1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong giờ dạy tác phẩm vội vàng của xuân diệu

20 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 2.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các phương pháp sử dụng để giảng dạy tác phẩm “Vội vàng” 2.3.1 Phần tìm hiểu chung 2.3.2 Phần đọc hiểu 2.4 Hiệu đề tài III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang trang2 trang trang trang trang trang trang trang trang trang trang trang 10 trang12 trang 11 trang 15 trang 18 trang 20 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Mỗi giáo viên đứng bục giảng muốn tìm kiếm cho phương pháp dạy học tốt nhất, mong muốn học sinh tiếp thu cách hiệu Từ trước tới nay, có nhiều thầy giáo tìm hướng riêng cho thân, có phương pháp, đường hồn tồn đúng, có phương pháp cần phải hồn thiện, đống góp thêm cách dạy có ưu khuyết điểm riêng Đối với phương pháp dạy học lấy người thầy làm trung tâm dẫn đến kiểu học thụ động thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ từ hạn chế đến chất lượng hiệu dạy học không đáp ứng yêu cầu xã hội Để khắc phục tình trạng cần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thơng qua q trình dạy học đạo, tổ chức người giáo viên, người học phải tích cực, chủ động vào khơng làm thay cho Chương trình đổi giáo dục phạm vi tồn quốc năm vừa qua xã hội quan tâm sâu sắc Một nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, sáng tạo Chính thế, người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải biết vận dụng phương pháp hoạt động lên lớp cách hợp lý, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê, sáng tạo khả khám phá giới xung quanh Với vị trí chức mơn học, mơn văn cần phải có chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp giảng dạy nhằm “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh” nhằm làm thay đổi quan niệm học sinh coi môn học nhàm chán, quan tâm Xuất phát từ lí mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy tác phẩm Vội vàng Xuân Diệu” với hi vọng đáp ứng phần vào việc đổi phương pháp giảng dạy mà ngành giáo dục thực nói chung văn nói riêng nhà trường THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm giúp học sinh thêm tăng tính chủ động tích cực đọc hiểu văn “Vội vàng” chương trình Ngữ văn 11 Từ đó, giúp học sinh tiếp cận phương pháp học để học sinh tự tìm hiểu khám phá nhiều tri thức chương trình 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ở đề tài này, tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học tăng tính chủ động,sáng tạo học sinh, vận dụng số phương pháp dạy học tìm hiểu tác phẩm “ Vội vàng” tác giả Xuân Diệu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Làm đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp thống kê, nêu ví dụ - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Một số khái niệm -Tính tích cực: Tính tích cực phẩm chất vốn có người đời sống xã hội Khác với động vật, người khơng tiêu thụ sẵn có thiên nhiên mà cịn chủ động, lao động, sản xuất cải vật chất cần cho tồn xã hội, sáng tạo văn hóa thời đại Hình thành phát triển tính tích cực xã hội củng cố nhiệm vụ chủ yếu giáo dục nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực điều kiện đồng thời kết phát triển nhân cách hoc sinh trình giáo dục nhà trường [1] - Phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp tích cực để phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tâp trung vào người dạy [1] 2.1.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Dạy học tích cực phương pháp thông qua hoạt động học sinh Trong phương pháp tích cực, người học, đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học, hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo Thơng qua đó, tự lực khám phá điều chưa biết khơng phải thụ động tiếp thu trí thức giáo viên đặt theo cách suy nghĩ Từ đó, vừa nắm kiến thức, kĩ mới, vừa nắm phương pháp tìm kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mẫu có sẵn, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách giáo viên khơng đơn giản truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu học Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ có lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày nay, ngưịi ta nhấn mạnh hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học trường phổ thông, tự học nhà mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học nhóm Nếu trình độ kiến thức tư học sinh khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp trình độ cao phân hóa lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hóa học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên học tập, tri thức kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá thể Lớp học mơi trường giao tiếp thầy trị, trị với trị, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận học tập, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định, hay bác bỏ Qua đó, người học nâng lên trình độ mới, học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm học sinh lớp dựa vốn hiểu biết kinh nghiệm sống thầy giáo - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Trong dạy học, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước đây, người thường hay có quan niệm giáo viên có độc quyền đánh giá học sinh Nhưng phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh tự đánh giá để điều chỉnh cách học Liên quan đến điều này, giáo viên cần tạo thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà thầy cô nhà trường phải trang bị cho học sinh Với phương pháp này, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Ở lớp, với phương pháp tích cực học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhạ Song soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động, thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sôi học sinh 2.1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực Hiện có nhiều phương pháp dạy học tích cực sử dụng, nhiên giới hạn đề tài, xin đưa số phương pháp dạy học tiêu biểu hay sử dụng trường THPT - Phương pháp vấn đáp: Vấn đáp ( đàm thoại ) biện pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, học sinh bàn cãi với với giáo viên; qua học sinh lĩnh hội nội dung học [1] Chứng vào thuộc tính hoạt động nhận thức, người ta phân biệt loại phương pháp vấn đáp: + Vấn đáp tái hiện: thầy giáo đặt câu hỏi yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức biết trả lời dựa vào trí nhớ, khơng thèm suy luận Vấn đáp tái tạo không xem phương pháp quý báu sư phạm + Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục tiêu làm sáng tỏ đề tài đó, thầy giáo nêu câu hỏi kèm theo ví dụ minh hoạ để học sinh dễ nắm bắt, dễ nhớ +Vấn đáp tái tạo: thầy giáo dùng hệ thống câu hỏi xếp hợp lý để hướng học sinh bước phát xuất thực chất vật , tính quy luật cảnh tượng tìm hiểu, kích thích thèm muốn am hiểu Thầy giáo tổ chức trao đổi ý kiến – kể bàn cãi – thầy với lớp, có trị với trị, nhằm giải tình xác định Trong vấn đáp tái tạo, thầy giáo giống người tổ chức tìm tịi, cịn học sinh giống người tự lực phát kiến thức Vì thế, chấm dứt nói chuyện, học sinh có niềm vui khám phá trưởng thành thêm bước thấp tư - Phương pháp đặt giải vấn đề Có thể phân biệt bốn mức thấp đặt giải vấn đề cho học sinh: Mức 1: Thầy giáo đặt tình, nêu cách giải tình Học sinh thực cách giải tình theo hướng dẫn thầy giáo Mức 2:Thầy giáo nêu tình, gợi ý để học sinh tìm cách giải tình Học sinh thực cách giải tình với giúp đỡ giáo viên cần Mức 3: thầy giáo cung cấp thơng báo tạo tình có tình Học sinh phát xác định tình nảy sinh, tự đề xuất giả thuyết Mức : học trò tự lực phát vấn đề phát sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học trò giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Các mức Đặt vấn đề GV GV GV+HS HS Nêu giả thuyết GV GV HS HS lập kế hoạch GV HS HS HS Giải vấn đề K Luận, đánh giá HS GV HS GV+HS HS GV+HS HS GV+HS Trong dạy học theo phương pháp đặt giải vấn đề, học trò vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư hăng hái, sáng tạo, để sẵn lực thích ứng với đời sống xã hội, phát kịp thời giải hợp lý vấn đề phát sinh - Phương pháp hoạt động nhóm: Lớp học chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tuỳ mục đích, vấn đề học hỏi, nhóm phân chia khơng hẹn mà có hay có chủ tâm, trì yên ổn hay thay đổi phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiệm vụ khác [1] Nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Trong nhóm có xác xuất phân việc người phần việc Trong nhóm nhỏ, thành viên phải làm việc hăng hái, chẳng thể ỷ lại vào đôi người hiểu biết động Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiêu vấn đề nêu khơng khí thi đua với nhóm khác Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học hỏi chung lớp Để trình diễn kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm có xác xuất cử đại diện phân việc thành viên trình diễn, phần nhiệm vụ giao cho nhóm phức tạp Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho tiếp theo, vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm giúp thành viên nhóm san sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người có xác xuất nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp thụ bị động từ giáo viên.Thành công học phụ thuộc vào nồng nhiệt tham gia thành viên, phương pháp cịn làm gọi phương pháp tham gia Tuy nhiên, phương pháp bị ngăn lại giới hạn định khơng gian có phạm vi nhỏ lớp học, thời kì hạn định tiết học, giáo viên phải biết tổ chức hợp lý học trị quen với phương pháp có kết - Phương pháp đóng vai : Đóng vai phương pháp tổ chức cho học trị thực hành số cách xử cảnh giả định[1] - Phương pháp động não: Động não phương pháp giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định tình Thực phương pháp này, thầy giáo cần đưa hệ thống thông báo làm tiền đề cho buổi thảo luận[1] Cách tiến hành: Thầy giáo nêu câu hỏi cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm, động viên học sinh phát biểu đóng góp ý kiến 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trước môn Ngữ văn thường thực theo phương pháp dạy học truyền thống thiên lí thuyết, thầy giáo soạn giảng, truyền thụ đến học sinh, học sinh tiếp thu thụ động kiến thức ấy, ghi nhớ vận dụng vào kiểm tra Cứ thành chu kì khép kín Phương pháp dạy học có ưu điểm riêng phủ nhận đạt kết đáng kể việc bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh dễ đạt kiến thức hàn lâm Tuy nhiên, môi trường giáo dục ngày phương pháp truyền thống bộc lộ khơng nhược điểm như: Học sinh thụ động, biết tiếp nhận chiều khơng tự nghiên cứu, tìm hiểu Như thế, hậu khó tránh khỏi học sinh lực tư duy, tự cảm thụ tác phẩm mà chấp nhận chép lại cảm thụ thầy Đã có nhiều trường hợp học sinh phải ngồi học trang giấy phần giảng thầy cô cho tác phẩm văn học, dù kiến thức thuộc làu làu cần lúc thi câu hỏi hỏi chệch chút học sinh tư làm Đặc biệt, cần vận dụng kiến thức vào sống học sinh cảm thấy vô khó khăn Trước thực trạng ấy, thấy đổi phương pháp dạy học việc làm cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng việc vực dậy môn Ngữ văn vốn dần sức hút học sinh Trong năm qua, ngành giáo dục có nhiều cải cách quan trọng từ giáo dục bậc tiểu học trường thpt Riêng phổ thông, đổi thể nhiều phương diện, rõ chương trình, sách giáo khoa đặc biệt phương pháp dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập Nhờ việc vận dụng phương pháp dạy học học sinh khơng cịn thụ động mà chủ động tiếp cận kiến thức Điều hướng tới yêu cầu giáo dục quan tâm tới kĩ học sinh học để vận dụng vào sống Học sinh không trở thành cỗ máy vận hành theo khn mẫu có sẵn theo dây chuyền định trước mà em tự thể cảm thụ văn học Đặc biệt với văn học lãng mạn, nhà thơ có nhiều cách tân nghệ thuật, học sinh thụ động tiếp thu kiến thức khó lịng phát thơ Do vậy, vài ý kiến nhỏ cuả đề tài, phần giúp học sinh chủ động, tích cực việc tiếp thu tác phẩm để nắm bắt nét hay, độc đáo tác phẩm đặc điểm trào lưu văn học 2.3 Các phương pháp sử dụng để giảng dạy tác phẩm “Vội vàng” “Vội vàng” tác phẩm hay, có nhiều cách tân độc đáo, đa phần tìm hiểu tác phẩm học sinh cảm thấy tác phẩm khó cảm nhận hết hay Do vậy, với đề tài này, giáo viên xin đưa số phương pháp, cách dạy nâng cao hiệu tìm hiểu tác phẩm 2.3.1 Phần tìm hiểu chung Đây phần mà giáo viên thường trọng nghĩ kiến thức dễ dàng lại hồn tịan có sách giáo khoa, lại phần vô quan trọng định tị mị hứng thú học sinh việc tìm hiểu phần văn sau Do vậy, cần phải ý cách vào bài, cách tìm hiểu tiểu dẫn cho hấp dẫn tạo khơng khí cho học sinh tiếp cận học cách dễ dàng -Như phần dẫn nhập vào bài: Trong Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh viết: “Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ mới” “ Xuân Diệu người đốt cảnh bồng lai xua người hạ giới” “Thơ Xuân Diệu nguồn sống dạt chưa thấy chốn non nước lặng lẽ Xuân Diệu say đắm tình 10 yêu, say đắm cảnh trời, vội vàng cuống quýt muốn tận hưởng đời ngắn ngủi mình… Khi vui buồn, người nồng nàn tha thiết”[10] Để hiểu nhận định trên, hôm nay, tìm hiểu thơ Vội vàng => Đây phương pháp nêu vần đề khiến học sinh phải tìm hiểu để đến câu trả lời -Phần tiểu dẫn: yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời cho câu hỏi tiểu sử, người nghiệp sáng tác Xuân Diệu (phương pháp đọc thầm) + Câu hỏi: Theo em xứ Nghệ quê cha, xứ dừa quê mẹ có ảnh hưởng đến người nghiệp văn chương Xuân Diệu? => phương pháp nêu vấn đề; HS suy nghĩ trả lời (phương pháp giải vấn đề) + Câu hỏi: Từ yếu tố gia đình, quê hương, học vấn, đường đời, cho em nhận xét nhà thơ Xuân Diệu nghiệp sáng tác ông? Những yếu tố ảnh hưởng đến sáng tác ông? (phương pháp gợi mở) 2.3.2 Phần đọc- hiểu *Đoạn 1: 13 dịng thơ đầu: Tình u sống tha thiết đắm say - dòng thơ đầu: Giáo viên đọc diễn cảm: Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay [8] Giáo viên so sánh mở rộng với nhà thơ Chế Lan Viên có vần thơ hay nói mùa xuân: Tơi có chờ đâu có đợi đâu 11 Mang chi xuân đến gợi thêm sầu Với tất vơ nghĩa Tất khơng ngồi nỗi khổ đau [10] Chúng ta tìm hiểu phong trào thơ Mới, Xuân Diệu Chế Lan Viên hai tên tiếng thi đàn Việt Nam lúc Tuy nhiên, chủ đề mùa xuân hai thi sĩ có nhìn khác Các em đọc khác biệt => kết hợp phương pháp đọc phương pháp tái tạo,so sánh (Học sinh trả lời: Chế Lan Viên khơng thích mùa xuân, thấy đời vô nghĩa>< Xuân Diệu: cuống qt, vội vàng, sống tồn tâm tồn trí thể khát vọng đến cuồng nhiệt) Giáo viên hỏi: Ở đọan thơ này, tác giả thể khát vọng đến ngơng cuồng Đó khát vọng gì? Từ ngữ thể khát vọng ấy? (Trả lời: điệp từ “tôi muốn” + “ cho”=> giọng điệu sôi mãnh liệt => khát vọng táo bạo muốn đoạt quyền tạo hóa: “tắt nắng” + “buộc gió”) - câu thơ tiếp Giáo viên dẫn: Trong hồn thơ khác trốn đời vào cõi hư vô, hão huyền thấy vẻ đẹp chốn bồng lai tiên cảnh “Xuân Diệu đốt cảnh bồng lai xua hạ giới”(Hoài Thanh): “Của ong bướm tuần tháng mật … Tháng giêng ngon cặp môi gần” [8] => phương pháp đọc diễn cảm Giáo viên hỏi: Thiên nhiên đoạn thơ Xuân Diệu miêu tả nào? Em đọc đọn thơ có hình ảnh ước lệ tượng trưng mà em học? So sánh với đoạn thơ => phương pháp tái tạo 12 (Học sinh trả lời: Truyện Kiều =>cảnh vật đoạn thơ thoát khỏi hệ thống thi pháp ước lệ trung đại) Giáo viên mở rộng: “Các cụ ta ưa màu đỏ choét, ta lại ưa màu xanh nhạt Các cụ bâng khuâng tiếng trùng đêm khuya, ta nao nao lúc gà ngọ Nhìn gái xinh ngây thơ cụ cho tội lỗi, ta cho mát mẻ đứng trước cánh đồng xanh…”[10] Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều: “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh”[10] Hay thơ Đường có câu: Phù dung diện liễu mi” Em có nhận xét cách miêu tả Xuân Diệu? Học sinh làm việc theo nhóm nhỏ trả lời: Nếu thi nhân xưa quan niệm thiên nhiên đẹp nhất, tiêu chí chuẩn mực làm thước đo đẹp đời sống Xuân Diệu đưa người lên ngai vàng đẹp: “Và ánh sáng chớp hàng mi … Tháng giêng ngon cặp môi gần” [8] => phương pháp gợi mở + tái tạo + làm việc nhóm - câu cuối: câu hỏi dạng phương pháp gợi mở + Cái tơi trữ tình Xn Diệu thể nào? 13 + Dấu chấm đặt dịng thơ có tác dụng gì? *Đoạn Giáo viên: Tổ chức HS hoạt động nhóm: Chia lớp làm nhóm: Trả lời câu hỏi: Liệt kê câu thơ viết thời gian tác phẩm trung đại mà em học Đọc 16 câu thơ Vội vàng, so sánh quan niệm thời gian người xưa với quan niệm thời gian Xuân Diệu => Phương pháp tái tạo + làm việc nhóm (Học sinh trả lời: Thời trung đại: xuân xn lại lại> câu hỏi nêu vấn đề Học sinh trả lời: thể khao khát sống, khao khát yêu đời nhà thơ Xuân Diệu Phương pháp gợi mở: Em có nhận xét cách xưng hô đến đoạn này? (Trả lời: “tôi” chuyển sang “ta” => đầy nhân văn, tiếng lòng người trẻ tuổi, trẻ lòng) 14 Phương pháp tái tạo: Từ tìm hiểu đoạn trên, em có nhận xét nghệ thuật mà Xn Diệu sử dụng khổ cuối này? (Trả lời: điệp từ “tôi muốn” + “cho” + cách điệp cú) Hiệu sử dụng nghệ thuật nào? (Trả lời: diễn tả nhịp đập sôi tim vội vã, vồ vập) Phương pháp đọc thành tiếng + gợi mở: Ta muốn riết mây đưa gió lượn … Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào [8] Giáo viên hỏi: Em liệt kê động từ đoạn thơ trên? Nhận xét giá trị nghệ thuật động từ ? Phương pháp tái tạo: Từ phân tích tìm hiểu trên, em giải thích nhan đề tác phẩm Vội vàng? Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? 2.4 Hiệu đề tài Sáng kiến “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tìm hiểu tác phẩm Vội vàng” thử nghiệm hai năm học 2015-1016 20162017 Kết thu nhìn chung tốt, áp dụng phương pháp hứng thú học tập học sinh tăng lên nhiều Từ hiệu học phần văn học học sinh có cải biến rõ rệt Học sinh cảm thấy thú vị, hứng thú với tác phẩm Cũng từ việc tìm hiểu tác phẩm “vội vàng” theo phương pháp này, học sinh tự nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm khác phong trào thơ chương trình nắm rõ rệt Trong năm học 2015-2016 thử nghiệm với học sinh lớp 11C, cịn lớp 11G lớp tơi dạy theo phương pháp cũ Sau học xong “Vội vàng” khảo sát hứng thú học tập học sinh hai lớp 11C 11E Kết lớp 11C có 81% học sinh hứng thú với thơ, lớp 11G có 60% học sinh thích học phần văn học Như vậy, nhờ áp dụng phương pháp hứng thú học 15 tập lớp 11C tăng lên 21% so với lớp 11G Kết kiểm tra 15phút cho thấy kết rõ rệt áp dụng phương pháp dạy học này: Lớp 11C Giỏi 20% Khá 30% Tb 42,5% Yếu 7.5% Kém 11 G 6.4% 28% 52% 9.4% 4.2% Kết kiểm tra cho thấy kết từ trung bình trở lên lớp 11C 92,5%, lớp 11G có 86.4% Đặc biệt điểm giỏi lớp 11C 50% cịn lớp 11G có 34.4% điều chứng tỏ áp dụng phương pháp mang lại hiệu cao hơn, học sinh nắm vững kiến thức so với cách dạy truyền thống Có kết ban đầu, tiếp tục áp dụng phương pháp hai lớp 11C 11E năm học 2016-2017 Cả hai lớp lớp có tỉ lệ đầu vào học sinh tương đương Khi dạy lớp này, áp dụng phương pháp giảng dạy “Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh tìm hiểu tác phẩm Vội vàng” lớp 11C cịn lớp 11E tơi dạy theo phương pháp truyền thống Kết quả, sau kết thúc học tơi tiếp tục phát phiếu thăm dị lấy ý kiến học sinh Học sinh lớp 11C hứng thú với học 87%, lớp 11E có 63% Như học sinh lớp 11C hứng thú với phần văn học tăng 23% so với 11E Do vậy, kết kiểm tra 15 phút hai lớp cho thấy thành công rõ rệt phương pháp 11C Giỏi 11.1% Khá 44.4% Tb 38% Yếu 6.5% Kém 11E 6.7% 40% 33.3% 18.8% 2.2% Nhờ việc sử dụng phương pháp số học sinh bị loại yếu lớp 11C giảm 13.5% so với 11E Đặc biệt, lớp 11C khơng cịn học sinh điểm 16 15 phút Số học sinh đạt điểm giỏi lớp 11C 55.5% tăng 8.8% so với 11E Đây kết đáng mừng chứng minh thành công phương pháp dạy học Sau hai năm thử nghiệm phương pháp này, tơi thấy phương pháp có hiệu hẳn với phương pháp truyền thống Nó giúp học sinh hứng thú với học văn, nhờ mà kết học phần văn học khả quan Quan trọng nữa, nhờ phương pháp này, học sinh phát huy khả tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm văn học Từ tác phẩm này, học sinh tự khai thác, tiếp cận tác phẩm văn học khác định hướng giáo viên 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Trong trình dạy học, giáo viên có phương pháp riêng để đạt hiệu giảng dạy tốt Tuy nhiên, khơng có phương pháp hoàn thiện tuyệt đối, lực tâm huyết giáo viên định đến chất lượng dạy học Để đạt hiệu cao tiết dạy giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ chun mơn, tìm tịi ứng dụng nhiều phương pháp dạy học khác Nhưng dù phương thức, cách thức có khác giáo viên cần phải hướng tới mục tiêu chung hướng tới chủ động sáng tạo học sinh Học sinh tiếp thu tri thức tốt em làm chủ học, chủ động khám phá tri thức sách giáo khoa Đặc biệt với môn văn, môn học không học sinh ưa thích có lẽ tìm phương pháp tăng hứng thú học tập học sinh thật cần thiết Trong giảng dạy văn học, có nhiều đường để tới mục đích, vấn đề tơi trình bày đề tài tìm tịi cá thể khơng tránh khỏi thiếu sót cần đóng góp đồng nghiệp xa gần 3.2 Đề xuất - Đối với nhà trường: + Mua sắm, bổ sung thêm tài liệu, thiết bị dạy học cần thiết để vận dụng nghiên cứu, giảng dạy + Hỗ trợ tổ chuyên môn tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học để tạo hứng thú, tăng hiểu biết cho người dạy lẫn người học - Đối với Sở GD&ĐT: Những đề tài sáng kiến kinh nghiệm có tính thực tiễn cao nên phổ biến rộng rãi tới nhà trường để giúp giáo viên có tài liệu tham khảo 18 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Mai 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các phương pháp dạy học hiệu ( Nguyễn Hồng Vân dịch, Nhà xuất giáo dục) Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11 ( Phan Trọng Luận chủ biên, Nhà xuất sư phạm 2010) Đa trí tuệ lớp học (Lê Quang Long dịch, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2010) Đại từ điển Tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên, trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam) Lí luận văn học: Tác phẩm thể loại (Trần Đình Sử chủ biên, Nhà xuất Đại hoạc sư phạm 2008) Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể) (Nguyễn Viết Chữ, Nxb Đại học Sư phạm, H 2004) Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Giáo dục, 2004) Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 ( tập 2) ( Phan Trọng Luận, Nhà xuất giáo dục 2016 Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể (Trần Thanh Đạm, Nxb Giáo dục, H 1971) 10 Văn học Việt Nam(1900-1945) (Phan Cư Đệ, Nhà xuất Giáo dục 2009) 11 Https://WWW.google.com.vn 20 ... học sinh chủ động, tích cực việc tiếp thu tác phẩm để nắm bắt nét hay, độc đáo tác phẩm đặc điểm trào lưu văn học 2.3 Các phương pháp sử dụng để giảng dạy tác phẩm ? ?Vội vàng? ?? ? ?Vội vàng? ?? tác phẩm. .. nhan đề tác phẩm Vội vàng? Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? 2.4 Hiệu đề tài Sáng kiến ? ?Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh việc tìm hiểu tác phẩm Vội vàng? ?? thử nghiệm hai năm học 2015-1016... pháp dạy học Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực” nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực,

Ngày đăng: 27/07/2020, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w