Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU SƠN BC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHƠI GỢI SỰ TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG VIỆT LỚP Ở TRƯỜNG TH&THCS XUÂN THỊNH Người thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường TH&THCS Xuân Thịnh SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học 2.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng tiết dạy tiếng Việt 2.3.3 Hướng dẫn, tổ chức nội dung luyện tập qua hệ thống tập 2.3.4 Sử dụng biểu đồ đồ tư dạy học tiếng Việt 2.3.5 Tổ chức trò chơi để tạo tâm tích cực chủ động, hứng khởi cho học sinh trình dạy học 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 1 1 2 4 14 17 19 19 20 Mở đầu Lí chọn đề tài Ngữ văn mơn học bắt buộc chương trình giáo dục phổ thơng nước ta Là mơn học mang tính cơng cụ tính thẩm mĩ – nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục nhà trường; đồng thời công cụ quan trọng để giáo dục học sinh giá trị cao đẹp văn hóa, văn học ngơn ngữ dân tộc; phát triển học sinh cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,… Nội dung cốt lõi môn học bao gồm mạch kiến thức kĩ bản, thiết yếu tiếng Việt văn học Trong sách giáo khoa hành chương trình Ngữ văn lớp 7, 8, chia môn Ngữ văn thành ba phân môn: Văn văn học, tiếng Việt tập làm văn, bố trí theo hướng tích hợp nội dung ba phân mơn Có thể thấy, phân mơn tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng mơn Ngữ văn Học tốt tiếng Việt yêu cầu quan trọng để học tốt hai phân mơn cịn lại Bởi thông qua tiết học cụ thể, học sinh rèn luyện kĩ năng: đọc, viết, nói, nghe.Do vậy, q trình dạy tiếng Việt, giáo viên cần linh hoạt vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học học sinh; bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn đời sống Thực tế nay, việc học sinh yêu thích đam mê học văn ngày Đặc biệt, lỗ hổng kiến thức tiếng Việt thực vấn đề đáng báo động, dẫn đến kết làm bài, hình thành câu từ viết hạn chế, kĩ giao tiếp học sinh bị ảnh hưởng Do đó, để phát huy chủ động, tích cực học sinh; để khơi gợi hứng thú cho em học, để nâng cao chất lượng giáo dục môn học nói riêng giáo dục học sinh nói chung vấn đề trăn trở Với kinh nghiệm dạy Ngữ văn nhiều năm, mạnh dạn nghiên cứu đề xuất đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp khơi gợi tích cực, chủ động học sinh học tiếng Việt lớp trường TH&THCS Xuân Thịnh”, mong muốn góp thêm ý kiến mình, đồng nghiệp tìm hướng tốt dạy học phân môn tiếng Việt trường THCS Mong việc dạy tiếng Việt khơng cịn đơn điệu, để tiết học niềm vui, giúp học sinh nhận thức yêu quý, giữ gìn sáng tiếng mẹ đẻ 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm giải pháp nhằm khơi gợi chủ động, tích cực cho học sinh lớp học tiếng Việt Vì đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp khơi gợi chủ động, tích cực học sinh học tiếng Việt lớp trường TH&THCS Xn Thịnh” khơng góp phần giúp em học sinh hứng thú, tự giác, chủ động học, mà giúp giáo viên dễ dàng phân loại đối tượng học sinh, nâng cao lực ngơn ngữ cho em, qua khơi gợi lịng u thích say mê khám phá mơn Ngữ văn học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.1 Đề tài nghiên cứu áp dụng cho học sinh lớp trường TH&THCS Xuân Thịnh hai năm học 2020 – 2021 2021 – 2022 Tuy nhiên, thực tế, giải pháp mà đề tài đưa không áp dụng cho việc dạy phân môn tiếng Việt cho học sinh lớp mà dùng cho học sinh lớp 7,8 cho môn Ngữ văn, tạo điều kiện để học sinh nắm vững, hiểu sâu vềngôn ngữ dân tộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Thu thập tất tài liệu chương trình mơn Ngữ văn: Sách giáo khoa Ngữ văn 9; sách giáo viên Ngữ văn 9; sách thiết kế Ngữ văn 9; hướng dẫn thực chuẩn kiến thức – kĩ Ngữ văn 9… Lựa chọn tài liệu, thông tin cần thiết phục vụ cho đề tài: Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THCS; Tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên THCS: Kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn chuẩn hóa câu hỏi kiểm tra đánh giá kết dạy học mơn Ngữ văn; Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 môn Ngữ văn; Từ điển tiếng Việt; Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm; Đổi PPDH Văn Tiếng Việt PTCS,… 1.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Điều tra, khảo sát trực tiếp qua thực tiễn dạy học sinh lớp thời gian hai năm học gần 2020 – 2021 2021 -2022 - Quan sát, tìm hiểu, trao đổi, phân tích với đồng nghiệp tổ, trường đồng nghiệp khác vấn đề liên quan đến đề tài để rút kinh nghiệm, bổ sung, sửa đổi nội dung chưa hợp lí - Điều tra nhiều hình thức thăm dò ý kiến đánh giá đồng nghiêp học sinh đề tài 1.4.3 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Thống kê kết thăm dị - Phân tích, xử lí số liệu thu thập - Nhận xét, đánh giá lại đề tài đề xuất giải pháp hỗ trợ Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nghị Hội nghị Trung ương 8, khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Quan điểm thể chế hóa Luật Giáo dục năm 2005, Điều 28.2 “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Những quan điểm, chiến lược, định hướng đạo nêu sở thúc đẩy giáo viên phải khơng ngừng tự học, rèn luyện, tìm tịi hướng đi, phương pháp phù hợp, vận dụng vào thực tiễn dạy học giáo dục đơn vị Làm để khơi gợi tích cực, chủ động học sinh việc học tiếng Việt nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung trường THCS khơng phải dễ Vậy tích cực, chủ động? Tích cực “mơt trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy; tích cực tỏ chủ động, có hoạt động tạo biến đổi theo hướng tích cực; tỏ nhiệt tình, đem hết khả tâm trí vào cơng việc” (Từ điển tiếng Việt) Như vậy, tích cực trạng thái trí óc chân tay người có mong muốn hồn thành tốt cơng việc Tích cực học tập phẩm chất người học, thể tình cảm, ý chí tâm học tập học sinh Còn chủ động “tự định hành động, khơng bị chi phối người khác hoàn cảnh bên ngoài.” (Từ điển tiếng Việt) Tính chủ động giúp người hành động nhiều hơn, suy nghĩ linh hoạt vật, việc Giúp phát triển tốt thể chất, tinh thần trí não Người chủ động ln hành động theo dự tính mình, ko phải người khác áp đặt Như vậy, dạy học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh có vai trị lớn, rèn luyện cho học sinh cách phát hiện, tiếp cận giải vấn đề cách khoa học Đây giải pháp khả thi để học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ cần thiết qua học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sángkiến kinh nghiệm Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học.Các môn khoa học xã hội đạo theo hướng “mở”, gắn với thực tế sống, phát huy suy nghĩ độc lập học sinh, hạn chế yêu cầu học thuộc máy móc Thế qua thực tế dạy học mơn Ngữ văn 9nói chung, phân mơn tiếng Việt lớp nói riêng trường TH&THCS Xn Thịnh tơi nhận thấy: Phân môn tiếng Việt lớp chia thành đơn vị kiến thức cụ thể: Một hình thành, cung cấp đơn vị kiến thức mới; hai dạng tổng hợp, khái quát kiến thức tiếng Việt từ lớp đến lớp (thường thể dạng “Tổng kết về…” “Ôn tập…”).Trong học tiếng Việt, đa số em xem nhẹ cho đơn vị kiến thức tiếng Việt thường ngắn, dễ hiểu Từ nảy sinh tâm lí chủ quan nghĩ cần học thuộc khái niệm áp dụng vào làm tập đủ Thế em rằng, chưa thật nắm vững kiến thức học vẹt, máy móc, gặp lúng túng trước tập lạ, tập nâng cao Khi gặp dạng tập ấy, với em học sinh yếu hơn, em dễ nảy sinh tâm lí ngại học, ngại tìm hiểu, có tìm đến sách học tốt, sách giải để đối phó với thầy, giáo Dẫn đến khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học vào giải tình thực tiễn sốngbị hạn chế, chất lượng mơn cịn thấp Mặt khác, phận học sinh không hứng thú học tiếng Việt cho phân môn khơ khan,ngại học, ngại tìm hiểu Thực tế khơng đến từ phía học sinh mà phần cịn xuất phát từ phía giáo viên Đó giáo viên chưa xác định, chưa tìm phương pháp dạy học phù hợp dạy tiết tiếng Việt khiến học sinh không hứng thú học tập Đứng trước thực trạng này, trăn trở, với giáo viên đứng lớp, việc hoàn thành tiết dạy khơng phải chỗ tiết dạy dạy hết bài, học sinh nắm kiến thức nào;mà quan trọng, tiết học, giáo viên có kích thích học sinh tích cực, chủ động tham gia vào học khơng? Học sinh hiểu nào? Có biết vận dụng kiến thức vào thực tế không? Qua tiết tiếng Việt, tơi nhận ra, em cịn thụ động việc học, chưa tự hay dẫn dắt, định hướng giáo viên để khám phá kiến thức Những vấn đề đặt cho giáo viên trọng trách lớn, thu hút học sinh vào học, để phát huy lực ngôn ngữ, lực văn học học sinh, để từ phát huy phẩm chất, lực tích cực em? Vì vậy, mạnh dạn đề xuất “Một số giải phápkhơi gợi tích cực, chủ động học sinh học tiếng Việt lớp 9ở trường TH&THCS Xuân Thịnh”mong giúp cho giáo viên thuận tiện tiến hành bước quy trình dạy học tiết tiếng Việt; học sinh hăng say chủ động, tích cực khám phá, tìm hiểu học Đồng thời qua giúp giáo viên phát hiện, kích thích phát huy tốt vai trò, khiếu, kiến thức học sinh để đào tạo lứa học sinh yêu văn, giỏi văn thực 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học Kế hoạch dạy học thiết kế hướng dẫn cụ thể cho việc thực nhiệm vụ giảng dạy môn học hay học, bao gồm nội dung: xác định mục tiêu học, dự kiến phương pháp, kĩ thuật dạy học, dự kiến nguồn lực học tập; thiết kế hoạt động giảng dạy, học tập; tổ chức kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học Để xây dựng kế hoạch dạy học, cần phải trải qua bước sau: + Bước 1: Nghiên cứu tài liệu, chương trình, sách giáo khoa dạy + Bước 2: Xác định yêu cầu cần đạt (mục tiêu học), phẩm chất, lực cần hình thành cho học sinh + Bước 3: Dự kiến phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng tiết học + Bước 4: Yêu cầu chuẩn bị giáo viên học sinh + Bước 5: Xác định hoạt động học tập tiết học Việc xây dựng kế hoạch dạy học mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng giúp giáo viên chủ động thực hiện, triển khai hoạt động học cách hợp lí, khoa học Từ tạo điều kiện thuận lợi để khơi gợi tích cực, chủ động học sinh tiết học, qua đánh giá xác phẩm chất, lực học sinh Vì vậy, khâu đầu tiên, quan trọng định thành công tiết học 2.3.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi sử dụng tiết tiếng Việt Theo Aristotle “Câu hỏi mệnh đề chứa đựng biết chưa biết” Câu hỏi dạy học linh hồn tiết học Đó vấn đề giáo viên đặt sở logic học, yêu cầu học sinh thực dựa tảng kiến thức sẵn có nhằm hoàn thành mục tiêu học Câu hỏi dạy học có vai trị quan trọng; tạo môi trường giao tiếp, môi trường học tập; công cụ khai thác kiến thức, phát triển tư cho người học; đồng thời cịn câu hỏi để kiểm tra, đánh giá kết người học Xây dựng hệ thống câu hỏi vấn đề cần thiết dạy học tích cực Muốn vậy, địi hỏi giáo viên cần phân hóa cấp độ nội dung câu hỏi, đa dạng hóa hình thức câu hỏi, cách hỏi, trình tự hỏi dẫn dắt Bằng hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc trưng môn, giáo viên khơi gợi, kích thích tích cực, chủ động học sinh tham gia tiết học, rèn luyện tư để em bước tiếp cận tri thức, hình thành kĩ mơn học Để hình thành củng cố tri thức lí thuyết, giúp học sinh vận dụng vào thực hành luyện tập tiết tiếng Việt,tôi thường sử dụng hệ thống câu hỏi sau: 2.3.2.1 Câu hỏi phát Đây loại câu hỏi thường dùng cho đối tượng học sinh yếu, trung bình để em phát huy khả mình, loại câu hỏi thường hướng đến nội dung có sẵn, học sinh dễ dàng phát kiến thức giáo viên muốn hỏi Mục tiêu câu hỏi để kiểm tra mức độ nắm kiến thức học sinh, từ xem học sinh phát kiến thức có liên quan đến vấn đề giáo viên đưa ngữ liệu hay không Tác dụng câu hỏi không làm cho học sinh chán nản, đặc biệt học sinh có học lực trung bình trung bình, em trả lời câu hỏi này, em cảm thấy hứng thú, chủ động, tích cực tham gia học; cảm thấy có hội để chứng tỏ mình; lớp học sơi Với câu hỏi này, sau cung cấp sơ kiến thức, hình thành tri thức, giáo viên hướng học sinh củng cố kiến thức Ví dụ: Khi dạy “Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp”, phần Luyện tập, đưa tập, yêu cầu học sinh đọc hai đoạn trích a, b: a, Hôm sau, Linh Phi lấy túi lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan khỏi nước Vũ Nương nhân đưa gửi hoa vàng dặn: - Nhờ nói hộ với chàng Trương, cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ, xin lập đàn giải oan bến sông, đốt đèn thần chiếu xuống nước, trở (Nguyễn Dữ, Chuyện người gái Nam Xương) b, Đất nước trải qua tàn khốc khói lửa chiến tranh Có hệ anh hùng ngã xuống để nhuộm thắm cờ Tổ quốc Và để khắc ghi điều đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng nhắc nhở: “Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng” Câu hỏi: Phần in đậm lời nói hay ý nghĩ? Nó tách khỏi câu đứng trước dấu hiệu gì? 2.3.2.2 Câu hỏi suy đoán Câu hỏi suy đoán dạng câu hỏi mà người hỏi đưa tình huống, vấn đề để học sinh suy đốn, câu hỏi thường có phương án trả lời khác nhau, học sinh phải lí giải lí lựa chọn phương án trả lời Với câu hỏi này, để trả lời cần khả tìm thơng tin bài, xác định từ đưa kết luận mang tính logic Suy đốn xuất dạng dự đoán, kết luận ý tưởng Dạng câu hỏi rèn cho học sinh khả tư logic, phán đốn nhạy bén Ví dụ, với ngữ liệu phần 2.3.2.1, đưa câu hỏi: Có thể thay đổi vị trí hai phận im đậm phận in thường ngữ liệu khơng? Vì sao? 2.3.2.3 Câu hỏi nêu giải vấn đề Đây dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực, chủ động khả tư duy, tính động trí tuệ học sinh qua dạy Câu hỏi nêu vấn đề thường câu hỏi có mức độ khó hơn, câu hỏi mang tính chất hệ thống Vì với câu hỏi này, học sinh chưa giải được, giáo viên phải gợi mở để học sinh giải vấn đề đặt học Với hai ví dụ trên, tơi đưa câu hỏi:Chỉ lời dẫn đoạn văn trên?Đó lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Dấu hiệu cho em biết điều đó? Hoặc ví dụ “Nghĩa tường minh hàm ý” (tiếp theo), tập 2, sách giáo khoa trang 92 Sau yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu, đặt câu hỏi: Hàm ý câu in đậm ngữ liệu gì? Vì em bé khơng nói thẳng mà phải sử dụng hàm ý? Việc sử dụng hàm ý có thành công không? 2.3.2.4 Câu hỏi so sánh Dạng câu hỏi so sánh thường sử dụng q trình dạy tiếng Việt lớp 9, mục đích để học sinh tìm điểm giống khác nhau, qua kích thích học sinh tích cực, chủ động tham gia học, làm sáng tỏ vấn đề, khắc sâu kiến thức Ví dụ, với hai ngữ liệu cho phần trên, sau học sinh nhận diện lời dẫn trực tiếp, yêu cầu học sinh chuyển nội dung đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp Từ đây, yêu cầu em nhận diện, phân biệt điểm giống khác hai cách dẫn trực tiếp gián tiếp Có thể nói, để đạt hiệu tối ưu dạy đơn vị kiến thức tiếng Việt việc đặt câu hỏi quan trọng, đòi hỏi giáo viên cần chuẩn bị thật kĩ, xây dựng câu hỏi cần có tính hệ thống, tạo logic bước tiến hành hoạt động học Có khơi gợi chủ động tích cực học sinh, từ phát huy phẩm chất, lực học sinh 2.3.3 Hướng dẫn, tổ chức nội dung luyện tập qua hệ thốngbài tập Trong môn Ngữ văn, đặc biệt phân môn tiếng Việt, hệ thống tập thực hành vô phong phú, coi nội dung định hướng cho việc dạy học tiếng Việt Thông qua việc thiết kế tập tiếng Việt hướng dẫn học sinh làm tập giáo viên, trình làm tập học sinh mà giáo viên kiểm tra kết hoạt động dạy mình, cịn học sinh củng cố tri thức tiếng Việt, vừa tiếp nhận nắm vững kĩ sử dụng tiếng Việt Kiến thức lí thuyết tiếng Việt đóng vai trị tảng, sởđể học sinh vận dụng vào thực hành, vào hoạt động giao tiếp, đặc biệt hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Vì vậy, giáo viên đứng lớp phải lưu ý đến dạng tập sử dụng tiết dạy Ngoài tập sách giáo khoa giáo viên cần tìm tịi, đưa thêm vào tập nâng cao, tập sách giáo khoa để kích thích đối tượng học sinh tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động học tập, vận dụng vào tình giao tiếp cụ thể.Ơ phân môn tiếng Việt lớp 9, tập trung vào số dạng tập sau: 2.3.3.1 Bài tập nhận diện – phân tích Dạng tập cho sẵn ngữ liệu yêu cầu cần nhận diện, từ phân tích rút kiến thức Mục đích tập làm sáng tỏ củng cố, phát triển khái niệm ngữ pháp tiếp thu từ học lí thuyết Ta thường bắt gặp đề yêu cầu như: tìm, xác định, phân tích, cho biết, tìm hiểu, phân loại, thống kê,… Ngồi cịn có u cầu khác như: giải thích, so sánh, lí giải,… đơn vị kiến thức tiếng Việt.Để giải tập này, giáo viên yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu, sau u cầu phân tích ngữ liệu tình cụ thể, từ rút xem đối tượng có với đặc trưng kiến thức lí thuyết tiếng Việt khơng Đây cách để củng cố kiến thức khái niệm cho học sinh Ví dụ: Với tiết dạy “Các thành phần biệt lập”, sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập hai, trang 19 có tập nhận diện sau: Bài tập Tìm thành phần tình thái, cảm thán câu sau đây: a, Nhưng mà ơng sợ, có lẽ cịn ghê rợn tiếng nhiều (Kim Lân, Làng) b, Chao ôi, bắt gặp người hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) 2.3.3.2 Bài tập chuyển đổi Đây tập mà ngữ liệu cho trước yêu cầu chuyển đổi ngữ liệu sang phương diện khác Kiểu tập vừa có tác dụng củng cố khái niệm kiến thức, vừa góp phần rèn luyện lực tạo lập sản phẩm cho học sinh Với thực tế kinh nghiệm giảng dạy tiết tiếng Việt, nhận thấy học sinh hào hứng, chủ động, tích cực xây dựng * Ví dụ Khi dạy tiết“Khởi ngữ”(tiếp theo), sau học sinh nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ câu, nhận diện khởi ngữ ngữ liệu cụ thể, đưa tập yêu cầu học sinh viết lại câu chưa có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ Bài tập (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập hai, trang 8) Hãy viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành câu có khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì): a, Anh làm cẩn thận b, Tôi hiểu chưa giải 10 * Ví dụ Với tiết “Tổng kết ngữ pháp” (Tiếp theo) phần D – Các kiểu câu, mục III.3 yêu cầu biến đổi câu từ câu chủ động sang câu bị động Bài tập Hãy biến đổi câu sau thành câu bị động a, Người thợ thủ công Việt Nam làm đồ gốm sớm b, Tại khúc sông tỉnh ta bắc cầu lớn c, Người ta dựng lên đền từ hàng trăm năm trước 2.3.3.3 Bài tập tạo lập (sáng tạo) Bài tập yêu cầu học sinh tự tạo nên sản phẩm ngôn ngữ (văn bản, đoạn văn, câu văn dạng nói viết) theo yêu cầu Việc tạo lập tập giúp học sinh rèn luyện kĩ dùng từ, viết câu, kĩ tạo lập văn Đây yêu cầu vô quan trọng học môn Ngữ văn vận dụng vào giao tiếp hàng ngày * Ví dụ Bài tập (Tiết Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp theo), sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2, trang 93) Tìm câu có hàm ý mời mọc từ chối đoạn đối thoại em bé với người mây sóng (trong thơ Mây sóng Ta-go) Hãy viết thêm vào đoạn câu có hàm ý mời mọc rõ Bài tập (Tiết Ôn tập phần tiếng Việt, sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2, trang 110) Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, có câu chứa khởi ngữ câu chứa thành phần tình thái 2.3.3.4 Bài tập sửa chữa Sau học sinh nắm kiến thức lí thuyết, làm tập vận dụng, giáo viên đưa thêm tập nâng dần mức độ khó lên, có tập sửa chữa Với phần thực hành, luyện tập, đơn vị kiến thức quan trọng để rèn kĩ nhận diện, phát sửa chữa lỗi sai trình tạo lập văn học sinh * Ví dụ Bài tâp (Tiết Liên kết câu liên kết đoạn văn (luyện tập), sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2, trang 50) Hãy lỗi liên kết nội dung đoạn trích sau nêu cách sửa lỗi a, Cắm đêm Trận địa đại đội phía bãi bồi bên dịng sơng Hai bố viết đơn xin mặt trận Mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối (Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) b, Năm 19 tuổi chị đẻ đứa trai, sau chồng mắc bệnh, ốm liền hai năm chết Chị làm quần quật phụng dưỡng cha mẹ chồng, hầu hạ chồng, bú mớm cho Có ngày ngắn ngủi bệnh tạm lui, chồng chị yêu thương chị vô (Dẫn theo Trần Ngọc Thêm) Để làm tập này, giáo viên phải định hướng để học sinh vận dụng lí 13 ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Có thể vận dụng đồ tư vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì giúp giáo viên chủ động hoạt động học Muốn sử dụng có hiệu đồ tư duy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh quy trình thiết kế đồ tư phần mềm Mind Map, phần mềm khác thiết kế đồ tư theo cách thủ công bảng, giấy Dù sử dụng cách sản phẩm trình tư tổng hợp, khái quát hóa đơn vị kiến thức tập thể cá nhân học sinh Bản thân giáo viên thiết kế đồ tư phải ý lựa chọn đơn vị kiến thức đưa vào, để vừa đảm bảo tính cần thiết, xác, khoa học, dễ hiểu dù dùng cách đích đến để làm rõ, làm bật trọng tâm kiến thức cần hình thành, qua giúp học sinh vận dụng vào thực tế, phát huy lực, sở trường em Thực tế dạy tiếng Việt lớp 9, thường sử dụng đồ tư dạy dạy phần tổng kết, củng cố kiến thức Ví dụ đồ tư dùng để dạy mới: * Ví dụ Khi dạy “Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp”,(sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, trang 53)sau giáo viên nêu câu hỏi so sánh điểm giống khác hai cách dẫn trực tiếp gián tiếp (mục 2.3.3.4 trên), giáo viên yêu cầu em thể phần trả lời em đồ tư Cuối giáo viên chốt kiến thức trình chiếu đồ tư kiến thức có liên quan 14 15 Bản đồ tư duy:So sánh cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Ví dụ đồ tư củng cố kiến thức bài: * Ví dụ 2.Bản đồ tư dùng phần củng cố “Các phương châm hội thoại”(sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1, trang 36) 16 Bản đồ tư duy: Các phương châm hội thoại (Học sinh: Lê Phạm Thảo Nguyên, lớp 9A) * Ví dụ Bản đồ tư dùng phần củng cố “Các thành phần biệt lập”(sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 2, trang 31) 17 Bản đồ tư duy: Các thành phần biệt lập (Học sinh: Vũ Thị Thạch Thảo, lớp 9B) 18 * Ví dụ Bản đồ tư “Tổng kết từ vựng” (sách giáo khoa Ngữ văn 9,tập 1, trang 135, 136) 19 2.3.5 Tổ chức trị chơi để tạo tâm tích cực, chủ động, hứng khởi học sinh trình dạy học Trong học tập, trị chơi hoạt động giáo viên sử dụng trình tổ chức hoạt động học Nội dung trò chơi thường gắn liền với kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học học cụ thể; thường diễn khoảng thời gian, không gian định học, lớp học với số lượng học sinh đông không gian rộng lớn, ý nghĩa Việc tổ chức trò chơi kích thích lớn hứng thú, tích cực, chủ động học sinh q trình học Khơng khí lớp học sơi hơn, học sinh chủ động tham gia vào hoạt động học tập lớp, nhóm, có trách nhiệm cao với đồng đội, tơn trọng kỉ luật nhóm, đội luật chơi, giúp đỡ đồng đội.Với việc tổ chức trò chơi, học sinh thu nhận nội dung học tập phù hợp với trình độ, lực thân; em hào hứng, hoạt bát, hăng say với môn học, đồng thời giúp em rèn luyện óc phán đoán, tư nhạy bén, khả tổng hợp, khái qt hóa kiến thức học Qua trị chơi, cịn tạo khơng khí thi đua học tập, lập thành tích học sinh, giúp em khắc ghi sâu đơn vị kiến thức môn học rèn luyện kĩ sống cho học sinh Đây hình thức “vừa học vừa chơi” thu hút học sinh hào hứng tham gia với tinh thần đồng đội, đoàn kết, cách giúp giáo viên gần gũi hiểu tâm tư tình cảm, sở thích, nhu cầu học sinh, bồi dưỡng lịng say mê mơn học cho em, xóa bỏ tư tưởng môn văn nhàm chán Việc tổ chức trò chơi cần linh hoạt với nội dung kiến thức, đối tượng học sinh điều kiện tổ chức trị chơi Ngồi giáo viên cần ý đến thời gian tổ chức trị chơi Có thể tổ chức nhanh đầu tiết học thời gian vài phút trò chơi phục vụ cho việc kiểm tra cũ dẫn dắt vào Đối với trị chơi diễn nhanh, khơng cần nhiều phương tiện thiết kế vào tiết học Còn với trò chơi cần nhiều phương tiện hỗ trợ (máy chiếu, ti vi, bảng phụ,…) thời gian nên tổ chức phần củng cố cuối tiết học Trước trò chơi, giáo viên cần chuẩn bị kĩ tiến trình tổ chức; giới thiệu rõ hình thức, luật chơi, đối tượng tham gia cho học sinh hiểu Sau trò chơi, giáo viên đánh giá thái độ đội chơi, đánh giá kết cho điểm, có phát huy hiệu trị chơi Có nhiều cách tổ chức trò chơi, sau số trò chơi thường sử dụng tiết dạy tiếng Việt: 2.3.5.1 Trị chơi “Lật mảnh ghép” “Ơ cửa bí mật” 20 Trị chơi có xuất bảng gồm nhiều khung hình nhỏ (có đánh số thứ tự ô), yêu cầu người chơi lật hình ảnh theo lựa chọn ơ, có câu hỏi, sau người chơi đưa câu trả lời, giáo viên mở ô chữ để đánh giá kết người chơi Với chương trình tiếng Việt lớp 9, tơi sử dụng trò chơi dạy “Thuật ngữ” Ở này, sau hình thành kiến thức lí thuyết thuật ngữ, chuyển sang phần III Luyện tập, tiến hành trò chơi Trò chơi gồm nhiều ô chữ, học sinh lựa chọn ô chữ, giáo viên đưa cách giải thích thuật ngữ, sau yêu cầu học sinh điền tên thuật ngữ tương ứng với chữ Hình ảnh minh họa trị chơi “Lật mảnh ghép” 21 Hình ảnh minh họa trị chơi “Ơ cửa bí mật” 2.3.5.2 Trị chơi “Ai nhanh hơn” kết hợp với trò chơi “Tiếp sức” Trò chơi giáo viên chia lớp thành đội chơi, tùy thuộc vào số lượng học sinh lớp mà chia thành đội chơi (tuy nhiên số lượng thành viên đội không nên 10 học sinh) Trị chơi tiến hành đầu cuối tiết học Khi dạy “Sự phát triển từ vựng” (tiếp theo) tơi tiến hành trị chơi vào cuối tiết học, cách đưa luật chơi, yêu cầu học sinh thi xem đội tìm từ nhanh Yêu cầu đưa đội tìm từ mượn từ tiếng Hán, tiếng Pháp, tiếng Anh Thành viên đội thay điền từ lên bảng, sau thời gian quy định, đội tìm nhiều từ hay thắng Ưu điểm trị chơi khơng phụ thuộc vào thiết bị hỗ trợ đại, mà cần bảng phấn tổ chức học sinh tham gia trò chơi với hợp tác tinh thần đồng đội, đoàn kết * Ngoài trị chơi trên, q trình dạy, tùy đơn vị kiến thức, tùy bài, tơi cịn sử dụng trị chơi khác “Lật hình nối chữ”, trị chơi “Ghép từ, cụm từ”, trị chơi “Đốn hình nền”, trị chơi “Đuổi hình bắt chữ”,…Qua việc lồng ghép tổ chức trị chơi, tơi nhận thấy đem lại hiệu lớn cho việc dạy học tiếng Việt nói riêng, dạy học mơn Ngữ văn nói chung trường THCS 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Qua thực tế giảng dạy Với nhiệm vụ giảng dạy môn Ngữ văn, ln cố gắnghọc hỏi, nghiên cứu, tìm giải pháp để thu hút học sinh vào tiết học, mong muốn mang lại hiệu cao việc khơi gợi chủ động, tích cực học sinh học tiếng Việt lớp Qua trình giảng dạy, nhận thấy “Một số giải pháp khơi gợi tích cực, chủ động học sinh học tiếng Việt lớp trường TH&THCS Xuân Thịnh”mà đề xuất mang lại hiệu tích cực: + Tiết học sinh động, học sinh hào hứng, tích cực, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức tiếng Việt (vốn dĩ coi khô khan) Các em thảo luận, trao đổi vấn đề liên quan đến nội dung học; nâng cao lực khái quát hóa, thực hành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Đây điều đáng mừng kích thích, phát huy khả tư duy, sáng tạo học sinh; kĩ giao tiếp, ứng xử cải thiện, em mạnh dạn, sôi theo tinh thần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh 22 + Với việc áp dụng giải pháp trên, nhận thấy dạy với giáo viên không nặng nề, áp lực học sinh chủ động, tích cực tham gia hoạt động học; giáo viên đóng vai trị định hướng cho học sinh chiếm lĩnh tri thức + Chất lượng môn học cải thiện, tỉ lệ học sinh giỏi cao hẳn Tóm lại, giáo viên biết gần gũi, quan tâm đến học sinh; trăn trở để tìm cách tiếp cận vừa đúng, vừa nhanh, đồng thời khơi gợi tích cực, chủ động hứng thú học tập học sinh việc họcmơn Ngữ văn nói chung, phân mơn tiếng Việt nói riêng; linh hoạt việc áp dụng giải pháp vào tiết dạy, vấn đề cụ thể, tránh việc máy móc, dập khn tơi thấy việc giúp em u mơn văn, thích học mơn văn, trau dồi vốn ngơn ngữ,nâng cao lực, kích thích sở trường emkhơng phải q khó Từ em vận dụng vào thực tiễn sống nhu cầu giao tiếp thân Mặt khác với việc áp dụng đề tài vào giảng dạy, thấy không chất lượng đại trà cải thiện rõ rệt mà chất lượng đội tuyển học sinh giỏi lớp nâng lên Với việc trao đổi đồng nghiệp, nhận thấy không riêng mà đồng nghiệp tổ, trường, đồng nghiệp huyện áp dụng giải pháp này, thảo luận, đề xuất thống phương án, cách thức áp dụng vào dạng bài, đơn vị kiến thứccụ thể Với riêng đề tài này, nhân rộng cách tiếp cận việc dạy học khối lớp 6,7,8 không dừng lại việc dạy tiếng Việt lớp Kết thu khả quan, chất lượng đại trà ngày cao Đây thành công không nhỏ người giáo viên mà đặc biệt với giáo viên giảng dạy mơn Ngữ văn chúng tơi 2.4.2 Qua thăm dị học sinh Bản thân xác định mục tiêu đặt lên hàng đầu đào tạo học sinh kiến thức vững vàng mà cịn hướng đến giá trị đạo đức chuẩn mực, rèn cho em kĩ sống nên thường xuyên trao đổi, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng học sinh Tôi mở lịng để em nói lên điều em muốn tiết học thật em yêu thích Chính lẽ mà tương tác giáo viên học sinh không diễn học mà cịn buổi ngoại khố hoạt động khác Các em cho biết cách thức mà em dễ hiểu bài, nhớ lâu điểm số kiểm tra ngày cao hơn; không mà vốn ngôn ngữ, khả giao tiếp, ứng xử em nâng lên rõ rệt 2.4.3 Qua thống kê số liệu Thực tế việc thay đổi chương trình hướng đến phát triển phẩm chất, lực học sinh tạo hội cho giáo viên phát bồi dưỡng hệ học sinh giỏi văn, đam mê u thích mơn học Ngữ văn Đặc biệt qua việc áp dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp khơi gợi tích cực, chủ động học sinh học tiếng Việt lớp trường TH&THCS Xn Thịnh”vào q trìnhdạy học, tơi nhận thấy, kết thu có chiều hướng tích cực chất lượng đại trà chất lượng học sinh giỏi nâng cao rõ rệt 23 Cụ thể năm học 2020 – 2021 năm học 2021 - 2022 chất lượng lớp phụ tráchdạy môn văn sau: * Kiểm tra trước tác động: Bảng 1:Bảng mức độ tích cực, chủ động học tập học sinh học tiếng Việt Năm học 2020 -2021 Khối lớp Sĩ số 55 Rất thích SL Thích % 12,7 SL 15 % 27,3 Bình thường SL % 25 45,5 Khơng thích SL % 14,5 Bảng 2:Kết học tập qua kiểm tra Năm học 2020 -2021 Khối lớp Sĩ số 55 Giỏi SL % Khá SL % 27, 5,4 15 Trung bình SL % 60, 33 Yếu Kém SL % 7,3 SL % 0 * Kiểm tra sau tác động: Bảng 3:Bảng mức độ tích cực, chủ động học tập học sinh học tiếng Việt Năm học Khối lớp Sĩ số Rất thích Thích SL % SL 2021 -2022 51 14 27,5 24 Bảng 4:Kết học tập qua kiểm tra % 47,1 Bình thường SL % 11 21,5 Khơng thích SL % 3,9 Trung Yếu Kém bình Năm học SL % SL % SL % SL % SL % 2021 - 2022 35, 53, 51 7,8 18 27 3,9 0 => Kết kiểm tra nhóm đối tượng tương đương trước sau tác động có thay đổi rõ rệt Sau tác động, kết nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng: tỉ lệ học sinh khá, giỏi cao hơn; tỉ lệ học sinh yếu giảm xuống Từ đó, kết luận: tác động có hiệu giả thiết đặt Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Có thể nói, việc đổi giáo dục thể nhiều phương diện, trọng chương trình, sách giáo khoa, đặc biệt đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh Với giáo viên Ngữ văn chúng tôi, ngồi việc phảiđổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh vô quan trọng Chúng phải không ngừng nỗ lực tìm hướng tiếp cận, giảng dạy cho kích thích tích cực, chủ động Khối lớp Sĩ số Giỏi Khá 24 học sinh; đảm bảo cung cấp kiến thức, kĩ trọng tâm; để qua tiết dạy, giáo dục cho học sinh thái độ sống đắn, giúp em nhận giá trị thân Vì tìm hiểu nghiên cứu giải pháp có tính khả thi điều cần thiết giáo viên Từ yêu cầu thực tiễn sở lí luận tơi mạnh dạn đưa đề tài “Một số giải pháp khơi gợi tích cực, chủ động học sinh học tiếng Việt lớp trường TH&THCS Xuân Thịnh” Các giải pháp đề tài mà thực trên, thân nhận thấy hiệu quả, khơi dậy em học sinh niềm đam mê hứng thú, tích cực chủ động học mơn Ngữ văn, trau dồi vốn ngôn ngữ, khả nhạy bén, giúp em mạnh dạn giao tiếp Thế việc áp dụng đề tài nghiên cứu thành công mức độ cịn tuỳ thuộc vào đối tượng, mơi trường cụ thể Mặt khác, qua thực tế giảng dạy từ nhiều năm khối lớp, thân rút học kinh nghiệm sau: Trước hết, giáo viên phải nắm vững kiến thức chương trình Tìm tịi, sưu tầm, bổ sung để tích luỹ mở rộng thêm kiến thức môn Trao đổi với giáo viên tổ, trường, huyện để tìm hướng hiệu cơng tác giảng dạy môn Ngữ văn Thường xuyên tạo tương tác giáo viên học sinh để điều chỉnh đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Giáo viên cần ý đưa cách tiếp cận, câu hỏi phù hợp trình tổ chức hoạt động học Bản thân nhận thấy việc đưa ra“Một số giải pháp khơi gợi tích cực, chủ động học sinh học tiếng Việt lớp trường TH&THCS Xuân Thịnh”không áp dụng dạy phân mơn tiếng Việt lớp mà cịn vận dụng khối lớp 6,7,8 bậc THCS bậc học THPT 3.2 Kiến nghị Với kinh nghiệm thân đúc kết trình dạy học Ngữ văn, việc dạy phân môn tiếng Việt, mạn phép đưa kiến nghị, đề xuất sau: + Khuyến khích giáo viên trình giảng dạy nên tìm tịi, nghiên cứu đưa sáng kiến, ý tưởng hay, có giá trị chia sẻ với đồng nghiệp để từ tìm đường ngắn nhất, tốt giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức + Nhà trường cần khuyến khích, động viên giáo viên nghiên cứu, thực áp dụng sáng kiến hay để đẩy mạnh phong trào nâng cao chất lượng chuyên môn nhà trường + Đề nghị Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, Phịng Giáo dục Đào tạo huyệnTriệu Sơn cần quan tâm đầu tư thêm sở vật chất, trang thiết bị dạy học đại trường học có định hướng nội dung phương pháp giảng dạy phân môn để giáo viên thực tốt nhiệm vụ giáo dục Trên vài kinh nghiêm nhỏ tôi, mong nhận đóng góp cấp lãnh đạo đồng nghiệp để sáng kiến hoàn thiện 25 Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 15 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Vân Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO STT TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa môn Ngữ văn Sách giáo viên môn Ngữ văn Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn THCS, tập Sử dụng Graph dạy học tiếng Việt Vân dụng phương pháp biểu đồ dạy học tiếng Việt trường THCS Những vấn đề dạy học Tiếng Việt THCS Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, môn: Ngữ văn cấp THCS Tài liệu tập huấn cán quản lí, giáo viên THCS: Kĩ thuật xây dựng ma trận đề biên soạn, chuẩn hóa câu hỏi kiểm tra đánh giá kết dạy học môn Ngữ văn Từ điển văn học 10 Từ điển thuật ngữ văn học 11 Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn Ngữ văn TÁC GIẢ VÀ NXB NXB Giáo dục, năm 2019 NXB Giáo dục, năm 2019 NXB Giáo dục, năm 2019 Phạm Thị Minh Thúy, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM, số 17 Trần Thị Lam Thủy, Tạp chí Khoa học, trường ĐH Sài Gịn, số 61/2019 Nguyễn Đức Tồn, NXB GD, HN, 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2018 Viện Ngôn ngữ học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội NXB Giáo dục DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường TH&THCS Xuân Thịnh TT Tên đề tài SKKN Rèn luyện tư sáng tạo cho học sinh dạy học đoạn trích Lão Hạc Nam Cao Một số giải pháp giáo dục lí tưởng sống cho học sinh lớp qua việc dạy học văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long Khai thác tác phẩm truyện Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp từ góc độ tình truyện Một số giải pháp rèn kĩ nhận diện đề phương pháp làm đề nghị luận văn học dạng đề so sánh liên hệ so sánh công tác ôn luyện học sinh giỏi lớp Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Ngành GD huyện Triệu Sơn C 2014 -2015 Ngành GD huyện Triệu Sơn A 2015 -2016 Ngành GD huyện Triệu Sơn B 2017 -2018 Ngành GD huyện Triệu Sơn A 2019 -2020 ... ? ?Một số giải pháp khơi gợi tích cực, chủ động học sinh học tiếng Việt lớp trường TH&THCS Xuân Thịnh? ??mà đề xuất mang lại hiệu tích cực: + Tiết học sinh động, học sinh hào hứng, tích cực, chủ động. .. nhằm khơi gợi chủ động, tích cực cho học sinh lớp học tiếng Việt Vì đề tài nghiên cứu ? ?Một số giải pháp khơi gợi chủ động, tích cực học sinh học tiếng Việt lớp trường TH&THCS Xuân Thịnh? ?? không góp... văn học học sinh, để từ phát huy phẩm chất, lực tích cực em? Vì vậy, tơi mạnh dạn đề xuất ? ?Một số giải phápkhơi gợi tích cực, chủ động học sinh học tiếng Việt lớp 9? ?? trường TH&THCS Xuân Thịnh? ??mong