Bước 1: Làm xuất hiện vấn đề cần nghiên cứu
GV: Nêu câu hỏi hoặc dùng phiếu học tập để kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến bài học nhƣ: "Điều kiện để có dòng điện trong các môi trƣờng?"
" Bản chất của dòng điện trong kim loại?"
HS: Xung phong trả lời câu hỏi hoặc hoàn thành phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên:
GV: Tiến hành thí nghiệm hoặc hƣớng dẫn nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải thích hoặc rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm
HS : Thảo luận nhóm rất sôi nổi để giải thích kết quả thí nghiệm hoặc rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm.
GV: Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận
HS: Gặp bế tắc, sai lầm khi vận dụng kiến thức đã đƣợc học để giải thích kết quả thí nghiệm hoặc rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm.
GV: Dùng sơ đồ tƣ duy để nêu vấn đề cần nghiên cứu
HS: Nhận biết về vấn đề cần nghiên cứu và phát biểu vấn đề cần nghiên cứu nhƣ:
- Tại sao dung dịch CuSO4 lại dẫn điện?
Bước 2: Hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề
GV: Hƣớng dẫn học sinh đề xuất giả thuyết về vấn đề cần nghiên cứu bằng sơ đồ tƣ duy hoặc các câu hỏi gợi ý
HS: Thảo luận nhóm để đề xuất giả thuyết về vấn đề cần nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
HS: Nhóm thảo luận với nhau để đề xuất giả thuyết chung của nhóm mình.
GV: Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung để đƣa ra giả thuyết chung về vấn đề cần nghiên cứu
GV: Hƣớng dẫn HS đề xuất phƣơng án kiểm tra giả thuyết: Gợi ý bằng sơ đồ tƣ duy hoặc đặt câu hỏi.
HS: Thảo luận nhóm để đề xuất phƣơng án kiểm tra giả thuyết
GV: Theo dõi, định hƣớng học sinh bằng sơ đồ tƣ duy hoặc câu hỏi gợi ý
GV: Yêu cầu các nhóm trình bày phƣơng án kiểm tra giả thuyết của nhóm
HS: Trình bày phƣơng án kiểm tra giả thuyết của nhóm
GV: Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung vào phƣơng án của các nhóm
HS: Các nhóm HS tiến hành kiểm tra giả thuyết theo phƣơng án
GV: Theo dõi, kiểm tra quá trình kiểm tra giả thuyết của các nhóm
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả
HS: Trình bày kết quả kiểm tra giả thuyết theo phƣơng án đề xuất
GV: Nhận xét, tổng hợp kết quả kiểm tra giả thuyết của các nhóm
Bước 3: Kiểm tra, vận dụng tri thức
GV: Yêu cầu HS đánh giá tính đúng - sai của giả thuyết đã đề xuất
HS: HĐ nhóm để phân tích, xử lý số liệu thu đƣợc từ quá trình kiểm tra giả thuyết để kết luận về tính đúng - sai của giả thuyết đã đề xuất.
GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu nếu giả thuyết là đúng từ đó rút ra kiến thức cần đạt. Nếu giả thuyết sai thì yêu cầu HS xây dựng giả thuyết mới và tiến hành kiểm tra giả thuyết mới.
HS: Ghi nhớ kiến thức đã tìm ra
GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức để giải quyết bài tập hoặc giải thích hiện tƣợng hay quá trình vật lý.
GV: Yêu cầu các nhóm xây dựng sơ đồ tƣ duy biểu diễn kiến thức mời tìm ra
HS: Nhóm HS thảo luận để tìm ra nội dung kiến thức trung tâm và các nhánh của sơ đồ tƣ duy:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ HS các nhóm thảo luận để xây dựng sơ đồ tư duy
HS: Thảo luận tìm ra nội dung kiến thức ở các nhánh của sơ đồ tƣ duy GV: Yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung ở các nhánh của sơ đồ tƣ duy HS: Hoàn thành nội dung ở các nhánh của sơ đồ tƣ duy
HS các nhóm hoàn thiện nội dung các nhánh của sơ đồ tư duy
GV: Yêu cầu các nhóm trình bày sơ đồ tƣ duy của nhóm HS: Trình bày sơ đồ tƣ duy của nhóm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhóm 1: Vẽ bằng mindmap 5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhóm 3: Vẽ bằng tay
Nhóm 4: Vẽ bằng tay
GV: Nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung để đƣa ra sơ đồ tƣ duy hoàn chỉnh HS: Ghi nhớ nội dung kiến thức ở các nhánh của sơ đồ tƣ duy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/