Thay vì chú trọng vào việc tăng cường cung cấp tri thức bằng cách trường hiện đại dạy cho học sinh HS phát huy tính tích cực trong học tập, biết cách chủ động tìm tòi, mở mang sự hiểu bi
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
TƯỚNG SĨ” Ở LỚP 8
Thành phố Hồ Chí Minh - 2013
Trang 2B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Sinh ngày: 24/ 6/ 1986
Thường trú: Số 7- Đàm Thận Huy- Phường Phú Thọ Hòa- Quận Tân Phú- Tp Hồ Chí Minh
Tên đề tài luận văn: “Biện pháp rèn luyện và phát huy năng lực tự học cho học sinh trong
Tôi xin cam đoan luận văn này là do tôi tự làm dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Đức Ân
Tôi xin cam đoan những số liệu trong bài đều là do tôi tự tay thống kê qua việc khảo
Tôi cam đoan những tri thức kế thừa của người đi trước, tôi đều trích dẫn đầy đủ, cho
Người cam đoan
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình cao học và hoàn thành đề cương luận văn này đúng thời
Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
cao, nhưng thầy rất nhiệt tình hướng dẫn, hỗ trợ hết mình và đôn đốc tôi trong suốt quá trình
Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi
Dù đã cố gắng thực hiện để hoàn thành luận văn bằng tất cả tâm huyết và nỗ lực của mình, nhưng luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựng chân thành của quý thầy cô Tôi xin cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 30 tháng 9 năm 2013
Hoàng Ngọc Phụng
Trang 5MỤC LỤC
L ỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
M ỤC LỤC 3
DANH M ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
M Ở ĐẦU 6
1 Lí do ch ọn đề tài 6
2 L ịch sử vấn đề 8
3 Nhi ệm vụ của đề tài 12
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
5 Phương pháp nghiên cứu 13
6 Đóng góp của luận văn 14
7 C ấu trúc của luận văn 15
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC16 1.1 Cơ sở lí luận 16
1.1.1 Tự học và vai trò của nó 16
1.1.2 Những cơ sở lí luận của hoạt động tự học 18
1.1.3 Các hình thức tự học 24
1.1.4 Tính chất tự học 26
1.1.5 Vấn đề năng lực tự học của học sinh 27
1.2 Cơ sở thực tiễn 32
1.2.1 Tình hình dạy học tác phẩm văn chương hiện nay ở trường THCS 32
1.2.2 Tình hình dạy và học Đọc- hiểu văn bản ở lớp 8 của GV và HS 33
1.2.3 Thuận lợi và khó khăn khi dạy và học tác phẩm NLTĐ ở lớp 8 39
1.2.4 Đặc trưng của bài Đọc- hiểu văn bản NLTĐ 40
CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ H ỌC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC- HIỂU “CHIẾU DỜI ĐÔ” VÀ “H ỊCH TƯỚNG SĨ” 44
2.1 Các bi ện pháp bồi dưỡng ý thức tự học Văn cho học sinh lớp 8 44
2.1.1 Giáo dục ý thức và xây dựng động cơ tự học cho học sinh 44
2.1.2 Bồi dưỡng tính tích cực, chủ động cho HS trong quá trình tự học Văn 45
2.1.3 Biện pháp giúp học sinh lập kế hoạch tự học có hiệu quả 47
2.2 Các bi ện pháp hướng dẫn học sinh tự học ở nhà hai văn bản “Chiếu dời đô” và “H ịch tướng sĩ” 48
Trang 62.2.1 Các biện pháp hướng dẫn HS tự học ở nhà trước khi học hai văn bản 48
2.2.2 Các biện pháp hướng dẫn HS tự học ở nhà sau khi học hai văn bản 54
2.3 Các bi ện pháp hướng dẫn học sinh tự học trong giờ Đọc- hiểu trên lớp hai văn b ản “Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ” 55
2.3.1 Các biện pháp khai thác các yếu tố trong và ngoài hai văn bản 55
2.3.2 Các biện pháp thuộc về kĩ thuật dạy học 63
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71
3.1 M ục đích và yêu cầu thực nghiệm 71
3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71
3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 72
3.2 Địa bàn và đối tượng thực nghiệm 72
3.3 Bài d ạy thực nghiệm 73
3.3.1 Mô tả cách thức chung đưa “tự học” vào quá trình dạy và học 73
3.3.2 Mô tả cách thức đưa “tự học” vào quá trình dạy và học 2 bài thực nghiệm 74
3.3.3 Giáo án hai bài dạy thực nghiệm 87
3.4 Th ời gian và quá trình tiến hành thực nghiệm 87
3.4.1 Thời gian thực nghiệm 87
3.4.2 Quá trình tiến hành thực nghiệm 87
3.5 K ết quả thực nghiệm 87
K ẾT LUẬN 98
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 102
PH Ụ LỤC 105
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trước đà phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng về khoa học- công nghệ, nhân loại
đã chứng kiến một thời đại bùng nổ thông tin với sự gia tăng nhanh chóng của nhiều nguồn
b ất cứ là trường gì cũng chỉ có thể cung cấp cho con người một khối lượng tri thức giới
h ạn Trong khi đó, mong muốn hiểu biết của con người trong cuộc đời lại là vô cùng.” [14,
tr.1]
phương thức đào tạo Thay vì chú trọng vào việc tăng cường cung cấp tri thức bằng cách
trường hiện đại dạy cho học sinh (HS) phát huy tính tích cực trong học tập, biết cách chủ động tìm tòi, mở mang sự hiểu biết bằng “phương pháp tự học và lòng ham học” để có thể ứng dụng và thích nghi với cuộc sống đang phát triển Đó là động lực thúc đẩy để những con người được đào tạo trên ghế nhà trường hôm nay có điều kiện hòa nhập, thích ứng với
Để đáp ứng cho việc đổi mới sâu sắc, toàn diện của nhà trường, hướng vào mục tiêu
trung đại (VHTĐ), là vấn đề đang được nhiều người quan tâm Về phía HS, cách tiếp cận
nó đẹp, rồi diễn đạt thì khô khan, thiếu hình tượng Nguyên nhân thì nhiều, chẳng hạn: giáo
Trang 9nhiều lí lẽ, dấu ấn niên đại, sự kiện; về mặt tâm lí lứa tuổi, HS trung học cơ sở (THCS) chỉ
văn học cổ thuộc các thể loại Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu nói riêng, họ chỉ chú ý khai thác nội dung mà chưa chú ý tới các yếu tố làm nên sự khác biệt với các thể loại khác Cho nên, khi
các GV thường chỉ chú ý khai thác tinh thần tự cường, ý thức và lòng tự tôn dân tộc, hay nói cách khác đó là lòng yêu nước mà quên khai thác cách tư duy lập luận của các tác giả (tức
phương pháp dạy học (PPDH) ở nhà trường trung học hiện nay, góp phần giải quyết những
t ự học cho học sinh trong giờ Đọc- hiểu văn bản “Chiếu dời đô” và “Hịch tướng sĩ” ở
l ớp 8” Mục đích của đề tài là: đề ra các biện pháp rèn luyện và phát huy năng lực TH cho
Để góp phần khắc phục những hạn chế trong DH tác phẩm NLTĐ như hiện nay, cụ
làm văn cho HS
Trang 102 Lịch sử vấn đề
thân, đáp ứng yêu cầu xã hội Cho nên, trong nhà trường hiện đại khi trình độ khoa học phát
trường không thể chỉ bó hẹp qua việc tiếp thụ tri thức từ người dạy (người đào tạo) mà điều
Nghiên c ứu vấn đề TH là việc đã được đề cập tới từ lâu trong lịch sử phát triển
c ủa nhà trường Ở nước ta, sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, với chủ trương mở
Đúng là hoạt động TH từng xuất hiện, nhưng vì những lí do khách quan của bối
c ảnh lịch sử phát triển GD, việc tìm hiểu nghiên cứu về TH còn khá mới mẻ Cho đến nay
ở nước ta, chưa có một công trình nghiên cứu nào có tính chuyên sâu về vấn đề TH trong phân môn Đọc- hiểu văn bản giúp chúng ta có thể tìm hiểu, rút ra một số kiến thức, lí giải
Trang 112.1 Vi ệc nghiên cứu về tự học ở nước ngoài
“Giáo dục học” của Iu K Babanski, do Lê Khánh Trường dịch Mục đích của cuốn
sách này nhằm vạch rõ cơ sở lí luận của khoa giáo dục học hiện đại, tạo điều kiện nắm vững những kĩ năng và kĩ xảo cần thiết cho việc dạy và học Trung tâm chú ý của cuốn sách là học thuyết Mác- Lê Nin về sự phát triển toàn diện của con người mới xã hội chủ nghĩa, là một số quan điểm về hoạt động TH, về GD cũng như quá trình dạy và học Một trong những
quan điểm ấy của Babanski là: “Trong việc trưởng thành của nhân cách con người, tự GD
(tự học theo nghĩa hẹp) giữ một vai trò to lớn, được hiểu là việc làm có ý thức và có chủ đích của một người nhằm hình thành cho mình những phẩm chất và hình thức ứng xử muốn có” [2, tr.11] Quan điểm này giúp chúng tôi vững tin hơn khi áp dụng hình thức TH vào QTDH
“Nh ững cơ sở của lí luận dạy học” của nhà giáo dục Êxipốp, tập 2 và 3, do Phan
Ở nguyên tắc 5, “NT này đòi hỏi mối quan hệ thuận lợi tối ưu giữa sự chỉ đạo sư
ph ạm của GV và lao động sáng tạo, tự giác, tích cực của HS trong việc DH”, [16, tr.65] tức
Ở nguyên tắc 8, theo tác giả: “tác dụng GD của việc DH phụ thuộc vào quan hệ giữa
HS v ới GV và quan hệ giữa HS với nhau trong quá trình học tập” [16, tr.76] Cho nên lí
Cũng ở cuốn tập 2 này, Êxipốp đã đề cập đến “xu hướng của quá trình DH và động
Trang 12r ằng, những tri thức nắm được trong quá trình hoạt động nhận thức tích cực của bản thân
HS có nh ững thuộc tính riêng tốt hơn những kiến thức thu được bằng con đường lĩnh hội
gi ản đơn theo lời giảng của thầy giáo.” [16, tr.6] Từ kết luận này, chúng tôi rút ra bài học:
“Nh ững cơ sở của lí luận dạy học”, tập 3, tác giả đã chú trọng tới “việc làm bài ở
h ọ Tạo hứng thú bằng cách GV cho HS làm nhiều dạng bài tập khác nhau” [16, tr.41]
được ở các em những thủ thuật làm việc tự lập ở nhà Trong số những thủ thuật chỉ dẫn của
các bài tương tự ở lớp; giải thích bài làm và bày cách làm bằng hai, ba ví dụ; phân tích
2.2 Vi ệc nghiên cứu về tự học ở trong nước
Trước đây, việc nghiên cứu về TH trong nhà trường chủ yếu đề cập đến những vấn
đề chung của lí luận giáo dục, tâm lí học lứa tuổi có ảnh hưởng tới hoạt động TH của người được đào tạo, người HS:
“T ự giáo dục- Tự học- Tự nghiên cứu”, tập 1 của Nguyễn Cảnh Toàn Theo tác
‘ai cũng được học’, ‘ai cũng học suốt đời’, ‘ai cũng có cách học thông minh’ trở nên khả thi, mang l ại hiệu quả cao, sớm trở thành hiện thực, khơi ra được một nội lực rất lớn ở người học, kéo theo việc lôi ra nhiều nội lực khác ở trong thiên nhiên và xã hội nước ta.”
Trang 13“Giáo d ục học phổ thông” do TS Trần Thị Hương chủ biên Giáo trình đã chỉ ra rõ
người được GD tự giác, tích cực, chủ động tự GD (tức tự học) nhằm hình thành và phát tri ển những phẩm chất phù hợp với yêu cầu của xã hội” [26, tr.112]
đủ về hệ thống các PPGD (10 PPGD chia làm 3 nhóm) Mười PPGD này có tác dụng giúp
G ần đây, từ khi xuất hiện quan điểm DH tích cực, vấn đề TH cũng được đề cập qua
tiến sĩ
trên con đường tiến thủ Và cũng từ thành công qua việc TH, tự nghiên cứu của mình, một
“Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới” của Thái Duy Tuyên Đây là tài
mình
Trang 14Thứ nhất, làm rõ nội dung hoạt động TH (3 nội dung) Đó là chuẩn bị cho hoạt động
tinh thần
các bước khác nhau:
GĐ 1- chuẩn bị, GĐ này có 3 khâu: xác định sự cần thiết, tầm quan trọng, mục đích,
GĐ 2- thu thập thông tin, GĐ này có 3 khâu: đọc nhanh tài liệu; đọc kĩ tài liệu; và
GĐ 3- xử lí thông tin, nó có 4 khâu: lập sơ đồ; phân tích- tổng hợp; so sánh; và trừu tượng hóa- khái quát hóa
GĐ 4- ứng dụng thông tin (giải quyết các nhiệm vụ học tập)
GĐ 5- kiểm tra, đánh giá, nó có 2 khâu: kiểm tra; đánh giá
Bước 1: GV phải chuẩn bị giáo án ở nhà thật kĩ: xác định mục tiêu, xây dựng nội
Bước 2: khi tổ chức dạy học trên lớp, phần mở đầu bài học, GV phải kích thích, động
nhóm
Bước 3: kiểm tra, đánh giá Kiểm tra bằng cách sử dụng nhiều loại câu hỏi khác
đáp tại lớp
3 N hiệm vụ của đề tài
Đề tài nhằm thực hiện những nhiệm vụ sau:
Trang 15Rèn luyện cho HS lớp 8 Trung học cơ sở (THCS) kĩ năng tự chuẩn bị bài ở nhà và
các văn bản thuộc các thể loại văn học cổ (Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu) ở lớp 8; khảo sát, đánh
Đi sâu nghiên cứu các vấn đề lí thuyết có liên quan, làm cơ sở cho những nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
Hai văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn và “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc
bản
đô” và “Hịch tướng sĩ”, ở khâu chuẩn bị, lên lớp và sau bài học
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Ph ương pháp khảo sát - sưu tầm tài liệu
được thực trạng soạn bài ở nhà của HS (tự học ở nhà), tìm hiểu nguyên nhân các em không
nào để các em thích học môn này?
Đối tượng là:
Trang 16Các tài liệu có liên quan đến đề tài như các văn bản chỉ đạo giảng dạy môn Ngữ Văn
Đôn và lớp 8/10, 8/5 trường Lữ Gia; 6 GV đã từng dạy lớp 8 của 2 trường
5.2 Phương pháp so sánh - đối chiếu
HS
Đối tượng: vở soạn bài ở nhà của HS; kết quả các bài tập ngắn, phiếu phỏng vấn của
5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Đối tượng là: văn bản Chiếu dời đô và văn bản Hịch tướng sĩ; hai lớp thực nghiệm
THCS Lê Quý Đôn, 8/5 trường THCS Lữ Gia), cùng thuộc Quận 11- Tp.HCM
Cách làm:
6 Đóng góp của luận văn
văn bản NLTĐ nói chung, các văn bản thuộc các thể văn học cổ như Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu nói riêng
Trang 17Qua việc xây dựng 2 giáo án thực nghiệm, chúng tôi khảo sát năng lực TH của HS
đó, đề xuất những biện pháp khả thi giúp GV và HS rèn luyện và phát huy năng lực TH cho
7 Cấu trúc của luận văn
Chương 1- Cơ sở lí luận và thực tiễn của hoạt động tự học Chương này, chúng tôi
động TH; đồng thời, trình bày phương thức dạy học tác phẩm văn chương hiện nay ở
Chương 2- Các biện pháp rèn luyện và phát huy năng lực TH cho HS trong giờ Đọc-
Chương 3- Thực nghiệm sư phạm (mô tả và vận dụng các biện pháp giúp HS tự học
Trang 18C HƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG
TỰ HỌC
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Tự học và vai trò của nó
1.1.1.1 Quan ni ệm về “tự học”
như vậy thì không đúng với nội hàm bên trong của khái niệm Dạy trên lớp, có thầy có trò
tu ệ như (so sánh, phân tích, tổng hợp), và có khi sử dụng cả các phương tiện, động cơ, thế
gi ới quan, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê… để chiếm lĩnh một lĩnh vực khoa học nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [48,
Sau đây, chúng tôi xin đưa ra khái niệm “tự học” được đánh giá là hoàn chỉnh hơn cả của
năng, kĩ xảo… và kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người nói chung và của chính bản thân người học” [51, tr.302]
Trang 191.1.1.2 Vai trò c ủa tự học
đã nuôi khát vọng tìm hiểu, tích lũy cho bản thân những hiểu biết vế thế giới tự nhiên cũng như xã hội Từ đó, với việc phát triển tư duy thông qua hoạt động thực tiễn, loài người xây
con người” Như vậy, TH là một phẩm chất tối cần thiết cho việc mở mang hiểu biết, phát
triển trí tuệ
tạo, khơi nguồn lòng đam mê, tìm tòi những điều mới lạ Thật vậy, trong học tập, mỗi người đều có một cách học riêng, phù hợp với điều kiện và khả năng của mình, thế nhưng cách học hiệu quả nhất là “tự học” Chỉ có TH mới giúp chúng ta dễ dàng tiếp thu và hiểu sâu kiến thức một cách chủ động Nếu bản thân mỗi người không tự tạo cho mình được một thời
tìm tòi kiến thức
“Tự học” là đức tính cần phải có ở mỗi HS, bởi vì khi TH là các em đã mang lại cho chính mình cơ hội để khám phá ra nhiều cái hay, cái mới mà trước đó họ không biết được, nếu chỉ chăm chú học theo sách vở Chẳng hạn, những nhà bác học nổi tiếng như:
định luật, phát minh có ích cho thế giới Cho nên muốn học tốt, HS cần phải kết hợp bài giảng của GV trên lớp và sự tự tìm tòi học hỏi thêm ở trên các phương tiện thông tin đại chúng, qua sách báo
Bên cạnh đó, TH còn giúp HS chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề Qua việc TH, từ lí thuyết, các em biết chủ động luyện tập thực
Trang 20hành, giúp bản thân có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng, củng cố và nâng cao kiến thức
đã học TH không những giúp HS không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mà còn trang bị cho các em năng lực, hứng thú, thói quen, có
Bồi dưỡng năng lực TH cho HS là điều rất quan trọng và cần thiết trong thời đại hiện nay Bởi vì, thời gian TH là lúc người học có điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo một yêu cầu, phong cách riêng và với tốc độ thích hợp Điều đó không những giúp họ nắm vấn đề một cách chắc chắn và bền vững, mà còn là dịp tốt để rèn luyện ý chí, năng lực hoạt động sáng tạo Như chúng ta đã biết, trong thời đại khoa học, kĩ thuật phát triển nhanh chóng như ngày nay, nhà trường dù tốt đến mấy cũng không thể nào đáp ứng hết được nhu cầu đa dạng và đang phát triển của cuộc sống Vì vậy chỉ có tự phát huy tiềm lực học tập, tự bồi dưỡng, mỗi HS mới có thể bù đắp được cho mình những lỗ hổng về kiến thức để thích ứng với yêu cầu cuộc sống Như vậy, “TH là một trong những phẩm chất quan trọng nhất
mà nhà trường hiện đại cần trang bị cho HS”, vì nó có ích không chỉ khi các em còn ngồi
Tóm lại, TH đóng vai trò quan trọng đối với tất cả mọi người và đặc biệt hơn là với
là khơi gợi, hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ ra những PP, biện pháp TH phù hợp với người học,
1.1.2 Những cơ sở lí luận của hoạt động tự học
1.1.2.1 Tri ết học Mác- Lênin xác định về vai trò chủ thể xã hội của con người
dù là t ổng hòa các quan hệ xã hội, con người có vai trò tích cực trong tiến trình lịch sử với
tư cách là chủ thể sáng tạo Thông qua đó, bản chất con người cũng vận động biến đổi cho phù h ợp Có thể nói rằng, mỗi sự vận động và tiến lên của lịch sử sẽ quy định tương ứng với
s ự vận động và biến đổi của bản chất con người” [4, tr.393] Vì vậy, để phát triển bản chất
con người theo hướng tích cực, cần phải làm cho hoàn cảnh (khách thể) ngày càng mang tính người nhiều hơn Hoàn cảnh đó chính là toàn bộ môi trường tự nhiên và xã hội tác động
Trang 21đến con người theo khuynh hướng phát triển nhằm đạt tới các giá trị có tính mục đích, tự giác, có ý nghĩa định hướng giáo dục
động vào HS Từ đó, HS có nhu cầu tác động trở lại và nhận thức một cách chủ động, sáng
1.1.2.2 Lí lu ận của tâm lí học, giáo dục học đặt cơ sở cho việc tìm hiểu nhận thức
v ề hành vi, hoạt động của con người (học sinh)
đến tính năng động của chủ thể trong nhận thức hiện thực khách quan, đề cao “nguyên lí
động nhận thức
a/ Lí thuy ết hành vi và hoạt động
động của nó Bởi cuộc sống của con người là một chuỗi hoạt động, thể hiện thành hành vi, hành động, trong đó chứa đựng: động cơ, ý muốn, ý thích, sự say mê thích thú… nhằm đạt
được lí thuyết hoạt động, có thể có thêm công cụ để hiểu bản chất con người, tâm lí con người, hiểu mình hiểu người” [17, tr.7] QTDH cũng vậy, nếu GV nắm được tâm lí, hiểu
được hành vi của HS thì GV sẽ có những tác động phù hợp để công việc giảng dạy ngày
B P Skinner- nhà tâm lí- giáo dục Mỹ đã từng nêu quan niệm mới về hoạt động dạy
quả
Trang 22Học thông qua tích lũy kinh nghiệm bản thân Do vậy, giáo viên cần tạo điều kiện cho HS tích lũy kinh nghiệm
tắc lợi ích
văn bản nói chung, chúng tôi sẽ cố gắng khắc phục những gì là hạn chế trong PPDH truyền
Các công trình c ủa W James, J Dewey, Bergson, J Piaget cũng đã đưa ra quan
điểm mới về người học: HS là chủ thể tích cực của QTDH
đối tượng” Từ đó, tâm lí học quan tâm nghiên cứu “quá trình chuyển vào trong” của hoạt động giáo dục Cụ thể:
được thế giới như nó tồn tại: “Tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của HS là phải tổ chức
được những hoạt động bên ngoài để chúng chuyển vào trong Hoạt động bên trong khiến
m ỗi cá thể trò có thể hiểu được thế giới bên ngoài, thế giới tác phẩm qua những hình ảnh tâm lí, qua vi ệc xử lí và biến đổi những thông tin để phát hiện ra nghĩa của tác phẩm và bộc
l ộ ý của bản thân mình Dấu hiệu của hoạt động bên trong, của hoạt động tiếp nhận là
nh ững cảm xúc thẩm mĩ, những cảm xúc thanh lọc ở mỗi trò.” [52, tr.152]
hành động của mình, hay nói cách khác: “Hành để học nhằm mục đích học để hành Học
v ới hành phải đi đôi Học mà không hành thì học vô ích Hành mà không học thì hành
Trang 23không trôi ch ảy” (Hồ Chí Minh); “Cách tốt nhất để hiểu là làm” (Kant); “Suy nghĩ tức là hành động” (J Piaget)
b/ Nh ững đặc điểm tâm lí của lứa tuổi thiếu niên
“Tâm lí h ọc trẻ em và tâm lí học sư phạm”, tập 2 và 3 của N Đ Lêvitốp, do Phạm
Thị Diệu Vân dịch Ở đây, chúng tôi chỉ quan tâm đến chương VI- “tâm lí học của công tác độc lập và sáng tạo của HS” (tập 2, tr.37) và chương X- “những đặc điểm tâm lí của thiếu niên” (tập 3, tr.122) Hai chương này nói rất rõ cơ sở lí luận về tâm lí của lứa tuổi thiếu niên (LTTN) có ảnh hưởng tới hoạt động TH của HS trung học cơ sở (THCS):
Ở chương VI, Lêvitốp đã bàn về ý nghĩa của công tác độc lập (trong đó có tự học)
đối với sự phát triển tâm lí của trẻ em Theo ông, “công tác độc lập là loại công việc khi làm
không có sự chỉ dẫn, giải thích ‘tỉ mỉ’ của GV, không có sự kiểm tra công khai” [30, tr.37]
Nhưng theo chúng tôi, khi nói đến công tác độc lập của HS, GV không nên quan niệm rằng loại công tác đó không cần đến bất cứ một sự hướng dẫn nào của người thầy Trái lại, chính nhiệm vụ của GV là phải dạy cho trẻ cách thức tự làm việc độc lập, phải tìm mọi biện pháp
để phát huy tính độc lập của HS không chỉ ở trên lớp mà còn ở nhà nữa
Ở chương X, tác giả đã chỉ ra “những đặc điểm của lứa tuổi thiếu niên” [30, tr.122] Những đặc điểm này, GV dạy ở THCS cần phải nắm được Đó là:
Một, bước vào LTTN, các em bắt đầu cố gắng muốn tự lập và ngày càng có thái độ
đầu vượt ra khỏi phạm vi chương trình học tập ở trường
Do đó, ở lứa tuổi này, các em rất sợ bị mang tiếng là yếu đuối, kém độc lập Vì thế, GV phải chú ý đặc điểm này, tránh những lời nói nặng nề với các em
tu ổi khi giáo dục thiếu niên.” [30, tr.183] Bởi cùng một em TN có thể làm cho người lớn
“Tâm lí h ọc lứa tuổi và tâm lí học sư phạm” do Lê Văn Hồng (chủ biên) Cuốn
sách này đã cung cấp một khối lượng tri thức rất lớn về tâm lí học lứa tuổi HS trung học cơ
Trang 24sở có tác động tới hoạt động TH của HS Đây là lứa tuổi mà đề tài của chúng tôi đang quan
song hai đặc tính: vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn
lo ạn của hoạt động thần kinh Do đó, thiếu niên dễ xúc động, dễ bực tức, nổi khùng Vì thế,
ta th ấy ở HS lứa tuổi này thường có những phản ứng gay gắt, mạnh mẽ và những cơn xúc động” [22, tr.34]
Đặc điểm về “hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ” của TN: “ở thời kì đầu của
LTTN, h ọc sinh chưa có kĩ năng cơ bản để tổ chức tự học (các em chỉ tự học khi có bài tập, nhi ệm vụ được giao) Ở các thời kì sau, trí nhớ dần dần mang tính chất của những quá trình được điều chỉnh, điều khiển và có tổ chức” [22, tr.37] Từ đặc điểm này suy ra, GV cần tạo
điều kiện và hướng dẫn cho các em TH, cần dạy cho HS cách tư duy để họ nắm bài học dễ dàng hơn
quan tâm đến sự phát triển tư duy trừu tượng cho HS là sai lầm rất nghiêm trọng Bởi vì nếu
Thực tế của công việc DH cho thấy: muốn dạy tốt, GV không chỉ phải giỏi về chuyên môn mà còn phải nắm được những đặc điểm tâm lí của học trò thì công việc DH sẽ thuận lợi hơn nhiều Chính vì thế, trong QTDH, chúng tôi rất chú ý tới những đặc điểm LTTN để
dự kiến những PPDH phù hợp
c/ Phương pháp giáo dục tích cực là nền tảng thúc đẩy hoạt động TH
tích c ực mỗi khi mà người được giáo dục được xem xét tách riêng, là tác nhân tự nguyện,
Trang 25ho ạt động và ý thức được sự giáo dục của riêng mình” [28, tr.13] Từ đó, ông chỉ ra những
trưng của PPGDTC thể hiện qua việc tích hợp thường xuyên các mối quan hệ DH: học sinh
DH tăng cường, phát huy tính tự tin, tích cực chủ động sáng tạo thông qua việc tổ
Phương pháp giáo dục tích cực (Méthode éducative positive) dựa vào cơ sở tâm lí
lĩnh được kiến thức, HS phải được hoạt động, phải quan sát và tiếp cận với đối tượng Các
để đến với kiến thức PPGDTC có tác dụng phát huy tính chủ động, sáng tạo của HS, làm
Cũng cần nói thêm, việc áp dụng PPGDTC không hề giảm nhẹ vai trò của GV Trái
Văn mới theo quan điểm giáo dục tích cực khẳng định vai trò của HS- chủ thể tiếp nhận-
ch ủ thể tích cực và sáng tạo Đó là nét bản chất để phân biệt với PPDH Văn cũ, thiên về thông tin- ti ếp thu một chiều Nếu PPDH Văn cũ chủ yếu cung cấp kiến thức cho người học
t ừ phía GV, người học ở vị thế rất thụ động, thì PPDH Văn mới coi trọng, đề cao vai trò
ch ủ động tìm tòi, khám phá tri thức của người học bằng cách học dưới sự hướng dẫn, gợi ý
c ủa GV PPDH Văn mới không chỉ dạy kiến thức cho người học mà còn dạy cách thức tiếp
nh ận kiến thức ấy, trong đó cốt lõi là PP tự học” [43, tr.31]
Trang 26ghi nhớ, làm bài tập vận dụng lí thuyết… Khâu TH sau giờ lên lớp có tác dụng củng cố,
1.1.3 Các hình thức tự học
1.1.3.1 T ự học dưới sự hướng dẫn của thầy
“Đối tượng của tự học dưới sự hướng dẫn của thầy là những người học như HS, sinh viên, th ực tập sinh, nghiên cứu sinh Tự học dưới sự hướng dẫn của thầy có các hình
th ức nhỏ hơn như: Hình thức hướng dẫn HS bằng cách đặt câu hỏi; hình thức hướng dẫn
HS b ằng cách giao việc; và hình thức hướng dẫn HS đọc để tự học” [20, tr.78- 82]
Để HS có thể tự tìm kiếm thông tin, giải quyết được các câu hỏi trên, GV cần hướng
HS đã có vào giải quyết các vấn đề mới Sau khi HS tự giải quyết các vấn đề GV nêu ra, cần
đổi, tranh luận trước khi đi đến kết luận
nhưng vẫn đánh giá kiến thức học Để HS có thể học độc lập được thì GV cần phải có sự
Xác định các phần trọng tâm trong giáo trình và thiết kế các nhiệm vụ học độc lập
Trang 27Chỉ cho HS các nguồn tư liệu: thư viện, sách, báo, tạp chí, đề tài khoa học, khóa luận
và hoàn thành bài đúng thời hạn
được các mức độ đọc: Mức không; mức bề mặt; mức bề sâu” [20, tr.78]
Đọc để học phải là một quá trình tích cực, HS tự tìm hiểu tài liệu đọc để hình thành
Đưa ra một thách đố về việc phát hiện ra một điều đặc biệt ở một cuốn sách hoặc yêu
không?
Đọc khảo sát: đọc lướt cả tài liệu, chú ý nội dung và tìm ra bố cục
Đặt câu hỏi: trước khi đọc mỗi phần, nên đặt ra các câu hỏi mình đang đọc gì? Cần rút ra điều gì ở phần này? Điều mới mẻ và thú vị ở đây là gì?
Đọc nghiền ngẫm tài liệu và cố gắng trả lời từng câu hỏi đã đặt ra ở trên
Đọc xong cuốn sách hình dung lại toàn bộ bố cục, rút ra logic của tài liệu và đưa ra
năng này trong quá trình học ở nhà trường thì có thể đọc để TH suốt đời
Trang 281.1.3.2 T ự học không có sự hướng dẫn của thầy
1.1.3.3 T ự học trong cuộc sống
năng trí tuệ theo cách riêng cho mình
Nhìn chung, hình thức và đối tượng của việc TH khá đa dạng, phong phú Trong
đường vươn tới trí tuệ đặt ra thử thách cho mỗi cá nhân Thực tế của việc TH cho thấy các
đa phần đều trải qua những hình thức TH này Tuy nhiên, dùng hình thức TH nào không
1.1.4 Tính chất tự học
này
vươn tới trên con đường học vấn rộng lớn với những trở ngại của cuộc sống Bởi vì cơ hội
người không may mắn sớm phải bươn trải kiếm sống, có người mang trí lớn lập thân nhưng
Trang 29“Tự học thể hiện ý thức rèn luyện, sự khắc phục khó khăn của mỗi con người trên con đường tiến thủ” Không ai thành đạt mà không nuôi dưỡng ý chí vươn lên, không tìm cơ
là chưa đủ, mà phải biết nâng cao trình độ kiến thức, kinh nghiệm thường xuyên, liên tục
đề tự học, tự mình phát triển, tự mình giáo dục, tự mình điều khiển Đặc biệt vào kỉ nguyên
máy văn hóa kinh doanh lập nghiệp đòi hỏi mỗi thành viên cộng đồng không ngừng bổ túc
1.1.5 Vấn đề năng lực tự học của học sinh
1.1.5.1 Năng lực tự học của học sinh
Và “năng lực” là “khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt
động nào đó”, là “phẩm chất tâm lí và trình độ chuyên môn tạo cho con người khả năng hoàn thành m ột loại hoạt động nào đó với chất lượng cao.” [42, tr.1030]
Như vậy, ta có thể hiểu “năng lực tự học của học sinh” là những điều kiện cần có,
1.1.5.2 Đặc điểm của hoạt động tự học của học sinh
yêu c ụ thể, trong mối quan hệ tương tác với GV cùng cộng đồng lớp học Đồng thời, TH là
m ột hành vi vừa đòi hỏi ý thức tự giác, vừa thể hiện nghĩa vụ của người học trước yêu cầu
t ự hoàn thiện, nâng cao trình độ bản thân” [39, tr.161]
Trang 30Thứ ba, TH phải biết vận dụng kết hợp với nhiều biện pháp, phương tiện hiện có
Bước tái tạo này giúp HS nắm chắc hơn điều đã được học, hoàn thành những chỗ khó, hệ
1.1.5.3 B ản chất việc tự học của học sinh
ấy thực sự là của các em Công việc TH sẽ đáp ứng được yêu cầu này
“Th ực chất TH là một quá trình học tập, một quá trình nhận thức không trực tiếp có
th ầy hướng dẫn Đó là lao động khoa học, vất vả hơn nhiều so với quá trình học có thầy,
b ởi vì người học phải tự xây dựng cho mình cách học và sử dụng hợp lí các điều kiện, hình
th ức, phương tiện học tập để đạt được kết quả mong muốn” [39, tr.162] Có thể nói bản thân
Trang 31cảnh tác động đến bản thân HS là điều kiện cần thiết đối với quá trình TH Nếu thiếu kiên
lượng học tập của bản thân và nhà trường phổ thông cũng sẽ nâng cao được chất lượng đào
1.1.5.4 Nguyên t ắc bảo đảm việc tự học
(NT) sau:
TH hoàn toàn
giáo dưỡng Do vậy mà trong công tác TH của HS, ngoài việc tự củng cố những tri thức cũ, lĩnh hội tri thức mới, mở rộng hiểu biết, người HS từng bước tự hoàn thiện nhân cách của
HS cũng là một quá trình lao động khoa học hết sức khó khăn, do vậy phải đòi hỏi có tính
thích được hứng thú học tập của người học dẫn đến kết quả học tập như mong muốn
Trang 32NT 7, bảo đảm cho GV thu nhận thông tin phản hồi về kết quả học tập của HS sau QTTH và giúp đỡ điều chỉnh nhịp độ học tập của HS khi cần thiết
Trên đây là những nguyên tắc cơ bản đảm bảo hiệu quả cho QTTH của HS, sinh
1.1.5.5 Quy trình c ủa hoạt động tự học
a/ Chu ẩn bị cho việc tự học
Giai đoạn này gồm 3 bước cơ bản sau đây:
Bước 1: xác định nhu cầu và động cơ cho hoạt động tự học
thích, động viên mình, làm cho mình tự cảm thấy cần thiết và hứng thú bắt tay vào việc học
mình Đây là việc làm rất quan trọng đối với các em nhỏ ở độ tuổi thiếu niên, vì đối với các
em đình chỉ trò chơi yêu thích để bắt tay vào học tập là điều không phải dễ Giây phút đó
Bước 2: xác định mục đích và nhiệm vụ tự học
Khi đã có động cơ và hứng thú thì người học phải trả lời câu hỏi: “Học để làm gì?”
tương đối tập trung, lại có sự hướng dẫn của thầy nên việc xác định mục đích, nhiệm vụ học
Bước 3: xây dựng kế hoạch tự học
Trang 33Để việc TH có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải chọn đúng trọng tâm công việc,
đích Bởi vì nội dung cần phải học thì nhiều mà sức lực và thời gian thì có hạn, nếu việc học
xác định được trọng tâm, phải sắp xếp công việc cho hợp lí về logic nội dung cũng như về
b/ T ự lực nắm nội dung học tập
“Đây là giai đoạn quan trọng nhất và chiếm nhiều thời gian nhất, là giai đoạn quyết định khối lượng kiến thức, kĩ năng tích lũy được cũng như sự phát triển của con người, nghĩa là quyết định sự thành công của TH” [51, tr.300] Giai đoạn này gồm nhiều bước, sau
đây là 4 bước cơ bản:
Bước 1: lựa chọn tài liệu và hình thức tự học
Đây là bước đi ban đầu cần thiết, vì nếu không chọn được sách vở, tài liệu tốt thì việc tích lũy tài liệu sẽ hết sức chậm và nhiều khi sai lệch Tuy nhiên, trong thực tế nhiều người
Bước 2: tiếp cận thông tin
Đối với HS, nghe giảng là dạng thường được sử dụng nhất nhưng nghe giảng ở đây cũng phải tiến hành theo tinh thần chủ động, độc lập Do tầm quan trọng và sự cần thiết phải
Bước 3: xử lí thông tin
Thông tin đã được tiếp nhận cần phải có sự gia công, xử lí mới có thể sử dụng được
Trang 34Bước 4: vận dụng thông tin để xử lí vấn đề
Đây là giai đoạn khó nhất của QTTH Các vấn đề thường gặp đối với người học là
cơ bản, chủ yếu đang cản trở sự phát triển của hệ thống cần nghiên cứu; hoặc thay đổi các
c/ Ki ểm tra, đánh giá
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Tình hình dạy học tác phẩm văn chương hiện nay ở trường THCS
Đọc- hiểu và tạo lập văn bản làm trung tâm Thêm vào đó, “Để đổi mới cơ chế DH Ngữ
Văn, chúng ta đã đánh giá và định vị lại vai trò, tác dụng của GV và HS trong tiến trình lên
l ớp Vai trò của GV là định hướng tổ chức thực hiện việc chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng của người học một cách hợp lí, khoa học Người thầy giáo luôn luôn giữ vai trò chủ đạo điều hành QTDH và có tác d ụng quyết định về mặt sư phạm đến kết quả học tập của HS Trong khi đó, HS tiếp thu kiến thức một cách có ý thức độc lập và sáng tạo, tự chủ và hứng thú rèn luy ện kĩ năng, kĩ xảo để hình thành năng lực cũng như thái độ, quan điểm sống” [8, tr.15]
Đổi mới PPDH là yêu cầu khẩn thiết của chiến lược phát triển GD và của việc thay
“Hãy làm cho HS được suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, giao tiếp, đối thoại với
Trang 35nhau nhi ều hơn, được bộc lộ suy nghĩ và tâm sự của bản thân nhiều hơn qua trình bày nói
và vi ết” [8, tr.17]
sáng t ạo” (GS Phan Trọng Luận) Cho nên, đổi mới PPDH thực chất là DH hướng vào HS,
đa tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự
1.2.2 Tình hình dạy và học Đọc- hiểu văn bản ở lớp 8 của GV và HS
a/ Qua kh ảo sát việc soạn bài ở nhà của HS
THCS Lê Quý Đôn và 8/10 trường THCS Lữ Gia, cùng thuộc Quận 11- Tp.HCM), cụ thể là:
Mượn bài soạn của HS trong học kì I và học kì II Tổng số là 13 bài, trong đó: học kì
I có 8 bài (Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Đánh
Quê hương, Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng)
K ết quả thu được:
B ảng 0.1 Số lượng bài soạn ở nhà của HS 2 lớp: 8/1 và 8/10
25.25%); trong khi đó, số lượng HS không soạn bài đầy đủ ở 2 lớp lại chiếm đại đa số
Trang 36Đa số các em chỉ soạn bài ở nhà cho có, chứ không có ý thức tự giác soạn bài Khi
B ảng 0.2 Mức độ chất lượng soạn bài ở nhà của HS 2 lớp: 8/1 và 8/10
[(s ố bài có chất lượng tốt/ 1 HS) x (số HS lớp 8/1)] + [(số bài có chất lượng tốt/ 1 HS) x (s ố HS lớp 8/10)] = tổng số bài chất lượng tốt của 2 lớp
b/ Qua kh ảo sát việc dạy, học Đọc- hiểu văn bản của GV và HS
B ảng 0.3 Kết quả trả lời phỏng vấn của giáo viên
STT N ội dung khảo sát Kết quả trả lời và nhận xét của chúng tôi S ố
GV
%
“tự học” là gì? -Là bi-GV hướng dẫn, định hướng; HS tự tìm tòi ết tự ý thức học tập (3 GV)
Trang 37-Tự tìm tòi, suy nghĩ vấn đề đang học
B.Khơi nguồn sự sáng tạo và lòng đam mê
đã và đang áp dụng thì phải biết cách dạy chứ, đằng này, họ
thường xuyên: hướng
bài (1), cho thêm câu
các em sưu tầm tài
là hợp lí
Trang 388 Khi hướng dẫn HS
(Cô) thường hướng
thân (5 GV)
động TH cho HS, nhưng họ lại ít hoặc ngại không làm
như vậy là chưa đầy đủ và còn chung chung
các văn bản NLTĐ,
thường làm gì để HS
sáng tác; đặt câu hỏi gợi mở (4 GV)
-Xem tranh, nghe video ghi âm
NLTĐ, thuộc các thể
thường gặp những
khó khăn gì?
(4 GV)
thường khai thác
Trang 39phát huy năng lực TH cho HS trong giờ Đọc- hiểu 2 văn
Nh ận xét chung: GV đã từng dạy qua lớp 8 hiểu đúng bản chất của TH nói chung,
nhưng họ không hiểu về TH của HS một cách cặn kẽ Họ cũng không biết được muốn tổ
đô và Hịch tướng sĩ nói riêng chưa thể rèn luyện và phát huy tối đa năng lực TH cho HS
trường THCS Lữ Gia và THCS Lê Quý Đôn, chúng tôi nhận thấy thực trạng DH Đọc- hiểu văn bản hiện nay ở trường trung học còn nhiều vấn đề tồn tại:
HS ít khi nào đọc văn bản ở nhà, nhiều HS học Văn còn thụ động, có tâm lí học đối
Tình hình DH hiện nay, việc áp dụng PPDH hướng dẫn học sinh THCS phát huy năng lực TH của GV ở tất cả các môn học nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng còn gặp nhiều lúng túng và khó khăn Vì đối với GV, đây là cách DH khá mới mẻ; với HS, cách học của các em vẫn đơn giản là cố gắng hoàn thành hết số bài tập GV giao về nhà (bằng mọi
Văn) GV thì chỉ quen thuộc với cách kiểm tra bài cũ đầu giờ cốt sao cho đủ số lần điểm miệng Việc kiểm tra định kỳ chỉ đơn giản là thực hiện theo phân phối chương trình, trước khi kiểm tra sẽ giới hạn cho HS một phần kiến thức Vậy thì làm sao mà có thể phát huy tối
đa tiềm lực học tập của HS?
khăn, nói chung là họ ngại thay đổi, ngại động não Số ít GV còn lại, họ cũng cập nhật thông tin, chú ý đến các biện pháp hướng dẫn HS tự học nhưng việc áp dụng còn lúng túng,
đạt được kết quả hợp lí khoa học như mong muốn
Trang 40GV chưa chú trọng đúng mức phân tích tác phẩm theo đặc trưng loại thể Những câu
Đa số GV thường quan niệm kiến thức là mục đích của QTDH nên chỉ quan tâm đến
PP truyền thụ kiến thức của bài đúng với nội dung SGK Một số GV chưa có kỹ năng soạn giáo án, vẫn áp dụng một cách rập khuôn, máy móc lối DH “truyền thống” chủ yếu giải thích, minh hoạ tái hiện, liệt kê kiến thức theo SGK là chính, ít sử dụng câu hỏi tìm tòi, câu hỏi nêu vấn đề; coi nhẹ rèn luyện thao tác tư duy, năng lực thực hành, ít sử dụng các phương tiện DH, nhất là các phương tiện trực quan để DH và tổ chức cho HS thảo luận, trên cơ sở
đó tìm ra kiến thức và con đường để chiếm lĩnh kiến thức của HS Như vậy thì HS khó mà
TH được
Thực tế, GV thường soạn bài bằng cách sao chép lại SGK hay từ thiết kế bài giảng, không dám khai thác sâu kiến thức vì sợ không có thời gian để dạy Khi dạy thường nặng về thông báo, không tổ chức hoạt động học tập cho các em, không dự kiến được các biện pháp hoạt động, không hướng dẫn được PP tự học Mặt khác, PPDH phổ biến hiện nay vẫn theo
“lối mòn”, GV truyền đạt kiến thức, HS thụ động lĩnh hội tri thức Thậm chí có GV còn đọc hay ghi phần lớn nội dung lên bảng cho HS chép nội dung SGK Việc sử dụng các phương tiện DH: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình, mẫu NKĐS, máy chiếu… chỉ dùng khi thi GV dạy giỏi hay có đoàn thanh tra, kiểm tra đến dự, còn các tiết học bình thường hầu như “dạy chay” Do việc truyền đạt kiến thức của GV theo lối thụ động nên rèn luyện kỹ năng TH cũng như việc hướng dẫn TH của GV cho học sinh THCS không được chú ý, làm cho chất lượng giờ dạy không cao, HS không thể TH có kết quả như mong muốn
GV chưa chỉ rõ cho HS thấy được: muốn học tốt môn Ngữ Văn, trước hết HS phải chuẩn bị tốt bài học ở nhà, lên lớp hăng hái tham gia xây dựng bài mới, về nhà xem lại bài
cũ và làm bài tập nếu có Nhưng như thế vẫn chưa đủ, các em cần phải thường xuyên trau dồi vốn hiểu biết của mình qua các bài văn mẫu, qua việc đọc các tác phẩm văn học nổi tiếng, qua đọc sách báo… Còn trên lớp học, dù GV có cố gắng đến mấy cũng khó mà giảng hết được mọi khía cạnh và vấn đề mới trong tác phẩm Do đó, tự học, tự tìm hiểu và khám