Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh trung học cơ sở trong dạy đọc hiểu văn bản văn học (Trang 90 - 119)

6. Cấu trúc của luận văn

3.4. Kết quả thực nghiệm

* Kết quả đánh giá dựa trên các chỉ tiêu sau:

- Dựa vào bài viết của học sinh: kết quả này được đánh giá theo thang điểm 10 được chia làm 4 bậc:

+ Loại giỏi: 8, 9, 10 điểm + Loại khá: 7 điểm

+ Loại trung bình: 5, 6 điểm + Loại yếu: 0 - 4 điểm

- Dựa vào mức độ hứng thú học tập của học sinh trong giờ học. * Phương tiện đánh giá kết quả:

- Giáo án thể nghiệm

- Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 6, 7 * Kết quả học tập của HS.

Sau khi tiến hành dạy thực nghiệm và quan sát quá trình học của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chúng tôi thu được kết quả cụ thể như sau:

Bảng 3.1. Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối lớp 6 Lớp HSSố Điểm số ĐTB lệch Độ chuẩn 10 9 8 7 6 5 4 3 TN 7/1 39 1 2 10 17 4 4 1 - 7.05 ĐC 7/2 39 - - 6 9 12 7 5 - 6.1

Từ bảng kết quả trên, chúng tôi đi đến nhận xét: Kết quả lớp thực nghiệm cao hơn khá nhiều so với lớp đối chứng. Cụ thể, điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 7.05; điểm trung bình của lớp đối chứng là 6.1. Độ lệch chuẩn là 0.95. Điều này chứng tỏ hiệu quả tác động của thực nghiệm (Dạy học theo phương pháp đề xuất) có hiệu quả cao hơn.

Bảng 3.2. Mức độ thực nghiệm của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối lớp 7

Lớp HSSố Mức độ %

Giỏi Khá T.Bình Yếu TN 7/1 39 33.33% 43.58% 20.51% 2.56% ĐC 7/2 39 15.38% 23.07% 48.71% 12.82%

Bảng 3.3. Kết quả học tập của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối lớp 6 Lớp HSSố Điểm số ĐTB lệch Độ chuẩn 10 9 8 7 6 5 4 3 TN 6/1 38 - 4 10 12 6 3 3 - 6.92 ĐC 6/2 38 - - 5 5 11 9 6 2 5.68

Ở lớp thực nghiệm thứ hai (6/1), kết quả học tập của học sinh cũng cao hơn lớp đối chứng. Cụ thể, điểm trung bình của lớp thực nghiệm là 6.92, lớp đối chứng là 5.68. Độ lệch chuẩn là 1.24.

Bảng 3.4. Mức độ thực nghiệm của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khối lớp 6

Lớp HSSố Mức độ %

Giỏi Khá T.Bình Yếu TN 6/1 38 36.84% 31.57% 23.68% 7.89% ĐC 6/2 38 13.15% 13.15% 52.63% 21.05%

Văn bản

THẠCH SANH

(Truyện cổ tích)

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh:

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ.

- Kể lại diễn cảm truyện (kể được những tình tiết bằng chính ngôn ngữ kể của HS).

B. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Bài soạn giảng, SGK, SGV, STK 2. Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Hãy kể lại diễn cảm truyện Sọ Dừa?

- Hãy nêu suy nghĩa của em về nhân vật này? - Những bài học được rút ra từ văn bản này/

3. Bài mới

a) Giới thiệu bài

Thạch Sanh là một trong những truyện cổ tích tiêu biểu của kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, được nhân dân rất yêu thích. Đây là truyện cổ tích về người dũng sĩ diệt chằn tinh, diệt đại bàng, cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ơn bội nghĩa, chống quân xâm lược… Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lý tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta. Cuộc đời và những chiến công của Thạch Sanh cùng với sự hấp dẫn của

cốt truyện và của nhiều chi tiết thần kỳ đã làm xúc động, say mê rất nhiều thế hệ người đọc, người nghe.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: Đọc -Tìm hiểu chú thích (?) Thế nào là truyện cổ tích? GV cho HS đọc văn bản  GV nhận xét cách đọc (?) Văn bản có thể chia làm mấy phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu ?

(?) Thế nào là “đầu thai, gia tài, chằn tinh, từ hôn” ?

(?) Các từ trên thuộc từ loại gì?

(?) Các từ trên được giải thích bằng cách nào? (?) Hãy tóm tắt văn bản ? GV nhận xét cách tóm tắt của HS Hoạt động II: Đọc - Tìm HS trả lời HS đọc văn bản HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS tóm tắt văn bản I. Đọc -Tìm hiểu chú thích 1.Thể loại :cổ tích 2.Bố cục : 4 phần + Phần 1: từ đầu… thần nông + Phần 2: một hôm… quận công + Phần 3: Vua..bọ hung + Phần 4: còn lại 3.Tóm tắt II. Đọc - Tìm hiểu

hiểu văn bản

(?)Trong truyện có những nhân vật nào?

-Ai là nhân vật chính diện? -Ai là nhân vật phản diện? (?) Ai là nhân vật chính của truyện?

(?) Vai trò của nhân vật chính này?

(?) Thạch Sanh có nguồn gốc thực sự như thế nào?

(?) Đây là nguồn gốc thuộc thế giới nào?

(?)Thạch Sanh đầu thai là con ai? làm nghề gì để kiếm sống?

(?) Những chi tiết này như thế nào?

(?) Những chi tiết nào nói lên sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh?

(?) Sự ra đời và lớn lên này có tính chất gì?

(?)Vậy sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có ý nghĩa

HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời văn bản 1.Nhân vật - Chính diện: Thạch Sanh, công chúa

- Phản diện:Lí Thông, mẹ Lý thông, chằn tinh, đại bàng, quân giặc

* Thạch Sanh

-Nguồn gốc thần tiên

- Sự ra đời và lớn lên vừa bình thường vừa khác thường

gì?

(?) Sự ra đời và lớn lên này giống với các nhân vật nào?

(*?) Kể về sự ra đời vừa bình thường vừa khác thường của Thạch Sanh, nhân dân thể hiện quan niệm gì về nhân vật? (Câu hỏi thảo luận)

(?) Trong truyện Thạch Sanh đã diệt trừ những yêu tinh nào?

(?)Vậy Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?

(?) Sự việc gì diễn ra đầu tiên trong đời Thạch Sanh?

(?)Thử thách đầu tiên đối với Thạch Sanh là gì?

(?) Cuộc chiến đấu giữa Thạch Sanh và chằn tinh diễn ra như thế nào?

(?)Thạch Sanh có vật báu gì trong thử thách này?

(?)Thử thách thứ hai đến với Thạch Sanh là gì?

(?) Dưới hang có sự việc gì

HS trả lời HS thảo luận HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời  Nhân vật dũng sĩ 2. Diễn biến * Những thử thách mà Thạch Sanh đã vượt qua

-Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu có chằn tinh

xảy ra?

(?) Cuộc chiến này diễn ra như thế nào?

(?) Những chiến công này của Thạch Sanh, ai là người được hưởng?

(? ) “Chằn tinh, đại bàng” là đại diện cho thế lực nào? (?) Vậy cuộc đấu tranh này của Thạch Sanh là cuộc đấu tranh gì?

(?) Qua hai thử thách này, Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì?

(?) Sau khi đưa công chúa lên khỏi hang, Lí Thông đã hãm hại Thạch Sanh như thế nào? (?)Thạch Sanh đã gặp sự việc gì dưới hang?

(?)Thạch Sanh có vật báu gì khi con vua thuỷ tề trả ơn? (?) Thử thách gì nữa đến với Thạch Sanh?

(?)Báo thù bằng cách nào? (?) Sau đó Thạch Sanh được giải oan không?

(?) Nhờ vào đâu mà Thạch HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời

xuống hang sâu, giết đại bàng cứu công chúa

- Thạch Sanh bị vu oan, hạ ngục

Sanh được giải oan?

(?) Qúa trình giải oan được diễn ra như thế nào?

(?)Thử thách cuối cùng đến với Thạch Sanh là gì?

(*?)Tiếng đàn có ý nghĩa gì trong truyện Thạch Sanh?

(Thảo luận)

* Tiếng đàn thần ở đây chính là tiếng đàn của công lí, là đại diện cho cái thiện, là tinh thần yêu chuộng hoà bình của nhân dân. Đồng thời tiếng đàn vừa là

phương thuốc chữa bệnh vừa là vũ khí chống giặc ngoại xâm

(?) Thạch Sanh có hành động gì sau khi 18 nước xin hàng?

(?) Chi tiềt này nói lên phẩm chất gì của Thạch Sanh?

(?) Chi tiết “niêu cơm thần kì” có ý nghĩa gì?

(?)Truyện sử dụng những chi tiết như thế nào?

(?) Tính cách của Thạch Sanh và Lí Thông như thế nào với nhau? (?)Đối lập với nhau qua những phương diện nào, ra sao?

Đây là sự đối lập giữa thật thà, xảo trá, thiện ác

(?) Thạch Sanh đại diện cho ai? Lí

HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời -Thạch Sanh đánh nhau với 18 nước chư hầu

Thông đại diện cho ai?

(?) Thạch Sanh đã sử dụng những phương tiện chiến đấu nào?

(?)Những phương tiện nào có tích chất khác thường?

(?)Truyện kết thúc như thế nào? (?)Thạch Sanh không trừng trị mẹ con Lí Thông cho thấy phẩm chất gì của Thạch Sanh?

(?)Qua kết cục của mẹ con Lí Thông, nhân dân thể hiện quan niệm gì về công lí?

(?) Kết thúc này thể hiện ước mơ và quan niệm gì của nhân dân ta? (?) Kết thúc này giống với kết thúc truyện nào?

(?)Tìm tục ngữ, thành ngữ nói về kết thúc này?

Hoạt động III: Ghi nhớ

GV hướng dẫn HS tự tổng kết nội dung và nghệ thuật của văn bản.

(?) Em có thích truyện Thạch Sanh không? Vì sao em

thích?

(?) Theo em, truyện Thạch Sanh có thể kết thúc khác không? Vì sao? HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời * Tính cách giữa Thạch Sanh và Lí Thông + Thạch Sanh: dũng cảm, mưu trí, thật thà, không màng danh vọng, sống có tình nghĩa + Lý Thông: gian xảo, hèn nhát, ham của cải vật chất, danh vọng, bội nghĩa

Đối lập

* Phương tiện chiến đấu

+ Tiếng đàn: phương thuốc chữa bệnh, đại diện cho công lí, vũ khí chiến đấu

+ niêu cơm:lòng nhân đạo và yêu hoà bình

(?) Hãy nêu ý nghĩa của truyện Thạch Sanh về nội dung và nghệ thuật?

-GV gọi HS đọc Ghi nhớ SGK / 9

IV. Luyện tập

(?) Kể diễn cảm câu chuyện Yêu cầu: -Đảm bảo cốt truyện -Kể bằng lời văn của mình - Kể diễn cảm HS trả lời HS đọc ghi nhớ - Thạch Sanh lấy công chúa, nối ngôi vua - Mẹ con Lý Thông bị sét đánh hoá thành bọ hung III.Ghi nhớ: SGK/67 IV. Luyện tập c) Củng cố d) Dặn dò : - HS học bài

- Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ

Tuần 8 - Bài 8

Tiết 30

Văn bản: QUA ĐÈO NGANG

Bà Huyện Thanh Quan

A. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hình dung được cảnh tượng Đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo.

- Bước đầu hiểu thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật

B. Chuẩn bị

- GV: giáo án, tranh ảnh về Đèo Ngang, bảng phụ - HS: vở bài soạn, SGK

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

a. Giới thiệu bài

Đèo Ngang thuộc dãy Hoành Sơn, phân cách địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình, là một dịa danh nổi tiếng của nước ta. Đã có nhiều thi nhân nước ta làm thơ Vịnh Đèo Ngang như: Cao Bá Quát có bài “Đặng Hoành Sơn”, Nguyễn Khuyến có bài “Hoành Sơn xuân vọng”… Nhưng có một bài thơ được nhiều người biết đến và yêu thích đó là “ Qua Đèo Ngang” của nữ sĩ Thanh Quan.

b. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

Hoạt động 1: Đọc - tìm hiểu chú thích

GV hướng dẫn đọc văn bản: giọng nhẹ nhàng, trầm bổng thể hiện được tâm trạng của nhà thơ.

 HS đọc văn bản

I. Đọc và tìm hiểu chú thích

(?) Hãy cho biết đôi nét về tác giả?

 HS trả lời 1. Tác giả

- Bà Huyện Thanh Quan là nhà thơ nổi tiếng

- Thơ của bà trang nhã, hoài cổ

(?) Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?

 HS trả lời 2. Tác phẩm

a) Hoàn cảnh sáng tác:Khi tác giả vào kinh đô Huế nhận chức lúc đi qua Đèo Ngang (?) Bài thơ được sáng tác

theo thể thơ gì? Em biết gì về thể thơ này?

 HS trả lời b) Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật

(?) Cách gieo vần và niêm luật của bài thơ này?

(?) Em có thể cho biết bố cục của bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật?

 HS trả lời

(?) Em hãy nêu đại ý của bài thơ?

 HS trả lời c) Đại ý: Tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan trước

Hoạt động II: Đọc và Tìm hiểu văn bản GV đọc diễn cảm văn bản. Gọi HS đọc văn bản và nhận xét cách đọc  HS đọc văn bản

cảnh tượng hoang sơ, hùng vĩ của Đèo Ngang.

II. Đọc - Tìm hiểu văn bản

(?) Cảnh tượng của Đèo Ngang được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày?

 HS trả lời 1. Hai câu đề

- Thời gian: Bóng xế tà

(?) Đèo Ngang một dải núi vốn có có cái hùng vĩ của nó nhưng Bà Huyện Thanh Quan đã cảm nhận cảnh Đèo Ngang như thế nào?

 HS trả lời

(?) Cảnh Đèo Ngang được phác hoạ bằng những chi tiết nào?  HS trả lời - Cảnh vật: cỏ cây chen đá, lá hoa (?) Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ?

 HS trả lời • Từ gợi tả, điệp từ

(?) Em có nhận xét gì về phong cảnh ở đây?

 HS trả lời -> Cảnh thiên nhiên hoang vắng

GV: Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ tiếp theo

 HS đọc 2. Hai câu thực

(?) Em hãy cho biết hình ảnh của con người thực hiện ra như thế nào?

 HS trả lời - Hình ảnh: tiều vài chú, chợ mấy nhà. - Lom khom, lác đác (?) Bức tranh vẽ cảnh núi  HS trả lời

non được vẽ lên bằng những nét cụ thể như thế nào? (?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?

 HS trả lời -> Từ láy, đảo ngữ, đối

-> Con người nhỏ bé, ít ỏi, cảnh càng hiu quạnh

GV yêu cầu HS đọc 2 câu luận

(?) Khung cảnh hoang vắng ở Đèo Ngang được phá vỡ bởi âm thanh nào?

 HS trả lời

3) Hai câu luận

(?) Em biết gì về hai loài chim quốc và đa đa?

 HS trả lời - Nhớ thương: quốc quốc, gia gia

(?) Ở 2 câu thơ này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

 HS trả lời > Nhân hoá, điển tích, chơi chữ (?) Em hãy nêu tác dụng

của việc dùng biện pháp nghệ thuật này?

 HS trả lời

(?) Ở đây, tác giả chỉ đơn thuần miêu tả âm thanh hay ẩn bên trong còn một nỗi niềm gì khác?

 HS trả lời => Âm thanh khắc khoải

=> Tình cảm nhớ nước, thương nhà (?) Theo em, những truyền

thuyết, điển tích trong bài thơ này có ý nghĩa gì trong việc diễn tả tâm trạng của

tác giả?

GV gọi HS đọc 2 câu thơ cuối

 HS đọc 4. Hai câu kết

(?) Toàn cảnh Đèo Ngang hiện lên như thế nào trong tầm mắt của tác giả?

 HS trả lời - Trời, non, nước - ta với ta

(?) Đó là một ấn tượng về một không gian như thế nào?

 HS trả lời => Không gian rộng lớn, bao la

(?) Giữa không gian ấy, con người lặng lẽ một mình đối mặt với nỗi cô đơn. Lời

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực tự kiến tạo tri thức cho học sinh trung học cơ sở trong dạy đọc hiểu văn bản văn học (Trang 90 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w