1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh trung học cơ sở trong dạy đọc hiểu văn bản văn học

119 699 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 780 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HỒNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ KIẾN TẠO TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HỒNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ KIẾN TẠO TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn Văn và Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2014 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 8 1. Lý do chọn đề tài 8 2. Lịch sử vấn đề 8 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 11 4. Phương pháp nghiên cứu 11 6. Cấu trúc của luận văn 12 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1. Định hướng giáo dục và dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh 13 1.1.1. Khái niệm năng lực và năng lực tự kiến tạo tri thức 13 1.1.2. Lý thuyết kiến tạo và việc vận dụng nó trong dạy học 16 1.1.3. Hệ thống quan niệm định hướng hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực của học sinh 20 1.2. Tính đặc thù của việc rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS qua dạy đọc hiểu văn bản văn học 27 1.2.1. Tính đặc thù của tri thức văn học 27 1.2.2. Tính đặc thù của việc rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS trong giờ đọc hiểu văn bản văn học 28 1.2.3. Tính đặc thù của hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS trong dạy đọc hiểu văn bản văn học 36 1.3. Thực trạng vấn đề rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản ở trường THCS 40 1.3.1. Thực trạng nhận thức về vấn đề 40 1.3.2. Thực trạng tổ chức hoạt động trên lớp 45 1.3.3. Hậu quả của việc thiếu quan tâm rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS trong dạy đọc hiểu văn bản văn học 51 Chương 2 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ KIẾN TẠO TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 54 2.1. Chuyển đổi mô hình giáo án từ hướng về nội dung kiến thức tới hướng về tổ chức hoạt động học 54 2.1.1. Mô hình giáo án đọc hiểu văn bản văn học phổ biến hiện nay 54 2.1.2. Đặc điểm của giáo án hướng về tổ chức hoạt động học 57 2.1.3. Những điều cần đặc biệt lưu ý trong giáo án đọc hiểu văn bản văn học. 59 2.2. Tạo cơ hội cho học sinh tự phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề 63 2.2.1. Gợi mở giúp học sinh phát hiện vấn đề 63 2.2.2. Tổ chức cho học sinh tìm tòi cách giải quyết vấn đề 66 2.2.3. Gợi ý về kế hoạch đọc văn ngoài giờ lên lớp 74 2.3. Tái cấu trúc mô hình giờ đọc hiểu văn bản văn học 77 2.3.1. Mô hình giờ đọc hiểu văn bản phổ biến hiện nay 77 2.3.2. Nguyên tắc tái cấu trúc mô hình giờ đọc hiểu văn bản văn học 80 2.3.3. Phác thảo đường nét chính của mô hình giờ đọc hiểu văn bản văn học hướng về phát triển năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh 86 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1. Mục đích thực nghiệm 88 3.2. Nội dung thực nghiệm 88 3.3. Tiến trình thực nghiệm 89 3.4. Kết quả thực nghiệm 90 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 6 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất bản SGK : Sách giáo khoa STK : Sách tham khảo THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Quan điểm dạy học hiện đại hướng vào học sinh đã trở nên phố cập trong hoạt động giáo dục ở nước ta và đã tạo nên những hiệu quả tích cực. Tuy nhiên, để thực sự nâng cao chất lượng dạy học, trong đó có dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS, quan điểm đó cần phải được nghiên cứu sâu sắc hơn, cụ thể hơn. Trong nhiều hoạt động nhằm triển khai và hiện thực hóa nó, có vấn đề rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh. Rất tiếc, cho đến nay, đây là vấn đề chưa được nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo quan tâm đúng mức. 1.2. Kiểu dạy học truyền thụ tri thức từ thầy sang trò gắn liền với nhận thức về quyền lực tuyệt đối của ông thầy và tính chất tĩnh của tri thức đang gây nhiều cản trở cho việc đổi mới hoạt động dạy học Ngữ văn ở trường trung học nói chung, trường THCS nói riêng. Đã đến lúc cần phải khắc phục nhiều nhận thức đã bộc lộ tính chất lạc hậu trên vấn đề này và tìm cách luận chứng về mặt khoa học cho một kiểu tổ chức dạy học mới nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh. Đây chính là mục tiêu cơ bản mà đề tài của chúng tôi hướng đến. 1.3. Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, từ lâu chúng tôi đã quan tâm tới việc làm sao cho giờ dạy học gây được hứng thú thật sự cho học sinh, giúp học sinh khắc phục lối học thụ động. Hy vọng qua nghiên cứu đề tài, bản thân chúng tôi có thêm những nhận thức mới và đúc rút được nhiều kinh nghiệm bổ ích để tự đào tạo thành một giáo viên đạt chuẩn theo yêu cầu của giáo dục hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những nghiên cứu chung về năng lực tự kiến tạo tri thức của người học Ở Việt Nam, những năm gần đây, những nghiên cứu về năng lực tự kiến tạo tri thức của người học đã phần nào được chú ý, song song với việc 8 giới thiệu về lí thuyết kiến tạo. Trong Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chương trình CĐSP mới, NXB ĐHSP, HN-2007, các tác giả Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Hữu Châu trong khi trình bày các hình thức dạy học khác nhau đã giới thiệu về lí thuyết kiến tạo: “Thuyết kiến tạo ngày càng được chú ý trong những năm gần đây. Thuyết kiến tạo thách thức một cách cơ bản tư duy truyền thống về dạy học. Không phải người dạy mà là người học trong sự tương tác với các nội dung học tập sẽ nằm trong tâm điểm của mối quan tâm. Nhiều quan điểm dạy học mới bắt nguồn từ lí thuyết kiến tạo:việc học tập tự điều chỉnh, học tập với những vấn đề phức hợp, học theo tình huống, học theo nhóm, học qua sai lầm, nhấn mạnh nhiều hơn vào dạy định hướng quá trình thay cho định hướng sản phẩm” [9, 121]. “Mặc dù có những cách diễn đạt khác nhau về kiến tạo trong dạy học, nhưng tất cả các cách nói trên đều nhấn mạnh đến vai trò chủ động của người học trong quá trình học tập và cách thức người học thu nhận những tri thức cho bản thân. Theo những quan điểm này, người học không học bằng cách thu nhận một cách thụ động những tri thức do người khác truyền cho một cách áp đặt, mà bằng cách đặt mình vào trong một môi trường tích cực, phát hiện ra vấn đề, giải quyết vấn đề bằng cách đồng hoá hay điều ứng những kiến thức và kinh nghiệm đã có cho thích ứng với những tình huống mới, từ đó xây dựng nên những hiểu biết mới cho bản thân” [6, 247]. Sau khi giới thiệu các quan điểm khác nhau trên thế giới về lí thuyết kiến tạo, Nguyễn Hữu Châu khẳng định những những luận điểm nền tảng của lí thuyết kiến tạo - cũng là những luận điểm làm chỗ dựa cho việc nghiên cứu về năng lực tự kiến tạo tri thức ở người học: - Tri thức được tạo nên một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải tiếp thu một cách thụ động từ bên ngoài. 9 - Nhận thức là một quá trình thích nghi và tổ chức lại thế giới quan của chính mỗi người. Nhận thức không phải là khám phá một thế giới độc lập đang tồn tại bên ngoài ý thức của chủ thể. - Kiến thức và kinh nghiệm mà cá nhân thu nhận phải “tương xứng” với những yêu cầu mà tự nhiên và xã hội đặt ra. - Học sinh đạt được tri thức mới theo chu trình: Dự báo → Kiểm nghiệm → Thất bại → Thích nghi → Kiến thức mới. 2.2. Những nghiên cứu về việc rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở trường trung học nói chung, trường THCS nói riêng Lý thuyết kiến tạo đã có ảnh hưởng tích cực đến quá trình đổi mới phương pháp dạy và học ở Việt Nam. Gần đây, những công trình nghiên cứu về phương pháp dạy học theo lý thuyết kiến tạo đã xuất hiện. Theo trình tự thời gian có thể kể đến: Dương Bạch Dương (2002),“Nghiên cứu phương pháp giảng dạy một số khái niệm định luật trong chương trình Vật lý lớp 10 THPT theo quan điểm kiến tạo”; Lương Việt Thái (2006),“Nghiên cứu tổ chức quá trình dạy học một số nội dung Vật lý trong môn khoa học ở Tiểu học và môn Vật lý trung học cơ sở trên cơ sở vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo”; Cao Thị Hà (2006), “Nghiên cứu thực trạng dạy học Toán ở trung học phổ thông theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo”; Ngô Văn Cảnh (2007), “Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá học phần Ngữ pháp tiếng Việt”; Ngô Tất Hoạt (2012), “Dạy học xác suất thống kê ở trường Đại học Sư phạm kỹ thuật theo hướng phát hiện và bồi dưỡng năng lực kiến tạo kiến thức cho sinh viên"… 10 [...]... dành cho hoạt động nhóm 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu cơ sở khoa học của đề tài, bao gồm: định hướng dạy học nhằm phát tri n năng lực người học; tính đặc thù của việc rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh qua dạy đọc hiểu văn bản; thực trạng vấn đề rèn luyện năng lực đọc hiểu cho học sinh qua dạy học văn bản văn học 3.2 Đề xuất hệ thống biện pháp rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức. .. thức, bồi dưỡng, rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho HS 36 1.2.3 Tính đặc thù của hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS trong dạy đọc hiểu văn bản văn học 1.2.3.1 Những bất cập trong quan niệm về “đúng”, “sai”, hiểu bài”, “trọn vẹn” trong thang chuẩn đánh giá hiện hành Muốn thực sự rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho HS trong dạy học đọc hiểu văn. .. khai trong 3 chương: Chương 1 Cơ sở khoa học của đề tài Chương 2 Hệ thống biện pháp rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở trường THCS Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 13 Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hướng giáo dục và dạy học nhằm phát tri n năng lực của học sinh 1.1.1 Khái niệm năng lực và năng lực tự kiến tạo tri thức 1.1.1.1 Khái niệm năng. .. luận văn 5.1 Góp phần xác lập cơ sở lý thuyết cho vấn đề rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông 5.2 Đề xuất những biện pháp khả thi nhằm rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông 12 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được tri n... thù của việc rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS qua dạy đọc hiểu văn bản văn học 1.2.1 Tính đặc thù của tri thức văn học 1.2.1.1 Tri thức văn học gắn liền với tri thức ngôn ngữ Bất cứ loại hình nghệ thuật nào cũng sử dụng một chất liệu nhất định trong tự nhiên để xây dựng thành hình tượng Nhờ những thủ pháp nghệ thuật riêng của từng loại hình nghệ thuật, các chất liệu tự nhiên được... thể có tri thức văn học hay tri thức về văn học Tri thức ngôn ngữ tạo nên tiền đề tốt đẹp để con người có thể thâm nhập vào thế giới văn học - cái thế giới được tạo nên bởi ngôn ngữ và thậm chí chịu sự chi phối của ngôn ngữ Đây chính là một trong những tính đặc thù của tri thức văn học 1.2.1.2 Tri thức văn học gắn liền với liên tưởng, tưởng tượng và cảm xúc Tri thức văn học là tri thức về văn học với... thức thường trực về nhiệm vụ trau dồi diễn đạt cho học sinh Có năng lực tự kiến tạo tri thức đồng nghĩa với việc có năng lực diễn đạt hay thể hiện được những điều mình hiểu, mình đã nắm bắt về bản chất của sự vật, hiện tượng Nếu không “nói ra” được những điều mình tự cho là hiểu, người ta sẽ bị đánh giá là chưa có tri thức thực sự Chính bởi vậy, trong dạy đọc hiểu văn bản, việc rèn luyện năng lực tự. .. dạy học văn bản văn học 3.2 Đề xuất hệ thống biện pháp rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở THCS 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để khẳng định ý nghĩa quan trọng của việc rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh trong dạy đọc hiểu văn bản văn học ở THCS 4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu thuộc hai nhóm... việc hoàn thiện kỹ năng cho người học, vừa phát huy được năng lực chủ quan để cảm thụ một cách sâu sắc, nhạy bén các văn bản văn học Việc người học dùng năng lực liên tưởng, tưởng tượng của bản thân để tự kiến tạo tri thức văn bản văn học trong giờ đọc - hiểu sẽ giúp họ thu nhận được kiến thức vững 35 chắc hơn bao giờ hết Bởi lúc đó, tri thức mà họ được tiếp nhận đã được họ thấu hiểu một cách rõ ràng,... không giống nhau Bài học đọc - hiểu là dạng bài vừa đem lại tri thức đọc - hiểu cho người đọc vừa củng cố, hỗ trợ cho các bài học Tập làm văn và Tiếng Việt Phần học đọc - hiểu còn có ý nghĩa khá đặc biệt, nó rèn luyện mĩ cảm cho người học, tức là phần dạy học bồi đắp cho cảm xúc, tinh thần nhân văn trong mỗi người học Với các môn học khác, người dạy chỉ cần nắm chắc chắn kiến thức, và với phương pháp . tâm rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh THCS trong dạy đọc hiểu văn bản văn học 51 Chương 2 BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ KIẾN TẠO TRI THỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG. bản; thực trạng vấn đề rèn luyện năng lực đọc hiểu cho học sinh qua dạy học văn bản văn học. 3.2. Đề xuất hệ thống biện pháp rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh trong dạy đọc. kiến tạo tri thức cho học sinh THCS qua dạy đọc hiểu văn bản văn học 27 1.2.1. Tính đặc thù của tri thức văn học 27 1.2.2. Tính đặc thù của việc rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học

Ngày đăng: 20/07/2015, 12:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M. Alêcxêep, V. Onhisuc, M. Crugliăc, V Zabôtin, X. Vecxcle (1976), Phát triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh
Tác giả: M. Alêcxêep, V. Onhisuc, M. Crugliăc, V Zabôtin, X. Vecxcle
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1976
2. Bộ GD và ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 10 THPT môn Ngữ Văn
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ GD và ĐT (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 11 THPT môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 11 THPT môn Ngữ Văn
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
4. Bộ GD và ĐT (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 12 THPT môn Ngữ Văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp 12 THPT môn Ngữ Văn
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
5. Ngô Văn Cảnh (chủ nhiệm đề tài, 2013), Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào một số chuyên ngành tiếng Việt trong chương trình CĐSP, Đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh, Sở KH và CN Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào một số chuyên ngành tiếng Việt trong chương trình CĐSP
6. Nguyễn Hữu Châu (2007), “Dạy học kiến tạo”, Đổi mới nội dung và ph- ương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chơng trình CĐSP mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, tr 245-264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học kiến tạo”, "Đổi mới nội dung và ph-ương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chơng trình CĐSP mới
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
7. Nguyễn Thị Cúc (2013), Vấn đề xây dựng một cấu trúc mở cho giờ đọc hiểu văn bản văn học ở THPT, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xây dựng một cấu trúc mở cho giờ đọc hiểu văn bản văn học ở THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Cúc
Năm: 2013
8. Nguyễn Quang Cương (2004), Câu hỏi và bài tập với việc dạy - học tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu hỏi và bài tập với việc dạy - học tác phẩm văn chương trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Quang Cương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
9. Nguyễn Văn Cường (2007), “Những lí thuyết học tập - cơ sở tâm lí học dạy học”, in trong Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chương trình CĐSP mới, Nxb ĐHSP Hà Nội, tr 110-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lí thuyết học tập - cơ sở tâm lí học dạy học”, in trong "Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học "cơ sở theo chương trình CĐSP mới
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nxb ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
10. Jacques Delors (2002), Học tập: một kho báu tiềm ẩn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học tập: một kho báu tiềm ẩn
Tác giả: Jacques Delors
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
11. Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hoà (2009), Kĩ năng giảng giải kĩ năng nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng giảng giải kĩ năng nêu vấn đề
Tác giả: Sử Khiết Doanh, Lưu Tiểu Hoà
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
12. Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, một góc nhìn, một cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học trong nhà trường phổ thông, một góc nhìn, một cách đọc
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
13. Phan Huy Dũng, “ Về vai trò người tham dự - chia sẻ của giáo viên trong giờ dạy đọc văn”, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ Văn ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vai trò người tham dự - chia sẻ của giáo viên trong giờ dạy đọc văn”, "Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ Văn ở trường phổ thông theo chương trình và sách giáo khoa mới
Nhà XB: Nxb Nghệ An
14. Hồ Ngọc Đại (1994), CGD Công nghệ giáo dục, tập một, Định hương lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: CGD Công nghệ giáo dục, tập một, Định hương lý
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
15. Hồ Ngọc Đại (2010), Bài học là gì?, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài học là gì
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
16. Nhiệm Hoàn, Lưu Diễm Quyền, Phương Đại Bằng, Hạng Chí Vĩ (2009), Kĩ năng phản hồi kĩ năng luyện tập, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng phản hồi kĩ năng luyện tập
Tác giả: Nhiệm Hoàn, Lưu Diễm Quyền, Phương Đại Bằng, Hạng Chí Vĩ
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
17. Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện tư duy sáng tạo trong dạy học tác phẩm văn chương
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
18. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2007
19. Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục, số 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí "Thông tin Khoa học Giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2003
20. Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w