rộng 2.2 Những nghiên cứu việc vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học THPT Cùng với hoạt động giới thiệu lý thuyết liên văn kỹ thuật liên văn trình bày phần nghiên cứu thực hành vận dụng kỹ thuật liên văn xuất thưa thớt song chưa có cơng trình thực tạo uy tín lớn cho thân lý thuyết Nổi bật thành cơng Đặng Tiến nghiên cứu Bóng chữ Lê Đạt; Nguyễn Hưng Quốc đọc thơ Con cóc, Hồng Ngọc Tuấn “thử thưởng thức” tác phẩm Hậu đại D.Barthelme đem lại hứng khởi cho nhiều nhà phê bình, bút trẻ, nhà giáo dạy văn Gần đây, tiểu luận: Về việc vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học ngữ văn trường phổ thông Phan Huy Dũng; Liên văn thể loại tính đối thoại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1986 Nguyễn Văn Hùng; Truyện ngắn Hồ Anh Thái từ góc nhìn liên văn Nguyễn Thị Huế; Tính liên văn việc đọc - hiểu tác phẩm văn học - (Đọc truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) Trần Đình Sử; Liên văn “Đàn ghi ta Lorca” Lê Huy Bắc giúp nhìn đa chiều vận dụng lý thuyết kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học THPT Như nghiên cứu vận dụng kỹ thuật liên văn ứng dụng vào nhà trường phổ thông cịn tản mạn ỏi, chưa có viết có quy mơ, hệ thống vận dụng kỹ thuật liên văn vào dạy học đọc hiểu văn văn học trường THPT Trong luận văn này, tiếp nhận luận giải, kết nghiên cứu tác giả nêu đồng thời lựa chọn, biện giải luận điểm khoa học lý thuyết liên văn thích hợp để vận dụng dạy học đọc - hiểu văn nhà trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Làm sáng tỏ sở khoa học đề tài, bao gồm: thuyết minh khái niệm then chốt lý thuyết liên văn kỹ thuật liên văn bản; phân tích khả năng, điều kiện ý nghĩa việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản; tìm hiểu thực tế vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc - hiểu văn văn học THPT 3.2 Nghiên cứu phạm vi, nội dung phương pháp vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học THPT 3.3 Tiến hành thực nghiệm để khẳng định khả vận dụng kỹ thuật liên văn nhằm nâng cao chất lượng dạy đọc - hiểu văn văn học THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Vận dụng kĩ thuật liên văn vào việc dạy học đọc - hiểu trường phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vận dụng kĩ thuật liên văn Ngữ văn THPT nói chung, đọc - hiểu văn nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thuộc hai nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết - Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết - Phương pháp mơ hình hóa, quan sát, điều tra, thực nghiệm Đóng góp luận văn 6.1 Với đề tài Vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học trường THPT, người viết cố gắng hệ thống hóa kinh nghiệm vận dụng kỹ thuật liên văn việc dạy đọc hiểu văn văn học THPT 6.2 Đồng thời, đề xuất biện pháp khả thi nhằm vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học trường THPT, góp phần bước nâng cao chất lượng, hiêu việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Chương 2: Phạm vi, nội dung phương pháp vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 104 - Nhan đề đầu tiên: Cái lò gạch tác phẩm, mà sống đến đầu cách cũ (nhan đề giản dị, có ý nghĩa: mạng Sau tác phẩm đời căm nơi lần phát tức khơng làm Chí, nơi Chí cịn lại bị - Đầu tiên tác phẩm đặt têt Cái lò bỏ rơi, quy luật tượng Chí gạch cũ Lúc in nhà xuất tự ý đổi tên Phèo…) Đôi lứa xứng đôi Sau cách mạng tác phẩm - Nhan đề thứ hai: Đôi lứa tái đổi tên lần xứng đôi (do Lê Văn Trương - Chí Phèo nhà văn tiếng hồi ấy, tự ý thay đổi để câu người đọc đương thời khái quát chủ đề truyện: mối tình kì lạ Chí Phèo - Thị Nở) - Nhan đề thứ 3: Chí Phèo (do Nam Cao thay đổi in truyện ngắn vào tập Luống cày năm 1946 Ông lấy tên nhân vật trung tâm để đặt tên truyện) Đọc - kể tóm tắt Theo thích chân trang, Giải tích từ khó kết hợp kiểm tra q trình đọc- hiểu chi tiết Trao đổi thảo luận nhóm Tìm hiểu giá tri nội dung nghệ Đại diện nhóm trả lời thuật 105 GV chuẩn xác kiến thức 4.1 Làng Vũ Đại - hình ảnh thu nhỏ xã hội nông thôn Việt Nam trƣớc cách mạng tháng tám Nhóm Hãy xác định khơng - Tác phẩm phân tích mối quan hệ xã hội: gian truyện? Chỉ đội ngũ Đó mâu thuẫn nội cường hào địa cường hào địa chủ áp nông dân chủ, chúng vừa bu lại đàn áp nhân dân, vừa truyện? ngấm ngầm hại phe cánh (Đội Tảo, Bá Kiến, Bát Tùng, Tư Đạm) - Nơi đầy rẫy bọm đâm thuê chém mướn: Năm Thọ đi, Binh Chức Binh Chức chết lại nở Chí Phèo Chí Phèo chết Chí Phèo đời Nhóm Những cịn người tàn - Xã hội đầy rẫy người tàn tạ: tạ làng Vũ Đại ai? Họ Một Thị Nở dòng giống mả hủi Một Tư người nào? Lãng vừa hoạn lợn vừa làm thầy cúng - vợ chết, chửa hoang Một bà Thị Nở dở Một Chí Phèo quỷ làng Vũ Đại - Đại diện cho giai cấp thống trị Bá Kiến: Nham hiểm biết cách dùng người thỏa mãn thống trị, gây bao tang thương cho dân làng Nhóm Nhân vật đại diện - Đại diện cho giai cấp bị trị Chí Phèo: tử cho giai cấp thống trị? Nhân người nông dân hiền lành, chất phác vật đại diện cho giai cấp bị bị đẩy tù - biến chất - lưu manh - bị trị? Xác định nhân vật cướp quyền làm người, tước đoạt nhân truyện? hình nhân tính - trở thành quỷ 106 Nhóm Dựng lên tranh → Nam Cao tố cáo thực xấu xa, tàn ác nông thôn Việt Nam trước xã hội thực dân phong kiến: mâu thuẫn Cách mạng tháng Tám Nam giai cấp gay gắt, âm thâm liệt, khơng Cao muốn nói với bạn đọc ? khí tối tăm ngột ngạt Những cảnh đời Trao đổi cặp (theo bàn) dội, người đáng sợ, nguồn gốc Đại diện cặp trả lời GV chuẩn tội ác đau thương xô đẩy bao xác kiến thức Cho điểm người lương thiện vào đường đau khổ, tội lỗi, bế tắc 4.2 Nhân vật Bá Kiến - chất gian - Đọc tìm chi tiết hùng tên cáo già miêu tả chân dung Bá Kiến: - Giọng nói, cười mang tính điển hình Về ngoại hình tính cách cao chất…? (Chú ý cười, - Thao túng người cách đối nhân giọng nói…) xử thủ đoạn mềm nắn rắn bng - Khơn róc đời, biết dìm người ta xuống Nét điển hình tính cách sông, lại biết dắt người ta lên để Bá Kiến gì? Bá Kiến phải đền ơn Biết đạp bàn đòi lại năm đồng người nào? biết trả lại năm hào thương anh túng - Bá Kiến dựng lên quanh lực vững chãi để cai trị bóc lột, giẫm lên vai người khác cách thật tinh vi - Bá Kiến có đủ thói xấu xa: háo sắc, ghen tng, sợ vợ, hám quyền lực Lão làm tha hóa làm tan nát đời người lương thiện 107 → Bá Kiến đại diện cho giai cấp thống trị Là chân dung sắc nét mặt cường hào ác bá, tàn phá đời người dân lương thiện, đẩy họ vào đường lưu manh tội lỗi khơng lối → Bá Kiến thủ phạm cướp quyền làm người Chí Phèo Đẩy Chí tù Lấy nhân hình nhân tính Chí Biến Chí thành quỷ làng Vũ Đại Tiết 3: 4.3 Hình tƣợng nhân vật Chí Phèo a Hình tượng có tính chất quy luật, sản Trao đổi thảo luận nhóm phẩm tình trạng áp bóc lột nơng Đại diện nhóm trình bày thơn VN trước cách mạng tháng Tám Hình Giáo viên "chuẩn hóa" kiến ảnh người nơng dân bị đè nén đến cực thức chống trả lại đường lưu manh tội lỗi - Cách vào truyện Nam - Mở đầu tác phẩm hình ảnh: Chí Phèo Cao có độc đáo ? vừa vừa chửi - tiếng chửi song hành đời Chí - tiếng chứi báo hiệu Chí Phèo lưu manh, độc - Theo em Chí Phèo chửi bới → Say phần; say, tỉnh lung tung say ln song song tồn người Chí rượu hay lý khác? → Tiếng chửi: phản ứng Chí đời bộc lộ tâm trạng bất mãn cao độ 108 bị làng xóm, xã hội gạt bỏ → Bộc lộ bất lực bế tắc, đơn độ Chí làng Vũ Đại - Nhận xét nghệ thuật miêu tả - Vừa kể, vừa tả, vừa biểu tâm lí đoạn văn mở đầu truyện ? đặc sắc; ngôn ngữ nhân vật hịa nhập ngơn ngữ tác giả Câu hỏi thảo luận nhóm * Trước tù - Nhóm 1: Em phác họa - Vốn mồ cơi, hiền lành, nhút nhát, sống chân dung nhân vật Chí trước lương thiện, khỏe mạnh Bị vứt lò gạch sau tù ? hoang - Chí trở thành vật cho không Cái đầu trọc lốc, hàm - Làm thuê hết nhà đến nhà khác, chịu cạo trắng hớn, mặt khó hiền lành, bị bà Ba lợi dụng - Bá câng câng vết sứt Kiến ghen - bị đẩy tù oan 7- năm sẹo, hai mắt gườm gườm, * Sau tù ngực trạm trổ - Chế độ nhà tù thực dân biến Chí trở hình thủ kỳ qi…dáng thành lưu manh, có tính cách méo mó xiêu vẹo… qi dị Chí trở thành quỷ làng Vũ Đại - Để có ăn phải cướp giật - dọa nạt - phải ăn cướp Chí bị đẩy vào đường lưu manh hóa - Từ anh Chí - trở thành Chí Phèo Rơi vào cố liều thân - lưu manh đâm thuê chém mướn Bị đè nén chống trả đường lưu manh - Triền miên say: ăn - ngủ - chửi say Ngoài 40 tuổi sống vất 109 vưởng, việc làm chửi rạch mặt ăn vạ → Chí bị cướp nhân hình lẫn nhân tính Bị biến chất từ người lương thiện thành quỷ Chí điển hình cho người nông dân lao động bị đè nén đến cực, nhân chứng tố cáo xã hội thực dân - phong kiến cướp quyền làm người Chí b Giá trị độc đáo tác phẩm thức - Thị Nở: xấu đến ma chê quỉ tỉnh linh hồn Chí Sau gặp gỡ với Thị hờn, dở lại dòng giống mả Nở, Chí lóe lên khát vọng làm người hủi lương thiện - Cả làng không lấy nước - Gặp Thị, lần thức tỉnh Nhận biết qua nhà Chí Thị âm sống Sợ cô … gặp Chí (cũng đơn, thèm lương thiện Bát cháo hành tội dở khác người Thi Nở liều thuốc diệu kì giúp Chí Thị) cởi bỏ xác thú, cải tử hồn sinh - Thị có tật hay buồn ngủ, dù - Lần Chí người khác cho đâu hay làm Lần Chí hưởng chăm sóc buồn ngủ thị ngủ bàn tay người đàn bà Ngoài 40 (Cũng lại tội Chí tuổi đầu mà lần Chí ăn gặp Thị ngủ) cháo hành Hương vị cháo hay hương vị - Đằng sau hình hài xấu xí tình u thương mộc mạc chân thành làm tâm hồn biết yêu cho cảm động: hai mắt ươn ướt… thương đùm bọc người khác: → Thị Nở "thiên sứ" dẫn đường Thị chăm sóc Chí cho Chí đến với sống người, giúp 110 cảm, nấu cháp hành cho Chí Chí có sức mạnh hoàn lương, đánh thức ăn giải cảm phần sâu kín tâm hồn Chí chất đẹp đẽ người nông dân lao động bị che - Nhóm 2: Những diễn lấp, vùi dập lâu mà khơng tắt tâm hồn Chí sau gặp - Tình yêu mở đường thành người gỡ với Thị Nở? Tại Chí Chí hồi hộp hi vọng Nhưng bị chặn đứng Phèo lại có thay đổi Bà cô Thị không cho phép Thị lấy Chí vậy? Nhận xét hai câu nói rơi vào bi kịch tâm hồn đau đớn bị cự tuyệt Chí với Thị Nở? quyền làm người Chí tiếp tục bị xã hội vứt - Giá thích bỏ (tỏ tình) - Hay sang với tớ c Chí vùng lên manh động tự phát nhà cho vui ("cầu hơn") - Từ ngạc nhiên - thích chí trước cử giận Thị - hiểu rõ thật ngẩn - sửng sốt - khơng nói nên lời - Thị bỏ - Nhóm 3: Diễn biến tâm đuổi theo - níu lại - nắm lấy tay - bị đẩy trạng Chí Phèo sau bị ngã lăn xưống đất Thị Nở từ chối? Vì Chí → Bị cự tuyệt - uống rượu - uống Phèo lại có hành động tỉnh - đau khổ tuyệt vọng - khóc rưng rức vậy? xách dao - vừa vừa chửi Chí đến thẳng nhà Bá Kiến theo thúc âm ỉ lịng căm thù lâu Chí thấm thía tội ác kẻ thù, nhận kẻ thù đời - Đứng trước Bá Kiến Chí dõng dạc thẳng tay vào mặt Bá Kiến địi quyền lương thiện Chí nói câu gọn rõ: 111 + Một câu khẳng định liệt: Tao muốn - Nhóm 4: Hãy nêu ý nghĩa ba làm người lương thiện Tiếng kêu tuyệt câu nói Chí Phèo vọng người đường, lời đứng trước Bá Kiến? cầu cứu người bị cự tuyệt quyền Tao muốn làm người lương làm người thiện! + Một câu hỏi uất ức: Ai cho tao lương Ai cho tao lương thiện? thiện? Một thật phũ phàng vô Tao người lương đớn đau Con Người mà lại không thiện làm người + Một câu khảng định xót xa: Tao khơng thể người lương thiện Lời xác nhận thật → Chí Phèo muốn, Chí Phèo hỏi Chí Phèo hiểu Sự chuyển đổi cảm xúc diễn đầy tự nhiên khơng gị bó nhờ ngịi bút nhân đạo tài tình Nam Cao - Chí giết kè thù tự giết - Ý thức nhân phẩm trở - Khơng lịng với sống thú vật Chí giết Bá Kiến khơng phải hành động lưu manh giết người, mà hành động lấy máu rửa thù người nông dân lao động - Tại Chí Phèo lại tự giết khổ vùng lên manh động tự phát ? 4.4 Nghệ thuật - thành công hạn chế - Xây dựng nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình - Ngôn ngữ giản dị, diễn đạt độc đáo 112 - Kết cấu tác phẩm theo thời gian - Hạn chế: chưa dự báo khả đổi đời nhân vật Cuộc đời người nông dân luẩn quẩn vịng bế tắc… - Thơng qua số phận người, tố cáo xã hội bạo tàn xô đẩy người vào đường lưu manh tội lỗi khơng lối - Cây bút xuất sắc viết nơng thơn Cái chỗ sâu thẳm mà ngịi bút Nam Cao dừng lại đỉnh cao tâm hồn người: Lòng nhân đạo Ghi nhớ (SGK) III Tổng kết Nội dung Tác phẩm đặt vấn đề phức tạp đời sống để nói lên quan niệm nghệ thuật người sống… Nghệ thuật Nghệ thuật xây dựng tình huống, giọng điệu ngôn ngữ… GV hướng dẫn học sinh tổng kết Đọc phần ghi nhớ SGK Chúng tiến hành soạn số học đọc - hiểu văn có thiết kế vận dụng kĩ thuật liên văn Việc dạy đối chứng ghi lại cụ thể tiến hành có quy tắc định thu số kết 113 Sau tiến hành dạy thực nghiệm nhận thấy việc vận dụng kĩ thuật liên văn cho học sinh dạy học đọc - hiểu với yêu cầu nhiệm vụ dạy học đại Việc vận dụng kĩ thuật liên văn giúp học sinh học tập cách hòa đồng, hợp tác, biết liên hệ đem đến kết học tập cao Trong trình dạy học đọc - hiểu không nên sử dụng phương pháp dạy học mà nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp để có hiệu cao Dạy học vận dụng kĩ thuật liên văn nên tiến hành thường xuyên dạy học đọc - hiểu văn để giúp người học rèn luyện kĩ giao tiếp kĩ đọc hiểu 114 KẾT LUẬN Liên văn khái niệm lý thuyết trọng yếu có tầm ảnh hưởng sâu xa hệ thống lý thuyết văn học giới suốt nửa sau kỷ XX năm đầu kỷ XXI Ở Việt Nam, giới nghiên cứu phê bình văn học (và phần đó, nhà trường) tiếp nhận quảng bá khoảng mười năm trở lại Đối với giáo viên dạy Ngữ văn bậc THPT, không nên xem Lý thuyết liên văn mang tính thời thượng, phong trào mà cần biết tiếp cận, sử dụng phương thức hiệu nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy học đọc hiểu văn văn học Cho đến nay, việc vận dụng kỹ thuật Liên văn dạy đọc hiểu văn văn học trường THPT nghiên cứu, thể nghiệm nhà trường Trong luận văn này, muốn thông qua việc thuyết minh làm rõ khái niệm then chốt Lý thuyết liên văn bản; phân tích khả năng, điều kiện ý nghĩa việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản; tìm hiểu thực tế vận dụng kỹ thuật liên văn bản; nghiên cứu phạm vi, nội dung phương pháp vận dụng đồng thời tiến hành thực nghiệm để khả vận dụng kỹ thuật liên văn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học đọc hiểu văn văn học trường THPT Bên cạnh đó, để đọc hiểu tác phẩm văn chương, cịn cần có trái tim chân thành, đam mê, nồng đượm Chúng tơi mong có nhiều cơng trình nghiên cứu triển khai lĩnh vực này, tiếp thêm nguồn lực cho việc dạy học Ngữ văn trường THPT thực thăng hoa 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Roland Barthes (2011) “Cái chết tác giả”, http://lyluanvanhoc.com/?p=28 Lê Huy Bắc (2013), “Liên văn (intertext) Đàn ghi ta Lorca”, http://vannghequandoi.com.vn Sử Khiết Doanh, Trâu Tú Mẫn (2009), Kĩ tổ chức lớp kĩ biến hóa dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Dũng (2013), “Về việc vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học ngữ văn trường phổ thơng”, Lý thuyết phê bình văn học đại (Tiếp nhận & ứng dụng), Nxb Đại học Vinh Đinh Thị Hà (2013), Hoạt động liên hệ dạy học văn học Việt Nam trung đại trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh Chang Han-liang (2013), “Sự phát triển lý thuyết văn học: liên văn hệ thống hoán chuyển văn cổ điển”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/ Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên) - Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 116 13 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Nhật Huy (2013), “Ứng dụng lý thuyết liên văn việc dạy học ngữ văn”, http://www.vanhocviet.org 15 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 N M Iacoplev (1976), Phương pháp kỹ thuật lên lớp nhà trường phổ thông, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp văn luyện tập làm văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 F Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 G.K Kosikov (2013), “Văn - liên văn - lý thuyết liên văn bản”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=7183 20 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, Trường Cán quản lý giáo dục I xuất bản, Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học văn, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội, Văn học, Nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 117 27 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương - bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đặng Lưu (2013), “Liên văn nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam”, Vườn văn… lối vào, Nxb Đại học Vinh 29 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam 30 Robert J Marzano, Debra J Pickering - Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Nguyễn Nam (2001), “Điểm qua hướng tiếp cận liên văn nước”, http://lyluanvanhoc.com/?p=2408 32 V Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Lê Trường Phát (chủ biên, 2012), Đọc - hiểu tác phẩm văn học dân gian trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Nguyễn Minh Quân (2001), “Liên văn - triển hạn đến vô tác phẩm văn học”, http://www.tienve.org 35 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Văn liên văn bản”, http://www.tienve.org 36 L.P Rjanskaya (2007), “Liên văn - xuất khái niệm lịch sử lý thuyết vấn đề”, Nghiên cứu văn học, (11), http://www.vienvanhoc.org.vn/ 37 James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2007), “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy đọc hiểu văn văn học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An 40 Trần Đình Sử (2013), “Tính liên văn việc đọc hiểu tác phẩm văn học”, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/02/20/62/ 118 41 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 42 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Thuấn (2013), Liên văn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học xã hội, http://luanvan.moet.gov.vn/?page=1.7&page_num=2 44 Nguyễn Văn Thuấn (2013), “Dẫn luận ngắn lý thuyết liên văn bản”, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=11377 45 Lưu Kim Tinh (2009), Kĩ ngôn ngữ kĩ nâng cao hiệu học tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Phạm Toàn (2000), Công nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tùng (2000), Tác phẩm văn học nhà trường vấn đề trao đổi, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Văn Tùng (2000), Tác phẩm văn học nhà trường vấn đề trao đổi, Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Lê Trí Viễn (1982), Những giảng văn đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lê Trí Viễn (1998), Đến với thơ hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... việc vận dụng kỹ thuật liên văn bản; tìm hiểu thực tế vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc - hiểu văn văn học THPT 3.2 Nghiên cứu phạm vi, nội dung phương pháp vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu. .. PHÁP VẬN DỤNG KỸ THUẬT LIÊN VĂN BẢN TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 58 2.1 Phạm vi vận dụng (xét theo tiến trình học) 58 2.1.1 Vận dụng phần dẫn nhập học ... để vận dụng có hiệu kỹ thuật liên văn 36 1.2.3 Ý nghĩa việc vận dụng kỹ thuật liên văn 41 1.3 Thực tế vận dụng kỹ thuật liên văn dạy đọc hiểu văn văn học THPT 45 1.3.1 Vận dụng

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan