Nguyên nhân của thực trạng

Một phần của tài liệu Tổ chức ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương Động học chất điểm vật lý 10 với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy cho học sinh trung học phổ thông miền núi (Trang 45 - 48)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

1.7.2. Nguyên nhân của thực trạng

1.7.2.1. Về phía GV

Nhƣ trên đã nói do BĐTD còn khá mới mẻ đối với GV, họ chƣa hiểu sâu về BĐTD và những ứng dụng của nó, chƣa biết sử dụng nó nhƣ thế nào để đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy học. Các giáo viên đều còn đang lúng túng trong việc ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm hỗ trợ dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.7.2.2. Về phía HS

Vì là HS miền núi cho nên trình độ, khả năng tổng hợp kiến thức của bài, chƣơng chƣa đƣơc tốt. Việc nắm và vận dụng kiến thức của HS còn hạn chế, không theo kịp chƣơng trình của lớp học. Đa số các em là ngƣời dân tộc, nên có rất ít HS đƣợc tiếp cận với máy vi tính, những em thành thạo máy tính lại càng ít. Do đó, HS thiếu hứng thú, động cơ học tập, năng lực tự ôn tập còn yếu, nặng về cách học bắt chƣớc, máy móc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 1

Qua nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề liên quan đến tính tích cực của HS, ôn tập hệ thống hóa kiến thức, BĐTD và ứng dụng của BĐTD trong dạy học chúng tôi nhận thấy rằng:

- Khái niệm ôn tập, ôn tập hệ thống hóa kiến thức. Trong quá trình ôn tập hệ thống hoá kiến thức ngƣời học là chủ thể của quá trình nhận thức, nỗ lực huy động các chức năng tâm lý tiến hành hoạt động nhận thức nhằm đạt đƣợc mục tiêu đã định.

- BĐTD, nguyên tắc lập BĐTD, các khả năng ứng dụng của nó trong tổng hợp kiến thức. Từ đó thấy đƣợc khả năng sử dụng BĐTD trong việc hỗ trợ HS ôn tập hệ thống hóa kiến thức.

- Tính tích cực của HS trong học tập. các biện pháp phát huy tính tích cực, các biểu hiện và đề xuất tiêu chí đánh giá tính tích cực của học sinh. Từ đó thấy rõ việc đổi mới PPDH dù bằng cách nào cũng phải đặc biệt chú ý đến việc phát huy tính tích cực của HS.

- Thực trạng về việc ôn tập hệ thống hóa kiến thức và việc sử dụng BĐTD trong hoạt động dạy học của GV và HS ở một số trƣờng thuộc địa bàn tỉnh Hà Giang.

Các nội dung này sẽ đƣợc tôi vận dụng để xây dựng tiến trình “Hƣớng dẫn HS ôn tập hệ thống hoá kiến thức với sự hỗ trợ của BĐTD” ở chƣơng 2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 2

ĐỀ XUẤT TIẾN TRÌNH ÔN TẬP HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƢƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 VỚI SỰ HỖ TRỢ

CỦA BĐTD CHO HS THPT MIỀN NÚI

Một phần của tài liệu Tổ chức ôn tập hệ thống hóa kiến thức chương Động học chất điểm vật lý 10 với sự hỗ trợ của Bản đồ tư duy cho học sinh trung học phổ thông miền núi (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)