Tổ chức ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương Động học chất điểm vật lý 10 với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy cho học sinh trung học phổ thông miền núi

105 1.1K 1
Tổ chức ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương Động học chất điểm vật lý 10 với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy cho học sinh trung học phổ thông miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN BÍCH NGỌC TỔ CHỨC ƠN TẬP HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN BÍCH NGỌC TỔ CHỨC ƠN TẬP HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Chuyên ngành: LL & PPDH BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chƣa đƣợc tác giả cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Bích Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Tháii Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo Sau đại học; Ban Chủ nhiệm quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cơ giáo tổ Vật lí, trƣờng THPT Lê Hồng Phong - TP Hà Giang nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hƣớng dẫn tận tình chu đáo PGS TS Nguyễn Thị Hồng Việt suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả trình học tập thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Bích Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ôn tập hệ thống hóa kiến thức 1.1.1 Khái niệm ôn tập mục đích ơn tập 1.1.2 Vai trị vị trí việc ơn tập q trình nhận thức 1.1.3 Các hình thức ơn tập 1.1.4 Ơn tập hệ thống hóa kiến thức 10 1.1.5 Tiến trình hƣớng dẫn HS ơn tập hệ thống hóa kiến thức 11 1.2 Bản đồ tƣ 14 1.2.1 Khái niệm đặc điểm BĐTD 14 1.2.2 Cách đọc BĐTD 16 1.2.3 Cách vẽ đồ tƣ 17 1.2.4 Ƣu điểm BĐTD 20 1.2.5 Ý nghĩa BĐTD 21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2.6 Ứng dụng BĐTD 22 1.2.7 Tác dụng BĐTD việc rèn kĩ học tập 24 1.3 Mục tiêu dạy học môn Vật lý 25 1.3.1 Mục tiêu giáo dục phổ thông 25 1.3.2 Mục tiêu dạy học vật lý trƣờng THPT 25 1.4 Tính tích cực HS học tập 27 1.4.1 Khái niệm tính tích cực HS 27 1.4.2 Những biểu tính tích cực nhận thức 28 1.4.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến tính tích cực nhận thức 29 1.4.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực HS 31 1.5 Chất lƣợng kiến thức 31 1.5.1 Tính xác kiến thức 32 1.5.2 Tính khái quát kiến thức 32 1.5.3 Tính hệ thống kiến thức 32 1.5.4 Tính áp dụng đƣợc kiến thức 32 1.5.5 Tính bền vững kiến thức 32 1.6 Xây dựng tiêu chí đánh giá tính tích cực chất lƣợng kiến thức HS 32 1.7 Thực trạng việc ôn tập kiến thức Vật lý HS trƣờng THPT miền núi 34 1.7.1 Thực trạng 34 1.7.2 Nguyên nhân thực trạng 35 Kết luận chƣơng 37 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT TIẾN TRÌNH ƠN TẬP HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BĐTD CHO HS THPT MIỀN NÚI 38 2.1 Đề xuất tiến trình ơn tập hệ thống hóa kiến thức với hỗ trợ BĐTD nhằm phát huy tính tích cực HS 38 2.2 Cấu trúc chƣơng “Động học chất điểm” chƣơng trình SGK vật lý 10 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1 Vị trí 45 2.2.2 Sơ đồ cấu trúc 46 2.2.3 Đặc điểm chƣơng 46 2.2.4 Mức độ cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ 47 2.3 Đề xuất tiến trình ơn tập hệ thống hóa kiến thức chƣơng “Động học chất điểm” Vật lý 10 với hỗ trợ BĐTD nhằm phát huy tính tích cực HS THPT miền núi 48 Kết luận chƣơng 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 67 3.3 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 68 3.3.1 Đối tƣợng 68 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 68 3.4 Các giai đoạn thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 70 3.4.3 Xử lý phân tích, đánh giá kết qủa thực nghiệm sƣ phạm 70 3.5.Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 72 3.5.1 Kết thực nghiệm 72 3.5.2 Đánh giá kết học tập học sinh 75 3.5.3 Đánh giá bƣớc đầu hiệu tiến trình dạy học thực 77 Kết luận chƣơng 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ QUY ƢỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ BĐTD ĐC ĐHSP GD & ĐT GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sƣ PPDH Phƣơng pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 TS Tiến sỹ 12 TN Thực nghiệm 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 TB Bản đồ tƣ Đối chứng Đại học sƣ phạm Giáo dục Đào tạo Trung bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng số liệu HS đƣợc chọn làm mẫu thực nghiệm 69 Bảng 3.2 Chất lƣợng học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng năm học trƣớc 69 Bảng 3.3 Chất lƣợng học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng qua khảo sát chất lƣợng đầu năm 69 Bảng 3.4 Thống kê biểu tính tích cực học sinh 72 Bảng 3.5 Thống kê điểm số Xi (Yi) kiểm tra (Bảng phân bố tần số) 73 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần suất 73 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần suất luỹ tích 74 Bảng 3.8 Bảng xếp loại kết học tập học sinh 74 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số thống kê 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ (Hình vẽ, ảnh chụp, đồ thị) HÌNH Hình 1.1 Bản đồ tƣ 14 Hình 1.2 Cấu trúc BĐTD 15 Hình 1.3 Cách đọc BĐTD 16 Hình 1.4 Các cách vẽ BĐTD 17 Hình 1.5 Minh họa bƣớc vẽ BĐTD 18 Hình 2.1 Sơ đồ tiến trình ơn tập hệ thống hố kiến thức với hỗ trợ BĐTD 44 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc chƣơng trình vật lý 10 46 Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng: “Động học chất điểm” 46 Hình 2.4 Từ khóa trung tâm với nhánh chƣơng “Động học chất điểm” vật lý 10 theo cách thứ 51 Hình 2.5 Từ khóa trung tâm với nhánh chƣơng “Động học chất điểm” vật lý 10 theo cách thứ 51 Hình 2.6 Sơ đồ tƣ hoàn chỉnh chƣơng “Động học chất điểm” 60 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân phối tần số điểm kiểm tra 73 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 73 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất lũy tích 74 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ xếp loại điểm kiểm tra 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên viii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thi, nên hƣớng dẫn cách học hiệu Chúng ta phải tìm hiểu hoạt động mắt đọc, cách ghi nhớ, tƣ duy, xếp thơng tin, Nói chung cách tận dụng khả học tập Muốn vậy, GV cần thƣờng xuyên hƣớng dẫn HS hình thành rèn luyện kỹ học tập, hƣớng dẫn cách học, cách tƣ cho HS trình học tập - BĐTD công cụ ghi chép hiệu Vì vậy, nên sử dụng thƣờng xuyên rộng rãi cấp học phổ thông - Ở trƣờng phổ thông nên tổ chức buổi chuyên đề hƣớng dẫn HS rèn luyện nâng cao kỹ học tập Ngồi tổ chức thi vẽ BĐTD, thi đọc hiểu nhanh ghi nhớ hiệu để khơi dậy niềm hứng thú, tính tích cực cho HS - Nên đƣa biện pháp quy trình rèn luyện kỹ cho HS vào chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ cho sinh viên ngành sƣ phạm Hƣớng phát triển đề tài - Có thể áp dụng tiến trình dạy học đề xuất cho chƣơng khác chƣơng trình vật lý phổ thơng cho mơn học khác - Thực tiến trình thời gian dài phạm vi rộng để kiểm nghiệm hiệu tiến trình bổ sung yếu tố cần thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII (1997), Các kết luận hội nghị lần thứ 2, NXB trị quốc gia, Hà Nội Tony Buzan (2008), Bản đồ tư trông công việc, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Tony Buzan (2007), Hướng dẫn sử dụng đồ tư duy, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Tony Buzan (2008), Làm chủ trí nhớ bạn, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh Tony Buzan (2008), Lập đồ tư duy, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Tony Buzan (2008), Sách dạy đọc nhanh, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh Tony Buzan (2008), Sử dụng trí tuệ bạn, NXB Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Bộ GD & ĐT, Vụ giáo viên Bộ GD & ĐT (1999), Chỉ thị 15/1999/CT - BGDĐT, Hà Nội 10 Bộ GD & ĐT (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2002 - 2010, Hà Nội 11 Bộ GD & ĐT (2002), Chuyên đề bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên, Dự án THCS II 12 Bộ GD & ĐT (2005), Chỉ thị nhiệm vụ toàn ngành năm học 2005 - 2006, số 22/2005/CT - BGDĐT, Hà Nội 13 Bộ GD & ĐT (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông mơn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Bộ GD & ĐT (2008), Chỉ thị nhiệm vụ toàn ngành năm học 2008 - 2009, số 47/2008/CT - BGDĐT, Hà Nội 15 Bộ GD & ĐT (2009), Chương trình giáo dục phổ thơng Mơn Vật lí, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Dạy tốt - học tốt môn học BĐTD, NXB giáo dục Việt Nam 17 Quách Thành Chung (2011), Hướng dẫn học sinh tự ôn tập củng cố chương “Hạt nhân nguyên tử” Vật lý 12 nâng cao với hỗ trợ đồ tư duy, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 18 Lê Thị Hà (2009), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS giảng dạy tập Vật lý chương “Động học chất điểm” “Động lực học chất điểm” 10 nâng cao với hỗ trợ iMind map, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế 19 Nguyễn Bá Kim (1998) - Học tập hoạt động hoạt động, NXB Giáo dục 20 Nguyễn Kỳ (2006), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trƣờng cán quản lý giáo dục, Hà Nội 21 Adam Khoo (2007), Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB Phụ nữ, Hà Nội 22 J Piagie (1986), Tâm lý học, giáo dục học, NXB Giáo dục 23 Vũ Quang, Đồn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hịa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2005), Sách giáo khoa Vật lý 9, NXB giáo dục 24 Nguyễn Văn Quang (2010), Bồi dưỡng lực tự học môn Vật lý cho học sinh Trung học phổ thông qua việc sử dụng sách giáo khoa với hỗ trợ đồ tư duy, Luận văn thạc sỹ, Đại học sƣ phạm Huế 25 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB trị, Hà Nội 26 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm: Tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu, NXB Giáo dục 27 Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chính, Phạm Hữu Tịng (Biên dịch- 1983), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thơng Liên Xơ Cộng hịa dân chủ Đức tập 1, Sách ĐHSP, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Đức Thâm (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế, (2002), PPDH Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 30 Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục 32 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 33 Thái Duy Tuyên (2003), Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh, NXB Giáo dục 34 Từ điển tiếng Việt, 2001 35 Bùi Ngọc Anh Toàn (2011), Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh qua dạy chương “Động lực học chất điểm” vật lí lớp 10 với hỗ trợ số phần mềm dạy học đồ tư duy, Luận văn thạc sỹ, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên 36 Liễu Văn Toàn (2011), Sử dụng đồ tư dạy học chương “Mắt dụng cụ quang” Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo học sinh, Luận văn thạc sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội 37 Website: http://www.imindmap.com/guides/ http://mspil.net.vn/gvst/forums/ http://www.Thinkbuzan.com Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC Phục lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CỦA GIÁO VIÊN Để trao đổi kinh nghiệm ơn tập hệ thống hố kiến thức cho học sinh, kính mong thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách khoanh tròn hay đánh dấu) vào câu trả lời cho câu hỏi sau Xin chân thành cảm ơn thầy/cơ! Câu 1: Thầy có nhận xét kiến thức chƣơng “Động học chất điểm” với vai trò chƣơng mở đầu cho chƣơng trình - vật lý 10 a) Khó hiểu b) Trừu tƣợng c) Tƣơng đối dễ d) Dễ Câu 2: Trong học ôn tập kiến thức môn vật lí lớp, Thầy/cơ thấy học sinh hứng thú không? a) Rất hứng thú b) Không hứng thú c) Tùy thuộc vào phƣơng pháp dạy thầy cô Câu 3: Theo thầy có cần thiết phải tổ chức đƣợc ơn tập hệ thống hóa cách thƣờng xuyên không? a) Rất cần thiết b) Cần thiết c) Không cần thiết d) Ý kiến khác Câu 4: theo thầy (cơ) khó khăn hay gặp tổ chức ơn tập hệ thống hóa kiến thức cho học sinh (có thể chọn nhiều phƣơng án): a) Mất nhiều thời gian b) Học sinh hứng thú với ơn tập hệ thống hóa kiến thức c) Học sinh phải ôn tập làm tập nhiều d) Học sinh quên nhiều kiến thức cũ e) Phƣơng pháp dạy truyền thống không phát huy đƣợc hiệu việc kích thích tính tích cực học sinh f) Ý kiến khác Câu 5: Khi tổ chức ôn tập hệ thống hố kiến thức, thầy/cơ thƣờng u cầu học sinh sử dụng cách nào? (Xin đánh dấu X vào thích hợp) Đọc qua cũ ghi Học thuộc lòng ghi Tái lại giảng lớp cách lập dàn ý Học ghi sách giáo khoa, sau lập dàn ý Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức cũ Lập bảng tóm tắt kiến thức Đọc thêm tài liệu tham khảo (để mở rộng, đào sâu) Thảo luận với bạn Làm trắc nghiệm khách quan Làm tự luận (bài tập tự luận) Đọc hay xem thí nghiệm có liên quan Các cách khác: (tự điền vào đây) Câu 6: Thầy (cơ) có thƣờng xun sử dụng cơng nghệ thông tin dạy tiết ôn tập hệ thống hóa kiến thức? a) Thƣờng xuyên b) Thỉnh thoảng c) Chỉ cần dùng d) Không dùng Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CỦA HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trƣờng: Để trao đổi kinh nghiệm học tập, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đánh dấu hay khoanh trịn điền vào trống tương ứng bảng đây) Xin cảm ơn em! Câu 1: Em có nhận xét kiến thức chƣơng “Động học chất điểm”- vật lý 10 bản? a) Rất khó hiểu b) Rất trừu tƣợng c) Dễ d) Rất dễ Câu 2: Trong ôn tập hệ thống hóa kiến thức em có thấy hứng thú không? a) Rất hứng thú b) Hứng thú c) Không hứng thú d) Tùy thuộc vào nội dung ôn tập, hệ thống hóa kiến thức e) Tùy thuộc vào phƣơng pháp giảng dạy thầy Câu 3: Em có muốn đƣợc thầy (cô) giáo tổ chức ôn tập hệ thống hóa kiến thức cách thƣờng xun khơng? a) Rất muốn b) Bình thƣờng c) Khơng muốn d) Tùy thuộc vào nội dung kiến thức cách thức tổ chức ôn tập thầy cô giáo Câu 4: Khi ôn tập cũ em thƣờng học theo cách dƣới (tích vào phƣơng án theo cách học em, chọn nhiều phƣơng án) Đọc qua cũ ghi Học thuộc lòng ghi Tái lại giảng lớp cách lập dàn ý Học ghi sách giáo khoa, sau lập dàn ý Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức cũ Lập bảng tóm tắt kiến thức Đọc thêm tài liệu tham khảo (để mở rộng, đào sâu) Thảo luận với bạn Làm trắc nghiệm khách quan Làm tự luận (bài tập tự luận) Đọc hay xem thí nghiệm có liên quan Các cách khác: (tự điền vào đây) Câu 5: Nếu đƣợc tổ chức ôn tập nội dung kiến thức chƣơng trình vật lí em thích đƣợc thầy (cơ) tổ chức nhƣ (có thể chọn nhiều phƣơng án trả lời)? Đọc cũ ghi Học thuộc lòng ghi Tái lại giảng lớp cách lập dàn ý Học ghi sách giáo khoa, sau lập dàn ý Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức cũ Lập bảng tóm tắt kiến thức Đọc thêm tài liệu tham khảo (để mở rộng, đào sâu) Thảo luận với bạn Làm trắc nghiệm khách quan Làm tự luận (bài tập tự luận) Đọc hay xem thí nghiệm có liên quan Các cách khác: (tự điền vào đây) Câu 6: Theo em kiến thức khó em hay mắc sai lầm chƣơng “Động học chất điểm”- vật lý 10 ? Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT SAU KHI TỔNG KẾT CHƢƠNG: “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” A Phần trắc nghiệm Gồm 10 câu: Câu Phƣơng trình chuyển động chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x=4t-10 (x đo km, t đo h) Đƣờng chất điểm sau 2h chuyển động là: A -2km B 2km C -8km D 8km Câu Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất, lấy g=10m/s2 Thời gian vật rơi là: A 1s B.2s C.3s D.4s Câu Một tơ có bán kinh vành bánh xe 25 cm Xe chạy với vận tốc 10m/s Vận tốc góc điểm vành bánh xe là: A 10 rad/s B 30rad/s C 20rad/ s D 40 rad/s Câu Một thuyền chuyển động thẳng ngƣợc chiều với dòng nƣớc với vận tốc 6,5 km/h dòng nƣớc Vận tốc chảy nƣớc bờ sông 1,5km/h Vận tốc thuyền bờ sông là: A 8km/h B 5km/h C 6,7 km/h D 6.3km/h Câu Một ô tô chạy với vận tốc 15 m/s đoạn đƣờng thẳng ngƣời lái xe giảm ga cho ô tô chạy chậm dần Sau 15s ô tô dừng lại.Vận tốc ô tô sau s kể từ giảm ga là: A -10m/s B 20 m/s C 10m/s D 14,5 m/s Câu Một ô tô chạy mọt đoạn đƣờng thẳng từ A đến B Tốc dộ ô tô nửa quãng đƣờng đầu 25km/h, nửa quãng đƣờng sau 30km/h Tốc độ trung bình tơ đoạn đƣờng AB là: A 27,5 km/h B.27,3km/h C 25,5km/h D.27,5km/h Câu Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần Sau 10s vận tốc ô tô tăng từ 4m/s đến 10m/s Quãng đƣờng mà ô tô đƣợc khoảng thời gian là: A 100m B.50m C.25m D.500m Câu Phƣơng trình chuyển động vật có dạng x= 3-4t+2t2 Phƣơng trình vận tốc vật theo thời gian là: A v=2(t-2) (m/s) B v=4(t-1) (m/s) C v=2t-2 (m/s) D v=2t+4 (m/s) Câu Một vật đƣợc thả rơi từ độ cao 4,9m xuống đất Bỏ qua lực cản khơng khí, lấy g=9,8 m/s2 Vận tốc vật trƣớc chạm đất : A 9,8 m/s B 9,9m/s C 10m/s D 9,6 m/s Câu 10 Một đĩa trịn bán kính 30 cm quay quanh trục Đĩa quay vịng hết 0,2s Tốc độ dài điểm nằm mép đĩa là: A 62,8m/s B 3,14m/s C 628m/s D.6,28m/s II Phần tự luận Câu Hai ngƣời xe dạp khởi hành lúc ngƣợc chiều nhau.Ngƣời thứ có vận tốc đầu 18km/h lên dốc chuyển động chậm dần với gia tốc 20 cm/s2 Ngƣời thức hai có vận tốc đầu 5,4 km/h xuống dốc nhanh dần với gia tốc 0,2 m/s Khoảng cachs hai ngƣời 130m Hỏi sau hai ngƣời gặp lúc gặp ngƣời đƣợc đoạn đƣờng dài bao nhiêu? Câu Một đồng hồ có kim , kim phút kim giây Coi chuyển động quay kim Hãy tính vận tốc góc kim? Đáp án: phần trắc nghiệm Câu 10 ĐA D B B A C B B B A C Phần tự luận: Câu 1: - Chọn gốc tọa độ vị trí ngƣời thứ xuất phát: - Chiều dƣơng chiều chuyển động xe thứ gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu xuất phát - Các phƣơng trình chuyển động là: x1 0,1t 5t 130 x2 0,1t 1,5t - Khi hai xe gặp x1=x2 giải pt tìm đƣợc t= 20 s - Lúc t=20s s2= x2= 0,1 202+ 1,5.20= 70m s1=130-70=30m Câu g 1, 45.10 (rad / s) 12.3600 p 1, 74.10 (rad / s) 3600 s 60 0,104(rad / s) MỘT SỐ ẢNH THỰC NGHIỆM ... tập hệ thống hóa kiến thức với hỗ trợ đồ tƣ Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức ôn tập hệ thống hóa kiến thức chƣơng ? ?Động học chất điểm? ?? vật lí 10 đáp ứng mục tiêu dạy học mơn vật lí với hỗ trợ đồ. .. TRÌNH ÔN TẬP HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BĐTD CHO HS THPT MIỀN NÚI 38 2.1 Đề xuất tiến trình ơn tập hệ thống hóa kiến thức với hỗ trợ BĐTD...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN BÍCH NGỌC TỔ CHỨC ƠN TẬP HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI

Ngày đăng: 03/11/2014, 18:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan