Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH VĂN DÔ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI KHÁM PHÁ CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LÂM ĐỨC Nghệ An, 2019 HUỲNH VĂN DÔ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH VĂN DÔ TÊN ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI KHÁM PHÁ … KHĨA 25 TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG TÌM TÒI KHÁM PHÁ CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC KHÓA 25 Nghệ An, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Lâm Đức Các số liệu luận văn trung thực khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Huỳnh Văn Dơ LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo viện Sư phạm Tự nhiên, Bộ mơn Lí luận Phương pháp dạy học vật lí, phịng sau đại học Trường Đại học Vinh nơi giảng dạy đào tạo, giúp đỡ suốt thời gian theo học Ban giám hiệu trường THPT Châu Văn Liêm, mơn Vật lí tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Thầy hướng dẫn, TS Nguyễn Lâm Đức – người trực tiếp định hướng, khuyến khích, động viên, hỗ trợ hướng dẫn tơi thực hồn thành đề tài tất tận tình, tận tâm trách nhiệm Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báo cho luận văn thầy cơ, đồng nghiệp nhằm giúp để tơi hồn thành luận văn Gia đình, bạn bè ln bên cạnh ln ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Dự kiến cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ VỚI SỰ HỠ TRỢ CỦA CNTT TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tìm tòi khám phá 1.1.1 Khái niệm dạy học tìm tịi khám phá 1.1.2 Đặc điểm dạy học tìm tịi khám phá 1.1.3 Tổ chức hoạt động tìm tòi khám phá học tập 1.1.4 Quan hệ dạy học tìm tịi khám phá dạy học tích cực phát triển NL người học 13 1.1.5 Sử dụng dạy học tìm tịi khám phá dạy học Vật lí 13 1.1.6 Đánh giá lực dạy học tìm tịi khám phá 14 1.2 Ứng dụng CNTT dạy học vật lí 15 1.2.1 Vai trò CNTT dạy học 15 1.2.2 Dạy học tìm tòi khám phá với hỗ trợ CNTT 17 1.2.3 Quy trình tổ chức dạy học tìm tịi khám phá với hỗ trợ CNTT 18 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.3.1 Mục tiêu điều tra 19 1.3.2 Đối tượng điều tra 19 1.3.3 Phương pháp điều tra 19 1.3.4 Kết điều tra 19 Kết luận chương 22 CHƯƠNG TỞ CHỨC DẠY HỌC TÌM TỊI KHÁM PHÁ PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỠ TRỢ CỦA CNTT 24 2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần “Nhiệt học” 24 2.1.1 Vị trí, đặc điểm phần “Nhiệt học” chương trình vật lí 10 trung học phổ thơng 24 2.1.2 Mục tiêu dạy học kiến thức phần “Nhiệt học” theo định hướng phát triển lực 24 2.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung phần “Nhiệt học” vật lí 10 26 2.1.4 Đề xuất lôgic phát triển nội dung phần “Nhiệt học” vật lí 10 theo dạy học tìm tịi khám phá 29 2.2 Tổ chức dạy học tìm tịi khám phá phần “Nhiệt học” vật lí 10 THPT 29 2.2.1 Thiết kế dạy học chủ đề “Các định luật chất khí” 29 2.2.2 Thiết kế dạy học bài: “Sự nở nhiệt vật rắn” 54 Kết luận chương 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 69 3.3 Đối tượng thực nghiệm 69 3.4 Phương pháp thực nghiệm 69 3.5 Nội dung thực nghiệm 70 3.6 Kết thực nghiệm 70 3.6.1 Đánh giá chung tiến trình dạy theo hoạt động TTKP với hỗ trợ CNTT 70 3.6.2 Đánh giá kết học tập HS 71 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN CHUNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên TTKP : Tìm tịi khám phá SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học cở sở GDTX : Trung học phổ thông GDPT : Giáo dục phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng TNSP : Thực nghiệm sư phạm DHTC : Dạy học tích cực PTTT : Phương trình trạng thái PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học NL : Năng lực VL : Vật lí DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ hoạt động thầy dạy học TTKP Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức dạy học TTKP Hình 1.3: Sơ đồ điều kiện để tổ chức học TTKP .14 Hình 1.4: Quy trình tổ chức dạy học TTKP với hỗ trợ CNTT 18 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc nội dung phần Nhiệt học 26 Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Nhiệt học 27 Hình 2.3: Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Nhiệt động lực học 28 Hình 2.4: Sơ đồ cấu trúc nội dung chương chất rắn, lỏng Sự chuyển thể 28 Bảng 3.1 Bảng thống kê ý kiến HS lớp đối chứng thực nghiệm 73 Bảng 3.2 Bảng phân bố kết .75 Bảng 3.3 Bảng phân bố tần suất .75 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần suất tích luỹ 76 Bảng 3.5 Bảng phân loại 77 Bảng 3.6 Bảng thơng số thống kê tốn 78 Đồ thị 3.1 Đường phân bố tần suất 75 Đồ thị 3.2 Đường phân bố tần suất tích lũy 76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn [11] Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [12] Trong dạy học nay, việc đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá ngày trọng Theo văn số 4612, hướng dẫn thực phần trình GDPT hành theo định hướng phát triển lực, phẩm chất người học Bộ GD&ĐT yêu cầu Sở GD&ĐT đạo sở GDPT, giáo dục thường xuyên triển khai số cơng việc có: Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; Đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá Thực theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS học sinh THPT; Quyết định số 02/2007/QĐ-BGDĐT, thông tư số 26/2014/TT-BGD ĐT đánh giá, xếp loại học sinh theo học phần trình GDTX cấp THCS THPT [13] Để thực tốt yêu cầu văn trên, việc thực chuẩn kiến thức, kỹ phần trình giáo dục phổ thơng hành, cịn phải đổi phương pháp dạy học kỹ thuật dạy học tích cực; xây dựng kế hoạch học theo hướng tăng cường, phát huy tính chủ động, tích cực, tự học học sinh thông qua việc thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học để thực lớp lớp học Cần trọng rèn cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu SGK để tiếp nhận vận dụng kiến thức mới, dành nhiều thời gian lớp cho học sinh luyện tập, thực hành, trình bày, thảo luận vấn đề liên quan đến học lớp; giáo viên tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận để học sinh tiếp nhận vận dụng Bên cạnh cịn thực đánh giá thường xun tất học sinh hình thức khác nhau: đánh giá qua việc quan sát hoạt động lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, sản phẩm học tập; đánh giá qua việc học sinh báo cáo kết thực dự án học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, báo cáo kết thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua thuyết trình kết thực nhiệm vụ học tập [13] Từ việc thụ động tiếp nhận kiến thức HS động qua hoạt động tổ chức em tự phát kiến thức với hỗ trợ giáo viên từ giúp em hiểu sâu hơn, nhớ lâu hình thành nhiều kĩ giúp cho việc học ngày phát triển Những hoạt động tổ chức công phu giáo viên khơng thể thiếu hỗ trợ CNTT CNTT góp vai trị quan trọng việc đổi cách dạy học Với lí trên, tơi chọn đề tài: Tổ chức hoạt động tìm tịi khám phá cho học sinh với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học phần “nhiệt học” vật lí 10 – Trung học phổ thông nhằm đáp ứng theo yêu cầu giáo dục phổ thơng, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động tìm tịi khám phá cho học sinh với hỗ trợ công nghệ thơng tin mơn vật lí trường trung học phổ thơng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học tích cực; Dạy học với ứng dụng cơng nghệ thơng tin; Dạy học theo định hướng tìm tồi khám phá; Q trình dạy học Vật lí trường Trung học phổ thông * Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp dạy học hình thành phát triển lực tìm tòi khám phá cho học sinh trường phổ thơng; phần “nhiệt học” Vật lí 10 Trung học phổ thông 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Phú – Nguyễn Lâm Đức (2012) Vận dụng phương pháp dạy học theo góc nhằm tích cực hố hoạt đợng học tập của học sinh dạy học môn Vật lí Tạp chí giáo dục, số 292 – 2012, (tr.47 – 48) [2] Nguyễn Lâm Đức (2015) Tổ chức dạy học theo trạm mơn vật lí trường trung học phổ thơng Tạp chí Khoa học giáo dục, số 117 – 2015 [3] Phạm Thị Phú – Nguyễn Lâm Đức (2016) Bồi dưỡng lực giải quyết vấn đề cho học sinh dạy học Vật lí trường trung học phổ thơng Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, 2016 [4] Lương Dun Bình (2008), Vật lí 10 (phần trình chuẩn), NXB Giáo Dục Hà Nội [5] Lương Dun Bình (2008), Sách giáo viên Vật lí 10 (phần trình chuẩn), NXB Giáo Dục Hà Nội [6] Lương Dun Bình (2008), Bài tập Vật lí 10 (phần trình chuẩn), NXB Giáo Dục Hà Nội [7] Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa, Phương pháp luận nghiên cứu vật lí NXB Đại học vinh [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Công văn số 4116/BGDĐT-CNTT, Hướng dẫn thực nhiệm vụ công nghệ thông tin (CNTT) năm học 2017-2018 Sở Giáo dục Đào tạo [9] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng , ĐHSP Hà Nội [10] Nguyễn Sơn Hải (2009), Phần mềm soạn giảng điện tử Cục công nghệ thông tin – Bộ giáo dục Đào tạo [11] Địa trang web: http://www.tapchicongsan.org.vn [12] Địa trang web: http://tcnn.vn [13] Địa trang web: https://baomoi.com 85 [14] Nguyễn Quang Lạc, Lê Thị Thu Hiền (2015),Những tiếp cận đại của lí luận phương pháp dạy học vật lí, NXB Đại học Sư phạm [15] Nguyễn Ngọc Thùy Dung (2008), Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương "Chất khí" lớp 10 THPT Ban bản, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh [16] Bùi Trọng Tuân (1999), Vật lý phân tử nhiệt học, Nhà xuất Giáo dục [17] Vụ giáo dục trung học (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 10 mơn Vật lí, Nhà xuất giáo dục [18] Đỗ Ngọc Uẩn (2002), Giáo trình vật lý chất rắn đại cương, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà nội [19] Lê Công Triêm (2004), Giáo trình nghiên cứu chương trình vật lý phổ thơng, Đại học Huế [20] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) (2004), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, Nhà xuất Đại học sư phạm [21] David Halliday (Chủ biên) (2002), Cơ sở vật lí (tập 4), Nhà xuất giáo dục [22] Nguyễn Thế Khơi (1992), Vật lí chất rắn, Nhà xuất giáo dục HẾT 86 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm Học sinh tham hoạt động nhóm chủ đề: “Các định luật chất khí” Thảo luận phương án TN Học sinh tham hoạt động nhóm chủ đề: “Các định luật chất khí” Tiến hành TN 87 Học sinh tham hoạt động nhóm chủ đề: “Các định luật chất khí” Đại diện nhóm trình bày Học sinh tham hoạt động nhóm chủ đề: “Các định luật chất khí” Hỗ trợ GV 88 Phụ lục Phiếu điều tra đổi PPDH trường THPT Phiếu số 1: Phiếu điều tra giáo viên ( Về việc tổ chức hoạt động dạy học Vật lí trường THPT) Câu 1: Thầy (cô) chuẩn bị để dạy có hiệu quả? (Xin vui lịng đánh dấu “X” vào cột tương ứng phù hợp) TT Nội dung chuẩn bị Không Chuẩn Chuẩn (chưa bị bị tương chuẩn bị) đối tốt chút Về phương pháp dạy học 1.1 Lựa chọn PPDH truyền thống: -Thuyết trình -Vấn đáp -Sử dụng SGK tài liệu -Trực quan -Thực nghiệm 1.2 Lựa chọn hệ thống PPDH phát huy tính tích cực nhận thức người học: - PP vấn đáp -PP đặt giải vấn đề Chuẩn Chuẩn bị tốt bị tốt 89 -PP hoạt động nhóm -Tình - PP đóng vai - PP động não 1.3 Lựa chọn hệ thống PPDH đảm bảo phù hợp PPDH với yếu tố sau: -Mục tiêu dạy học -Nội dung dạy học -Các nguyên tắc dạy học -Đối tượng người học -Kế hoạch dạy học -Cơ sở vật chất -Khả GV Về phương tiện dạy học 2.1 Lựa chọn PTDH truyền thống truyền thống như: - PTDH hai chiều: tranh tường, tranh 90 sơ đồ, đồ, đồ thị, -PTDH ba chiều: Vật thật, mơ hình 2.2 Lựa chọn phương tiện kĩ thuật dạy học đại như: máy ảnh, kính lúp, video, máy tính, phần mềm dạy học 2.3 Tự chế tạo số đồ dùng dạy học Về thiết kế học (soạn giáo án) Khi soạn giáo án thầy (cô) thực nào? Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu “X” vào mức độ tương ứng phù hợp TT 3.1 Nội dung Soạn theo mẫu giáo án truyền thống 3.2 Soạn giáo án điện tử 3.3 Tham khảo SGK tài liệu tham khảo Không Thực Thực Thực Thực (chưa) hiện hiện thực không tương tốt tốt tốt đối tốt 91 3.4 Kết hợp giáo án truyền thống với powerpoin, 3.5 Nắm vững nội dung môn học 3.6 Hiểu mục tiêu môn học 3.7 Xác định mục tiêu học 3.8 Xác định thời lượng cho nội dung kiến thức 3.9 Lựa chọn hình thức tổ chức lên lớp 3.10 Dự kiến dạng hành động cần tổ chức cho HS thực để lĩnh hội 3.11 Nhận xét, đánh giá học 92 Câu 2: Sau soạn giáo án xong thầy (cô) tổ chức lên lớp nào? (Xin thầy (cơ) vui lịng đánh dấu “X” vào mức độ tương ứng phù hợp) TT Nội dung Không Thực Thực Thực Thực (chưa) hiện hiện tương tốt tốt thực không tốt 2.1 Ổn định tổ chức lớp 2.2 Vào cách tạo tình có vấn đề 2.3 Thơng báo mục tiêu dạy học 2.4 Giới thiệu nội dung cần trình bày cho HS 2.5 Phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu 2.6 Chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình để giảng 2.7 Kết hợp phương pháp thuyết trình với PPDH khác 2.8 Tổ chức hoạt động nhóm cho HS 2.9 Khuyến khích HS phát biểu ý kiến để phát triển đối tốt 93 kĩ diễn đạt thảo luận HS 2.10 Xử lý hiệu tình sư phạm nảy sinh trình dạy học 2.11 Giữ bầu khơng khí sơi nổi, tích cực, hào hứng lớp 2.12 Thường xuyên liên hệ học với thực tế 2.13 Tóm tắt ý kết thúc giảng 2.14 Giao tập hướng dẫn tự học cho HS 2.15 Quan tâm đến việc giáo dục tư cách đạo đức cho HS 94 Phiếu số 2: Điều tra học sinh Trường: Họ tên: .Lớp: Câu 1: Dưới hướng dẫn GV, hoạt động học tập vật lí em tham gia mức độ nào? Hãy đánh dấu “X” vào ô tương ứng với mức độ em chọn Mức độ Các hoạt động học tập vật lí HS Thường Thỉnh Chưa trường THPT xuyên thoảng 1.Nghe GV mô tả tranh ảnh, kể câu chuyện, làm TN thông báo, giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu 2.Quan sát tranh ảnh, tự đọc câu chuyện, thí nghiệm tự nêu câu hỏi phát vấn đề mà chưa biết 3.Thảo luận nhóm đề xuất dự đốn vấn đề vừa phát 4.Từ dự đoán suy hệ để kiểm tra thí nghiệm 6.Thảo luận nhóm đề xuất phương án TN 7.Trình bày cách làm TN 8.Thảo luận, so sánh, tổng hợp số liệu thu từ TN rút kết luận 9.Nhận xét cách làm kết nhóm khác 10.Đại diện phát biểu kết nhóm 95 Câu 2: Trong q trình học tập vật lí, ngồi hoạt động nêu trên, em tham gia hoạt động học tập khác? Phụ lục Bảng thống kê kết khảo sát thực trạng dạy học Vật lí Bảng Mức độ nhận thức GV vấn đề liên quan đến PPDH theo chủ đề Mức độ biết (%) Vấn đề Mức độ hiểu (%) Biết Biết chút rõ 50 28 18 50 12 Khái niệm dạy học TTKP 60 20 35 45 Tầm quan trọng PPDH 72 60 20 Những định hướng đổi Không Hiểu biết Hiểu Khơng rõ chút hiểu cách thực PPDH tích cực TTKP Bảng Các hoạt động học tập giảng dạy Vật lí Thường Các hoạt động xun Thỉnh Rất thoảng Có nghĩ Khơng chưa làm Tạo môi trường học tập đa dạng 12 25 18 10 15 Xây dựng tình có vấn đề 40 13 12 Tổ chức HS hoạt động giải 12 15 30 20 15 30 18 15 vấn đề Đa dạng hình thức tổ chức dạy học 96 Tạo bầu khơng khí sơi nổi, tích 25 26 20 10 13 40 10 28 35 11 Thường Thỉnh Không xuyên thoảng Tranh ảnh, mơ hình, bảng phụ 65 15 Máy vi tính máy chiếu 45 25 10 cực Quan sát đánh giá hoạt động HS Hướng dẫn HS tự chiếm lĩnh kiến thức Bảng Việc sử dụng PTDH GV dạy học Vật lí Các PTDH 97 Phụ lục Các đề kiểm tra: Sử dụng sau dạy học chủ đề “Các định luật chất khí” Thời gian: 30 phút I Phần trắc nghiệm: Câu 1: Hiện tượng có liên quan đến định luật Sác-lơ A bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên cũ B bóng bay bị vỡ dùng tay bóp mạnh C săm xe đạp để ngồi nắng bị nổ D mở lọ nước hoa mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng Câu 2: Hình biểu diễn hai đường đẳng tích khối lượng khơng khí hệ tọa độ (p - T) Mối quan hệ thể tích V1, V2 A V1 > V2 B V1 < V2 C V1 = V2 D V1 ≥ V2 Câu 3: Hệ thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt A p1V2 p2V1 B pV const C p const V D V const p Câu 4: Phát biểu sau khơng Khi nói q trình đẳng nhiệt lượng khí xác định A áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích B tích áp suất thể tích số C áp suất tỉ lệ với thể tích D giản đồ p – V, đồ thị đường hypebol Câu 5: Một bình thép chứa khí nhiệt độ 270 C áp suất 40 atm Nếu tăng áp suất thêm 10 atm nhiệt độ khí bình A 1020 C B 3750 C C 340 C D 4020 C Câu 6: Một bình chứa lượng khí nhiệt độ 270 C áp suất p Để áp suất tăng gấp đơi nhiệt độ phải tăng đến A 540 C B 3000 C C 6000 C D 3270 C 98 Câu 7: t1, t2 trị số hai nhiệt độ nhiệt giai bách phân T 1, T2 trị số hai nhiệt độ nhiệt giai tuyệt đối Hệ thức A t1 T t2 T2 B T T2 t2 t C t t2 T T2 2 D t1 T t2 T1 Câu 8: Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất atm làm tăng áp suất lên đến atm nhiệt độ khơng đổi thể tích biến đổi lượng lít Thể tích ban đầu khối A lít B lít C 12 lít D 16 lít Câu 9: Quá trình sau đẳng trình? A Đun nóng khí bình đậy kín B Khơng khí bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở làm căng bóng C Đun nóng khí xilanh, khí nở đẩy pit-tơng chuyển động D Cả ba q trình khơng phải đẳng q trình Câu 10: Biết khí tích 30 cm3 00 C Q trình có áp suất khơng đổi Thể tích khối khí 54,60 C A cm3 B cm3 C 24 cm3 D 48 cm3 II Phần tự luận Câu 1: Nung nóng đẳng áp lượng khơng khí, người ta thấy nhiệt độ tăng thêm 80 C, cịn thể tích tăng thêm 2% thể tích ban đầu Hãy tính nhiệt độ ban đầu lượng khơng khí Câu 2: Dùng bơm tay bơm khơng khí áp suất p0 vào bóng cao su tích lít Bơm có chiều cao 40 cm, đường kính xy lanh cm Giả thiết trước bơm bóng khơng có khơng khí bơm khơng làm thay đổi nhiệt độ khơng khí Xác định số lần bơm để khơng khí bóng có áp suất 5p0 ... dung phần ? ?Nhiệt học? ?? vật lí 10 26 2.1.4 Đề xuất lôgic phát triển nội dung phần ? ?Nhiệt học? ?? vật lí 10 theo dạy học tìm tịi khám phá 29 2.2 Tổ chức dạy học tìm tịi khám phá phần ? ?Nhiệt. .. khám phá cho học sinh với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học phần ? ?nhiệt học? ?? vật lí 10 – Trung học phổ thơng nhằm đáp ứng theo yêu cầu giáo dục phổ thông, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học. .. việc tổ chức hoạt động tìm tịi khám phá cho học sinh với hỗ trợ công nghệ thông tin môn vật lí trường trung học phổ thơng lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ vật lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học