1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động kiến tạo tri thức cho học sinh trong dạy học nội dung lượng giác ở lớp 10

138 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ ANH TRÂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRI THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG LƢỢNG GIÁC Ở LỚP 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ ANH TRÂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRI THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG LƢỢNG GIÁC Ở LỚP 10 Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Chiến Thắng NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học, lời tơi xin trân trọng cảm ơn đến thầy cô giáo cơng tác khoa Tốn trƣờng Đại học Vinh, ngƣời giảng dạy cung cấp kiến thức khoa học quý báu suốt năm học vừa qua để tơi có tảng kiến thức thực luận văn Tiếp theo xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Chiến Thắng, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ tạo điều kiện nhiều mặt để tơi hồn thành luận văn Nghệ An, ngày 20/7/2018 Học viên: Phạm Thị Anh Trâm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Anh Trâm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HĐTP : Hoạt động thành phần HS : Học sinh THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phƣơng pháp điều tra, quan sát 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học khoa học giáo dục .6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC TOÁN Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM KIẾN TẠO 1.1 Một số vấn đề lý thuyết kiến tạo dạy học 1.1.1 Tƣ tƣởng lý thuyết kiến tạo .8 1.1.2 Một số luận điểm lý thuyết kiến tạo 1.1.3 Các dạng kiến tạo tri thức dạy học 11 1.1.4 Quan điểm lý thuyết kiến tạo học tập việc vận dụng chúng 13 1.1.5 Quan điểm lý thuyết kiến tạo dạy học việc vận dụng chúng 15 1.1.6 Mơ hình học tập theo quan điểm lý thuyết kiến tạo 18 1.1.7 Tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo 19 1.2 Một số vấn đề dạy học nội dung lƣợng giác chƣơng trình mơn tốn lớp 10 23 1.2.1 Sơ lƣợc lịch sử lƣợng giác .23 1.2.2 Nội dung lƣợng giác chƣơng trình mơn tốn lớp 10 24 1.2.3 Những chƣớng ngại, khó khăn học tập chủ đề lƣợng giác lớp 10 26 1.2.4 Những quan niệm giáo viên dạy học chủ đề lƣợng giác lớp 1030 1.3 Một số định hƣớng dạy học lƣợng giác nhà trƣờng THPT theo quan điểm kiến tạo 31 1.3.1 Khai thác tri thức có học sinh làm sở cho việc kiến tạo tri thức 31 1.3.2 Thiết kế hoạt động kiến tạo theo quy trình kiến tạo tri thức 32 1.3.3 Lựa chọn phƣơng pháp dạy học không truyền thống phù hợp với quan điểm kiến tạo 33 1.4 Đề xuất quy trình tổ chức hoạt động kiến tạo tri thức cho học sinh dạy học nội dung lƣợng giác lớp 10 36 1.5 Xây dựng quy trình tổ chức dạy học nội dung lƣợng giác lớp 10 theo quan điểm kiến tạo 38 1.5.1 Chuẩn bị 38 1.5.2 Tiến hành giảng dạy .38 1.5.3 Kiểm tra - đánh giá 39 1.6 Kết luận chƣơng .39 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 41 2.1.1 Mục đích, nội dung, phƣơng pháp khảo sát .41 2.1.2 Địa bàn, đối tƣợng, thời gian khảo sát 42 2.2 Thực trạng dạy học tốn trƣờng phổ thơng theo quan điểm kiến tạo .42 2.2.1 Các vấn đề phƣơng pháp day học 42 2.2.3 Thực trạng vận dụng quan điểm kiến tạo dạy học tốn trƣờng phổ thơng .49 2.3 Nguyên nhân thực trạng 51 2.3.1 Nguyên nhân khách quan .51 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 52 2.4 Kết luận chƣơng .52 Chƣơng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO TRI THỨC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG LƢỢNG GIÁC Ở LỚP 10 53 3.1 Dạy học khái niệm đƣờng tròn định hƣớng 53 3.2 Dạy học khái niệm cung lƣợng giác .56 3.3 Dạy học giá trị lƣợng giác cung (góc) có liên quan đặc biệt 59 3.4 Dạy học công thức lƣợng giác 65 3.5 Dạy học đẳng thức lƣợng giác tam giác 74 3.6 Tổ chức dạy học số nội dung lƣợng giác lớp 10 theo quan điểm kiến tạo 80 3.7 Kết luận chƣơng .99 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .100 4.1 Mục đích thực nghiệm 100 4.2 Nội dung thực nghiệm 100 4.3 Tổ chức thực nghiệm 100 4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 101 4.5 Kết luận chƣơng 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giai đoạn nay, đất nƣớc ta đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, cố gắng xây dựng kinh tế tri thức Điều địi hỏi ngƣời Việt Nam phải có lực trí tuệ, kỹ hành dụng, có trình độ chun mơn cao, có tính độc lập, động, sáng tạo, Đứng trƣớc u cầu việc đổi mới, nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo điều tất yếu Đại hội Đảng lần thứ XII đề phƣơng hƣớng: Giáo dục quốc sách hàng đầu Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất ngƣời học; phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lƣợng, hiệu giáo dục đào tạo để đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Trong công đổi giáo dục đổi phƣơng pháp giáo dục nhiệm vụ cấp bách hàng đầu giáo dục nƣớc nhà: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học, bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” (Điều 5, Chƣơng I - Luật giáo dục năm 2005,sửa đổi năm 2009) Trong lịch sử phát triển, phƣơng pháp dạy học truyền thống cung cấp cho ngƣời học hệ thống kiến thức xác, rõ ràng, đầy đủ, lơgic dễ hiểu Song, bộc lộ nhiều nhƣợc điểm nhƣ ngƣời học tiếp nhận tri thức cách thụ động, khơng phát huy đƣợc tính chủ động, độc lập sáng tạo ngƣời học Do không đáp ứng đƣợc yêu cầu điều kiện thực tiễn đất nƣớc ta Với lý đó, phƣơng pháp dạy học không truyền thống đƣợc tiếp cận vận dụng nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập học sinh nhƣ: Phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề; dạy học khám phá, tìm tịi; dạy học sở trải nghiệm, … Tất phƣơng pháp dạy học hƣớng vào tổ chức cho học sinh học tập hoạt động, học sinh đƣợc hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua học sinh tự khám phá điều chƣa biết, tự rút đƣợc điều cần hình thành Cùng với phƣơng pháp dạy học này, đời lý thuyết kiến tạo Ngƣời khởi xƣớng lý thuyết kiến tạo nhà tâm lý học, sinh học ngƣời Thụy Sĩ Jean Piaget (1896 – 1980) Trong suốt đời Ông nghiên cứu để trả lời câu hỏi: Tri thức đến với ngƣời nhƣ ? Câu trả lời Ơng thuyết kiến tạo Lý thuyết cho rằng: “Tất tri thức thiết sản phẩm hoạt động nhận thức ngƣời học”, “Tri thức đƣợc kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ mơi trƣờng bên ngồi” “ Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan ngƣời học, …” Dạy học theo quan điểm lý thuyết kiến tạo đƣợc xác định phƣơng pháp dạy học với nhiều ƣu điểm bật, phù hợp với yêu cầu dạy học Dạy học theo quan điểm kiến tạo kiểu dạy học mà giáo viên tự nguyện rời bỏ vị trí trung tâm học sinh trở thành chủ thể, thành trung tâm đƣợc định hƣớng để tự xây dựng kiến thức Ở đây, vai trò ngƣời giáo viên thiết kế cấu trúc cần thiết; tạo tình học tập cho học sinh tham gia kiến thiết, tạo dựng biến đổi tri thức, kỹ để phù hợp với tình có đƣợc kiến thức, kỹ Theo kiểu dạy học này, học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức tri thức họ có đƣợc nhờ hoạt động kiến tạo thân Giáo viên xác nhận kiến thức thể chế hóa kiến thức cho học sinh PHỤ LỤC Một số giáo án thực nghiệm Giáo án 1: Giá trị lƣợng giác cung (tiết 1) Thời gian 45 phút I Mục tiêu: Về kiến thức: Qua học học sinh cần: - Nắm vững khái niệm giá trị lƣợng giác cung (góc) lƣợng giác -Nhớ bảng giá trị lƣợng giác số góc đặc biệt - Biết ý nghĩa hình học tang cotang Về kỹ năng: - Tính đƣợc giá trị lƣợng giác góc biết số đo góc - Biết xác định dấu giá trị lƣợng giác góc α biết α - Có kỹ phân tích , tổng hợp - Từ biểu diễn hình học tang cotang suy đƣợc mối quan hệ tang cotang hai cung có số đo kπ (k€Z) Về tƣ thái độ: - Phát triển tƣ lôgic - Biết quy lạ quen - Thái độ học tập tích cực, vui vẻ hợp tác II Phƣơng pháp dạy học đƣợc chọn lựa: Kết hợp ba phƣơng pháp:khám phá có hƣớng dẫn , đàm thoại phƣơng pháp dạy học hợp tác III Chuẩn bị giáo viên hoc sinh: -Học sinh: *Ôn lại khái niệm cung góc lƣợng giác xem lại cách biểu diễn cung lƣợng giác đƣờng tròn lƣợng giác * Chuẩn bị dụng cụ học tập cần thiết nhƣ thƣớc, compa, … - Giáo viên: Chuẩn bị phƣơng tiện dạy học: Phiếu học tập, thƣớc thẳng, bảng phụ, phấn màu, giấy A0, bút dạ, móc treo giấy nam châm (hoặc giấy plastic, máy chiếu) IV Tiến trình tiết dạy: Ổn định tổ chức (1 phút): Phân lớp học thành nhóm Kiểm tra cũ (5 phút): Giáo viên gọi đồng thời hoc sinh trả lời câu hỏi sau: 1) Biểu diễn cung lƣợng giác có số đo 19 đƣờng tròn lƣợng giác ? 2) Nhắc lại định nghĩa giá trị lƣợng giác góc α ( 00 y  1800 ) B đƣợc học Hình học lớp 10 ? M Dự kiến câu trả lời học sinh: 19 1) Điểm cuối cung điểm M cho: sđ AM= 19 = x A’ 3  2.2  điểm cuối M cung A O B’ 3 19 trùng với điểm cuối cung 4  M trung điểm cung hình học (nhỏ) BA’ 2)Với góc α ( 00    1800 ), ta lấy điểm M nửa đƣờng tròn tâm gốc tọa độ, bán kính nằm phía trục hoành cho = α Giả sử M (x; y) Khi ta định nghĩa: sin   y , cos   x tan   cot   y ( x  0) x x ( y  0) y xOM Các giá trị sin  , cos  , tan  , cot  đƣợc gọi giá trị lƣợng giác góc  Bài Hoạt động (10 phút): Chiếm lĩnh tri thức khái niệm giá trị lượng giác cung (góc) lượng giác Hoạt động giáo Hoạt động Nội dung học sinh viên Sau học sinh nhắc lại I Giá trị lƣợng giác khái niệm giá trị lƣợng cung  giác góc   00 ;1800  , Định nghĩa: giáo viên đặt vấn đề mở Với cung lƣợng rộng khái niệm giá trị giác có số đo  , lấy lƣợng giác cho góc điểm M đƣờng (cung) lƣợng giác: Học sinh phân tích trịn lƣợng giác Theo em ta lại định nghĩa cho sđ AM == phát biểu định nghĩa giá biết hình học 10 Giả sử M(x;y), ta định trị lƣợng giác cung để đƣa dự đoán nghĩa: (góc) lƣợng giác  nhƣ xác định sin   y , cos   x  để   00 ;1800  nghĩa khái niệm tan   sin  cos  giá trị lƣợng giác giá trị lƣợng giác  giá trị cung cos   cos  lƣợng giác góc (góc) lƣợng giác cot   sin  đƣợc nêu Hình học 10 ? Sau cho vài học sinh nêu dự đoán định nghĩa, giáo viên cho sin   Các cos  , trị sin  , tan  , cot  giá đƣợc gọi giá trị lƣợng giác cung  lớp thảo luận vấn đề vừa dự đoán Cuối Học sinh xem xét Trục tung gọi giáo viên chốt lại phát lại định nghĩa để trục sin; trục hoành biểu định nghĩa khái khẳng định vấn gọi trục cosin niệm nhƣ sách giáo đề:Khi khoa Chú ý: a) Định nghĩa   00 ;1800  khái niệm trùng với áp dụng cho góc lƣợng giác khái b) Nếu 00    1800 niệm nêu giá trị lƣợng giác Hình học 10 góc  giá trị lƣợng giác góc học phân mơn Hình học 10 Hoạt động (14 phút): Củng cố khái niệm giá trị lượng giác cung (góc) lượng giác rút số kết từ định nghĩa khái niệm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giao nhiệm vụ cho nhóm: - Học sinh thảo Nhóm nhóm 3: Thực luận theo nhóm để yêu cầu phiếu trả lời câu hỏi học tập số 1: phiếu học 1)Hãy cho biết để tính giá tập: trị lƣợng giác cung  theo Nhóm 1,3: định nghĩa ta phải ? 1) Xác định điểm Nội dung 2) Áp dụng tính sin 25 cuối M cung  dựa vào định Nhóm nhóm 4: Thực nghĩa để kết luận yêu cầu phiếu học 2) Điểm cuối M tập số 2: 25 cung 1) Hãy cho nhận xét điểm cuối cung  trung   k 2 (k  Z ) Từ đó, theo cung hình học nhỏ định nghĩa giá trị lƣợng điểm AB  M( giác em có nhận xét giá trị lƣợng giác cung ? 2) Áp dụng dụng kết vừa 25 có đƣợc tính sin  sin 2 ; ) 2 25 = Nhóm 2, 4: 1) Điểm cuối cung  - Sau nhóm trình bày   k 2 (k  Z ) kết quả, giáo viên đánh giá, trùng suy nhận xét, tổng hợp chốt kiến ra: thức sin(  k 2 )  sin  cos(  k 2 )  cos  2) sin sin( =  25 =  3.2 ) = sin  2 - Cử đại diện nhóm báo cáo kết Hai nhóm có nhiệm vụ đối chiếu - Yêu cầu lớp hoạt động kết với đồng loạt trả lời câu hỏi Để ý, thảo luận sau: kết nhóm Từ định nghĩa giá trị lƣợng khác nhiệm vụ Hệ quả: giác, cho biết: a) sin  , cos  xác 1) sin  , cos  lấy giá trị định   R miền ? sin(  k 2 )  sin  Ngƣợc lại, m   1;1 có cos(  k 2 )  cos  hay không số  ,  cho Học sinh nhận xét (k  Z ) tung độ sin   m cos   m ? b)   sin   hoành độ điểm cuối cung  để   cos   (  R) kết luận miền giá c) m   1;1 sin  trị   ,  cho cos  2) Điều kiện xác định tan cot  ? sin   m Dựa vào định nghĩa tang cotang để suy ra: tan xác định  cos      k cot  xác định 3)Dựa vào đâu để xác định  sin   dấu giá trị lƣợng giác    k cung  ? Học sinh trả lời câu hỏi 3: cos   m d) tan xác định     k (k  Z ) cot  xác định   k (k  Z ) Nhận xét dấu giá Dựa vào vị trí điểm trị lƣợng giác cung  cuối cung  điểm cuối lần lƣợt đƣờng trịn thuộc góc phần tƣ thứ nhất, lƣợng giác thuộc thứ hai, thứ ba, thứ tƣ điền góc phần tƣ thứ vào bảng sau: e) Bảng xác định Bảng xác định dấu giá trị lƣợng giác: Lên bảng điền dấu trị lƣợng giác giá trị (Sgk) Góc phần Giá trị tƣ dấu giá I II II lƣợng giác IV lƣợng giác vào bảng phụ mà giáo I viên chuẩn bị sin  sẵn cos  tan  cot  4) Giá trị lƣợng giác cung đặc biệt từ đến  ? Học sinh lập nhanh bảng giá trị lƣợng giác cung  đặc biệt từ đến (nhờ kết biết hình học 10) f) Bảng giá trị lƣợng giác cung đặc biệt (Sgk) Hoạt động (12 phút): Khám phá ý nghĩa hình học tang cotang Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung sinh Nếu gọi H, K lần lƣợt hình I, Ý nghĩa hình học chiếu vng góc điểm tang cot ang cuối M cung  trục 1/Ý nghĩa hình học Ox, Oy sin  cos  đƣợc biểu diễn độ dài đại số véc tơ ? Đặt vấn đề: Ta xét xem tan  cot  đƣợc biểu diễn độ dai đại số véc tơ Để trả lời câu hỏi ta cần xác định thêm hai trục tọa độ gắn vào đƣờng tròn lƣợng giác Giáo viên dựng hai trục sin   OK tang cos   OH Hình vẽ 50 sgk Vẽ tiếp tuyến t’At với đƣờng tròn lƣợng giác Chọn A làm gốc véc tơ đơn vị i  OB t’At trở thành trục Cho AM  = Giáo viên hƣớng dẫn học sinh ( khám phá theo nhóm để tìm Gọi T  OM  t ' At , ý nghĩa hình học tan  ta có cot  tan   k ) tan   AT đƣợc biểu diễn Nhóm 3: Trên đƣờng độ dài đại số trịn lƣợng giác có gắn thêm véc tơ AT trục t’At cho cung AM có số trục t’At Trục t’At đo     k Gọi T  OM  t ' At Hãy xem đƣợc gọi trục tang xét tan  đƣợc biểu diễn Ý nghĩa hình học độ dài đại số véc tơ ? cot  Nhóm 4: Trên đƣờng Hình vẽ 51 sgk trịn lƣợng giác có gắn thêm Vẽ tiếp tuyến s’Bs trục s’Bs cho cung với đƣờng trịn AM có số đo   k Học sinh thảo luận lƣợng giác xác xem cot  đƣợc biểu diễn theo nhóm để tìm định tiếp tuyến trục có gốc kết độ dài đại số véc tơ ? Nêu thắc mắc Gọi S  OM  s' Bs Hãy xét Sau phút, giáo viên định với giáo viên (nếu nhóm thành viên có) lên trình bày kết nhóm Gọi vài học sinh khác chuẩn hóa lời giải chốt lại kiến thức cần hình thành (đó ý nghĩa hình học tang cot ang ) Từ ý nghĩa hình học tang cot ang suy mối quan hệ tang cotang góc   +k  ? Cho cung AM kết (nếu đƣợc Gọi S  OM  s' Bs , giáo viên định) ta có cot  bày xét học sinh, giáo viên vị OA Đứng dậy trình bày có số đo   k nhận xét kết vừa trình Trên sở câu trả lời nhận B véc tơ đơn cot   BS đƣợc biểu diễn độ dài đại số Kết nhóm BS trục s’Bs nhóm 3: tan   sin  HM AT    AT cos  OH OA Trục s’Bs đƣợc gọi trục cotang Tƣơng tự, kết nhóm 4: cot   BS Các học sinh lại Chú ý : nhận xét, bổ sung tan(  +k  )=tan  chỉnh sửa để cot(  +k  )=cot  hoàn thiện (k  Z) Củng cố hƣớng dẫn nhà (3 phút) Tóm tắt lại kiến thức học: - Định nghĩa giá trị lƣợng giác cung (góc) lƣợng giác - Các hệ rút từ định nghĩa - Ý nghĩa hình học tan  cot  BTVN: 1,5 sgk đại số 10 trang 148 - Hƣớng dẫn học sinh tự học nhà phần lại giá trị lƣợng giác cung Bài soạn số 2: ÔN TẬP CHƢƠNG VI Thời gian 45 phút I Mục tiêu: Về kiến thức: + Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức chƣơng, đồng thời ôn tập củng cố kiến thức đó.Cụ thể, ơn tập củng cố kiến thức sau: - Quan hệ đơn vị radian đơn vị độ - Khái niệm cung góc lƣợng giác, số đo cung góc lƣợng giác; - Khái niệm giá trị lƣợng giác cung (góc) lƣợng giác; - Quan hệ giá trị lƣợng giác cung cung có liên quan đặc biệt; - Các công thức lƣợng giác + Học sinh tìm thấy đƣợc tầm quan trọng đơn vị kiến thức nêu mối quan hệ kiến thức Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ sau: - Biểu diễn cung lƣợng giác đƣờng tròn lƣợng giác; - Xác định dấu giá trị lƣợng giác; - Vận dụng công thức quan hệ giá trị lƣợng giác công thức lƣợng giác học vào tính giá trị lƣợng giác cung vào biến đổi biểu thức lƣợng giác không phức tạp Về tƣ duy, thái độ: - Tƣ linh hoạt, sáng tạo - Cẩn thận, xác, tích cực hoạt động II Chuẩn bị: - Học sinh: Ôn tập lại kiến thức chƣơng VI - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, nam châm, bút dạ, máy chiếu, phiếu học tập từ đến * Phiếu học tập số 1: 1) Nhắc lại khái niệm: Đƣờng tròn định hƣớng, đƣờng trịn lƣợng giác, cung góc lƣợng giác ? 2) Ta thƣờng dùng đơn vị để đo góc cung lƣợng giác ? Nêu mối quan hệ đơn vị ? 3) Em biết số đo cung góc lƣợng giác ? * Phiếu học tập số 2: 1) Nhắc lại khái niệm giá trị lƣợng giác cung ý nghĩa hình học chúng ? 2) Từ định nghĩa giá trị lƣợng giác ta rút đƣợc hệ ? 3) Nhắc lại quan hệ giá trị lƣợng giác cung có liên quan đặc biệt ? * Phiếu học tập số 3: Hệ thống lại đẳng thức lƣợng giác công thức lƣợng giác học chƣơng VI ? III) Phƣơng pháp dạy học: Khám phá có hƣớng dẫn phƣơng pháp dạy học hợp tác IV) Tiến trình dạy: * Hoạt động (1 phút) : Phân nhóm học sinh (có loại nhóm: “nhóm gia đình” “nhóm chun mơn”) - Chia lớp học thành nhóm “gia đình”; - Cứ thành viên nhóm “gia đình” làm nhiệm vụ - Các thành viên nhóm “gia đình” mà làm nhiệm vụ đƣợc hợp thành để tạo thành nhóm “chun mơn” * Hoạt động (24 phút): Hệ thống hóa lại kiến thức chương Giáo viên: -Đặt câu hỏi: Hãy kể tên nội dung đƣợc học chƣơng VI ? Học sinh nêu tên chủ đề kiến thức quan trọng chƣơng - Phát phiếu học tập bảng phụ (xem phụ lục) cho nhóm “gia đình” Mỗi nhóm phiếu học tập 1, 2, Mỗi thành viên nhóm làm phiếu, chẳng hạn: nhóm chọn học sinh làm phiếu học tập số 1; học sinh làm phiếu số học sinh làm phiếu số Sau phút, học sinh nhóm “gia đình” làm loại phiếu học tập hợp thành với tạo thành nhóm “chun mơn” Các thành viên nhóm “chun mơn” thảo luận với để có câu trả lời đầy đủ xác cho tất câu hỏi phiếu học tập Sau phút, học sinh trở lại nhóm “gia đình” điền nội dung vào bảng tổng kết (xem phụ lục) Sau phút giáo viên thu lại để đánh giá nhanh treo kết nhóm tốt lên bảng để nhận xét củng cố lại kiến thức chƣơng Sau giáo viên chiếu lên bảng bảng tổng kết mẫu đƣợc chuẩn bị từ trƣớc Hoạt động (20 phút): Rèn luyện kỹ giải số loại toán chương Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung viên HĐTP1: Luyện tập tính Biến đổi giá trị lƣợng giác sin cung Giáo viên chiếu đề Bài tập 1: Tính: 23   sin(  3.2 ) 4 = sin(  ) =  sin  =  4 a) 2 tập lên bảng cho Áp dụng hệ thức lớp hoạt động đồng loạt tìm lời giải Sau gọi học sinh đứng chỗ trình bày tóm tắt lời giải Có thể yêu cầu học sinh nêu thêm cách giải khác (nếu có) HĐTP2: Rút gọn biểu sin   cos   cos  (chú ý để tính 3    2 2 yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: tan α  b) tan  sin α   3    2 sin α cos α Biến đổi Bài tập 2: Rút gọn biểu thức lƣợng giác:  cos   sin  A  tan  ( ) sin  biểu thức A ?  tan  ( Kết thu gọn A ? máy tính); tan  nhờ cơng thức Nêu bƣớc biến đổi dụng ? ( khơng dùng dƣơng) Sau suy  cos 2  tan  ( ) sin  Các công thức cần sử 23 để lấy cos  giá trị thức lƣợng giác Giáo viên nêu đề tập sin cos  ) sin   tan  cot  cos   cos   cos  A  tan  (  sin  ) sin  HĐTP3: Chứng minh đẳng thức lƣợng giác tập 3: Chứng minh Luyện tập chứng minh Sử dụng công thức cộng đẳng thức: đẳng thức lƣợng giác vào chứng minh câu a a) thông qua tập công thức biến đổi tổng tan x  tan y  Giáo viên cho học sinh thành tích vào biến đổi lựa chọn công thức cần vế trái câu b sử dụng phát biểu phƣơng pháp chứng minh trƣớc lên bảng thực Sau học sinh chứng minh xong câu a, giáo viên yêu cầu học sinh dự đoán kết tan x - tan y b) sin( x  y ) cos x cos y cos x  cos x  tan x sin x  sin x Lƣợng giác lớp 10 Góc cung Giá trị lƣợng giác Cơng thức lƣợng giác cung (góc) lƣợng giác lƣợng giác Định nghĩa Định nghĩa Định đƣờng tròn cung góc Nghĩa định hƣớng lƣợng giác Định nghĩa Số đo đƣờng trịn cung góc lƣợng giác lƣợng giác Hệ Quan hệ giá trị lƣợng giác của cung có liên quan đặc 1cung biệt Đối Bù Phụ Hơn,  Công thức cộng Công thức Công thức biến nhân đơi đổi tích thành tổng Cơng thức Cơng thức biến hạ bậc đổi tổng thành tích ... trình tổ chức hoạt động kiến tạo tri thức cho học sinh dạy học nội dung lƣợng giác lớp 10 - Thiết kế số tình dạy học lƣợng giác lớp 10 theo quy trình kiến tạo tri thức - Tổ chức dạy học số nội dung. .. hoạt động kiến tạo tri thức cho học sinh dạy học nội dung lƣợng giác lớp 10 Trên sở nghiên cứu vấn đề lý thuyết kiến tạo nhƣ nghiên cứu nội dung lƣợng giác lớp 10, cho việc tổ chức hoạt động kiến. .. đƣợc quy trình tổ chức hoạt động kiến tạo tri thức cho học sinh dạy học nội dung lƣợng giác lớp 10 - Thiết kế đƣợc số tình dạy học lƣợng giác lớp 10 theo quy trình kiến tạo tri thức - Luận văn

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Quang Ánh - Nguyễn Thành Dũng - Trần Thái Hùng, Luyện Thi Đại Học Lượng Giác, NXB Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện Thi Đại Học Lượng Giác
Nhà XB: NXB Thành Phố Hồ Chí Minh
[2] Lê Hải Châu (2007), Các Dạng Toán Cơ Bản Và Nâng Cao Lượng Giác, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Dạng Toán Cơ Bản Và Nâng Cao Lượng Giác
Tác giả: Lê Hải Châu
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2007
[3] Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[4] Cao Thị Hà (2006), “Dạy học một số chủ đề hình học không gian theo quan điểm kiến tạo” – Luận án tiến sỹ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học một số chủ đề hình học không gian theo quan điểm kiến tạo
Tác giả: Cao Thị Hà
Năm: 2006
[5] Trần Văn Hạo (Chủ biên) - Nguyễn Cam - Nguyễn Mộng Hy - Trần Đức Huyên - Cam Duy Lễ - Nguyễn Sinh Nguyên - Nguyễn Vũ Thanh(2003), Chuyên Đề Luyện Thi Vào Đại Học Lượng Giác, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Chuyên Đề Luyện Thi Vào Đại Học Lượng Giác
Tác giả: Trần Văn Hạo (Chủ biên) - Nguyễn Cam - Nguyễn Mộng Hy - Trần Đức Huyên - Cam Duy Lễ - Nguyễn Sinh Nguyên - Nguyễn Vũ Thanh
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2003
[6] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) – Vũ Tuấn (Chủ biên) – Doãn Minh Cường – Đỗ Mạnh Hùng – Nguyễn Tiến Tài (2010), Đại số 10, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại số 10
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) – Vũ Tuấn (Chủ biên) – Doãn Minh Cường – Đỗ Mạnh Hùng – Nguyễn Tiến Tài
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2010
[7] Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên)-Vũ Tuấn (Chủ biên) - Doãn Minh Cường-Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài (2006), Sách Giáo Viên Đại Số 10, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo Viên Đại Số 10
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng Chủ biên)-Vũ Tuấn (Chủ biên) - Doãn Minh Cường-Đỗ Mạnh Hùng - Nguyễn Tiến Tài
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2006
[8] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Vũ Tuấn(Chủ biên) - Đào Ngọc Nam - Lê Văn Tiến - Vũ Viết Yên(2007), Đại Số Và Giải Tích 11, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Số Và Giải Tích 11
Tác giả: Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) - Vũ Tuấn(Chủ biên) - Đào Ngọc Nam - Lê Văn Tiến - Vũ Viết Yên
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
[9] Trần Bá Hoành (2004) “Dạy học bằng các hoạt động khám pháp có hướng dẫn”, Tạp chí thông tin khoa học giáo dục, (102), trang 2-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học bằng các hoạt động khám pháp có hướng dẫn”, "Tạp chí thông tin khoa học giáo dục
[11] Phan Huy Khải - Nguyễn Đạo Phương (2001), Các Phương Pháp Giải Toán Sơ Cấp Lượng Giác, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Phương Pháp Giải Toán Sơ Cấp Lượng Giác
Tác giả: Phan Huy Khải - Nguyễn Đạo Phương
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2001
[12] Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn toán, tập 1, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn toán, tập 1
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2004
[13] Nguyễn Văn Lộc (2008), Toán nâng cao tự luận và trắc nghiệm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán nâng cao tự luận và trắc nghiệm
Tác giả: Nguyễn Văn Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[14] Phạm Sỹ Nam, “Nâng cao hiệu quả dạy học các khái niệm giải tích trên cơ sở vận dụng lý thuyết kiến tạo” - Luận án tiến sỹ giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả dạy học các khái niệm giải tích trên cơ sở vận dụng lý thuyết kiến tạo
[15] Nguyễn Quỳnh Nga (2010), “dạy học tri thức phương pháp theo hướng vận dụng lý thuyết kiến tạo thể hiện qua chủ đề biến hình ở trường THPT”, Luận văn thạc sĩ , Đại học vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: dạy học tri thức phương pháp theo hướng vận dụng lý thuyết kiến tạo thể hiện qua chủ đề biến hình ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Nga
Năm: 2010
[16] Bùi Văn Nghị - Nguyễn Tiến Trung – Hoàng Ngọc Anh – Đỗ Thị Trinh, Dạy học hình học ở trường THPT theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức, NXB GD VN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hình học ở trường THPT theo hướng giúp học sinh kiến tạo tri thức
Nhà XB: NXB GD VN
[17] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt(1987), Giáo dục học, NXB giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1987
[18] Nguyễn Lan Phương (2000), Cải tiến phương pháp dạy học Toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề, Luận án tiến sĩ giáo dục,Viện khoa học Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến phương pháp dạy học Toán với yêu cầu tích cực hóa hoạt động học tập theo hướng giúp học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề
Tác giả: Nguyễn Lan Phương
Năm: 2000
[19] Xuân Sơn (Chủ biên) - Phạm Phu, Giải Toán Và Ôn Tập Đại Số Và Giải Tích 11, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải Toán Và Ôn Tập Đại Số Và Giải Tích 11
Nhà XB: NXB Giáo Dục
[20] Đào Tam, Lê Hiển Dương (2008), Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán, NXB Đại học sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận các phương pháp dạy học không truyền thống trong dạy học toán
Tác giả: Đào Tam, Lê Hiển Dương
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm
Năm: 2008
[21] Đào Tam, Trần Trung (2010), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học môn toán ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Đào Tam, Trần Trung
Nhà XB: NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w