Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HỒNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ KIẾN TẠO TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HỒNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ KIẾN TẠO TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng giáo dục dạy học nhằm phát triển lực học sinh 1.1.1 Khái niệm lực lực tự kiến tạo tri thức 1.1.2 Lý thuyết kiến tạo việc vận dụng dạy học 1.1.3 Hệ thống quan niệm định hướng hoạt động dạy học nhằm phát triển lực học sinh 13 1.2 Tính đặc thù việc rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS qua dạy đọc hiểu văn văn học 20 1.2.1 Tính đặc thù tri thức văn học 20 1.2.2 Tính đặc thù việc rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS đọc hiểu văn văn học 21 1.2.3 Tính đặc thù hệ thống tiêu chí đánh giá lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS dạy đọc hiểu văn văn học 29 1.3 Thực trạng vấn đề rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn trường THCS 33 1.3.1 Thực trạng nhận thức vấn đề 33 1.3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động lớp 38 1.3.3 Hậu việc thiếu quan tâm rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS dạy đọc hiểu văn văn học 44 Chƣơng BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ KIẾN TẠO TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 46 2.1 Chuyển đổi mơ hình giáo án từ hướng nội dung kiến thức tới hướng tổ chức hoạt động học 46 2.1.1 Mơ hình giáo án đọc hiểu văn văn học phổ biến 46 2.1.2 Đặc điểm giáo án hướng tổ chức hoạt động học 49 2.1.3 Những điều cần đặc biệt lưu ý giáo án đọc hiểu văn văn học 51 2.2 Tạo hội cho học sinh tự phát vấn đề giải vấn đề 55 2.2.1 Gợi mở giúp học sinh phát vấn đề 55 2.2.2 Tổ chức cho học sinh tìm tịi cách giải vấn đề 58 2.2.3 Gợi ý kế hoạch đọc văn lên lớp 66 2.3 Tái cấu trúc mơ hình đọc hiểu văn văn học 69 2.3.1 Mơ hình đọc hiểu văn phổ biến 69 2.3.2 Ngun tắc tái cấu trúc mơ hình đọc hiểu văn văn học 72 2.3.3 Phác thảo đường nét mơ hình đọc hiểu văn văn học hướng phát triển lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh 78 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Nội dung thực nghiệm 80 3.3 Tiến trình thực nghiệm 81 3.4 Kết thực nghiệm 82 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa STK : Sách tham khảo THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Quan điểm dạy học đại hướng vào học sinh trở nên phố cập hoạt động giáo dục nước ta tạo nên hiệu tích cực Tuy nhiên, để thực nâng cao chất lượng dạy học, có dạy học mơn Ngữ văn trường THCS, quan điểm cần phải nghiên cứu sâu sắc hơn, cụ thể Trong nhiều hoạt động nhằm triển khai thực hóa nó, có vấn đề rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh Rất tiếc, nay, vấn đề chưa nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo quan tâm mức 1.2 Kiểu dạy học truyền thụ tri thức từ thầy sang trò gắn liền với nhận thức quyền lực tuyệt đối ông thầy tính chất tĩnh tri thức gây nhiều cản trở cho việc đổi hoạt động dạy học Ngữ văn trường trung học nói chung, trường THCS nói riêng Đã đến lúc cần phải khắc phục nhiều nhận thức bộc lộ tính chất lạc hậu vấn đề tìm cách luận chứng mặt khoa học cho kiểu tổ chức dạy học nhằm phát triển lực tự học học sinh Đây mục tiêu mà đề tài hướng đến 1.3 Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, từ lâu quan tâm tới việc cho dạy học gây hứng thú thật cho học sinh, giúp học sinh khắc phục lối học thụ động Hy vọng qua nghiên cứu đề tài, thân chúng tơi có thêm nhận thức đúc rút nhiều kinh nghiệm bổ ích để tự đào tạo thành giáo viên đạt chuẩn theo yêu cầu giáo dục đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu chung lực tự kiến tạo tri thức người học Ở Việt Nam, năm gần đây, nghiên cứu lực tự kiến tạo tri thức người học phần ý, song song với việc giới thiệu lí thuyết kiến tạo Trong Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở theo chương trình CĐSP mới, NXB ĐHSP, HN-2007, tác giả Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Hữu Châu trình bày hình thức dạy học khác giới thiệu lí thuyết kiến tạo: “Thuyết kiến tạo ngày ý năm gần Thuyết kiến tạo thách thức cách tư truyền thống dạy học Không phải người dạy mà người học tương tác với nội dung học tập nằm tâm điểm mối quan tâm Nhiều quan điểm dạy học bắt nguồn từ lí thuyết kiến tạo:việc học tập tự điều chỉnh, học tập với vấn đề phức hợp, học theo tình huống, học theo nhóm, học qua sai lầm, nhấn mạnh nhiều vào dạy định hướng trình thay cho định hướng sản phẩm” [9, 121] “Mặc dù có cách diễn đạt khác kiến tạo dạy học, tất cách nói nhấn mạnh đến vai trò chủ động người học trình học tập cách thức người học thu nhận tri thức cho thân Theo quan điểm này, người học không học cách thu nhận cách thụ động tri thức người khác truyền cho cách áp đặt, mà cách đặt vào mơi trường tích cực, phát vấn đề, giải vấn đề cách đồng hoá hay điều ứng kiến thức kinh nghiệm có cho thích ứng với tình mới, từ xây dựng nên hiểu biết cho thân” [6, 247] Sau giới thiệu quan điểm khác giới lí thuyết kiến tạo, Nguyễn Hữu Châu khẳng định những luận điểm tảng lí thuyết kiến tạo - luận điểm làm chỗ dựa cho việc nghiên cứu lực tự kiến tạo tri thức người học: - Tri thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ bên - Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khám phá giới độc lập tồn bên ý thức chủ thể - Kiến thức kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải “tương xứng” với yêu cầu mà tự nhiên xã hội đặt - Học sinh đạt tri thức theo chu trình: Dự báo Kiểm nghiệm Thất bại Thích nghi Kiến thức 2.2 Những nghiên cứu việc rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh dạy đọc hiểu văn văn học trường trung học nói chung, trường THCS nói riêng Lý thuyết kiến tạo có ảnh hưởng tích cực đến trình đổi phương pháp dạy học Việt Nam Gần đây, cơng trình nghiên cứu phương pháp dạy học theo lý thuyết kiến tạo xuất Theo trình tự thời gian kể đến: Dương Bạch Dương (2002),“Nghiên cứu phương pháp giảng dạy số khái niệm định luật chương trình Vật lý lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo”; Lương Việt Thái (2006),“Nghiên cứu tổ chức trình dạy học số nội dung Vật lý môn khoa học Tiểu học môn Vật lý trung học sở sở vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo”; Cao Thị Hà (2006), “Nghiên cứu thực trạng dạy học Tốn trung học phổ thơng theo quan điểm lý thuyết kiến tạo”; Ngô Văn Cảnh (2007), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào trình dạy học, kiểm tra đánh giá học phần Ngữ pháp tiếng Việt”; Ngô Tất Hoạt (2012), “Dạy học xác suất thống kê trường Đại học Sư phạm kỹ thuật theo hướng phát bồi dưỡng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên"… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tập trung nhiều vào lĩnh vực khoa học tự nhiên Đối với lĩnh vực dạy học Ngữ văn, có cơng trình nghiên cứu, có, phần lớn tập trung vào dạy học Tiếng Việt Theo bao quát tài liệu chúng tôi, chưa có cơng trình nghiên cứu trực diện đề tài luận văn Tuy nhiên, đọc nhiều sách “thiết kế” dạy đọc hiểu, thu nhận nhiều gợi ý bổ ích cho vấn đề theo đuổi, đặc biệt từ hệ thống câu hỏi gợi dẫn tập dành cho hoạt động nhóm Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu sở khoa học đề tài, bao gồm: định hướng dạy học nhằm phát triển lực người học; tính đặc thù việc rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản; thực trạng vấn đề rèn luyện lực đọc hiểu cho học sinh qua dạy học văn văn học 3.2 Đề xuất hệ thống biện pháp rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh dạy đọc hiểu văn văn học THCS 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để khẳng định ý nghĩa quan trọng việc rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh dạy đọc hiểu văn văn học THCS Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu thuộc hai nhóm phương pháp nghiêm cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn: phân tích, tổng hợp lý thuyết; phân loại, hệ thống hóa lý thuyết; mơ hình hóa; quan sát, điều tra, thực nghiệm… Đóng góp luận văn 5.1 Góp phần xác lập sở lý thuyết cho vấn đề rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh dạy đọc hiểu văn trường phổ thông 5.2 Đề xuất biện pháp khả thi nhằm rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh dạy đọc hiểu văn trường phổ thông Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương Cơ sở khoa học đề tài Chương Hệ thống biện pháp rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh dạy đọc hiểu văn văn học trường THCS Chương Thực nghiệm sư phạm 97 mối tương quan cảnh trời, non, nước với mảnh tình riêng tương quan đối lập, ngược chiều (?) Tác giả đặt “mảnh tình riêng” cảnh trời, non , HS trả lời nước bao la nhằm thể tâm trạng gì? Theo em, cụm từ “ ta với HS thảo luận - trả => Sự cô đơn, lẻ loi ta” có nghĩa nào? lời (Câu hỏi thảo luận) Hoạt động III: Ghi nhớ III Ghi Nhớ GV hướng dẫn HS tự tổng kết SGK / 104 (?) Theo em thơ viết theo phương thức HS trả lời biểu đạt nào? (?) Qua phần tìm hiểu bài, em có nhận xét ngơn ngữ cảm xúc nhà thơ qua Đèo Ngang? (?) Em rút đặc sắc nội dung nghệ HS rút nội dung thuật thơ? ghi nhớ SGK c Củng cố: d Dặn dò: D rút kinh nghiệm sau tiết dạy 98 Tuần Bài 23 - Tiết 93 Văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Phạm Văn Đồng A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Cảm nhận qua văn phẩm chất cao đẹp Bác Hồ đức tính giản dị: giản dị lối sống, quan hệ với người, việc làm lời nói, viết - Nhận hiểu nghệ thuật nghị luận tác giả bài, đặc biệt cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc - Nhớ thuộc số câu văn hay, tiêu biểu B Chuẩn bị GV: Bài soạn giảng, STK, bảng phụ HS: Bài soạn, SGK C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Bài a) Giới thiệu Dù kháng chiến gian khổ hay sống hồ bình; dù nơi xứ người xa xơi hay mảnh đất quê nhà sống Người giản dị vô giản dị.Giản dị từ cách ăn mặc đến nếp sinh hoạt hàng ngày Đây đức tính bật Người mà hệ Việt Nam mãi học tập noi theo Tấm gương sáng lối 99 sống, cách sống đồng chí Phạm Văn Đồng ca ngợi diễn văn: kỷ niệm 80 năm ngày sinh Người Văn bản: “Đức tính giản dị Bác Hồ” đoạn trích diễn văn mà tiết học hơm vào tìm hiểu b) Tiến trình hoạt động thầy trị : Hoạt động GV Hoạt động HS I Đọc - tìm hiểu thích: Hoạt động 1: Đọc tìm Tác giả: hiểu thích (?) Hãy nêu hiểu Nội dung học - HS trả lời - Phạm Văn Đồng (1996 2000) biết em tác giả - Nhà cách mạng tiếng Phạm Văn Đồng? nhà văn hố lớn - Là học trị người cộng gần gũi chủ tịch Hồ Chí Minh - Tác phẩm ơng có tư tưởng sâu sắc giản dị, tình cảm sơi nổi, lời văn sáng Tác phẩm: - Thể loại: Nghị luận chứng minh (?) Văn thuộc thể loại - HS trả lời gì? (?) Em nêu xuất xứ văn bản? - Xuất xứ: Trích từ “Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa khí phách dân - HS trả lời tộc, lương tâm thời đại.” ( Cho hs gạch sgk chốt phần thích) 100 GV đọc mẫu hướng - Học sinh đọc văn dẫn HS cách đọc: đọc to, II Đọc - Tìm hiểu văn bản: rõ, rành mạch, ý diễn cảm đoạn thể tình cảm tác giả (?) Văn chia bố cục phần? - HS trả lời Hoạt động II: Đọc GV gợi ý chia bố tìm hiểu văn cục văn (?) Em tìm luận điểm - HS trả lời cho biết câu văn Nhận định đức tính thể luận điểm đó? giản dị Bác Hồ: (?) Bài văn nghị luận - HS trả lời Sự quán đời vấn đề gì? (về đối tượng hoạt động trị với hay đề tài nghị luận) đời sống bình thường vơ GV gọi HS đọc lại đoạn giản dị khiêm (?) Đoạn văn tác giả giới thiệu với - HS đọc văn điều gì? (?) Vấn đề nêu ra, - HS trả lời nhấn mạnh mở rộng trước chứng minh? (?) Nhân cách vĩ đại - HS trả lời HCM tác giả nêu lên nào? (?) Qua nhân cách ấy, em - HS trả lời tốn 101 hiểu thêm HCM ? (?) Em có nhận xét - HS trả lời cách lập luận tác giả? GV gọi HS đọc lại đoạn (?) Sau nêu lên luận Những biểu - HS trả lời điểm, tác giả thuyết phục người đọc cách nào? (?) Đức tính giản dị đức tính giản dị Bác Hồ: - HS đọc đoạn a) Trong đời sống: văn - HS trả lời Bác tác giả thể phương diện nào? (?) Để chứng minh bữa ăn giản dị Bác, tác giả - HS nêu dẫn chứng đưa dẫn chứng * Bữa ăn + Bữa cơm có vài ba giản đơn + Không để rơi vãi nào? hột cơm (?) Tác giả nhận định cách ăn giản dị Bác? - HS nêu dẫn chứng + Cái bát + Thức ăn lại (?) Về cách giản dị xếp tươm tất… Bác, tác giả đưa Từ cách ăn, tác giả ca dẫn chứng nào? ngợi đạo đức Bác (?) Đức tính giản dị cách ăn Bác * Nơi tác giả nhận định - Nhà sàn vỏn vẹn có từ ngữ nào? vài ba phịng 102 Em có nhận xét nơi - HS trả lời Bác? Cái nhà nhỏ ln ln lộng gió, phảng phất hương thơm hoa (?) Để chứng minh cho đức tính giản dị Bác, - HS nêu dẫn vườn… chứng Cách giản dị tác giả không dừng lại Bác bạch tao cách ăn, - ơng cịn đưa nhã phương diện khác? (?) Bác giản dị công - HS trả lời việc thể qua chi tiết nào? (?) Em có nhận xét - HS trả lời * Cách làm việc: dẫn chứng trình - Bác suốt đời làm bày đoạn văn trên? việc,… (?) Bên cạnh chi tiết nêu em - HS nêu dẫn chứng cịn tìm dẫn - Nói chuyện với cháu miền Nam… giản dị Bác? (Gợi ý HS sưu tầm tranh ảnh - Đi thăm nhà tập thể vật; văn thơ…) câu văn thể đánh giá, bình luận tác giả đức - Viết thư cho đồng chí… chứng thể (?) Em tìm nêu - Trồng vườn cơng nhân… - HS trả lời Ca ngợi cách làm việc giản dị, chu đáo 103 tính giản dị Người? (?) Theo em, tác - HS trả lời giả lại cho sống thật văn minh? (GV cho HS thảo luận) - HS thảo luận (?) Vì Bác lại giản dị cách nói cách - HS trả lời viết? (?) Những câu nói thể viết: - HS trả lời giản dị Bác? (?) Theo em, đâu mà b) Trong cách nói - Khơng có quý độc lập, tự do… - HS trả lời văn giàu sức - Nước VN … thay đổi thuyết phục người đọc, người nghe? (?) Qua văn nghị luận, - HS trả lời Tư tưởng vô sâu ta hiểu thêm phương sắc, thắm thía lại diện Bác? thể giản dị Hoạt động III: III Ghi nhớ: GVhƣớng dẫn HS tổng kết nội dung học (?) Đức tính giản dị Bác thể phương diện nào? Bằng biện pháp nghệ thuật nào? (?) Qua văn bản, em học tập điều Bác? - HS trả lời SGK/ 55 104 Một số ví dụ thơ văn chứng minh giản dị Bác: Nhà Bác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cối đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn (Tố Hữu) Sáng bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Cuộc đời cách mạng thật sang… (Hồ Chí Minh) Đêm mơ nước, ngày thấy hình nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà An miếng ngon đắng lịng Tổ quốc Chẳng n lịng ngắm nhành hoa (Chế Lan Viên) c) Củng cố d) Dặn dò D Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Quá trình thực nghiệm cho thấy: kết lớp học thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng minh rằng, phương pháp dạy học mà đề xuất bước đầu có hiệu tính khả thi thực tế giảng dạy Việc tổ chức hoạt động rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh dạy học Đọc - hiểu văn với yêu cầu nhiệm vụ dạy học đại, giúp học sinh học tập cách hịa đồng, hợp tác, có hứng thú học tập, 105 có ý thức xây dựng bài, em cịn có ý kiến tranh luận sâu sắc, đem đến kết học tập cao Chất lượng viết học sinh lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng: trả lời trọng tâm câu hỏi, diễn đạt rõ ràng Có em có suy nghĩ sáng tạo mẻ Trong trình dạy học Đọc - hiểu văn nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp để rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh thường xuyên nhằm giúp người học rèn luyện kĩ giao tiếp kĩ đọc hiểu 106 KẾT LUẬN Để thực nhiệm vụ đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo tinh thần Nghị 29 Hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành Trung ương khóa XI, việc thay đổi quan niệm dạy học, cách thức tổ chức dạy học đặt cách thiết Giữa nhiều vấn đề cần phải giải quyết, có vấn đề: phải tạo bước chuyển tích cực việc rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh nhằm đáp ứng phương châm “học tập suốt đời”, biến nước thành “xã hội học tập” Giải vấn đề này, tạo bước chuyển xây dựng mô hình dạy học từ hướng vào nội dung tri thức sang hướng vào lực, nhằm đưa giáo dục nước nhà nhập vào quỹ đạo phát triển giáo dục giới Trong dạy đọc hiểu văn văn học trường THCS, việc rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho HS việc làm có ý nghĩa địn bẩy, theo đó, chất lượng dạy học môn bước nâng lên Hệ thống quan niệm dạy học tạo tảng tư tưởng cho hoạt động rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho HS là: quan niệm học tập “kho báu tiềm ẩn”, quan niệm dạy học tích cực, quan niệm dạy - tự học Tính đặc thù việc rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho HS dạy học đọc hiểu văn văn học xác định giảm thiểu phần thuyết giảng giáo viên, trọng vấn đề đánh thức liên tưởng, tưởng tượng HS, quan tâm thường trực nhiệm vụ trau dồi khả diễn đạt cho HS Để thực việc rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho HS, thang chuẩn đánh giá chất lượng học tập cần xem xét lại, đó, phải đặc biệt nêu yêu cầu cao việc tự tìm tịi giải vấn đề HS, việc trình bày tri thức thu nhận được, kiến tạo hình thức diễn đạt mang màu sắc cá nhân 107 Dĩ nhiên, hàng loạt vấn đề khác tính trọn vẹn học, nội dung phần tổng kết học… cần suy nghĩ lại theo hướng đổi Có thể thi hành nhiều biện pháp nhằm rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho HS dạy học đọc hiểu văn văn học trường THCS Theo chúng tôi, biện pháp chủ yếu là: chuyển đổi mơ hình giáo án từ hướng nội dung kiến thức tới hướng tổ chức hoạt động học; tạo hội cho học sinh tự phát vấn đề giải vấn đề; tái cấu trúc mơ hình đọc hiểu văn văn học Các biện pháp nêu lại mang nội dung cụ thể cần nhận thức rõ Với biện pháp thứ hai, nội dung chủ yếu là: gợi mở giúp học sinh phát vấn đề; tổ chức cho học sinh tìm tịi cách giải vấn đề; gợi ý kế hoạch đọc văn lên lớp Với biện pháp thứ ba vốn gắn liền với việc tái cấu trúc mô hình đọc hiểu văn văn học, cần phải xác lập nguyên tắc cụ thể như: đảm bảo thực tốt mục tiêu cần đạt học, học; đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo; đáp ứng nhu cầu hiểu biết trình độ hiểu biết HS… Rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho HS nhiệm vụ quan trọng hàng đầu dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng Trên sở ý thức điều này, trình làm luận văn, mạnh dạn đề xuất số suy nghĩ biện pháp thực Các biện pháp vận dụng thực tế đạt hiệu tích cực Hy vọng vấn đề nhận quan tâm trao đổi nhiều GV tâm huyết 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Alêcxêep, V Onhisuc, M Crugliăc, V Zabôtin, X Vecxcle (1976), Phát triển tư học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ GD ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 10 THPT môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục Bộ GD ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 11 THPT mơn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục Bộ GD ĐT (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 12 THPT mơn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục Ngô Văn Cảnh (chủ nhiệm đề tài, 2013), Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào số chuyên ngành tiếng Việt chương trình CĐSP, Đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh, Sở KH CN Nghệ An Nguyễn Hữu Châu (2007), “Dạy học kiến tạo”, Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở theo chơng trình CĐSP mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 245-264 Nguyễn Thị Cúc (2013), Vấn đề xây dựng cấu trúc mở cho đọc hiểu văn văn học THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Đại học Vinh Nguyễn Quang Cương (2004), Câu hỏi tập với việc dạy - học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2007), “Những lí thuyết học tập - sở tâm lí học dạy học”, in Đổi nội dung phương pháp đào tạo giáo viên trung học sở theo chương trình CĐSP mới, Nxb ĐHSP Hà Nội, tr 110-122 10 Jacques Delors (2002), Học tập: kho báu tiềm ẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hoà (2009), Kĩ giảng giải kĩ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam 109 12 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thông, góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Phan Huy Dũng, “ Về vai trò người tham dự - chia sẻ giáo viên dạy đọc văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ Văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An 14 Hồ Ngọc Đại (1994), CGD Công nghệ giáo dục, tập một, Định hương lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hồ Ngọc Đại (2010), Bài học gì?, Nxb Giáo dục Việt Nam 16 Nhiệm Hoàn, Lưu Diễm Quyền, Phương Đại Bằng, Hạng Chí Vĩ (2009), Kĩ phản hồi kĩ luyện tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Giáo dục, số 96 20 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Hùng (chủ biên), Lê Thị Diệu Hoa (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học phổ thông - Những vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ đọc hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại Lí luận Biện pháp Kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 110 26 Đăng Thành Hưng (2005), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Thị Thu Hương (2012), Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn nhà trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 F Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm, Trường Cán quản lý giáo dục I xuất bản, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư qua giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (1998), Xã hội, Văn học, Nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Phan Trọng Luận (1999), Đổi học, tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (2000), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục 36 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học văn, Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương - bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Giselle O Martin-Kniep (2011), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Robert J Marzano, Debra J Pickering - Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 111 40 Nhiều tác giả (2002), Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 V Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục 43 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2007), “Chính danh mơn Văn trường phổ thơng”, Văn nghệ, 17/11 45 Trần Đình Sử (2007), “Từ giảng văn qua phân tích tác phẩm đến dạy đọc hiểu văn văn học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An 46 Bùi Gia Thịnh (1995), “Lí thuyết kiến tạo - hướng phát triển lí luận dạy học đại”, Thông tin Khoa học Giáo dục, (52) 47 Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ Văn THCS, Nxb Giáo dục 48 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa THPT, Nxb Giáo dục 49 Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường phổ thơng Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 50 Lưu Kim Tinh (2009), Kĩ ngôn ngữ kĩ nâng cao hiệu học tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 51 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), Quá trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục 52 Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Một số vấn đề cách dạy cách học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2002), Học dạy cách tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 54 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ... tiêu chí đánh giá lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS dạy đọc hiểu văn văn học 29 1.3 Thực trạng vấn đề rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn trường THCS... thực trạng vấn đề rèn luyện lực đọc hiểu cho học sinh qua dạy học văn văn học 3.2 Đề xuất hệ thống biện pháp rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh dạy đọc hiểu văn văn học THCS 3.3 Tổ... kiến tạo tri thức cho học sinh THCS dạy đọc hiểu văn văn học Việc thiếu quan tâm rèn luyện lực tự kiến tạo tri thức cho HS THCS dạy đọc hiểu văn văn học đưa đến hậu nặng nề Về phía HS, tri thức văn