1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để xây dựng phần mềm hỗ trợ học sinh giải bài tập chương động học chất điểm vật lý 10 thpt

114 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồ Dạ Thảo ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ÐỂ XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG ÐỘNG HỌC CHẤT ÐIỂM - VẬT LÝ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC ÐÀO TẠO TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồ Dạ Thảo ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ÐỂ XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG ÐỘNG HỌC CHẤT ÐIỂM - VẬT LÝ 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn vật lý Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN GIA ANH VŨ Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ giáo dục với đề tài: “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để xây dựng phần mềm hỗ trợ học sinh giải tập chương Động học chất điểm, Vật lý Mười trung học phổ thơng” cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN HỒ DẠ THẢO LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, động viên giúp đỡ lớn từ quý thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: TS Phan Gia Anh Vũ, thầy dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Bạn Nguyễn Thành Thái, người dành nhiều thời gian giúp đỡ việc nghiên cứu trí tuệ nhân tạo xây dựng phần mềm Chatbot – CB (người máy hội thoại) Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM tạo điều kiện cho thực luận văn Ban Giám hiệu trường THPT Võ Văn Tần, tồn thể q thầy tổ vật lý em học sinh lớp 10A8, 10A12 đặc biệt học sinh lớp 10A8 hợp tác giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiệm sư phạm trường Do thời gian thực đề tài có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý từ quý thầy cô bạn để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Hồ Dạ Thảo MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục đồ thị MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ĐỂ XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 1.1 Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence) 1.1.1 Khái niệm trí tuệ nhân tạo 1.1.2 Học máy (Machine Learning) 1.1.3 Học sâu (Deep Learning) 1.1.4 Xử lí ngơn ngữ tự nhiên (Natural Language Processing) 1.1.5 Hiểu ngôn ngữ tự nhiên (Natural Language Understanding) 1.1.6 Ứng dụng trí tuệ nhân tạo giáo dục 1.2 Ứng dụng hệ thống trả lời tự động chatbot vào dạy học 11 1.2.1 Sơ lược hệ thống trả lời tự động CB 12 1.2.2 Các thành phần hệ thống CB 13 1.2.3 Ứng dụng CB giáo dục 14 1.2.4 Một số CB sử dụng 16 1.3 Cơ sở lí thuyết số kỹ thuật xây dựng hệ thống trả lời tự động CB 19 1.3.1 Một số kỹ thuật tiền xử lý ngôn ngữ tự nhiên - tiếng Việt ứng dụng CB 19 1.3.2 Deep learning xử lý ngôn ngữ tự nhiên 20 1.3.3 Mơ hình Sequence-to-sequence (Seq2Seq) ứng dụng mạng neural nhân tạo (Neural Network) 25 1.3.4 Những thành tựu, phát triển nhanh chóng việc nghiên cứu xây dựng máy hiểu ngôn ngữ người 27 1.4 Bài tập vật lý 31 1.4.1 Khái niệm tập vật lý 31 1.4.2 Phân loại tập vật lý 32 1.4.3 Vai trò tập vật lý 33 1.4.4 Quá trình tư giải tập vật lý 34 1.4.5 Những yêu cầu câu hỏi định hướng tư HS 35 1.4.6 Ứng dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo giải tập vật lý 36 1.5 Thực trạng việc dạy học chương Động học chất điểm trường THPT Võ Văn Tần 36 1.5.1 Mục tiêu điều tra 36 1.5.2 Đối tượng thời gian điều tra 36 1.5.3 Nội dung điều tra 37 1.5.4 Kết điều tra 37 Kết luận chương 46 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỖ TRỢ HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 47 2.1 Nghiên cứu, lựa chọn, xếp nội dung kiến thức chương “ Động học chất điểm” phù hợp với việc xây dựng phần mềm hỗ trợ học sinh giải tập 47 2.1.1 Đặc điểm chương “Động học chất điểm” 47 2.1.2 Xây dựng nội dung dạy học tập chương “Động học chất điểm”47 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi tập kịch hội thoại nhằm tạo sở liệu để xây dựng phần mềm hỗ trợ học sinh giải tập 49 2.2.1 Các tập mẫu cho dạng giúp HS ôn tập với CB 50 2.2.2 Khung kịch tập liệu huấn luyện hỏi – đáp kiến thức chương “Động học chất điểm” dạng đối thoại 55 2.3 Thiết kế phần mềm hỗ trợ học sinh giải tập vật lý chương “Động học chất điểm” 59 2.3.1 Mô tả thiết kế phần mềm 59 2.3.2 Chức phần mềm 60 2.3.3 Mô tả chi tiết thành phần hệ thống 61 2.4 Thiết kế hoạt động dạy học tập chương “Động học chất điểm” sử dụng phần mềm ứng dụng AI 64 2.4.1 Thiết kế Giáo án dạy học “Chuyển động thẳng đều” 64 2.4.2 Thiết kế Giáo án dạy học “Chuyển động thẳng biến đổi đều” 67 Kết luận chương 70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 3.1 Mục đích nhiệm vụ, đối tượng, thời gian phương pháp thực nghiệm sư phạm 71 3.1.1 Mục đích 71 3.1.2 Nhiệm vụ 71 3.1.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 72 3.1.4 Nội dung phương pháp thực nghiệm 72 3.2 Công cụ đánh giá kết trình thực nghiệm 73 3.2.1 Các kiểm tra 73 3.2.2 Đánh giá trình thực nghiệm 73 3.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 74 3.3 Diễn biến q trình thực nghiệm – kết định tính trình thực nghiệm 74 3.3.1 Diễn biến trình thực nghiệm 74 3.3.2 Nhận xét kết trình thực nghiệm: 78 3.4 Kết định lượng trình thực nghiệm 78 3.4.1 Đánh giá theo kết trình thực nghiệm 78 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm hậu kiểm 79 3.4.3 Đánh giá giả thuyết thông qua thống kê 80 3.5 Khảo sát ý kiến HS sau học tập với phần mềm 81 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ chuẩn Diễn giải AI Artificial Intelligence Trí tuệ nhân tạo AIED Artificial Intelligence in Education ANN Artificial Neural Network Mạng nơron nhân tạo Bidirectional Encoder Mơ hình xử lý ngơn Representations from Transformers ngữ tự nhiên CB Chatbot Máy hội thoại DL Deep learning Học sâu GV Giáo viên Giáo viên HS Học sinh Học sinh ML Machine learning Học máy PPDH Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học RNN Recurrent Neural Network Mạng nơ – ron hồi quy Seq2Seq Sequence-to-sequence SGK Sách giáo khoa Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thơng Trung học phổ thơng BERT Trí tuệ nhân tạo giáo dục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng mục tiêu kiến thức, kỹ cần đạt 47 Bảng 2.2 Bảng hỏi – đáp chatbot gợi ý 50 Bảng 2.3 Bảng hỏi – đáp chatbot gợi ý 51 Bảng 2.4 Bảng hỏi – đáp chatbot gợi ý 51 Bảng 2.5 Bảng hỏi – đáp chatbot gợi ý 52 Bảng 2.6 Bảng hỏi – đáp chatbot gợi ý 53 Bảng 2.7 Bảng hỏi – đáp chatbot gợi ý 53 Bảng 2.8 Bảng hỏi – đáp chatbot gợi ý 54 Bảng 2.9 Bảng hỏi – đáp chatbot gợi ý 54 Bảng 2.10 Bảng hỏi – đáp chatbot gợi ý 55 Bảng 2.11 Bảng liệu mẫu cho “Chuyển động cơ” 55 Bảng 2.12 Bảng liệu mẫu cho “Chuyển động thẳng đều” 56 Bảng 2.13 Bảng liệu mẫu cho “Chuyển động thẳng biến đổi đều” 57 Bảng 2.14 Bảng liệu mẫu cho “Rơi tự do” 57 Bảng 2.15 Bảng liệu mẫu cho “Chuyển động tròn đều” 58 Bảng 2.16 Bảng liệu mẫu cho “Tính tương đối chuyển động” 58 Bảng 2.17 Bảng câu hỏi gợi ý “Chuyển động thẳng đều” 66 Bảng 2.18 Bảng câu hỏi gợi ý chủ đề “Chuyển động thẳng biến đổi đều” 68 Bảng 3.1 Bảng tiêu chí đánh giá trình học tập HS 73 Bảng 3.2 Bảng nội dung yêu cầu cần thực trình thực nghiệm 74 Bảng 3.3 Bảng tổng kết điểm q trình hai nhóm TN ĐC 78 Bảng 3.4 Bảng thống kê điểm kiểm tra hậu kiểm 79 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất tích lũy 79 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp thông số thống kê 80 87 đàm thoại trực tiếp nhờ giúp học sinh không bị gián đoạn việc học điều kiện khó khăn - Tìm hiểu phương pháp tối ưu tập luật tại, mở rộng tập luật, nâng cao hiệu hỗ trợ học sinh giải tập Bổ sung tập liệu hội thoại cho hệ thống Chatbot Phát triển cách đầy đủ hoàn thiện chương Động học chất điểm, mở rộng toàn nội dung chương trình vật lý 10 tồn chương trình vật lý THPT - Phát triển tính hỗ trợ học sinh giải tập dạng tập độ thị, dạng tập nâng cao, bổ sung nhiều tập 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Adiwardana, D., Luong, M.-T., So, D R., Hall, J., Fiedel, N., Thoppilan, R., Yang, Z., Kulshreshtha, A., Nemade, G., Lu, Y., & Le, Q V (2020) Towards a Human-like Open-Domain Chatbot http://arxiv.org/abs/2001.09977 Arora, S., Batra, K., & Singh, S (2013) Dialogue System: A Brief Review August http://arxiv.org/abs/1306.4134 Bell, J (2020) What Is Machine Learning? Machine Learning, 1–14 https://doi.org/10.1002/9781119642183.ch1 Bii, P (2013) Chatbot technology: A possible means of unlocking student potential to learn how to learn Educational Research, 4(2), 218–221 Britz, D (2015) Recurrent Neural Networks Tutorial Chang, J D and M.-W (2018) Open Sourcing BERT: State-of-the-Art Pre-training for Natural Language Processing Courville, Y B I G A (2016) Deep Learning 1–3 http://www.deeplearningbook.org/front_matter.pdf Cumming, G (1998) Artificial intelligence in education: An exploration In Journal of Computer Assisted Learning (Vol 14, Issue 4) https://doi.org/10.1046/j.1365-2729.1998.1440251.x Devlin, J., Chang, M W., Lee, K., & Toutanova, K (2019) BERT: Pre-training of deep bidirectional transformers for language understanding NAACL HLT 2019 - 2019 Conference of the North American Chapter of the Association for Computational Linguistics: Human Language Technologies - Proceedings of the Conference, 1(Mlm), 4171–4186 Dimitriadis, G (2020) Evolution in Education: Chatbots Homo Virtualis, 3(1), 47 https://doi.org/10.12681/homvir.23456 Jr., G S N (1981) Artificial Intelligence: Physics Problem Solving 0–22 Lample, G., & Charton, F (2019) Deep Learning for Symbolic Mathematics 1–24 http://arxiv.org/abs/1912.01412 LLC, A (2019) AI, Machine Learning (ML) and Natural Language Processing (NLP) https://athenatech.tech/f/ai-machine-learning-ml-and-natural-language- 89 processing-nlp Madotto, A., Wu, C.-S., & Fung, P (2018) Mem2Seq: Effectively Incorporating Knowledge Bases into End-to-End Task-Oriented Dialog Systems http://arxiv.org/abs/1804.08217 Pham, X L., Pham, T., Nguyen, Q M., Nguyen, T H., & Cao, T T H (2018) Chatbot as an intelligent personal assistant for mobile language learning ACM International Conference Proceeding Series, 16–21 https://doi.org/10.1145/3291078.3291115 Roller, S., Dinan, E., Goyal, N., Ju, D., Williamson, M., Liu, Y., Xu, J., Ott, M., Shuster, K., Smith, E M., Boureau, Y.-L., & Weston, J (2020) Recipes for building an open-domain chatbot http://arxiv.org/abs/2004.13637 Tensorflow, G A (2017) Neural Machine Translation (seq2seq) Tutorial Thái, N T., & Hòa, C M (2018) Tìm hiểu xử lý ngơn ngữ tự nhiên (NLP) deep learning Xây dựng chatbots tuyển sinh Thoa, T T K (2005) Biên soạn hệ thống tập để phát triển lực tư cho học sinh phần động học động lực học chất điểm 10, 338356 Thủy, N T., Thụy, H Q., Hiếu, P X., & Thành, N T (2018) Trí tuệ nhân tạo thời đại số: Bối cảnh giới liên hệ Việt Nam 1–31 Tomuro, N (2018) Neural Netwwork and Deep Learning Tòng, P H (1989) Phương pháp dạy tập vật lí Trà, Đ H (2009) Dạy học tập vật lý trường phổ thông Nhà xuất đại học Sư phạm Yang, Z., Dai, Z., Yang, Y., Carbonell, J., Salakhutdinov, R., & Le, Q V (2019) XLNet: Generalized Autoregressive Pretraining for Language Understanding NeurIPS, 1–18 http://arxiv.org/abs/1906.08237 PL1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: BÀI KIỂM TRA TIỀN KIỂM Câu 1: Nếu vận tốc di chuyển xe 36 km/h xe di chuyển km? Câu 2: Người thứ quãng đường dài km 30 phút Người thứ hai quãng đường km khoảng thời gian a) Tính tốc độ người b) Người chuyển động nhanh Phụ lục 2: BÀI KIỂM TRA QUÁ TRÌNH LẦN CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Bài tập Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần Sau 0,5 phút tàu đạt tốc độ 36 km/h Tính quãng đường mà tàu phút Bài tập Một đoàn tàu chuyển động thẳng với vận tốc 36 km/h tăng tốc s đạt vận tốc 45 km/h Tính qng đường giây thứ 10 Phụ lục 3: BÀI KIỂM TRA QUÁ TRÌNH LẦN CHỦ ĐỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Bài tập 1: Lúc h sáng, người xe từ A đến B với tốc độ 20 km/h Hỏi lúc 11 h xe vị trí nào? Bài tập 2: Lúc sáng, hai điểm A B cách 30 km có hai ơtơ chạy chiều đoạn đường thẳng từ A đến B Vận tốc ôtô chạy từ A 55 km/h ôtô chạy từ B 40 km/h Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp Phụ lục 4: BÀI KIỂM TRA HẬU KIỂM Bài 1: Một người xe máy chuyển động theo giai đoạn: Giai đoạn chuyển động thẳng với v1 = 12 km/h km đầu tiên; giai đoạn chuyển động với v2 = 20 km/h 30 phút; giai đoạn chuyển động km 10 phút Tính tốc độ trung bình đoạn đường Bài 2: Lúc h người xe đạp xuất phát từ A chuyển động thẳng với tốc độ 12 km/h đuổi theo người đi thẳng với tốc độ km/h B PL2 cách A 12 km Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ O trùng với A, chiều dương từ A → B Gốc thời gian lúc người xe đạp xuất phát a Viết phương trình chuyển động người b Tìm thời điểm người xe đạp đuổi kịp người vị trí lúc gặp Bài 3: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau bắt đầu khởi hành 10s đạt vận tốc 54 km/h a Tìm gia tốc xe? b Tìm vận tốc quãng đường xe sau khởi hành 6s? Phụ lục 5: Phiếu thăm dò ý kiến học sinh “Thực trạng dạy học tập chương Động học chất điểm – vật lý 10 THPT” Câu Theo em thời gian học lớp có đủ để thầy/cơ hướng dẫn em giải tập khơng?  Có  Khơng Câu Thầy, Cơ có hướng dẫn em giải tập ngồi học lớp khơng?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu Mức độ giải tập nhà em nào?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa PL3 Câu Theo em, việc giải tập nhà tác động đến kết học tập em?  Rất nhiều  Nhiều  Ít  Khơng có tác động Câu Theo em, việc sử dụng mạng Internet để hỗ trợ việc giải tập có ích lợi gì? (có thể chọn nhiều nội dung)  Học sinh chủ động việc học  Tiết kiệm thời gian giáo viên học sinh  Học sinh hứng thú học tập  Internet có nguồn tài liệu, kiến thức phong phú Câu Nếu làm tập, em làm nào?  Đi học thêm  Nhắn tin hỏi giáo viên  Tìm giải mạng  Hỏi bạn  Khơng làm Câu Em có ngại phải hỏi trực tiếp thầy cô thắc mắc chưa hiểu?  Có  Khơng  Có lúc có, có lúc khơng Câu Mỗi ngày, em sử dụng điện thoại di động/máy tính bao lâu?   -  -  Nhiều PL4 Câu Em dùng điện thoại/máy tính với mục đích nhiều nhất?  Giải trí (chơi game, lướt Facebook, xem phim, )  Liên lạc với người  Học Câu 10 Những khó khăn mà em gặp phải suốt trình giải tập chương Động học chất điểm (có thể chọn nhiều nội dung)  Khoảng cách kiến thức chương trình THPT THCS lớn  Thời gian giáo viên hướng dẫn làm tập thời lượng cho tiết học ngắn mà kiến thức nhiều  Nhiều dạng tập, chủ đề có nhiều dạng tập lồng vào nên bị rối  Mới vào học lớp 10 cịn rụt rè khơng dám trao đổi với thầy cô bạn bè  Chưa nắm tượng vật lý, hiểu sai tượng dẫn đến công thức nhớ không chắn Phụ lục 6: Phiếu khảo sát " Thực trạng dạy học tập chương Động học chất điểm - vật lý 10 THPT" Câu Theo Thầy, Cô, thời gian phân phối theo chương trình có đủ để thầy/cơ hướng dẫn học sinh giải tập khơng?  Có  Khơng Câu Thầy, Cơ có hướng dẫn học sinh giải tập ngồi học lớp khơng?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu Theo Thầy Cô, mức độ giải tập nhà học sinh nào?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không PL5 Câu Theo Thầy Cô, việc giải tập nhà học sinh tác động đến kết học tập?  Rất nhiều  Nhiều  Ít  Khơng có tác động Câu Theo Thầy, Cô, việc học sinh sử dụng mạng Internet để hỗ trợ việc giải tập có ích lợi gì? (có thể chọn nhiều nội dung)  Học sinh chủ động việc học  Tiết kiệm thời gian giáo viên học sinh  Học sinh hứng thú học tập  Internet có nguồn tài liệu, kiến thức phong phú Câu Theo Thầy Cơ, khó khăn HS thường gặp phải trình học tập chương Động học chất điểm gì? (có thể chọn nhiều nội dung)  HS phải làm quen với môi trường phương pháp học  Phải tiếp thu khối lượng kiến thức dài khó  Mất kiến thức khả tư yếu  Lười học chủ quan trình học  Nhiều em chưa biết cách ghi học cách ngắn gọn nên thời gian ghi nhiều ảnh hưởng đến việc chia sẻ kiến thức với bạn bè thầy Câu Thầy, Cơ có biết đến trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI)?  Có nghe nói  Có biết  Khơng biết Câu Thầy Cơ có nghe nói đến việc sử dụng AI làm phương tiện dạy học?  Có nghe nói  Có biết  Không biết PL6 Câu Xin Thầy Cô cho biết thâm niên cơng tác mình:  Dưới năm  Từ đến 10 năm  Từ 10 đến 15 năm  Trên 15 năm Phụ lục 7: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH SAU KHI HỌC VỚI PHẦN MỀM Bài khảo sát nhằm mục đích tiếp thu ý kiến phản hồi học sinh sau học với chatbot để cải thiện phát triển hệ thống Em có thích học với chatbot hay khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Chatbot có giúp ích cho việc học em khơng?  Rất nhiều  Có  Bình thường  Khơng có Em có hài lòng với cách hướng dẫn giải tập chatbot khơng?  Rất hài lịng  Hài lịng  Bình thường  Khơng hài lịng Chatbot thay giáo viên hướng dẫn em làm tập không?  Có thể  Khơng thể  Một vài câu em hiểu, vài câu em chưa hiểu PL7 Những điểm chatbot em thấy chưa hài lịng? (Có thể chọn nhiều nội dung)  Trả lời khó hiểu  Giao diện xấu  Chưa trả lời thắc mắc em Em có mong muốn tiếp tục giải tập vật lý với chatbot không?  Có, muốn  Khơng muốn Phần mềm hướng dẫn giải tập vật lý giúp ích cho em? (có thể chọn nhiều nội dung)  Phần mềm giúp nhiều cho việc làm tập vật lý em  Phần mềm giúp em hứng thú việc giải tập vật lý  Phần mềm giúp em học nhanh, tiết kiệm thời gian  Phần mềm giúp em phân dạng tập dễ Phụ lục 8: Bảng điểm trình điểm hậu kiểm lớp ĐC Điểm Điểm Điểm Điểm hậu trình lần trình lần trung bình kiểm Huỳnh Thị Như Bình 8.5 Trần Thị Mỹ Duyên 6 Võ Thị Yến Lam 6 Cao Thị Ngọc My Trần Thị Huỳnh Nga 5.5 Nguyễn Thị Thảo Ngọc 4.5 Phan Thị Kim Ngọc 10 Nguyễn Thảo Nguyên 8 Nguyễn Trúc Nguyên 6 6 Nguyễn Xuân Nhã 7.5 Lê Thị Kim Phụng 6 Tên PL8 Lê Thị Như Quỳnh 4.5 Nguyễn Thị Mai Sương 6.5 Lê Thị Hồng Thắm 6.5 Võ Thị Bích Trâm 7 Huỳnh Mộng Tuyền 7.5 Nguyễn Phương Tuyền 3.5 Nguyễn Hà Tú Uyên 7.5 Hà Yến Vy 6.5 Nguyễn Ngọc Triệu Vy 8.5 Nguyễn Bình An 5 Nguyễn Dinh 5 Nguyễn Khánh Duy 8 Đỗ Công Đạt 8.5 Nguyễn Huỳnh Thành Đạt 6 Nguyễn Thành Đạt 7 Nguyễn Hoàng Bảo Đăng 7 Hoàng Trung Hiếu 5.5 Kang Tae Hô Nguyễn Thanh Huy 6.5 Dương Nhựt Huy 7.5 Huỳnh Hoàng Huy 5.5 Nguyễn Hoàng Huy 8 Thi Đăng Khoa 4.5 Nguyễn Lê Vạn Lộc 6.5 Lê Hữu Luân 8.5 Trần Võ Trường Nhịn 6.5 Ngô Thành Phát 6.5 Phạm Minh Quân 5 PL9 Lê Ngọc Sang Phan Trọng Tâm 4.5 Lê Quốc Thắng 6.5 Phạm Hồng Thơng 5.5 Phan Ngọc Minh Tiến 4.5 Phụ lục 9: Bảng điểm trình điểm hậu kiểm lớp TN Điểm Điểm Điểm Điểm hậu trình lần trình lần trung bình kiểm Trần Thị Thảo Duyên 10 9.5 Dương Thị Ngọc Giàu 8.5 Lê Ngọc Gia Hân 10 Trương Ngọc Hân 8.5 Vương Huỳnh Gia Hân 10 8.5 Lê Thị Ngọc Hoa 7.5 Nguyễn Thị Trúc Mai 8 Huỳnh Thị Trà My 10 9.5 Nguyễn Thị Diễm My Huỳnh Trần Bảo Nhi 8.5 Nguyễn Thị Cẩm Nhung 10 10 10 10 Nguyễn Thị Ngọc Nhung 8.5 Phan Thị Bé Thi Nguyễn Thị Thanh Thúy Hồ Nguyễn Anh Thư 10 9 Phạm Thị Quỳnh Trâm 10 9 Nguyễn Ngọc Trâm 8.5 Nguyễn Thị Tuyết Trinh 6.5 Thái Lê Vân 10 Tên PL10 Hồ Ngọc Yến Vy 10 9.5 Trần Thị Thúy Vy 9.0 Bùi Gia Bảo 10 10 10 Trần Ngọc Bảo 7.5 10 Hồng Văn Bão 8.5 Nguyễn Công Danh 10 9.5 10 Nguyễn Anh Duy 7 Mã Quốc Đại 7.5 Nguyễn Văn Đạt 10 10 10 10 Võ Ngọc Hải 10 10 10 Huỳnh Tuấn Khanh 6.5 Huỳnh Trung Kiên Nguyễn Chí Linh 9 Dương Hoàng Long 8.5 Trương Hoài Lộc 8.5 Nguyễn Hoàng Nam 7 Vũ Nhật Nam Nguyễn Phúc Nhiều 9 10 Nguyễn Triệu Phiên 10 9.5 Nguyễn Tiến Phúc 8.5 Trần Quang Quy 7 Lê Minh Tấn 5.5 Nguyễn Hoàng Thái 7.5 Nguyễn Quốc Thắng 7.5 Nguyễn Huỳnh Thịnh 9 9 PL11 Phụ lục 10: Một số hình ảnh thực nghiệm Dưới số hình ảnh HS học tập với phần mềm hỗ trợ giải tập vật lí PL12 ... – vật lý 10 THPT nhằm nâng cao hiệu học tập dạy học vật lý Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phần mềm ứng dụng trí tuệ nhân tạo cho việc hỗ trợ học sinh giải tập chương ? ?Động học chất điểm? ?? – vật. .. Kết luận chương 46 CHƯƠNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM HỖ TRỢ HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TẬP CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 47... chương “ Động học chất điểm? ?? phù hợp với việc xây dựng phần mềm hỗ trợ học sinh giải tập 47 2.1.1 Đặc điểm chương ? ?Động học chất điểm? ?? 47 2.1.2 Xây dựng nội dung dạy học tập chương “Động

Ngày đăng: 29/04/2021, 15:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w