1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp rèn luyện tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ luyện nói môn ngữ văn 8

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 83,83 KB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn luyện tính tích cực, chủ động học sinh luyện nói mơn Ngữ văn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 15 tháng năm 2017 đến ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả: - Họ tên: Trần Thị Nhung - Năm sinh: 1992 - Nơi thường trú: TT Cát Thành – huyện Trực Ninh - Tỉnh Nam Định - Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Văn – Địa - Chức vụ công tác: Giáo viên - Nơi làm việc: Trường THCS Xuân Thượng - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định - Địa liên hệ: Trường THCS Xuân Thượng - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định - Điện thoại: 0912946222 Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị: Trường THCS Xuân Thượng - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định - Địa chỉ: Xã Xuân Thượng - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định - Điện thoại: I Điều kiện hồn cảnh tạo sáng kiến: W.Warrd nói : “ Người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng ” Khơi gợi cảm hứng cho học sinh mục đích việc dạy học chân đặc biệt với môn Ngữ văn Bởi dạy văn q trình rèn luyện tồn diện người thầy đóng vai trị đạo diễn hướng dẫn cho học sinh “diễn tả suy nghĩ, cần bày tỏ cách trung thành, sáng tỏ xác, làm nỗi bật điều muốn nói” (Phạm Văn Đồng) Và đương nhiên để làm điều người thầy phải khơng ngừng đổi sang tạo phương pháp giảng dạy để rèn luyện cho học sinh nghe, biết đọc, biết viết mà cịn biết nói – kĩ quan trọng giao tiếp hàng ngày, yếu tố có tính định lớn đường lập nghiệp em tương lai Trong dạy học, người thầy đóng vai trị chủ đạo hướng dẫn học sinh chủ động khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn chương, người học (học sinh) phải tự bộc lộ hiểu biết, phải biết phát triển tư thành lời- ngơn Muốn cho người nghe hiểu người nói phải nói cho tốt, có nghĩa phải mạch lạc, logic, phải đảm bảo quy tắc hội thoại, phải ý đến nét mặt, cử chỉ, âm lượng… Nhận thức rõ điều đó, thân người thầy luôn coi “Luyện nói” tiết học vơ quan trọng học sinh THCS góp phần nâng cao hiệu việc dạy học môn Ngữ văn Qua tiết luyện tập, giáo viên luyện cho học sinh biết vận dụng từ ngữ quy tắc ngữ pháp học để nói đúng, viết đúng, biết diễn đạt ý tưởng xác, rõ ràng, sáng Hơn giáo viên rèn luyện cho học sinh mặt cụ thể :lời nói (phải rõ nghĩa, rõ ý), giọng nói (phải vừa nghe, vừa cố gắng truyền cảm) tư nói ((phải mạnh dạn, tự tin giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn) Rèn luyện kĩ nói cho học sinh việc khó, dù khó nào, yêu cầu kĩ nói phải luôn coi trọng Từ lớp 6,7 học sinh tiếp cận, làm quen với tiết luyện nói luyện nói kể chuyện, luyện nói miêu tả, biểu cảm…, qua luyện nói em rèn kĩ dùng từ, đặt câu, cách thể cảm xúc…Song chưa rèn luyện nhiều nên nhiều em lúng túng rụt rè nói trước đám đơng dẫn đến lặp từ, nói khơng lưu lốt khiến em ngại học luyện nói, coi tiết học bạn trưởng nhóm Vì vậy, việc khơi gợi hứng thú cho học sinh luyện nói vơ cần thiết địi hỏi người thầy ngồi kinh nghiệm, kiến thức cần mạnh dạn việc đổi phương pháp dạy học II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến a Thuận lợi Đúng đặc thù riêng môn, nhiều văn mơn Ngữ văn khơi gợi tình cảm, cảm xúc tâm hồn học sinh, giúp em khơng hiểu mà cịn cảm thơng điệp sống truyền tải qua tác phẩm Do đó, bên cạnh phận học sinh ngại học văn, cịn có nhiều em đặc biệt say mê với mơn này, động lực để người thầy thắp lên lửa nhiệt huyết nghiệp trồng người Tiết luyện nói học thực hành, khác tiết lý thuyết tập làm văn khô khan nên học sinh cảm thấy thoải mái hơn, chủ động hứng thú hơn, việc tiếp thu kiến thức nhẹ nhàng với em b Khó khăn * Về phía giáo viên: - Khơi dậy hứng thú mơn Ngữ văn học sinh khó mà phân mơn Tập làm văn lại khó khăn nhiều Thực tế phần lớn luyện nói dài, thời lượng tiết học có 45 phút, giáo viên không phân lượng thời gian cho hợp lý quên yêu cầu việc " luyện nói" Từ dẫn đến tình trạng giáo viên tập trung vào em giỏi, chăm nhận xét hết khiến học sinh yếu trở nên thụ động, tập trung ý, coi khơng phải việc mình, hiệu luyện tập bị hạn chế nhiều - Qua giảng dạy cho thấy nhiều giáo viên chưa coi trọng học Một mặt số giáo viên cho thi viết có thi nói văn đâu, số giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng luyện nói Do luyện nói thường bị bỏ qua thay vào đọc viết văn mà học sinh chuẩn bị sẵn nhà * Về phía học sinh - Dù rèn luyện từ lớp song nhiều học sinh lớp ngây ngơ, rụt rè ngại nói Hơn nữa, đề tài, vấn đề đặt thầy đặt vấn thường ngày sống nên kể học sinh, ngồi đời vốn ăn nói hoạt bát đứng trước tập thể, tiết “Luyện nói” lúng túng, vụng về, thiếu mạch lạc nên tâm lý chung em ngại học luyện nói - Khi trình bày tác phong chưa mạnh dạn tự tin, không dựa vào đề cương để nói mà thường đọc - Học sinh nói nhỏ quá, lớp không nghe Sau bảng số liệu thống kê chất lượng học sinh khối trường THCS Xuân Thượng luyện nói năm học 2016 - 2017: Tỉ lệ học sinh giỏi Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh trung bình Tỉ lệ học sinh yếu Tỉ lệ học sinh 12.1% 33,3% 39,4% 12,1% 3,1% Bởi vậy, vấn đề đặt cho người thầy làm để vừa đảm bảo nội dung kiến thức vừa hút học sinh tham gia luyện nói? Qua q trình nghiên cứu ứng dụng thực tế trường THCS Xuân Thượng, xin mạnh dạn trình bày Một số biện pháp rèn luyện tính tích cực, chủ động học sinh luyện nói môn Ngữ văn 2.Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: (trọng tâm) Trong mục tiêu dạy học mơn Ngữ văn THCS, kỹ năng, Chương trình mơn Ngữ văn nhấn mạnh trọng tâm việc rèn luyện kỹ Ngữ văn cho học sinh làm cho học sinh có kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kỹ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giá văn học Chính thế, SGK Ngữ văn THCS trọng tới việc hình thành phát triển kỹ nói Đây điểm quan điểm dạy học môn học Cụ thể bố trí số luyện nói để học sinh có hội luyện tập, ngồi tiết luyện nói lớp 6,7 bản, chương trình SGK Ngữ văn bố trí tiết luyện nói để em trải nghiệm nhiều * Lớp : Tiết 45 – Bài 10 : Luyện nói : Kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả biểu cảm Tiết 53 – Bài 14 : Luyện nói : Thuyết minh thứ đồ dùng Với quan điểm dạy học theo phương pháp nhấn mạnh: “ Thầy chủ đạo, trò chủ động”, “ Học sinh chủ thể sáng tạo” Để phát huy tính chủ động, tích cực học sinh luyện nói giáo viên phải làm tốt vai trò người nhạc trưởng Cụ thể, cần làm tốt việc sau: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TẮC, MỤC TIÊU CỦA TIẾT LUYỆN NÓI Nguyên tắc chung : Phát huy tối đa tính tích cực chủ thể học sinh • Phát huy mạnh hoạt động nhóm/tổ • Ưu tiên hàng đầu cho việc luyện kỹ nói khơng tách rời với kỹ khác tứ NGHE-NĨI-ĐỌC-VIẾT • Chú trọng quan tâm ba đối tượng học sinh (giỏi, – trung bình – yếu, ) • Tạo khơng khí tự nhiên, thoải mái, nhẹ nhàng lựa chọn nội dung hấp dẫn để lôi em vào hoạt động luyện nói • Thể thái độ khích lệ, động viên, nâng đỡ để tránh cho em cảm giác tự ti, xấu hổ • Đầu tư thật kỹ cho khâu chuẩn bị nhà HS 2- Xác định mục tiêu tiết luyện nói : • Ngoài mục tiêu chung nêu sách giáo khoa, giáo viên cần phải cụ thể hóa mục tiêu chung cho phù hợp với đối tượng học sinh Bởi HS lớp, trường, vùng, miền lại có đặc điểm riêng biệt Khơng có loại sách hay khác làm thay cho GV đứng lớp việc vạch mục tiêu cụ thể Chỉ có nhạy cảm, lực sư phạm, tinh thần trách nhiệm tình yêu trẻ giúp cụ thể hóa mục tiêu chung cách sáng tạo, sát hợp XÁC ĐỊNH VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Học sinh : Trong tiết luyện nói, người hoạt động chủ yếu học sinh HS phải chủ nhân thực sự, chiếm lĩnh hầu hết hoạt động tiết học Các em tựa diễn viên hoàn toàn làm chủ sân khấu với hình thức phong phú, đa dạng : độc thoại, đối thoại, diễn trị, đóng vai Giáo viên : - Đối với tiết luyện nói, giáo viên nên tránh hai khuynh hướng sau : + Cho luyện nói học sinh, dành cho học sinh thực hành chính; từ giáo viên khơng làm cả, khốn trắng, phó mặc cho học sinh muốn nói được; tất đổ cho lực học sinh; dẫn đến tiết học đơn điệu, buồn tẻ, tác dụng + Q lo sợ học sinh khơng nói được, khơng trình bày vấn đề trước tập thể nên làm thay, nói hộ hết cho học sinh; tiến hành tiết dạy cách qua loa, chiếu lệ cho xong - Trong tiết luyện nói, giáp viên đóng vai trò đạo diễn hướng dẫn đạo học sinh, trao quyền ưu tiên cho học sinh hoạt động với thời lượng tối đa được; chí giáo viên khơng làm Nhưng đây, khơng làm khơng có nghĩa khốn trắng, phó mặc học sinh kiểu nói trên; mà giáo viên người bao quát, đạo linh hoạt để đảm bảo cho hoạt động học sinh hướng đạt hiệu cao - Dạy tiết luyện nói phải kết hợp lí thuyết thực hành, coi trọng thực hành nói Muốn cho học sinh nói nhiều, giáo viên phải chuẩn bị từ đề, hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Dạy luyện nói phải gây hứng thú học tập học sinh, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Giờ luyện nói thể cá tính, học sinh làm chủ cả, giáo viên đừng gị bó em, đừng vội vàng phê phán biểu chưa tốt em, giáo viên cần phải có “ nghệ thuật khen ngợi”, phải tạo điều kiện cần đủ để khuyến khích em nói, phát huy tính chủ động sang tạo thân - Dạy luyện nói phải kết hợp việc rèn luyện kĩ với việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, tư cho học sinh, giáo dục lòng yêu mến tự hào tiếng Việt, tự hào dân tộc ta Dạy luyện nói khơng dạy lời nói, dáng điệu nói….mà phải dạy chiều sâu tâm hồn, tư tưởng học sinh mà cụ thể dạy nếp sống có văn hóa, nói tốt, chống lại nói xấu có nguy lan tràn học sinh nói tục, nói trống khơng, nói tiếng lóng, III CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước nhà: - Muốn luyện nói đạt kết tốt, việc hướng dẫn học sinh yêu cầu luyện tập lớp việc cho em chuẩn bị nhà quan trọng Muốn em chuẩn bị tốt, có chất lượng chuẩn bị, hướng dẫn giáo viên phải chu đáo Giáo viên nên gợi ý học sinh nên chọn đề cho phù hợp, để có hiệu cao Khi chọn đề phù hợp rồi, giáo viên phải phân việc cụ thể cho đối tượng học sinh (có thể phân theo dãy bàn, theo tổ, theo nhóm) để học sinh chuẩn bị kĩ lưỡng, tránh đối phó qua loa, đại khái Ví dụ: Trong tiết luyện nói văn thuyết minh lớp có đề bài: Thuyết minh bút bi Với đề ta thấy có ba ý chính: + Đặc điểm cấu tạo + Cơng dụng bút bi + Cách bảo quản bút Giáo viên phải phân cho học sinh sau: + Nhóm chuẩn bị phần đặc điểm cấu tạo + Nhóm chuẩn bị phần cơng dụng bút bi + Nhóm chuẩn bị phần cách bảo quản bút - Tới lớp, trước tiến hành tiết luyện nói, lớp phó học tập kiểm tra việc soạn cá nhân nhóm, sau báo cáo cho giáo viên Giáo viên nên kiểm tra lại khoảng từ năm đến mười em Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu tiết học " Luyện nói" tức học sinh phải nói, đồng thời giáo viên hướng cho học sinh u cầu: Nói khơng phải đọc Đã nói phải vận dụng ngơn ngữ nói thể rõ ngữ điệu sử dụng lời văn Ngồi ra, em cịn biết thể qua cử chỉ, nét mặt sắc thái tình cảm, thái độ trình bày Tổ chức hình thức hoạt động để nhiều học sinh có hội nói - Làm để lớp tham gia luyện nói theo nghĩa nó? Đó yêu cầu quan trọng tiết dạy Thường luyện nói giáo viên khơng khéo léo điều khiển số em lơ là, khơng tham gia luyện tập Do đó, giáo viên cần linh hoạt, khéo léo việc lựa chọn hình thức hoạt động luyện nói Có nhiều hình thức hoạt động tích cực như: + Hái hoa tìm ý: Hình thức đặc biệt phù hợp lớp dạy có nhiều HS yếu kém, chưa thành thạo kĩ tạo lập kiểu văn học, chưa quen nói trước tập thể; lại có ( hay khơng có ) nhân tố tích cực ( HS khá, giỏi, lanh lợi, hoạt bát) làm nòng cốt +Trị chơi thơng thái: Hình thức dành cho đối tượng HS nhút nhát, có khả viết chưa mạnh dạn, tự tin nói trước tập thể Khi mục tiêu cụ thể tiết dạy không đặt kỹ làm (tạo lập văn ) mà cần luyện kỹ ứng đáp mau lẹ, nói rõ ràng, mạch lạc cho HS hình thức Trị chơi thơng thái phát huy tác dụng +Dàn hợp xướng: Đây hình thức giúp cho đối tượng HS bổ trợ cho q trình thực hành kỹ nói vấn đề Tạo cho HS khả làm việc tập thể, biết phối hợp nhịp nhàng, ăn ý, biết đoàn kết, hợp tác để hoàn thành nhiệm vụ Hoạt động diễn chủ yếu dựa sở đơn vị nhóm Nhóm trưởng giữ vai trị đặc biệt quan trọng ( tựa người nhạc trưởng dàn nhạc) việc điều hành nhóm * Lưu ý : Hình thức Dàn hợp xướng có tác dụng tốt khó thực chuẩn bị khơng kỹ Nhạc trưởng lực chương trình nhóm dễ bị rời rạc, chí thất bại Do đó, khâu chuẩn bị phải đầu tư chu đáo Nếu HS chuẩn bị kỹ thực hành gặp khó khăn GV nên nhẹ nhàng gỡ bí dẫn dắt, giúp em hồn thành chương trình nhóm Mặt khác khơng nên u cầu cao , thực hình thức lần đầu +Thi nói hay ( Thi hùng biện, thi kể chuyện,…) Hoạt động thực hành dựa sở gợi ý SGV Nghĩa HS luyện nói tổ, nhóm; sau nói trước lớp sở chuẩn bị dàn ý tập nói nhà Nhưng thay đổi chỗ cấu việc luyện nói thành thi để tạo khơng khí sơi nổi, lơi HS Nên tổ chức hình thức Thi nói hay lớp khá, HS mạnh dạn, hoạt bát Mục tiêu cụ thể tiết dạy dùng hình thức luyện cho HS khả nói đúng, nói hay, nói truyền cảm trước tập thể vấn đề + Đóng vai nhập cuộc: Hình thức hoạt động chủ yếu dựa cở dàn hợp xướng có yêu cầu cao hiệu mang lại vơ lớn HS cần có khả sáng tạo, dàn dựng “kịch bản” tham gia “diễn xuất” GV cần định hướng cho HS khâu dựng “kịch bản” đóng vai trị “đạo diễn” cho “diễn xuất” em Nếu tổ chức tốt hình thức hấp dẫn, lơi HS Tuy nhiên, hình thức khó thực với học sinh lớp 6, mà chủ yếu phù hợp với học sinh lớp 8,9 Ví dụ: Khi dạy Luyện nói thuyết minh thứ đồ dùng ( Ngữ văn 8) giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm chuẩn bị trước đề ( kịch bản, phân vai, nội dung…): Nhóm - ĐỀ : Thuyết minh kính đeo mắt Nhóm - ĐỀ : Thuyết minh bút bi Nhóm - ĐỀ : Giới thiệu đôi dép lốp kháng chiến Nhóm - ĐỀ : Giới thiệu áo dài Việt Nam Đến thực hành lớp giáo viên mời nhóm trình bày theo hoạt động đóng vai nhập Với hình thức đóng vai này, học sinh hào hứng tham gia Dù lần đầu trải nghiệm em sáng tạo cách dàn dựng chương trình, khéo léo phân vai, linh hoạt ngôn ngữ sử dụng…giờ luyện nói sơi -Riêng học sinh chưa nói thời gian khơng đủ giáo viên phải chủ động lơi kéo em tham gia vào nói bạn cách cho em tự nhận xét, đánh giá, thử cho điểm bạn Ví dụ: Khi dạy Luyện nói : Kể chuyện theo kể kết hợp với miêu tả biểu cảm, sau phần trình bày học sinh giáo viên gọi số học sinh nhận xét: + Bạn trình bày nội dung chưa? (Đã đủ chưa, có chỗ lệch lạc? Theo em, em trình bày nào?) + Hình thức trình bày bạn yêu cầu nói chưa ? (Bạn đọc hay nói?) + Cử chỉ, thái độ, giọng điệu bạn trình bày phù hợp chưa? (Cử chỉ, thái độ, giọng điệu biểu nào?) + Với phần trình bày chấm điểm em cho bạn điểm? Có làm em thực ý đến việc trình bày bạn suy nghĩ để đánh giá ưu nhược điểm bạn mà rút học cho thân Rèn luyện nội dung, hình thức tác phong nói + Rèn luyện nội dung nói: -Học sinh nói phải có nội dung, nói có suy nghĩ, điều chỉnh kịp thời nội dung để đáp ứng yêu cầu người nghe -Nói theo nội dung chuẩn bị -Nói tập trung vào vấn đề, chọn dẫn chứng tiêu biểu -Điều chỉnh nội dung nói:nhấn lại điều người nghe chưa hiểu, lướt điều người nghe rõ -Kết hợp mực nội dung ngữ điệu, không ngữ điệu lấn át nội dung + Rèn luyện hình thức tác phong nói: -Nắm vững đề tài cần nói, huy động nhanh vốn từ đúng, từ hay, đặt câu hay, cách dựng đoạn -Bài nói phải rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn, tránh dùng từ ngữ địa phương -Vận dụng nét mặt, cử chỉ, dáng điệu phù hợp với nội dung nói -Có thái độ khiêm tốn, chân tình với người nghe, quán xuyến theo dõi thái độ người nghe Hỗ trợ tâm lý cho học sinh - Tạo cho em có nhu cầu muốn nói, muốn bộc lộ Ngay từ đầu năm học, tiếp xúc với em lần đầu tiên, giáo viên cần thiết lập tốt mối quan hệ, giúp học sinh thấy gần gũi, thân tình nơi giáo viên điều sở giúp học sinh dễ dàng bộc lộ với giáo viên học sau Giáo viên làm quen với em cách giới thiệu sở để em theo mà tự giới thiệu thân điều đơn giản họ, tên, tuổi, sở thích,…Từ hình thành cho em tâm lý tự tin, mạnh dạn nói vấn đề trước tập thể • Phát huy kĩ nói học, kết hợp với việc rèn luyện kĩ khác: Trong tiết học, giáo viên nên trọng kĩ nói cho học sinh thơng qua lần phát biểu đóng góp xây dựng Đặt câu hỏi kích thích tư phản xạ học sinh Câu hỏi nên từ đơn giản đến phức tạp để tập cho em biết suy nghĩ trước nói, nói vấn đề cần trao đổi, nói cần bình tĩnh, tự tin, Giáo viên cần khuyến khích, động viên học sinh phát biểu suy nghĩ phát biểu thảo luận, ý kiến sai chưa hồn tồn xác Bên cạnh đánh giá việc trình bày học sinh, giáo viên nên lưu ý cho học sinh lỗi cần tránh nói tiếng Việt âm, tả hướng dẫn em nói diễn cảm, ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn cho người nghe Do giáo viên phải giúp học sinh chuẩn bị tốt nội dung nói, bao gồm vấn đề: +Nói gì? (Xác định đề tài) +Nói với ai? (Xác định giao tiếp) +Nói hồn cảnh nào? (Xác định hồn cảnh giao tiếp) +Nói nào? (Cách thức giao tiếp để thuyết phục người nghe) Có lời chào bắt đầu nói, giới thiệu đề tài nói, tránh đọc lại thuộc lòng để đọc lại văn chi tiết chuẩn bị Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, chuẩn ngữ âm, truyền cảm thuyết phục người nghe (thể cảm xúc chân thành, tự nhiên, khơng gị bó, áp đặt) Tác phong tự nhiên, phản xạ ngơn ngữ nhanh nhạy, mắt nhìn thẳng người.Khơng nói ngồi mà đề u cầu Có lời chào kết thúc nói • Tạo cho học sinh hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi luyện nói: Trước luyện nói, giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị đề tài trước khoảng hai tuần tuần Có thể giao cho em đề tài hay chia lớp từ đến nhóm, nhóm đề tài (nếu tiết học có đề tài nhiều) Vào học, giáo viên cần cho thời gian để em chuẩn bị tư trước lên nói Có thể cá nhân tự chuẩn bị, cho nhóm thảo luận để chọn đại diện lên nói, nên hướng cho học sinh có thái độ hợp tác, thời gian thảo luận năm phút Trọng tâm học luyện nói, giáo viên nên dành nhiều thời gian cho học sinh lên nói (30 phút) số lượng học sinh lên trình bày phải từ đến 10 học sinh, số cịn lại nói tiết sau Tuyệt đối tránh tình trạng em giỏi nói, cịn em yếu ngồi khơng “ dự giờ” khiến em thêm chán nản, ngại học luyện nói Khơng khí luyện nói nên tạo hào hứng cho lớp học, cho em học sinh, làm cho em phấn khởi, mong muốn lên trình bày nói Để kích thích học sinh sau em nói xong, giáo viên nên đánh giá khen ngợi, khuyến khích cách cho điểm, tặng tràng pháo tay động viên khiến em thêm tự tin, tích cực, chủ động học Tích hợp với hoạt động ngoại khóa để khơi gợi hứng thú luyện nói Ngồi tiết luyện nói lớp, giáo viên cần cho em rèn giũa luyện tập nhiều để rèn tự tin, chủ động, hứng thú giao tiếp hoạt động tập thể trường lớp vào ngày lễ lớn 20/11, 22/12, 30/4….: - Tổ chức ngâm thơ, kể chuyện, dựng kịch vừa giúp em có kĩ cảm thụ thơ văn, kĩ kể chuyện theo vai đặc biệt kĩ tự tin trước đám đông - Tổ chức thi đọc diễn cảm, đọc sách báo,nghe chung nhằm rèn ngữ điệu cách phát âm chuẩn cho học sinh - Tổ chức cho học sinh nói chuyện trước lớp, trước tổ, trước trường Có thể cho em kể chuyện vui, chuyện cười tác phẩm văn học - Tổ chức hướng dẫn cho em nghe học cách nói, cách đọc qua băng đĩa truyền hình Tục ngữ có câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Khơng ngẫu nhiên mà “học nói” xếp vào vị trí thứ hai câu nói Điều nhấn mạnh lần vai trị quan trọng tiết luyện nói mơn Ngữ văn nói riêng chương trình Ngữ Văn THCS nói chung góp phần đào tạo nên hệ học sinh động, tích cực, sáng tạo khơng biết suy nghĩ, sáng tạo ý tưởng mà cịn phải biết nói mạch lạc điều nghĩ , biết truyền đạt xác thông tin, biết thuyết phục hiệu … để động nắm bắt hội thành công cho thân, cho đất nước Trên sở nghiên cứu đề tài, mạnh dạn áp dụng vào trình giảng dạy mơn Ngữ văn trường THCS Xn Thượng năm học 2017 -2018 : NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ: VĂN THUYẾT MINH TIẾT 53: LUYỆN NÓI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Cách tìm hiểu , quan sát nắm đặc điểm cấu tạo , công dụng … vật dụng gần gũi với thân - Cách xây dựng trình tự nội dung cần trình bày ngơn ngữ nói thứ đồ dùng trước lớp Kĩ - Tạo lập văn thuyết minh - Sử dụng ngôn ngữ dạng nói trình bày chủ động thứ đồ dùng trước tập thể lớp Thái độ : Có thái độ nghiêm túc luyện nói Năng lực HS : Giải vấn đề, tự học, sáng tạo, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ B CHUẨN BỊ - GV : Soạn giáo án, phân công nhiệm vụ cho học sinh theo nhóm, gợi ý hình thức hoạt động cho HS : DÀN HỢP XƯỚNG, ĐÓNG VAI NHẬP CUỘC - HS : + Cả lớp soạn : Lập dàn ý theo gợi ý giáo viên Nội dung chuẩn bị : Thuyết minh phích nước (bình thủy ) + Nhóm : Nhóm trưởng lên chương trình, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên, chuẩn bị đồ vật minh họa C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, đóng vai D TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG, TẠO TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT Giáo viên kiểm tra cũ ôn lại kiến thức từ dẫn sang Câu hỏi 1: Để làm văn thuyết minh ta cần phải làm gì? Phương pháp thuyết minh phải nào?(3đ) - Để làm văn TM ta cần tìm hiểu kĩ đối tượng TM - Xác định phạm vi tri thức đối tượng - Sử dụng phương pháp TM phù hợp, ngơn ngữ xác , dễ hiểu Câu hỏi 2: Bố cục văn thuyết minh gồm phần? Nội dung phần? (5đ) - Bài văn TM gồm phần: + Mở bài: Giời thiệu đối tượng thuyết minh + Thân : Trình bày xác, dễ hiểu tri thức khách quan đối tượng cấu tạo, đặc điểm, lợi ích…bằng phương pháp TM phù hợp + Kết : Bày tỏ thái độ đối tượng HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY I Chuẩn bị -GV kiểm tra việc chuẩn bị học sinh theo phân công từ tiết trước Đề : Thuyết minh phích Yêu cầu học sinh đọc lại đề nước (bình thủy ) ? Xác định yêu cầu đề ? ? Để làm đề em vận dụng kiến thức ? Yêu cầu : Nêu cơng dụng, cấu tạo, ngun lí giữ nhiệt cách bảo quản Quan sát tìm hiểu -GV gọi 1-2 học sinh trình bày dàn ý chuẩn bị - Quan sát thực tế -GV nhận xét chung : Dàn hs chuẩn bị đạt , chưa đạt ? - Đọc tài liệu : SGK, từ điển Lập dàn ý : -GV treo bảng phụ dàn ý mẫu để học sinh đối chiếu a Mở : Định nghĩa phích nước : cơng cụ đựng nước giữ nhiệt độ lâu b Thân : - Cấu tạo : + Chất liệu vỏ : sắt , nhựa … + Màu sắt : trắng , xanh , đỏ … + Ruột : Hai lớp thủy tinh có lớp chân khơng giữa, phía lớp thủy tinh có tráng bạc … + Nút phích : thường bấc nhựa + Nắp phích , tay cầm thường làm nhơm nhựa - Vai trị ,cơng dụng phích nước gia đình : giữ nhiệt, dùng cho sinh họat đời sống - Sử dụng : phích nước mua khơng nên đổ nước sôi vào Ta nên chế nước ấm,rồi sau chế nước nóng vào - Bảo quản : + Ta khơng nên rót đầy nước, để khoảng cách nước sơi nút phích + Phải để chỗ an toàn, tránh va đập + Cách rữa ruột phích bị đóng can-xi đáy phích: cho giấm ăn vào xúc sạch, sau tráng nước HOẠT ĐỘNG : THỰC HÀNH ? Một em nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói ? -GV điều khiển nhóm thực hoạt động luyện nói c Kết : Khẳng định tiện lợi phích nước II Luyện nói lớp Các nhóm lên trình bày nói NHĨM : Trưng vật mẫu : phích lên trước lớp cho Nhóm lớp quan sát ( sử dụng hình thức dàn hợp xướng, thành viên nhóm xen kẽ lên trình bày) + HS trình bày : • Chào hỏi, giới thiệu • Trình bày phần mở • Trình bày phần đặc điểm cấu tạo phích (miệng nói đến phận tay vào phận ấy) Ví dụ : Phích có cấu tạo đơn giản: vỏ phích làm nhựa, sắtvới đủ màu: xanh, đỏ, trắng; ruột phích đợc làm thủy tinh chia làm lớp, lớp chân không.Phía lớp thủy tinh có tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt, phận quan trọng phích, lớp chân không làm khả truyền nhiệt Miệng phích nhỏ làm giảm khả thoát nhiệt nên giữ nớc nóng từ 100->70 ®é C tiÕng + HS trình bày vai trị, cơng dụng cách sử dụng phích + HS trình bày cách bảo quản, kết chào cảm ơn : Ví dụ : [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTBình mua về, sau rửa sạch, để nước châm nước nóng vào, châm lần [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTđầu hay với bình lâu khơng sử dụng phải châm từ từ, tốt châm ít, [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]đậy nắp lại, vài phút sau châm tiếp [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTSáng sáng, đổ cũ ra, tráng qua cho hết cặn đọng lại lịng phích [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTmới rót nước sơi vào, đậy nắp thật chặt Hay ta đổ vào phích giấm [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]nóng, đậy chặt nắp lại, lắc nhẹ để khoảng 30 phút, sau dùng nước lạnh rửa [RIGHT]Trích từ: Nhóm www.VanMau.Com[/RIGHTchất cáu bẩn tẩy hết [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT Sau thời gian sử dụng, vỏ kim loại bị mục, giảm khả bảo vệ bình cần thay vỏ [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]để an tồn cho người sử dụng.[RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT] NHĨM : Sử dụng vật mẫu nhóm 1, trình bày theo hình thức đóng vai nhập thành viên thực chương trình : MUA SẮM ĐỒ GIA DỤNG (3 học sinh đóng vai người tiêu dùng mua phích cửa hàng đồ gia dụng , học sinh đóng vai người bán hàng giới thiệu phích nước) Ví dụ + Người bán hàng 1: Phích nước đồ vật thơng dụng dùng để đựng nước nóng Phích có nhiều loại nhiều kích cỡ khác Loại nhỏ chứa khoảng nửa lít, loại lớn chứa hai lít hai lít rưỡi Phích giữ nước nhiệt độ từ 80o đến 90o khoảng ngày… + Người bán hàng 2: [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTNên để phích xa tầm tay trẻ nhỏ để tránh gây nguy hiểm [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTMuốn phích giữ nước sơi lâu hơn, ta khơng nên rót đầy, chừa khoảng trống [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTnước sơi nút phích để cách nhiệt hệ số truyện nhiệt nước lớn khơng khí gần [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]lần Cho nên rót đầy nước sơi, nhiệt dễ truyền vỏ phích nước nhờ mơi giới nước [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTNếu có khoảng trống khơng khí làm cho nhiệt truyền chậm NHĨM 3: Cũng sử dụng hình thức đóng vai nhập với kịch khác: TỪ NHÀ SẢN XUẤT ĐẾN NGƯỜI TIÊU DÙNG (1 học sinh đóng vai phóng viên tờ báo kinh tế đến vấn xưởng sản xuất phích nước Rạng Đơng số hộ gia đình sử dụng phích( học sinh) để vấn lấy tư liệu phích nước ) Ví dụ: + Nhà sản xuất: [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT][RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHTPhích nước (hay bình thuỷ) phát minh nhà bác học Duwur Ông cải tiến máy dùng để đo nhiệt lượng vật nên gọi nhiệt lượng kế, máy Newton cồng kềnh, nhiều phận nên bảo quản làm vệ sinh khó khăn điều kiện phịng thí nghiệm Để thực nghiệm xác, u cầu nhiệt lượng kế cách ly tối đa nhiệt độ bên bình mơi trường bên ngồi Từ đó, người ta chế tạo thành loại bình có khả cách ly nhiệt, dùng cho giữ nước nóng hay nước đá (kem) [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Cấu tạo ngồi gồm: Vỏ, quai xách, nắp, thân đáy Vỏ phích thường làm nhôm, nhựa sắt tráng men in hoa hay hình chim, hình thú đẹp Lớp vỏ cịn tiện ích đáy giúp đặt vững vàng, có quai nhơm hay nhựa Nhóm giúp cầm xách di chuyển [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Nắp phích nhơm, nhựa, nút đậy ruột phích gỗ xốp để chống nhiệt đối lưu [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Cấu tạo gồm: Ruột phích cấu tạo hai lớp thuỷ tinh, khoảng chân khơng Ngồi ra, bên thành hai lớp tráng bạc để phản chiếu xạ nhiệt, giúp ngăn truyền nhiệt bên (tráng thành để không bị trầy lúc co xát không làm ảnh hưởng nước đựng bên trong) Vì thủy tinh nên mỏng dễ bể, mà ta cần tới lớp vỏ để bảo vệ [RIGHT]Trích từ: www.VanMau.Com[/RIGHT]Ruột phích phần quan trọng nên mua phích cần lựa chọn thật kĩ Mang chỗ sáng, mở nắp phích ra, nhìn từ miệng xuống đáy thấy có điểm màu sẫm chỗ van hút khí Điểm nhỏ van hút khí tốt, giữ nhiệt độ lâu Áp miệng phích vào tai nghe có tiếng “O… o…” tốt + H gia ỡnh: Cái phích dùng để chứa nớc sôi pha trà cho ngời lớn, pha sữa cho trẻ nhỏ Giá phích không đắt, giao động từ 70.000 ->80.000đ, phù hợp với túi tiền ngời lao động, ngời nông dân, nên từ lâu phích nớc đà trở thành vật dụng quen thuộc nhiều gia đình ngời dân VN - GV: Sau mi phn trình bày nhóm giáo viên khen ngợi chuẩn bị chu đáo tinh thần hăng hái tích cực tham gia thành viên nói riêng nhóm nói chung tràng pháo tay - GV cho nhóm tự nhận xét cho điểm - GV nhận xét: phân tích ưu nhược điểm nhóm, động viên khen thưởng kịp thời học sinh làm tốt, nhóm làm tốt HOẠT ĐỘNG : VẬN DỤNG ? Lập dàn ý, xây dựng ý tưởng trình bày với đề cịn lại? ( Mỗi nhóm đề) + Tìm hiểu , quan sát, ghi chép + Nội dung : Cấu tạo, màu sắc , cơng dụng HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG • Cho HS xem số video tiết luyện nói để HS tham khảo • Sưu tầm đọc nhiều viết theo kiểu thuyết minh - Về nhà học bài, làm tập vào VBT - Chuẩn bị: “ Viết tập làm văn số 3” III Hiệu sáng kiến đem lại: Hiệu kinh tế: Khơng có Hiệu mặt xã hội Qua nghiên cứu đề tài, mạnh dạn áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy nhận thấy chất lượng luyện nói nâng cao rõ rêt Cụ thể : • Các em khơng cịn rụt rè, e ngại, thiếu tự tin đứng trước đám đơng để luyện nói mà theo vào tự tin, thái độ cởi mở • Khơng khí lớp học có hào hứng, sơi nổi, em thích học tiết luyện nói • Bài nói có chuẩn bị chu đáo nên trình bày em khơng có ngập ngừng, ấp úng, nội dung trọn vẹn, đầy đủ Do đó, đa số nói hồn chỉnh lúc trước • Kĩ nói em có tiến bộ, em biết chào mở đầu kết thúc, biết giới thiệu đề tài, cách nói trơi chảy, gãy gọn, âm, kết hợp cử chỉ, nét mặt, thái độ,… Sau bảng số liệu thống kê chất lượng học sinh khối trường THCS Xuân Thượng luyện nói năm học 2017 - 2018: Tỉ lệ học sinh giỏi Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh trung bình Tỉ lệ học sinh yếu Tỉ lệ học sinh 21,2 % 42,4% 30,3% 6,1% % IV.Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết không chép sáng kiến hay vi phạm quyền, sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm ... mạnh dạn trình bày Một số biện pháp rèn luyện tính tích cực, chủ động học sinh luyện nói mơn Ngữ văn 2.Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: (trọng tâm) Trong mục tiêu dạy học môn Ngữ văn THCS, kỹ năng,... dẫn học sinh chuẩn bị nhà Dạy luyện nói phải gây hứng thú học tập học sinh, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Giờ luyện nói thể cá tính, học sinh làm chủ cả, giáo viên đừng gị bó... giá văn học Chính thế, SGK Ngữ văn THCS trọng tới việc hình thành phát triển kỹ nói Đây điểm quan điểm dạy học môn học Cụ thể bố trí số luyện nói để học sinh có hội luyện tập, ngồi tiết luyện nói

Ngày đăng: 12/05/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w