Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI VĂN PHÖ TỔ CHỨC DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG” - VẬT LÝ 11 CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÖI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ MÃ SỐ: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Tổ chức dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tư chương “Dòng điện môi trường” – Vật lý 11 đƣợc thực từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin đƣợc chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đƣa vào luận văn quy định Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố, sử dụng cơng trình nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Bùi Văn Phú Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lý trƣờng THPT Vị Xuyên, trƣờng THPT Việt Lâm tạo điều kiện thời gian thực nghiệm hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt, ngƣời tận tình hƣớng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Vật lý khóa 20 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Bùi Văn Phú Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lêi c¶m ¬n ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình v MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUYC, NHẰM GÓP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÖI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tính tích cực học sinh 1.1.1.1 Khái niệm tính tích cực 1.1.1.2 Những biểu tính tích cực nhận thức 1.1.1.3 Đặc điểm tính tích cực nhận thức học sinh 1.1.1.4 Nguyên nhân tính tích cực nhận thức 1.1.1.5 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức 1.1.1.6 Xây dựng tiêu chí đánh giá tính tích cực học sinh 10 1.1.2 Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề 11 1.1.2.1 Bản chất dạy học nêu giải vấn đề 11 1.1.2.2 Tình có vấn đề 11 1.1.2.3 Cấu trúc dạy học theo phƣơng pháp nêu giải vấn đề 13 1.1.3 Bản đồ tƣ 18 1.1.3.1 Khái niệm đồ tƣ 18 1.1.3.2 Chức đồ tƣ 20 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2 Thực trạng việc tổ chức dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ duy, nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT tỉnh Hà Giang 26 1.2.1 Thực trạng việc dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ số trƣờng THPT địa bàn tỉnh Hà Giang 26 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 27 Kết luận chƣơng 28 Chƣơng XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY CHƢƠNG "DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG", NHẰM GĨP PHẦN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÖI 29 2.1 Đề xuất tiến trình dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ duy, nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi 29 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế tiến trình dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ duy, nhằm góp phần phát huy tính tích cực học sinh THPT miền núi 29 2.1.2 Đề xuất tiến trình dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ duy, nhằm phát huy tính tích cực học sinh THPT miền núi 30 2.2 Chuẩn kiến thức, kỹ xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng " Dòng điện môi trƣờng"- Vật lý 11 34 2.2.1 Chuẩn kiến thức, kỹ chƣơng 34 2.2.2 Xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung chƣơng 36 2.3 Xây dựng tiến trình dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ số kiến thức chƣơng "Dịng điện mơi trƣờng", nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi 36 Kết luận chƣơng 52 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 53 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 53 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 53 3.2 Đối tƣợng nội dung thực nghiệm sƣ phạm 53 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 53 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 53 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 54 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 54 3.3.2 Quan sát học 54 3.3.3 Phân tích diễn biến học thực nghiệm theo tiến trình đề xuất 55 3.4 Đánh giá kết TNSP 60 3.4.1 Kết thực nghiệm sƣ phạm 60 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 63 Kết luận chƣơng 68 KẾT LUẬN CHUNG 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm TTC Tính tích cực Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Trang Bảng 3.1 Số liệu HS nhóm TN ĐC 54 Bảng 3.2 Biểu tính tích cực HS 60 Bảng 3.3 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 62 Bảng 3.4 Bảng xếp loại điểm kiểm tra 62 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần suất 64 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần suất lũy tích 64 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp tham số thống kê 66 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại kết học tập 62 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra 64 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố tần suất lũy tích điểm kiểm tra 65 Sơ đồ 2.1 Tiến trình DH nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ duy, nhằm góp phần phát huy TTC HS THPT miền núi 31 Sơ đồ 2.2 Cấu trúc nội dung chƣơng "Dịng điện mơi trƣờng 36 Hình 1.1 Ví dụ đồ tƣ 26 Hình 3.1 Một số hình ảnh tích cực HS Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày với phát triển nhƣ vũ bão khoa học – kĩ thuật đòi hỏi ngƣời q trình làm việc phải khơng ngừng cập nhật thông tin kiến thức, tri thức nhân loại Ngƣời lao động địi hỏi phải có lực phẩm chất nhƣ phẩm chất sức khỏe, tâm lý, trình độ học vấn, lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, lực thích ứng động, tích cực sáng tạo Để đáp ứng đƣợc yêu cầu thời đại, lúc hết giáo dục trở nên quan trọng Vì vậy, xu hội nhập, ngành Giáo dục Đào tạo nƣớc ta cần phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc, tồn diện nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa, phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học…, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Với học sinh miền núi môi trƣờng học tập nhiều hạn chế, điều kiện học tập cịn nhiều khó khăn trình độ nhận thức em chƣa cao, việc tiếp cận với nguồn thơng tin, tài liệu tham khảo có giá trị khoa học cịn nên địi hỏi giáo viên phải có phƣơng pháp trực quan, làm cho kiến thức gần với thực tiễn, giúp học sinh gắn kết đƣợc nội dung kiến thức, tích cực hoạt động học sinh để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu dễ vận dụng vào sống Để thực đƣợc yêu cầu nêu có nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực đƣợc áp dụng có phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Làm để trực quan làm bật lơ gích nội dung học, để học sinh hứng thú học tập, nắm vững kiến thức cách nhanh chóng? Có nhiều phƣơng tiện dạy học hiệu giúp làm trực quan, bật lơ gích nội dung học, có đồ tƣ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tony Buzan tác giả đồ tƣ – công cụ hỗ trợ tƣ đƣợc mô tả “công cụ não” Bằng kỹ thuật hình họa, với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc phù hợp, tƣơng thích với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp khai thác tiềm vơ tận não Trong dạy học nói chung dạy học Vật lý nói riêng, sử dụng đồ tƣ duy, giáo viên dễ dàng hệ thống ý tƣởng, ghép nhóm chúng biểu diễn chúng cách trực quan, lơ gích, dễ nhìn, dễ nhớ, giúp học sinh có đƣợc nhìn tổng quan xác định đƣợc hƣớng giải vấn đề cách rõ ràng, có mục đích xác định Nhƣ việc ứng dụng Bản đồ tƣ vào dạy học hứa hẹn thu đƣợc kết mong đợi Chƣơng “Dòng điện mơi trƣờng” chƣơng có nhiều khái niệm mới, trừu tƣợng, mối liên hệ khái niệm hiểu cho thấu đáo việc cần thiết cho việc học chƣơng chƣơng trình Sử dụng đồ tƣ giúp học sinh nắm vững kiến thức, có nhìn vấn đề tổng qt, lơ gíc hình thành, rèn luyện kỹ sử dụng Bản đồ tƣ học tập vật lý từ chƣơng chƣơng trình vật lý phổ thơng Nghiên cứu sử dụng đồ tƣ dạy học có số cơng trình, bảo vệ đại học sƣ phạm Thái nguyên nhƣ: “Phát huy tính tích cực cho học sinh THPT qua dạy chƣơng “Dịng điện khơng đổi” Vật lý 11 nâng cao với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tƣ duy” Trịnh Ngọc Linh Luận văn thạc sĩ ĐH Sƣ phạm Thái Nguyên ; “Phát huy tính tích cực cho học sinh qua dạy chƣơng “Động lực học chất điểm” Vật lý lớp 10 với hỗ trợ phần mềm dạy học đồ tƣ duy” Bùi Ngọc Anh Toàn Luận văn thạc sĩ ĐH sƣ phạm Thái Nguyên Nhƣng nghiên cứu vận dụng cho chƣơng “Dịng điện mơi trƣờng” địa bàn tỉnh Hà Giang chƣa có cơng trình nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ bị lệch chứng tỏ khơng khí hai tụ điều kiện thƣờng không dẫn điện - Chất khí điều kiện thƣờng điện - Tiến hành thí nghiệm theo phƣơng mơi án - Kim điện kế G khơng bị lệch chất - Hiện tƣợng xảy dùng khí khơng dẫn điện lửa đèn cồn đốt nóng khơng khí hai tụ điện? - Kim điện kế số khác khơng - Cho lửa đèn cồn đốt nóng Khi bị đốt nóng đèn cồn, khơng khí hai tụ dẫn điện khơng khí hai tụ điện Yêu cầu học sinh quan sát kim điện kế G - Nhận biết vấn đề cần NC - Tại bị kích thích (Đốt nóng đèn cồn), khơng khí hai tụ lại dẫn điện? Bước 2: Giải vấn đề - Đề xuất giả thuyết: - Gợi ý HS đề xuất giả thuyết Khi chất khí bị kích thích sơ đồ tƣ duy: lửa đèn cồn chất khí xuất hạt mang điện tự PL4 - Hƣớng dẫn học sinh kiểm tra giả thuyết câu hỏi gợi ý: + Các phân tử khí điều kiện thƣờng + Các em có nhận xét phân tử trung hịa điện, ln phân tử khí điều kiện thƣờng? chuyển động nhiệt hỗn loạn + Khi bị đốt nóng: + Hiện tƣợng xảy phân - Phân tử trung hòa bớt e tạo thành ion dƣơng e tự tử khí bị đốt nóng lửa đèn cồn? - Một số e tự kết hợp với phân tử trung hòa tạo thành ion âm Trong chất khí có e hạt mang điện tự e, ion dƣơng, ion âm - Ghi nhớ kiến thức - Nhận xét kết luận: - Nêu chất dòng điện chất - Tổng hợp kiến thức đƣa yêu khí: cầu với HS sơ đồ tƣ duy: Dịng điện chất khí dịng dịch chuyển có hướng ion dương theo chiều điện trường ion âm, e tự ngược chiều điện trường - Ghi nhớ kiến thức - Nhận xét, chuẩn hóa kiến thức PL5 Bước 3: Kiểm tra, vận dụng tri thức - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Khi bị chiếu sáng đèn thủy ngân - Thay đèn cồn đèn thủy ngân chất khí bị ion hóa thành ion chiếu sáng khơng khí hai dƣơng, ion âm e tự tụ điện Yêu cầu nhóm HS làm dẫn điện Chất khí Kim điện kế bị lệch thí nghiệm, giải thích kết thí nghiệm Nghiên cứu dẫn điện khơng tự lực chất khí, phụ thuộc dòng điện vào hiệu điện q trình dẫn điện khơng tự lực Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Bước 1: Làm xuất vấn đề nghiên cứu - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, - Hiện tƣợng xảy ta bỏ nhận xét kết quả: kích thích lửa đèn cồn? Khi kích thích lửa đèn - Tại khơng cịn kích cồn dịng điện chất thích lửa đèn cồn khí khơng khí hai cực lại khơng dẫn điện? - Nhận biết vấn đề cần nghiên cứu Bước 2: Giải vấn đề - Đề xuất giả thuyết: - Hƣớng dẫn HS đề xuất giả thuyết Khi bỏ tác nhân ion hóa, hạt sơ đồ tƣ mang điện tự chất khí biến PL6 - Hƣớng dẫn HS kiểm tra giả thuyết câu hỏi gợi ý: - Khi tác nhân ion hóa, ion Hiện tƣợng xảy với hạt dƣơng, ion âm e tự trao đổi tải điện tự chất khí điện tích với với điện cực khơng cịn tác nhân ion hóa? để trở thành phân tử khí trung hịa - Ghi nhớ kiến thức - Nhận xét chuẩn hóa kiến thức: Q trình dẫn điện chất khí, tồn tạo hạt tải điện tự khối khí đặt điện trƣờng biến ngừng việc tạo hạt tải điện tự đƣợc gọi q trình dẫn điện khơng tự lực chất khí - Nhận biết vấn đề cần nghiên cứu - Q trình dẫn điện khơng tự lực có tuân theo định luật ôm không? PL7 - Gợi ý: - Thay đổi U hai tụ điện, ghi + Làm để tìm đƣợc mối lại số điện kế G quan hệ I chất khí hiệu Mối liên hệ I với U điện U đặt vào hai cực tụ điện? + Bố trí thí nghiệm nhƣ hình vẽ + Phải bố trí thí nghiệm nhƣ nào? V Rb G K - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm - u cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, ghi số liệu vào bảng cho nhận xét - Trong q trình dẫn điện khơng tự U lực, I khơng tỉ lệ thuận với U I Q trình dẫn điện khơng tự lực khơng tn theo định luật Ơm - Nhận xét chuẩn hóa kiến thức Bước 3: Kiểm tra, vận dụng kiến thức - Ghi nhận kiến thức - Đƣa đƣờng đặc trƣng V-A trình dẫn điện khơng tự lực PL8 I(A) C Ibh A Ub B Uc U(V) - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để - Vận dụng kiến thức giải thích kết giải thích: + Đoạn OA: U nhỏ, I tăng theo U + Đoạn AB: U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa + Đoạn BC: U lớn, I tăng nhanh theo U - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tƣ biểu - Vẽ sơ đồ nội dung diễn nội dung học học Dặn dò - Về nhà làm tập SGK sách tập - Chuẩn bị số Buzi xe máy cũ IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PL9 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp Nhóm Câu 1: Nội dung thuyết điện ly? Câu 2: Lấy ví dụ phân ly axit, bazơ, muối Viết PT minh họa PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp Nhóm Quan sát thí nghiệm điện phân dung dịch CuSO4 cho biết: Câu 1: Hiện tƣợng xảy điện cực? Câu 2: Hiện tƣợng xảy với điện cực dƣơng điện cực dƣơng đƣợc làm đồng? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Lớp Nhóm Bằng kiến thức học tƣợng điện phân : PHỤ LỤC Câu 1: Đề xuất phƣơng pháp tách kim loại nhôm khỏi quặng nhôm? Câu 2: Đề xuất phƣơng pháp mạ kim loại lên bề mặt kim loại khác? PL10 PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY (Phiếu dành cho giáo viên) Kính mong q Thầy, Cơ hợp tác, cung cấp thơng tin thực tế dạy học nêu giải vấn đề (NVĐ) (Thầy, Cơ vui lịng điền dấu “” vào theo phương án trả lời phù hợp với ý kiến mình) Câu hỏi: Xin Thầy, Cơ cho biết! Thầy, Cơ có dạy học theo phƣơng pháp nêu giải vấn đề không? Câu trả lời Chƣa Đã Chỉ tiết thao giảng Thƣờng xuyên Khi thực dạy học nêu vấn đề Thầy, Cơ có theo tiến trình cụ thể khơng? Có Theo Thầy, Cơ dạy học theo phƣơng pháp nêu giải vấn đề có cần thiết khơng? Rất cần thiết Khơng Cần thiết Bình thƣờng Khơng cần thiết Thầy, Cơ có sử dụng hỗ trợ đồ tƣ thực dạy học nêu vấn đề không? Thƣờng xuyên Chỉ tiết thao giảng chƣa Thầy, Cơ nhận thấy đồ tƣ có vai trị hỗ trợ nhƣ thực dạy học nêu vấn đề? Rất đắc lực Bình thƣờng Khơng đắc lực PL11 Nếu q Thầy, Cơ có ý kiến khác bổ sung việc tổ chức dạy học Nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tư duy, xin q Thầy, Cơ vui lịng cho biết cụ thể: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Xin chân thànhcảm ơn hợp tác q Thầy, Cơ! PL12 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NÊU VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BẢN ĐỒ TƢ DUY (Phiếu dành cho học sinh) (Các em vui lòng đọc, suy nghĩ điền dấu “” vào ô theo phương án trả lời mà theo em phù hợp với suy nghĩ mình) Câu hỏi: Các em vui lịng cho biết! Câu trả lời Các em có đƣợc học theo phƣơng pháp nêu giải Thƣờng xuyên vấn đề không? Thỉnh thoảng Chỉ tiết thao giảng Chƣa Khi đƣợc học theo phƣơng pháp nêu giải Rất hứng thú vấn đề em có hứng thú khơng? Hứng thú Bình thƣờng Khơng hứng thú Thầy có thƣờng xun vận dụng hỗ trợ Thƣờng xuyên đồ tƣ dạy học theo phƣơng pháp nêu Chỉ tiết ôn tập giải vấn đề không? Chỉ tiết tập Chƣa Các em nhận thấy đồ tƣ có hỗ trợ nhƣ Rất đắc lực đƣợc học theo phƣơng pháp nêu giải Bình thƣờng vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ duy? Không đắc lực Chân thành cảm ơn hợp tác em! PL13 Bảng P3.1 Kết tra giáo viên ( Tính theo số lƣợng tỉ lệ phần trăm tổng số 20 giáo viên ) Câu hỏi A B C D 1.6% 32.6% 57.6% 8.7% 89.7% 10.3% 85.8% 11.3% 6.9% 0% 53% 47% 60.2% 39.8% 0% Bảng P3.2 Kết điều tra học sinh ( Tính theo số lƣợng tỉ lệ phần trăm tổng số 220 học sinh ) Câu hỏi A B C D 0% 40.3% 59.7% 0% 4.8% 86% 9.2% 0% 0% 76% 20% 4% 54% 40.8% 5.2% PL14 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM PL15 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƢỜNG” BÀI KIỂM TRA Thời gian: 30 phút Họ tên HS:…………………… Trƣờng:……………… Lớp:……… A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5đ) Câu 1: Nguyên nhân làm xuất hạt mang điện tự chất điện phân do: A Sự tăng nhiệt độ chất điện phân B Sự chênh lệch điện hai điện cực C Sự phân ly phân tử chất tan dung môi D Sự trao đổi electron với điện cực Câu 2: Đơn vị đƣơng lƣợng điện hóa số Farađây lần lƣợt là: A N/m; F B N; N/m C kg/C; C/mol D kg/C; mol/C Câu 3: Khi nói phụ thuộc cƣờng độ dịng điện vào hiệu điện trình dẫn điện khơng tự lực chất khí, đáp án sau sai: A Khi U nhỏ, I tăng theo U B Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hịa C U q lớn, I tăng nhanh theo U D Với giá trị U, I tăng tỉ lệ thuận với U theo định luật Ôm Câu 4: Chọn đáp án sai: A Trong trình phóng điện thành tia có ion hóa va chạm B Sự phóng điện chất khí thƣờng kèm theo phát sáng C Trong khơng khí tia lửa điện hình thành có điện trƣờng mạnh cỡ 3.106V/m D Hình ảnh tia lửa điện khơng liên tục mà gián đoạn PL16 Câu 5: Đặc tuyến Vơn – Ampe chất khí có dịng điện chạy qua có dạng nhƣ hình vẽ Ở đoạn hạt tải điện đƣợc tạo tác nhân ion hóa? I A OA B AB C BC D OA AB C Ibh O A B Ub Uc U Câu 6: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đƣơng lƣợng điện hóa 1,118.10-6kg/C Cho dịng điện có điện lƣợng 480C qua khối lƣợng chất đƣợc giải phóng điện cực là: A 0,56364g B 0,53664g D 0,0023.10-3g C 0,429g Câu 7: Bình điện phân có anốt làm kim loại chất điện phân có hóa trị Cho dịng điện 0,2A chạy qua bình 16 phút giây có 0,064g chất thoát điện cực Kim loại dùng làm anot bình điện phân là: A Niken B Sắt C Đồng D Kẽm Câu 8: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bạc, cƣờng độ dịng điện chạy qua bình điện phân 5A Lƣợng bạc bám vào cực âm bình điện phân bao nhiêu,? Biết bạc có A = 108, n = 1: A 40,29g B 40,29.10-3 g D 42,910-3g C 42,9g Câu 9: Hiện tƣợng cực dƣơng tan xảy điện phân dung dịch: A Muối kim loại có anốt làm kim loại B Axit có anốt làm kim loại C Muối kim loại có anốt làm kim loại D Muối, axit, bazơ có anốt làm kim loại Câu 10: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lƣợng chất giải phóng điện cực bình điện phân điện lƣợng tải qua bình Đƣơng lƣợng điện hóa chất điện phân bình là: m(10- kg) A 11,18.10-6kg/C B 1,118.10-6kg/C C 1,118.10-6kg.C D.11,18.10-6kg.C B TỰ LUẬN O 2,236 Q(C) 200 Một vật kim loại đem mạ kền có diện tích S = 150cm2 Hãy xác định bề dày h lớp kền mạ vật Biết dịng điện qua bình điện phân có cƣờng độ I = 2A, thời gian mạ 30 phút; nguyên tử lƣợng, hoá trị khối lƣợng riêng kền lần lƣợt A=5g/mol; n = 2; D = 8,8.103 kg/m3 PL17 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM B TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐIỂM C 0.5 C 0.5 D 0.5 A 0.5 D 0.5 B 0.5 C 0.5 A 0.5 C 0.5 10 C 0.5 B TỰ LUẬN(5điểm) m V= m D điểm A I t = 0.936 = 0.936g F n h= 1.5 điểm 0.106 mm V =0.106 D 1.5 điểm m 1.5 điểm PL18 ... cực cho học sinh THPT miền núi Trên sở tiến trình dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ đề xuất, chúng tơi thiết kế tiến trình tổ chức dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ cho hai "Dịng điện. .. Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Vì lý chúng tơi chọn đề tài: ? ?Tổ chức dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tư chương “Dịng điện mơi trường? ??- Vật lý 11 cho học sinh THPT miền núi? ?? Mục... dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ địa bàn nghiên cứu 3.3 Xây dựng tiến trình dạy học nêu giải vấn đề với hỗ trợ đồ tƣ duy, nhằm góp phần phát huy tính tích cực cho học sinh THPT miền núi