1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tạo và sử dụng cụ thí nghiệm đơn giản để đo một số đại lượng trong dạy học ngoại khóa chương động lực học chất điểm vật lí 10 THPT

115 678 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI           ĐỖ THỊ LIÊN           CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN ĐỂ ĐO MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG TRONG DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”- VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học:TS DƯƠNG XUÂN QUÝ HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy  Cô giáo trong Bộ môn Lí luận và  phương pháp dạy học Vật lí, các Thầy Cô giáo Khoa Vật lí, Phòng Sau Đại học,  các Thầy Cô giáo Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã giúp tôi hoàn thành khóa học.  Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Dương Xuân  Quý, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu  và hoàn thành luận văn.  Tôi  xin  chân  thành  cảm  ơn  Ban  Giám  hiệu,  Chi  bộ,  các  thầy  cô  giáo  trong tổ Lí – Công nghệ trường THPT Trung Giã đã tạo điều kiện và giúp đỡ  tôi trong thời gian tham gia khóa học và trong đợt thực nghiệm sư phạm.  Cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn động viên, giúp  đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và  hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.  Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn       Đỗ Thị Liên             LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này  là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan  rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các  thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc  Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn       Đỗ Thị Liên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DCTN  : Dụng cụ thí nghiệm  DCTNĐG  : Dụng cụ thí nghiệm đơn giản  GV  : Giáo viên  HĐNK  : Hoạt động ngoại khóa  HS  : Học sinh  SGK  : Sách giáo khoa  THPT  : Trung học phổ thông  TN  : Thí nghiệm  TNVL  : Thí nghiệm vật lí  TBTN  : Thiết bị thí nghiệm  DHNK  : Dạy học ngoại khóa  TNSP  : Thực nghiệm Sư phạm                          MỤC LỤC   MỞ ĐẦU  . 1 1. Lí do chọn đề tài  . 1 Mục đích nghiên cứu   2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu  . 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  . 3 5. Giả thuyết khoa học   2 6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài   3 7. Cấu trúc luận văn  3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN TRONG DẠY HỌC NGOẠI KHÓA MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG   5 1.1. Tính tích cực và năng lực thực nghiệm của học sinh trong học tập   5 1.1.1. Tính tích cực trong học tập   5 1.1.2. Năng lực thực nghiệm   7 1.2. Sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học Vật lí ở trường phổ  thông.   10 1.2.1 Sự  cần thiết của việc sử dụng  các dụng  cụ thí  nghiệm đơn  giản  trong  dạy học vật lí   10 1.2.2 Những đặc điểm cơ bản của các dụng cụ thí nghiệm đơn giản   12 1.2.3. Các khả năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học  vật lí ở trường phổ thông   13 1.2.4. Thí nghiệm vật lí (TNVL) ở nhà của HS   14 1.3 Hoạt động ngoại khóa Vật lí trong trường phổ thông   16 1.3.1 Vị trí của hoạt động ngoại khóa trong hệ thống các hình thức tổ chức  dạy học ở trường phổ thông   16 1.3.2 Vai trò của hoạt động ngoại khóa vật lí   16 1.3.3 Các đặc điểm của hoạt động ngoại khóa   17 1.3.4 Nội dung, các hình thức tổ chức và phương pháp dạy học ngoại khóa về  vật lí      18 1.3.5 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa về vật lí   27 1.4. Tìm hiểu tình hình dạy và học các kiến thức phần cơ học trong chương “Động  lực học chất điểm” Vật lí 10 ở trường THPT Trung Giã- Sóc Sơn- Hà Nội.  . 29 1.4.1 Mục đích điều tra   29  1.4.2. Phương pháp điều tra   29  1.4.3 Đối tượng điều tra   30 1.4.4 Kết quả điều tra   30 1.5. Kết luận chương 1 . 37 Chương 2: CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN TRONG DẠY HỌC NGOẠI KHÓA CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM”- VẬT LÍ 10 THPT   39 2.1. Thiết kế, chế tạo các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học chương  “ Động lực học chất điểm”   39 2.1.1. Ý tưởng   39 2.1.2. Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học chương “ Động lực  học chất điểm”- Vật lí 10 THPT   40 2.2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa về cơ học   56 2.2.1. Kế hoạch chung khi xây dựng quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa  . 56 2.2.2. Mục tiêu của hoạt động ngoại khóa về “Động lực học chất điểm”   57 2.3. Nội dung của hoạt động ngoại khóa một số kiến thức chương “Động lực  học chất điểm”- Vật lí 10 THPT.   58 2.3.1. Nội dung thứ nhất   59 2.3.2. Nội dung thứ hai   61 2.3.3. Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa về cơ học   61 2.3.4. Phương pháp dạy học ngoại khóa   62 2.3.5. Dự kiến những khó khăn mà HS gặp phải trong quá trình thực hiện các  nhiệm vụ và các phương án hỗ trợ   65 2.3.6. Dự kiến tổ chức chương trình hội vui vật lí   67 2.4. Kết luận chương 2 . 70 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM   71 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm  . 71 3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm  . 71 3.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm  . 71 3.4. Phương pháp thực nghiệm   71 3.5. Phân tích diễn biến quá trình thực nghiệm sư phạm   72 3.6. Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm sư phạm   79 3.6.1. Đánh giá tính khả thi của quy trình đã lập   79 3.6.2.  Đánh  giá tính tích cực, năng lực  thực nghiệm của HS trong  quá trình  tham gia hoạt động ngoại khóa   80 3.7. Kết luận chương 3 . 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  . 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO   88 PHỤ LỤC           DANH MỤC CÁC HÌNH (Hình 2.1. Thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt)  . 41 (Hình 2.2)   45 Hình 2.3. Thí nghiệm đo hệ số ma sát nghỉ cực đại   46 (Hình 2.4: Thí nghiệm đo hệ số đàn hồi của lò xo)  . 48 (Hình 2.5. Thí nghiệm kiểm nghiệm công thức cắt lò xo xo)   49 Hình 2.6  . 51 (Hình 2.7. Thí nghiệm đo vận tốc của vật bằng phương pháp ném ngang)   51 (Hình 2.8)   54 (Hình 2.9. Thí nghiệm kiểm nghiệm định luật bảo toàn động lượng trong bài  toán va chạm)  . 54 (Hình 2.10. Hình vẽ SGK mô tả thí nghiệm đo độ lớn của lực ma sát trượt) . 60                                   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Hệ số ma sát trượt giữa gỗ trên gỗ   44 Bảng 2.2. Hệ số ma sát trượt giữa thủy tinh trên thủy tinh   44 Bảng 2.3. Hệ số ma sát nghỉ giữa gỗ trên gỗ . 46 Bảng 2.4. Hệ số ma sát nghỉ giữa thủy tinh trên thủy tinh   47 Bảng 2.5. Bảng kết quả thí nghiệm đo hệ số đàn hồi của lò xo   48 Bảng 2.6. Bảng kết quả thí nghiệm kiểm nghiệm công thức cắt lò xo   50 Bảng  2.7.  Bảng  kết  quả  thí  nghiệm  đo  vận  tốc  của  vật  tại  chân  mặt  phẳng  nghiêng   52 Bảng  2.8.  Bảng  kết  quả  thí  nghiệm  đo  vận  tốc  của  vật  tại  chính  giữa  mặt  phẳng nghiêng   52 Bảng 2.9. Bảng kết quả thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của vận tốc của vật  vào độ cao mặt phẳng nghiêng   53 Bảng  2.10:  Bảng  kết  quả  thí  nghiệm  kiểm  nghiệm  định  luật  bảo  toàn  động  lượng trong bài toán va chạm  . 55 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cùng với sự phát triển chung của thế giới, ngành giáo dục nước ta đang  ngày càng đổi mới mạnh mẽ trên các lĩnh vực: “ xác định lại mục tiêu, thiết  kế lại chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục” để có thể đào tạo những  con  người  toàn  diện  phục  vụ  cho  sự  phát  triển  của  khoa  học  –  kỹ  thuật  và  công nghệ. Một trong những trọng tâm của chương trình đổi mới giáo dục là  tập trung đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự  giác, chủ động, sáng tạo của người học, coi trọng thực hành, ngoại khóa, tránh  nhồi nhét, học vẹt, học chay.  Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, nhưng lâu nay việc dạy môn học  này ở các trường THPT vẫn thường mang tính hàn lâm nặng về trang bị kiến  thức lí thuyết. Học sinh học cũng chủ  yếu để phục vụ thi, ít đi sâu tìm hiểu  bản chất của hiện tượng và sự gắn kết giữa kiến thức sách vở với thực tiễn đời  sống. Để góp phần cải thiện vấn đề trên thì việc tổ chức hoạt động ngoại khoá  môn Vật lí là cách làm hợp lí, hiệu quả, khả thi nhằm góp phần nâng cao chất  lượng dạy - học bộ môn. Đặc biệt, các hoạt động ngoại khóa thực hiện các thí  nghiệm vật lí có tác dụng rất tốt trong việc phát triển các năng lực hoạt động,  năng lực sáng tạo, năng lực thực nghiệm, năng lực hợp tác   Hiện nay,  trong  dạy  học  kiến  thức về  Cơ  học  của  chương trình  vật  lí  lớp 10 đã được trang bị một số thiết bị thí nghiệm, nhưng các thiết bị này vẫn  còn thiếu và đặc biệt là ít tạo điều kiện để học sinh được thực hiện việc đo đạc  các  đại  lượng cơ.  Trong khi đó,  chúng tôi nhận thấy,  có  thể hướng dẫn học  sinh tự xây dựng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản để thực hiện các thí nghiệm  vật lí  đo một số đại lượng cơ học dưới hình thức ngoại khóa.  Vì những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Chế tạo sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản để đo số đại lượng dạy học ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”- vật lí 10 THPT.    Câu 2: Quý thầy (cô) có làm thí nghiệm biểu diễn hay cho HS làm thí nghiệm sau chương “Động lực học chất điểm” không? Thí nghiệm Có Không Tổng hợp lực và phân tích lực                        Thí nghiệm về định luật I Niu-tơn                     Thí nghiệm về định luật II Niu-tơn                       Thí nghiệm về định luật III Niu-tơn                      Thí nghiệm về lực đàn hồi                       Thí nghiệm về lực ma sát trượt                     Thí nghiệm về lực ma sát nghỉ                          Thí nghiệm khảo sát chuyển động ném ngang                       Câu 3: Nếu có quý thầy (cô) không làm thí nghiệm  Không có hoặc không đủ dụng cụ để tiến hành thí nghiệm đó   Không có phụ tá thí nghiệm     Mất nhiều thời gian chuẩn bị     Nếu làm thí nghiệm thì không đủ thời gian để dạy hết bài trong tiết đó     Chưa chắc thí nghiệm đã thành công trên lớp     Lí do khác: ………………………………………………………… Câu 4: Quý thầy (cô) có thường tự thiết kế thí nghiệm vật lítrong chương “Động lực học chất điểm” để phục vụ cho công tác giảng dạy không?  Thường xuyên  Đôi  Chưa bao giờ.  Câu 5: Quý thầy (cô) thường gặp khó khăn dạy chương “Động lực học chất điểm”? Không có hoặc thiếu dụng cụ thí nghiệm trực quan.     Kiến thức xây dựng theo SGK đôi chỗ lủng củng, khó truyền đạt.       Số tiết vận dụng kiến thức để giải bài tập còn ít.    PL 3    Kiến thức phần này không có nhiều ứng dụng trong thực tế.    Nội dung kiến thức có nhiều ứng dụng trong thực tếnhưng sốgiờhọc     nội khóa lại rất hạn chế nên sự liên hệ thực tế với nội dung bài học bị hạn chế.   Khó khăn khác:  Câu 6: Theo quý thầy (cô), có biện pháp giúp khắc phục khó khăn nêu không? Giảm bớt nội dung kiến thức.  .   Tăng thời gian rèn luyện kỹ năng (giải bài tập, kỹ năng thực hành…)  .  cho HS.   Phụ đạo cho HS yếu kém.    Tổ chức hoạt động ngoại khóa dưới nhiều hình thức.  .     Biện pháp khác:  Câu 7: Quý thầy (cô) tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm” lần chưa?  Rồi              Chưa            Câu 8:Theo quý thầy (cô), HS thường có khó khăn,sai lầm học kiến thức chương “Động lực học chất điểm”? * Về kiến thức:  - Các định nghĩa, định luật HS không hiểu rõ, hiểu sai:      - Các sai lầm khác:      * Về kỹ năng:   Kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải bài tập.             Kỹ năng vận dụng các kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí              PL 4 có liên quan.   Kỹ năng bố trí thí nghiệm theo mẫu hoặc theo hướng dẫn của GV5   Kỹ năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật lí.    Kỹ năng thực hành thí nghiệm.             Kỹ năng thu thập và xử lí thông tin từ thí nghiệm.                II Thực trạng hoạt động ngoại khóa môn vật lí nhà trường phổ thông Câu 1: Ở trường, tổ môn quý thầy (cô) có thường xuyên tổ chức cho HS tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí không?  Không.     Thỉnh thoảng  Thường xuyên Câu 2: Nếu có, tổ môn quý thầy (cô) tổ chức hình thức ngoại khóa nào? (Có thể chọn nhiều đáp án)  Nghe báo cáo chuyên đề.     Tham gia câu lạc bộ vật lí.        Tổ chức thi đố vui, tìm hiểu về vật lí.     Tham quan các công trình kĩ thuật.     Nghiên  cứu,  tìm  hiểu  các  ứng  dụng  kĩ  thuật  của  vật  lí  trong  đời  sống.       Tham gia thiết kế thí nghiệm, chế tạo các mô hình kỹ thuật, đồ chơi  vật lí.       Các hình thức tổ chức khác:…………………………………………  Câu 3: Theo quan sát quý thầy (cô) HS có thích thú quan tâm tới hoạt động ngoại khóa không?   PL 5  Có   Không    Câu 4: Theo quý thầy (cô) hoạt động ngoại khóavật lí trường phổ thông có cần thiết không?  Không cần thiết vì không hiệu quả và mất thời gian.     Nếu có thì tốt nhưng không có cũng không sao.   Cần thiết.      Ý kiến khác: …………………………………………………………  Câu 5: Theo quý thầy (cô), việc tổ chức hoạt động ngoại khóa (HĐNK) vật lí chưa tổ chức rộng rãi trường THPT nguyên nhân nào?(Có thể chọn nhiều đáp án)  Do bộ môn vật lí còn nặng về lí thuyết và bài tập, GV phải tập trung     giảng dạy để HS đạt được kết quả cao trong thi cử.   Do khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất, kinh phí, người tổ chức     Do lãnh đạo nhà trường không quan tâm đầu tư.      Do GV chưa có hoặc ít kinh nghiệm và kỹ năng tổ chức HĐNK.      Do các HĐNK tổ chức chưa thể hiện tính hiệu quả trong dạy học và giáo     dục nên không thu hút GV, HS tham gia.    Do HS không có thời gian tham gia các HĐNK vì các em còn đi học thêm,     làm thêm….   Ý kiến khác: …………………………………………………………  Câu 6: Theo quý thầy (cô), biện pháp giúp cho hoạt động ngoại khóa vật lí trở nên lí thú hấp dẫn HS hơn?  Giảm tải chương trình học.     Cần  đầu  tư  thêm  trang  thiết  bị  cho  phòng  học  bộ  môn,  phòng  thí  nghiệm.        Cần sự quan tâm, hỗ trợ từ phía lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn và    phụ huynh.    Cần có thêm tài liệu làm cơ sở lí luận hướng dẫn GV tổ chức hoạt động       PL 6 ngoại khóa cho HS.    Nội dung hoạt động ngoại khóa cần đơn giản, hấp dẫn, thời gian tổ chức    hoạt động ngoại khóa phù hợp thì mới thu hút được nhiều HS tham gia.   Ý kiến khác: …………………………………………………………  Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ quý thầy cô!   PL 7 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phát trước HS tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí) Nhằm điều tra tình hình học tập môn vật lí chương “Động lực học chất điểm” hoạt động ngoại khóa vật lí trường THPT để làm sở tổ chức hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”, tiến hành đợt khảo sát ý kiến HS Mong em vui lòng trả lời vấn đề sau Họ và tên HS (không bắt buộc):  Lớp:  (Đánh dấu  vào ô lựa chọn, chọn nhiều ô, ghi ý kiến cá nhân)  I Tình hình học tập chương “Động lực học chất điểm” – Vật lí 10 THPT – Ban Câu 1: Trong học vật lí lớp chương “Động lực học chất điểm”, em có xem giáo viên tiến hành thí nghiệm vật lí không?  Có   Không Nếu giáo viên có tiến hành thí nghiệm học nào?   Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm.    Ba định luật Niu-tơn.    Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn.    Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc.    Lực ma sát.    Lực hướng tâm.    Bài toán về chuyển động ném ngang.    PL 8 Câu 2: Khi học chương “Động lực học chất điểm” chương trình vật lí lớp 10 THPT, em có làm thí nghiệm không?  Có   Không - Nếu có, em kể tên thí nghiệm làm? - Các em làm thí nghiệm hoàn cảnh nào?   Trong giờ xây dựng kiến thức mới.    Trong giờ thực hành.    Trong giờ hoạt động ngoại khóa.  Câu 3:Trong thời gian tự học nhà, môn vật lí chương “Động lực học chất điểm” lớp 10 THPT, em học khi:   Thời khóa biểu hôm sau có môn vật lí.    Giáo viên dặn hôm sau có giờ kiểm tra vật lí.    Thường xuyên học vật lí.  Câu 4: Khi học thuộc chương “Động lực học chất điểm” lớp, em cảm thấy có khả nắm vững kiến thức đến mức nào?  Không hiểu  Bình thường Hiểu kỹ Câu 5: Em có muốn làm thí nghiệm chương “Động lực học chất điểm” không?  Không muốn  MuốnTùy vào thí nghiệm Câu 6: Có em giáo viên giao nhiệm vụ thiết kế, chế tạo dụng cụ vật lí chương “Động lực học chất điểm” chưa?  Có   Nếu có thí nghiệm nào?         PL 9 Chưa II Tình hình học tập môn vật lí hoạt động ngoại khóa môn vật lí  (Điều tra 41HS lớp 11A1 trường THPT Trung Giã) Câu 1: Em đánh việc học tập môn vật lí trường phổ thông nay?   Đơn giản, dễ tiếp thu.      Vừa sức, hấp dẫn.      Chương trình tẻ nhạt và không bổ ích.      Kiến thức khó và yêu cầu cầu của GV quá cao, vượt quá khả năng    của em.  Hay, bổ ít cho cuộc sống hiện tại và các định hướng, dự định tương lai     của em.  Nội dung bổ ích có nhiều liên hệ cuộc sống nhưng lượng kiến thức nhiều  20  nên GV dạy nhanh khiến em không tiếp thu kịp.   Ý kiến khác: …………………………………………………………  Câu 2:Em thích hoạt động học tập học môn vật lí?   Học lí thuyết, nghe GV giảng bài.      Làm và sửa bài tập tính toán.      Trả lời các câu hỏi định tính, giải thích.      Làm kiểm tra.      Xem GV biểu diễn thí nghiệm.    Tự tiến hành thí nghiệm kiểm chứng lại các định luật vật lí, làm thí   .   nghiệm ở bài thực hành.    Hoạt động theo nhóm để triển khai và tìm hiểu một vấn đề vật lí.      Tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí.     Ý kiến khác: …………………………………………………………    PL 10 Câu 3: Theo em, hoạt động ngoại khóa vật lí trường phổ thông có cần thiết không?(Chỉ chọn ô)   Không cần thiết vì không hiệu quả.    Nếu có thì tốt nhưng không có cũng không sao.    Cần thiết.   Ý kiến khác: …………………………………………………………  Câu 4: Theo em, hình thức hoạt động ngoại khóa vật lí phù hợp hiệu quả?   Nghe báo cáo chuyên đề.      Tham gia câu lạc bộ vật lí.      Tổ chức thi đố vui, tìm hiểu về vật lí.    Tham quan các công trình kĩ thuật.      Nghiên  cứu,  tìm  hiểu  các  ứng  dụng  kĩ  thuật  của  vật  lí  trong  đời  sống.        Tham gia thiết kế thí nghiệm, chế tạo các mô hình kỹ thuật, đồ chơi  vật lí.       Ý kiến khác: …………………………………………………………  Câu 5: Theo em, nguyên nhân làm cho hoạt động ngoại khóa Vật lí chưa đông đảo bạn HS tham gia?    Do chương trình học nặng, thời gian học kín, HS không thể tham gia.      Do hình thức thi cử, kiểm tra không liên quan đến các nội dung của  hoạt động ngoại khoá.8    Do các hoạt động còn tẻ nhạt, kém hấp dẫn.         Do nội dung của các hoạt động ngoại khóa không bổ ít và thực tế.      Do giáo viên bộ môn chưa khuyến khích HS tham gia ngoại khóa.      Do phụ huynh không ủng hộ.    Ý kiến khác: …………………………………………………………    PL 11   Câu 6: Theo em, biện pháp sau tăng hiệu HĐNK vật lí?   Cần giảm tải chương trình học.      Có sự phối hợp giữa chính khóa và HĐNK (kiến thức, điểm số ).       Cần có những hoạt động ngoại khóa hấp dẫn, lôi cuốn, gần gũi với  cuộc sống.                      Cần  có  sự  quan  tâm,  ủng  hộ,  khuyến  khích  của  giáo  viên,  nhà  trường và phụ huynh.           Ý kiến khác: …………………………………………………………  Xin chân thành cảm ơn ý kiến em!   PL 12 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HS (Khảo sát 41 HS lớp 11A1 trường THPT Trung Giã )  (Phát sau hoàn thành hoạt động ngoại khóa) Chào em HS thân mến, với mong muốn tìm thái độ tình cảm em sau tham gia hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”, tiến hành khảo sát nhằm thu thập ý kiến em sau tham gia hoạt động ngoại khóa Họ và tên HS (không bắt buộc):  Lớp:  (Đánh dấu vào ô lựa chọn, chọn nhiều ô, ghi ý kiến cá nhân)  Câu 1: Em có thích thú tham gia hoạt động ngoại khóa chương ‘‘Động lực học chất điểm’’ vừa qua không?     Có                 Không 1  Câu 2:Em thấy hoạt động ngoại khóa vừa qua chương ‘‘Động lực học chất điểm’’ nào?  Bổ ích, hấp dẫn, giúp em thấy thích thú với môn Vật lí hơn.    Ít hiệu quả vì xa rời với bài vở trên trường.    Hoàn toàn vô bổ.    Ý kiến khác:  Câu 3: Trong hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”, em thích hoạt động nào?   Tham gia thiết kế, chế tạo các thiết bọ thí nghiệm.      Tham gia phần thi “Đường lên đỉnh Olympia”.      Không thích phần nào hết.    PL 13 Câu 4: Em học tập sau tham gia hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”?  Củng cố, mở rộng kiến thức, khắc phục những kiến thức sai lầm.     Biết thực hiện các thao tác thí nghiệm.     Biết chế tạo các dụng cụ cơ đơn giản.     Biết kỹ năng làm việc nhóm, biết cách tìm và tổng hợp tài liệu.     Ý kiến khác: ………………………………………………………………  Câu 5: Qua việc tham gia hoạt động ngoại khóa giúp em rèn luyện kĩ gì?(Có thể chọn nhiều mục)   Thiết lập được mối quan hệ giữa nội dung học tập với cuộc sống thực tế.   Kĩ năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề trong thực tiễn.   Kĩ năng làm việc theo nhóm, hợp tác, giao tiếp.   Kĩ năng thuyết trình, diễn đạt vấn đề.  Kĩ năng tìm hiểu, thu thập, phân tích, tổng hợp, sắp xếp các thông tin từ các tài liệu sách,  báo, internet.      Kĩ năng thiết kế, chế tạo các dụng cụ thí nghiệm đơn giản.  Câu 6: Trong nhóm, em phân công nhiệm vụ (trong hoạt động ngoại khóa chương “Động lực học chất điểm”)?     Câu 7:Bản thân em nhận thấy hoàn thành tốt nhiệm vụ giao chưa?  Đã hoàn thành tốt.    Tạm được.    Chưa hoàn thành tốt.  Câu 8: Em gặp khó khăn hoàn thành nhiệm vụ giao?  Phụ huynh, giáo viên phản đối, không khuyến khích  Khó khăn trong tìm hiểu và xử lí thông tin.   Khó khăn về ý tưởng thiết kế, tìm kiếm vật liệu phù hợp để chế tạo.    PL 14  Khó khăn trong tổ chức công việc nhóm.   Các nhiệm vụ quá khó so với khả năng của em.  Câu 9: Em nêu số hạn chế cách tổ chức, hình thức, nội dung hoạt động ngoại khóa vừa qua không? - Không có nhiều thời gian - Khó sắp xếp thời gian phù hợp với các bạn trong nhóm.  - Các thành viên trong nhóm còn chưa hợp tác tốt.  Câu 10: Em có muốn có hoạt động ngoại khóa không?   Có.      Không.    Xin chân thành cảm ơn ý kiến em!   PL 15   PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGOẠI KHÓA                                     PL 16                                                               PL 17   [...]... phổ thông.  Chương 2.  Chế tạo và sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản để đo một số đại lượng cơ trong dạy học ngoại khóa chương Động lực học chất điểm -  Vật lí 10 THPT.   Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.      4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN TRONG DẠY HỌC NGOẠI KHÓA MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tính tích cực và năng lực thực nghiệm của học sinh... - Việc chế tạo và sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học chương “ Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT.   Nghiên cứu chương Động lực học chất điểm – Vật lí 10 THPT 5 Giả thuyết khoa học của đề tài Nếu chế tạo được  một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản sử dụng trong việc tổ  chức  dạy học ngoại khóa để đo một số đại lượng cơ  học thì  sẽ  góp  phần phát huy được tính tích cực của HS trong học tập và phát triển năng lực thực nghiệm của học sinh. ... các dụng cụ đã chế tạo được.  - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài.  4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT theo hướng sử dụng thí nghiệm nhằm phát triển tính tích cực và năng lực thực nghiệm ở học sinh.    2 - Việc chế tạo và sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học ... cứu Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản và sử dụng để đo một số đại lượng cơ trong dạy học ngoại khóa chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10 THPT nhằm phát triển tính tích cực và năng lực thực nghiệm ở học sinh.  3 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Để đạt  được  mục  đích  nghiên  cứu,  đề  tài  cần  phải  thực  hiện  những  nhiệm vụ sau:  - Nghiên cứu cơ sở lí luận về thí nghiệm trong dạy học Vật lí.  ... dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học vật lí Trong quá trình tổ chức HĐNK, việc giao cho HS nhiệm vụ thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản để tiến hành các thí nghiệm vật   10 lí có  tác dụng trên  nhiều  mặt,  góp  phần  nâng  cao  chất lượng kiến  thức,  phát  triển năng lực hoạt động trí tuệ - thực tiễn độc lập và sáng tạo của HS:  + Do được tự tay chế tạo và sử dụng thành quả của mình để tiến hành ... dưỡng năng lực hoạt động cho học sinh ở một số trường phổ thông ở Hà Nội  (cụ thể trường THPT Trung Giã – Sóc Sơn- Hà Nội).  - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm để bồi dưỡng năng lực cho học sinh THPT.   -  Thiết kế một số dụng cụ thí nghiệm đơm giản để đo một số đại lượng cơ học như: Vận tốc, lực ma sát- hệ số ma sát, lực đàn hồi- hệ số đàn hồi,…  - Xây dựng một số tiến trình tổ chức hoạt động dạy học có sử dụng các dụng cụ đã chế tạo được. ... hoạt  động ngoại khóa và bồi dưỡng năng lực hoạt động cho học sinh để xây dựng  cơ sở lí luận cho đề tài - Quan sát, điều tra khảo sát thực tế  Điều tra bằng phiếu thăm dò về việc sử dụng thí nghiệm thông qua hoạt  động ngoại khóa về chủ đề các đại lượng cơ học ở lớp 10 THPT - Nghiên cứu thực nghiệm trong phòng thí nghiệm Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm các dụng cụ TN về các đại lượng cơ học.   - Thực nghiệm sư phạm ... Khái niệm  dụng cụ thí nghiệm đơn giản đã được nhiều nhà lí luận dạy học bộ môn vật lí định nghĩa. Tuy các định nghĩa có nội dung và cách diễn đạt  khác nhau nhưng đều thống nhất ở các đặc điểm cơ bản sau đây:  + Việc chế tạo dụng cụ thí nghiệm đòi hỏi ít vật liệu. Các vật liệu này  đơn giản,  rẻ tiền, dễ kiếm. Ngay cả đối với các dụng cụ thí nghiệm đơn giản được chế tạo để tiến hành các thí nghiệm định lượng,  việc đo đạc cùng chỉ đòi ... và tiến  hành  thí nghiệm với  những  dụng cụ thí nghiệm này cũng đơn giản,  không tốn nhiều thời gian.  + Hiện tượng vật lí diễn ra trong thí nghiệm phải rõ ràng, dễ quan sát.  Những đặc điểm cơ bản nêu trên của các dụng cụ thí nghiệm đơn giản cũng chính là các yêu cầu đối với việc chế tạo chúng.  1.2.3 Các khả năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm đơn giản trong dạy học vật lí ở trường phổ thông... + Việc sử dụng các thí nghiệm đơn giản trong dạy học vật lí ở trường  phổ thông còn là cần thiết, bởi vì các thiết bị có sẵn trong phòng thí nghiệm trong nhiều trường  hợp,  “cái hiện đại   của các  thiết bị này che  lấp  mất  bản  chất vật lí của hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm mà HS cần phải nhận thức  rõ.  Dụng cụ thí nghiệm đơn giản vẫn có thể  mang  tính hiện đại,   bởi vì  một dụng cụ không 

Ngày đăng: 24/08/2016, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w