1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập đồ thị trong chương động học chất điểm vật lý 10

99 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH MINH TOÁN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỒ THỊ TRONG CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH MINH TOÁN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỒ THỊ TRONG CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Đình Thƣớc NGHỆ AN - 2018 ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới: - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ tơi hồn thành chƣơng trình với tình cảm tốt đẹp - Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Đình Thước ngƣời thầy, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn - Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trƣờng THPT Chuyên Long An, Sở GD - ĐT Long An tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu thực nghiệm sƣ phạm Vinh, ngày 15 tháng 07 năm 2018 Tác giả Trịnh Minh Toán i BẢNG VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ BT ĐT Bài tập đồ thị DHVL Dạy học vật lí HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VL Vật L ii MỤC LỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: .2 3.2 Phạm vi nghiên cứu: GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở l luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Nghiên cứu tập đồ thị dạy học Vật l trƣờng THPT 5.3 Xây dựng hệ thống tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” Vật l 10 THPT 5.4 Sử dụng hệ thống tập đồ thị đƣợc xây dựng vào dạy học chƣơng “Động học chất điểm” 5.5 Điều tra thực trạng dạy học tập đồ thị trƣờng THPT .2 5.6 Thực nghiệm sƣ phạm .2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu l thuyết: 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm .3 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học tập đồ thị môn vật lý 1.1.Bài tập vật l 1.1.1 Khái niệm tập vật l 1.1.2.Bài tập đồ thị iii 1.2 Vai trò chức tập vật l nói chung dạy học 1.2.1 Vai trò chức tập vật l .5 1.2.2 Vai trò chức tập đồ thị .5 1.3 Phát triển tƣ logic dạy học vật l 1.3.1 Khái niệm tƣ logic 1.3.2 Một số biện pháp bồi dƣỡng tƣ logic cho học sinh dạy học vật l 1.3.3 Bài tập đồ thị nói riêng phƣơng tiện đề bồi dƣỡng tƣ logic cho học sinh dạy học vật l .12 1.4 Bài tập đồ thị dạy học vật l 13 1.4.1 Khái niệm tập đồ thị 13 1.4.2 Những dạng tập đồ thị dạy học vật l .13 1.5 Thực trạng dạy học tập đồ thị trƣờng THPT 14 Kết luận chƣơng 16 CHƢƠNG 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” lớp 10 THPT 17 2.1 Phân tích chƣơng “Động học chất điểm” thuộc chƣơng trình vật l 10 THPT 17 2.1.1 Vị trí đặc điểm chƣơng “Động học chất điểm” 17 2.1.2 Vị trí vai trị chƣơng “Động học chất điểm” chƣơng trình Vật l 10 THPT 17 2.1.3 Mục tiêu dạy học chƣơng “Động học chất điểm” 18 2.1.4 Những kiến thức chƣơng “Động học chất điểm” 20 2.2 Xây dựng hệ thống tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” 36 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” 50 Kết luận chƣơng 70 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm .71 3.1 Mục đích, nội dung thực nghiệm sƣ phạm 71 3.1.1 Mục đích 71 iv 3.1.2 Nội dung .71 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 71 3.2.1 Đối tƣợng .71 3.2.2 Phƣơng pháp 72 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 72 3.3.1 Công tác chuẩn bị 72 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 73 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 73 3.4.1 Đánh giá kết định tính .73 3.4.2 Đánh giá kết định lƣợng 74 Kết luận chƣơng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 Phụ lục v MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ II (khóa VIII) xác định mục tiêu giáo dục nƣớc ta giai đoạn phải đào tạo hệ trẻ có thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại; có tƣ sáng tạo, có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kĩ luật Xu hội nhập phát triển đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi để đào tạo nên ngƣời lao động trẻ có tƣ sáng tạo, có khả giải vấn đề xã hội; mà muốn có tƣ sáng tạo phải rèn luyện cho học HS biết tƣ duy, biết suy luận cách logic Nhƣ vậy, việc bồi dƣỡng tƣ logic cho HS từ ngồi ghế nhà trƣờng nhiệm vụ quan trọng Học tập vật lí nhằm nhận thức đƣợc đặc tính vật lí vật tƣợng, mối liên hệ khách quan có tính qui luật chúng vận dụng tri thức khái quát thu đƣợc vào hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo tự nhiên Nhƣ vậy, học tập vật lí hƣớng tới tìm chân l khách quan biết cách tìm chân l khách quan Vì thế, hoạt động tƣ HS phải tuân theo qui tắc qui luật logic Nhƣng làm để bồi dƣỡng tƣ logic cho HS dạy học vật lí? Bài tập vật lí phƣơng tiện tối ƣu đề bồi dƣỡng tƣ cho HS Trong trình giải vấn đề tập vật lí đặt ra, HS phải sử dụng thao tác tƣ nhƣ phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tƣợng hóa…, từ tƣ HS có điều kiện phát triển Có thể nói, BT vật lí phƣơng tiện tốt để phát triển tƣ duy, óc tƣởng tƣợng, khả độc lập suy nghĩ hành động, tính kiên trì việc khắc phục khó khăn sống HS Bài tập đồ thị có tác dụng rèn luyện cho học sinh kỷ đọc đồ thị, biết cách đoán nhận thay đổi trạng thái vật thể, hệ vật l , tƣợng hay trình vật l Biết cách khai thác từ đồ thị để giải vấn đề cụ thể Bài tập rèn luyện cho học sinh kỹ vẽ đồ thị, biết cách chọn hệ tọa độ tỉ lệ xích thích hợp để vẽ đồ thị xác Từ lí trên, khuôn khổ luận văn, chọn đề tài “Xây dựng sử dụng hệ thống tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” Vật l 10 để làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sử dụng tập đồ thị dạy học Vật l 10 nhằm bồi dƣỡng tƣ logic vật l cho học sinh ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: - Học sinh lớp 10 trƣờng THPT chuyên Long An - Hoạt động dạy học tập Vật l 10 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Xây dựng sử dụng hệ thống tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” Vật l 10 THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập đồ thị, sử dụng giai đoạn q trình dạy học góp phần bồi dƣỡng đƣợc tƣ logic cho học sinh góp phần nâng cao chất lƣợng học tập Vật l NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở l luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Nghiên cứu tập đồ thị dạy học Vật l trƣờng THPT 5.3 Xây dựng hệ thống tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” Vật l 10 THPT 5.4 Sử dụng hệ thống tập đồ thị đƣợc xây dựng vào dạy học chƣơng “Động học chất điểm” 5.5 Điều tra thực trạng dạy học tập đồ thị trƣờng THPT 5.6 Thực nghiệm sƣ phạm PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu l thuyết: - Đọc tài liệu, nghiên cứu tài liệu liên quan từ sách, iternet - Phân tích, lựa chọn thông tin liên quan - Nghiên cứu sở l luận dạy học Vật l sử dụng tập đồ thị Vật l 10 THPT - Hệ thống nội dung xây dựng sở l luận đề tài 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: - Khảo sát thực tiễn, quan sát, điều tra kiến giáo viên học sinh trƣờng THPT để đƣa nhận xét thực tiễn việc sử dụng tập dồ thị chƣơng “Động học chất điểm” Vật l 10 THPT - Thực nghiệm sƣ phạm 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học: - Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử l kết điều tra thực trạng kết thực nghiệm sƣ phạm công cụ tốn học thống kê ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Hệ thống hóa sở l luận sử dụng tập đồ thị dạy học Vật l - Xây dựng đƣợc hệ thống tập đồ thị dạy học chƣơng “Động học chất điểm” Vật l 10 - Điều tra thực trạng dạy học tập đồ thị trƣờng THPT - Thiết kế đƣợc số tiến trình dạy học sử dụng tập đồ thị - Xây dựng đƣợc 34 tập đồ thị CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu Kết luận,Tài liệu tham khảo luận văn gồm có chƣơng: CHƢƠNG 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học tập đồ thị môn vật lý CHƢƠNG 2: Xây dựng sử dụng hệ thống tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” lớp 10 THPT CHƢƠNG 3: Thực nghiệm sƣ phạm Dựa vào đƣờng lũy tích (biểu đồ 3.3) bảng tham số thống kê (bảng 3.4) rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra HS lớp thực nghiệm (7.87) cao so với HS lớp đối chứng (6.92) - Đƣờng luỹ tích ứng với lớp thực nghiệm nằm bên phải phía dƣới đƣờng luỹ tích lớp đối chứng - Hệ số biến thiên lớp thực nghiệm (21.98) thấp so với lớp đối chứng (22.83) cho thấy mức độ phân tán khỏi điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ mức độ phân tán lớp đối chứng Nhƣ kết học tập lớp thực nghiệm cao kết học tập lớp đối chứng Để kiểm tra tính chân thực kết luận ta tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê với mức nghĩa α Giả thuyết H0 ( X TN = X ĐC ) Kết nghiên cứu từ hai mẫu hoàn toàn nhƣ Phát biểu giải thuyết “Khơng có khác biệt hai phƣơng pháp” Tức kết ngẫu nhiên, khơng có nghĩa Giả thuyết H1 ( X TN > X ĐC ) (đối thuyết): “Có khác biệt hai phƣơng pháp” Tức điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng cách có nghĩa Tính đại lƣợng kiểm định t t X TN  X ĐC 2 STN S ĐC  nTN nĐC Bậc tự do: ν = nTN + nĐC - Ta có: X TN X ĐC STN S ĐC nTN nĐC 7,87 6,92 1,73 1,58 35 31 Chọn mức nghĩa α = 0,05 Thay số vào công thức ta thu đƣợc t = 2,33 ν = 64 78 Tra bảng phân phối Student (phụ lục 7) ta đƣợc giá trị tới hạn tα = 1,67 Kết phân tích cho thấy t = 2,33 > tα = 1,67 Nhƣ vậy, giả thuyết H0 bị bác bỏ chấp nhận giả thuyết H1 Nhƣ điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình cộng nhóm đối chứng thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận tiến trình dạy học có sử dụng BTĐT mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thông thƣờng 79 Kết luận chƣơng Qua việc nghiệm sƣ phạm xử l kết thực nghiệm đƣa số kết luận sau: - BTĐT sử dụng hiệu đối tƣợng HS lớp 10 Khi giải BTĐT gần gũi với thực tiễn đời sống em hứng thú, không đối tƣợng HS khá, giỏi mà đối HS khác hồn tồn tham gia sôi giải BTĐT để lĩnh hội kiến thức cách hiệu Dƣới tổ chức GV em đƣa lập luận trình bày lập luận ngơn ngữ em chọn lọc Qua việc giải BTĐT kiến thức thực tiễn em đƣợc nâng lên - BTĐT có tác dụng rèn luyện cho học sinh k đọc đồ thị, biết cách đoán nhận thay đổi trạng thái vật thể, hệ vật l , tƣợng hay trình vật l Biết cách khai thác từ đồ thị để giải vấn đề cụ thể - BTĐT góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Việc dạy học phù hợp với BTĐT tạo mơi trƣờng dạy - học có tƣơng tác tích cực GV HS, HS với HS, có tác dụng to lớn việc bồi dƣỡng tƣ lơgic cho HS - Có thể bồi dƣỡng tƣ logic cho HS việc sử dụng BTĐT giai đoạn tíên trình dạy học - Việc sử dụng BTĐT dạy học thực giải pháp hiệu để nâng cao kết học tập cho HS có lực học trung bình, đáng góp phần bồi dƣỡng tƣ logic cho HS - Giúp cho HS đạt đƣợc số kỹ nhƣ: kỹ làm việc độc lập, kỹ làm việc hợp tác, kỹ phát vấn đề, kỹ diễn đạt suy nghĩ mình,… Những kết luận cho phép khẳng định rằng: giả thuyết khoa học đề tài có tính khả thi 80 KẾT LUẬN Dựa vào kết nghiên cứu, kết thực nghiệm sƣ phạm, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, đạt đƣợc kết sau: - Hệ thống nội dung sở l luận việc xây dựng hệ thống tập đồ thị dạy học vật lí trƣờng THPT - Xây dựng đƣợc hệ thống tập đồ thị tƣ logic - Có câu hỏi định hƣớng cho theo kiểu định hƣớng tìm tịi, khái qt chƣơng trình hóa để học sinh tự lực giải tập đồ thị,nhờ phát triển lực tƣ logic cho học sinh - Qua kết thực nghiệm sƣ phạm rút đƣợc kết luận bƣớc đầu tính khả thi hiệu việc sử dụng tập đồ thị trình dạy học, để rèn luyện lực tƣ logic cho học sinh nhƣ góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu học tập học sinh - Có thể khẳng định: Bài tập đồ thị cần thiết phải đƣợc đƣa vào giai đoạn đầu của hoạt động ôn tập, luyện tập kiến thức vật lí chƣơng, phần chƣơng trình nhằm nâng cao khả đọc đồ thị khả tƣ logic cho học sinh đầu năm học Cần phải đƣợc quan tâm sử dụng tập đồ thị theo hình thức mà chúng tơi đề xuất - Bài tập đồ thị công cụ hữu hiệu để rèn luyện tƣ logic học sinh q trình dạy học vật lí nhà trƣờng - Sử dụng tập đồ thị để phát học sinh có khiếu vật lí, để bồi dƣỡng học sinh giỏi vật lí tuyển chọn học sinh giỏi vật lí 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh (2015), Vật lý 10, NXB Giáo dục Việt Nam [2] Tô Giang (2010), Bồi dưỡng HSG Vật lý T PT – Cơ học 1, Nhà xuất giáo dục [3] Tô Giang (2010), Bồi dưỡng HSG Vật lý T PT – Cơ học 2, Nhà xuất giáo dục [4] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành PPDH Vật lí, Đại học Vinh [5] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu Vật lý, Nhà xuất Đại học Vinh [6] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2007), “Bài tập sáng tạo dạy học Vật lý”, Tạp chí giáo dục, số 163, kỳ II, tháng 5/2007 [7] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên),Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Xuân Quí, Phương pháp dạy họcVật lý trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Sƣ Phạm,2002 [8] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng (2001) Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lý trường phổ thông, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội [9] Nguyễn Đình Thƣớc (2014), Sử dụng tập dạy học Vật lý, Đại học Vinh [10] Nguyễn Đình Thƣớc ( 2010), Phát triển tƣ dạy học vật lí, Đại Học Vinh [11] Lê Văn Vinh(2015), Khám phá tƣ kỹ thuật giải tập Vật Lí 10, Nhà xuất tổng hợp TP HCM 82 P1 Phụ lục 1a ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY BÀI TẬP ĐỒ THỊ TRONG CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT PHIẾU ĐIỀU TRA Thầy (Cơ) vui lịng cho biết Nếu đồng kiến nội dung ghi phiếu với nội dung khoanh trịn chữ đứng trƣớc câu Câu 1: Trong q trình giảng dạy tập VL cho HS, thầy (cô) cho loại tập có tác dụng việc rèn luyện kĩ đọc đọc đồ thị , phát triển tƣ logic, óc tƣởng tƣợng, khả độc lập cho HS? A Bài tập thí nghiệm B Bài tập định tính (BTĐT) C Bài tập định lƣợng (BTĐL) D Bài tập đồ thị Câu 2: Trong trình giảng dạy chƣơng “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT, Thầy (cô) sử dụng BTĐT nào? A Khi kiểm tra cũ B Ngay sau học kiến thức C Trong tiết tập, ôn tập, tổng kết chƣơng D Trong trình tìm hiểu mới, yêu cầu HS liên hệ giải thích tƣợng thực tế Câu 3: Trong tiết học chƣơng “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT, Thầy (cô) thƣờng đặt BTĐT? A đến BTĐT tự soạn B BTĐT SGK C BTĐT SGK yêu cầu HS nhà làm thêm SBT D BTĐT SGK, SBT khuyến khích HS tự tìm thêm đồ thị Câu 4: Khi đƣa BTĐT, Thầy (cô) giải theo hƣớng nào? A Giảng giải giúp HS B HS tự giải thích C Hƣớng dẫn HS giải thích sau u cầu HS tự hồn chỉnh câu trả lời P2 D HS tự giải thích theo sau GV nhận xét, sửa chữa Câu 5: Trong tiết dạy chƣơng “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT, Thầy (cơ) có thƣờng u cầu HS cho ví dụ có cách vẽ hình hay cách đọc đồ thị không? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Rất khơng đủ thời gian D Khơng có BTĐT SGK SBT Câu 6: HS lớp Thầy (cô) giảng dạy có thƣờng đƣa tƣợng Vật lí đời sống nhờ Thầy (cơ) giải thích giúp khơng? A Thƣờng xun B Thỉnh thoảng C Rất D Khơng HS q yếu Câu 7: Trong kiểm tra vật lí (15 phút, tiết, kiểm tra học kì) học kì II, Thầy (cô) cho BTĐT nên chiếm điểm? A đến điểm B đến điểm C đến điểm D điểm Câu 8: Trong trình giảng dạy tập Vật l chƣơng “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT, Thầy (Cô) nhận thấy HS thích giải loại tập nào? A Bài tập định tính (BTĐT) B Bài tập định lƣợng (BTĐL) C Bài tập thí nghiệm D Bài tập đồ thị Câu 9: Trong kì thi HS giỏi vật lí, BTĐT có đƣợc sử dụng đề thi khơng? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Rất P3 D Không Câu 10: Theo kiến Thầy (cô), để bồi dƣỡng tƣ logic cho HS thông qua giải BTĐT chƣơng “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT biện pháp hữu hiệu cần đƣa gì? A Thƣờng xuyên yêu cầu HS giải tập SGK, SBT B Thƣờng xuyên yêu cầu HS cho ví dụ liên hệ thực tế giải thích tƣợng C Khuyến khích cách cho điểm HS nêu giải đƣợc BTĐT D Nên sử dụng biện pháp A, B C Chân thành cảm ơn qu Thầy (Cô) nhiệt tình hợp tác! P4 Phụ lục 1b Kết điều tra tổng hợp (Tính theo số lƣợng tỉ lệ % tổng số 30 GV đƣợc điều tra) Câu A B C (10%) (6,7%) 0(0,0%) (10%) (10%) (13,3%) (0,0%) (0,0%) (26,7%) (6,7%) (6,7%) 15 (50%) 13 (54,2%) 11 (45,8%) (0,0%) (0,0%) (4,2%) 13 (54,2%) (33,3%) (8,3%) (4,2%) (33,3%) 12 (50%) (12,5%) 11 (45,8%) 12 (50%) (4,2%) (0,0%) (0,0%) (33,3%) 16 (66,7%) (0,0%) 10 (20,9%) (33,3%) (8,3%) (37,5%) hỏi D 25 (83,3%) 20 (66,7%) 22 (73,3%) 11 (36,6%) P5 Phụ lục BÀI KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƢƠNG I-VẬT LÝ 10 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 10 ( TN) Thời gian 25 phút Nhận biết Tên đề chủ (cấp độ 1) CĐ Cơ Thông hiểu Vận dụng (cấp độ 2) Cấp độ Cộng Cấp độ Biết xác định đƣợc vật chuyển động đƣợc coi chất điểm câu (1 câu) Chuyển động thẳng câu PTCĐ x= x0+ vt ( câu) CĐ Biến Công thức đặc điểm vận tốc, S, a, v, t, Xác định S v, a , S, x0 gia tốc x đổi ( câu) đơn vị ( câu) ( 1câu) ( câu) CĐ Rơi tự câu Đặc điểm gia tốc Bài toán Bài toán câu vecto rơi tự h, g, t tính v rơi trƣớc chạm (1 câu) đất t giây ( câu) CĐ Trịn cơng thức Vectơ vận tốc, gia w, r, T, f tốc đơn vị đo ( câu) ( câu) tính w, T, câu f, aht P6 (1 câu) ( câu) ( câu) Tính TĐ Tính tƣơng đối của CĐ chuyện động Công thức cộng vận tốc trƣờng hợp ngƣợc chiều câu ( câu) câu Sai số tuyệt đối Sai số ( câu) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 10 ( TL) Thời gian 20 phút Nhận biết Tên đề chủ (cấp độ 1) Thông hiểu Vận dụng (cấp độ 2) Cộng Cấp độ Cấp độ CĐ thẳng biến đổi Biết cách lập cơng thức tính đƣợc đại lƣợng cơng thức tính vận tốc chuyển động biến đổi Tính câu quãng đƣờng biết đại lƣợng a, v,v0 Chuyển động tròn Biết cách lập cơng thức tính đƣợc đại lƣợng cơng thức câu tính w, T, f, aht ( câu) P7 SỞ GD & ĐT LONG AN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HKI MƠN: VẬT LÍ 10CB NĂM HỌC 2017-2018 Họ tên:……………………………… Lớp:… Thời gian: 45 phút ( không kể thời gian phát đề) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm) Câu :Một đoàn tàu bắt đầu rời khỏi ga chuyển động thẳng nhanh dần với gia tốc 0,5 m/s2 Khoảng thời gian t để xe lửa đạt đƣợc vận tốc 18 km/h bao nhiêu? A.t = 100s B.t = 10s C.t = 360s D.t = 150s Câu :ChÊt ®iĨm chun động thẳng trục ox có phơng trình vận tốc - thêi gian x A.100m = 10 +20t (m) VÞ trÝ cđa vËt sau 5s lµ: C.120 m B.125 m D.110 m Câu :Trƣờng hợp sau xem vật nhƣ chất điểm? A.Trái đất quay quanh Mặt trời B.Trái đất quay quanh trục C.Tàu hoả đứng sân ga D.Viên đạn chuyển động nòng súng Câu :Khi vật chuyển động tròn thì: A Vecto gia tốc ln hƣớng khơng C Vecto vận tốc không đổi B Vecto gia tốc không đổi D Vecto vận tốc hƣớng tâm Câu :Cơng thức tính tốc độ góc chuyển động tròn đều: A.  2 ;   2T f B.  2 ;   2f T C.  2T ;   2f D.  2 2 ;  T f P8 Câu :Một vật đƣợc thả rơi từ độ cao 125 xuống đất Lấy g = 10 m/s2 Thời gian rơi vật : A.t = 5s B.t = 25s C.t = 10s D.t = 30s Câu :Chọn phát biểu gia tốc chuyển động thẳng biến đổi A.Hƣớng độ lớn đổi B Hƣớng đổi độ lớn thay đổi C Hƣớng độ lớn không đổi D Hƣớng không đổi độ lớn không đổi Câu :Một thuyền chuyển động thẳng ngƣợc chiều dòng nƣớc với vận tốc 6,5 km/h dòng nƣớc Vận tốc chảy dịng nƣớc bờ sơng 1,5 km/h Vận tốc v thuyền bờ sông bao nhiêu? A.v ≈ 6,70 km/h B.v = 5,00 km/h C.v = 8,00 km/h D.v ≈ 6,30 km/h Câu :Một đĩa trịn có bán kính 30 cm quay quanh trục với chu kỳ 0,4s Tốc độ góc điểm nằm mép đĩa bao nhiêu? A = 17,5 (rad/s) B = 1,57 (rad/s) C = 15,7 (rad/s) D = 1.75 (rad/s) Câu 10 :Đặc điểm dƣới đặc điểm chuyển động rơi tự vật? A.Chuyển động theo phƣơng ném ngang B.Tại nơi gần mặt đất, vật rơi tự nhƣ C.Chuyển động theo phƣơng thẳng đứng, chiều từ xuống D.Chuyển động thẳng, chậm dần P9 PHẦN TỰ LUẬN :(4 điểm) Câu :Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ Hãy cho biết khoảng thời gian vật chuyển động nhanh dần đều? A Từ t1 đến t2 từ t5 đến t6 B Từ t2 đến t4 từ t6 đến t7 C Từ t1 đến t2 từ t4 đến t5 D Từ t = đến t1 từ t4 đến t5 Câu :Đồ thị chuyển động hai xe đƣợc biểu diễn nhƣ hình vẽ a) Lập phƣơng trình chuyển động xe b) Dựa đồ thị xác định vị trí khoảng cách hai xe sau thời gian 1,5 kể từ lúc xuất phát Giám thị không giải thích thêm P10 Phụ lục Kết thống kê chi tiết Lớp đối chứng 10A1 Điểm Số lƣợng Lớp thực nghiệm 10A2 Tần Lũy suất (%) tích (%) Số lƣợng Tần Lũy suất (%) tích (%) 0 0 0 0 0 0 1.5 0 0 0 0 0 0 2.5 0 0 0 3.2 3.2 0 3.5 3.2 6.5 0 0 6.5 5.7 5.7 4.5 3.2 9.7 2.9 8.6 3.2 12.9 2.9 11.4 5.5 6.5 19.4 2.9 14.3 9.7 29 5.7 20 6.5 9.7 38.7 5.7 25.7 6.5 45.2 2.9 28.6 7.5 29 74.2 11.4 40 6.5 80.6 5.7 45.7 8.5 9.7 90.3 17.1 65.9 6.5 96.8 14.3 77.1 9.5 0 96.8 11.4 88.6 10 3.2 100 11.6 100 10 ... cứu tập đồ thị dạy học Vật l trƣờng THPT 5.3 Xây dựng hệ thống tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” Vật l 10 THPT 5.4 Sử dụng hệ thống tập đồ thị đƣợc xây dựng vào dạy học chƣơng “Động học chất. .. cứu tập đồ thị dạy học Vật l trƣờng THPT 5.3 Xây dựng hệ thống tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” Vật l 10 THPT 5.4 Sử dụng hệ thống tập đồ thị đƣợc xây dựng vào dạy học. .. dạy học tập Vật l 10 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Xây dựng sử dụng hệ thống tập đồ thị chƣơng “Động học chất điểm” Vật l 10 THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập đồ thị, sử

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh (2015), Vật lý 10, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10
Tác giả: Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) - Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang – Trần Chí Minh – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2015
[2] Tô Giang (2010), Bồi dưỡng HSG Vật lý T PT – Cơ học 1, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng HSG Vật lý T PT – Cơ học 1
Tác giả: Tô Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2010
[3] Tô Giang (2010), Bồi dưỡng HSG Vật lý T PT – Cơ học 2, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng HSG Vật lý T PT – Cơ học 2
Tác giả: Tô Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 2010
[4] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành PPDH Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa phương pháp nhận thức vật lí thành PPDH Vật lí
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 2007
[5] Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu Vật lý, Nhà xuất bản Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu Vật lý
Tác giả: Phạm Thị Phú, Đinh Xuân Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Vinh
Năm: 2015
[6] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2007), “Bài tập sáng tạo trong dạy học Vật lý”, Tạp chí giáo dục, số 163, kỳ II, tháng 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài tập sáng tạo trong dạy học Vật lý”
Tác giả: Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước
Năm: 2007
[7] Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên),Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Xuân Quí, Phương pháp dạy họcVật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Sƣ Phạm,2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy họcVật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sƣ Phạm
[8] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng (2001) Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội
[9] Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng bài tập trong dạy học Vật lý, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập trong dạy học Vật lý
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2014
[10] Nguyễn Đình Thước ( 2010), Phát triển tư duy trong dạy học vật lí, Đại Học Vinh Khác
[11] Lê Văn Vinh(2015), Khám phá tƣ duy kỹ thuật giải bài tập Vật Lí 10, Nhà xuất bản tổng hợp TP HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w