Chế tạo và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học chương cơ học chất lưu vật lí 10 THPT

94 1.2K 2
Chế tạo và sử dụng các thí nghiệm trong dạy học chương cơ học chất lưu   vật lí 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ MINH HUYỀN CHẾ VÀ VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƢU” – VẬT LÍ 10 THPT (NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Dƣơng Xuân Qúy HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành lời luận văn để bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo, người dìu dắt, dạy dỗ suốt thời gian qua. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy Dương Xuân Quý hướng dẫn, bảo suốt trình làm thực nghiệm hoàn thành luận văn này. Xin bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy cô giáo khoa sau đại học trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn. Các trường THPT thầy cô giáo cộng tác tạo điều kiện cho thực nghiệm sư phạm. Cuối xin cảm gia đình, toàn thể anh chị em, bạn bè đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu. Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, dẫn thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Trần Thị Minh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác. Tôi c ng xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Minh Huyền CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TBTN Thiết bị thí nghiệm SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên GSTS Giáo sƣ tiến sĩ CTNTKH Chu trình nhận thức khoa học MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƢU” – VẬT LÍ 10 THPT (NÂNG CAO) 1.1. Lí luận dạy học phát huy tính tích cực học sinh học tập 1.1.1. Bản chất học chức dạy hệ tƣơng tác dạy học 1.1.2. Tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh lực sáng tạo 1.1.3. Phƣơng pháp dạy học tích cực 15 1.2. Thí nghiệm dạy học Vật lí 22 1.2.1. Khái niệm thí nghiệm Vật lí 22 1.2.2. Vai trò thí nghiệm dạy học Vật lí 22 1.2.3. Phân loại thí nghiệm Vật lí trƣờng phổ thông 25 1.3. Thực trạng việc sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí trƣờng THPT 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2. CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƢU” – VẬT LÍ 10 THPT (NÂNG CAO) 34 2.1. Đặc điểm chƣơng “Cơ học chất lƣu” – Vật lí 10 THPT (Nâng cao) 34 2.2. Các dụng cụ thí nghiệm thí nghiệm đƣợc tiến hành 35 2.2.1. Dụng cụ thí nghiệm tồn áp suất lòng chất lỏng 35 2.2.2. Dụng cụ thí nghiệm truyền áp suất 36 2.2.3. Dụng cụ thí nghiệm định luật Becnuli cho ống dòng nằm ngang 37 2.3. Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể số chƣơng “Cơ học chất lƣu” – Vật lí 10 THPT (Nâng cao) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 39 2.3.1. Sơ đồ tiến trình xây dựng “Áp suất thủy tĩnh. Nguyên lý Paxcan” 39 2.3.2. Sơ đồ tiến trình xây dựng “Sự chảy thành dòng chất lỏng chất khí. Định luật Becnuli” 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1. Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 57 3.2. Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 57 3.3. Căn để đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 58 3.4. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 59 3.5. Kết thực nghiệm sƣ phạm 60 3.6. Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 KẾT LUẬN 73 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế - xã hội, ngày tham gia tích cực vào trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Điều c ng có nghĩa vấn đề toàn cầu hóa yêu cầu kinh tế tri thức xã hội tri thức trực tiếp tác động đến kinh tế, xã hội thị trường lao động Việt Nam. Đối với giáo dục, toàn cầu hóa c ng đặt hội thách thức lớn: Tạo khả mở rộng dịch vụ đầu tư quốc tế; Tạo khả tăng cường trao đổi kinh nghiệm khoa học giáo dục, tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo; Tạo cạnh tranh chất lượng giáo dục đào tạo; Toàn cầu hóa đặt yêu cầu với người lao động, giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi xã hội. Nguyên lý giáo dục khẳng định Luật giáo dục hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với gia đình xã hội” (Luật Giáo dục 2005, Điều 3). Về phương pháp giáo dục, Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” (Luật Giáo dục 2005, Điều 5). Trong năm gần đây, song song với việc đổi chương trình SGK, trường phổ thông trang bị đồng TBTN theo danh mục tối thiểu Giáo dục Đào tạo, chủ yếu để phục vụ cho giảng dạy. Với quan điểm mục tiêu là: “Học đôi với thực hành”, sâu vào phần thực hành với nhiều thí nghiệm. Vì việc sử dụng phương pháp dạy học truyền thống “dạy chay” không hiệu cao mà phải sử dụng đến TBTN dụng cụ thí nghiệm, có ưu điểm sau đây: Các TBTN công cụ hữu hiệu giúp HS trực quan, dễ nắm bắt nội dung kiến thức, hiểu kiến thức cách có sở thực tế, khắc phục khó khăn suy diễn trừu tượng; Sử dụng TBTN tiết học lí thuyết làm thực hành giúp HS rèn luyện kĩ thao tác với TBTN, biện pháp quan trọng để thu thập thông tin từ thực tế. Thông qua TBTN, thí nghiệm thực hành để xây dựng nội dung kiến thức (khái niệm, định luật, quy tắc) vật, tượng mà lời lẽ mô tả đầy đủ được. Môn Vật lí môn khoa học thực nghiệm, nên việc hình thành kiến thức - kĩ cho HS dạy đa số xuất phát từ thực nghiệm. Đặc biệt thí nghiệm HS tự làm, tự phân tích . rút kết luận. Do đồ dùng dạy học Vật lí đóng vai trò quan trọng trình dạy học Vật lí, góp phần lớn vào việc phát triển lực học HS. Trong phần “Cơ học chất lưu” - Vật lí 10 THPT (Nâng cao) với kiến thức phong phú trừu tượng, hình thành thông qua quan sát thực hành khắc sâu rèn luyện thêm kĩ thao tác với TBTN. Đã có số đề tài luận văn nghiên cứu việc thiết kế chế tạo thiết bị thí nghiệm dùng dạy học Vật lí như: “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm dạy học chương chất khí (Vật lí 10 – bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS THPT miền núi” [8], “Phối hợp sử dụng thí nghiệm phương tiện công nghệ thông tin dạy học số định luật Vật lí phần học (Vật lí 10 – bản) nhằm phát triển tư Vật lí cho HS miền núi.” [10] . Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu chế tạo thiết bị thí nghiệm dành cho HS dùng dạy học kiến thức học chất lưu Vật lí 10 THPT. Từ nhận định trên, tiến hành chọn đề tài: “CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƢU” – VẬT LÝ 10 THPT (NÂNG CAO)” 2. Mục đích nghiên cứu Chế tạo sử dụng thí nghiệm dùng dạy học chương “Cơ học chất lưu” - Vật lí 10 THPT (Nâng cao) nhằm phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực. - Nghiên cứu sở lí luận, vai trò vị trí việc sử dụng TBTN dạy học. - Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng thí nghiệm trường phổ thông. - Nghiên cứu mục tiêu, nội dung logic hình thành kiến thức “Cơ học chất lưu” - Vật lí 10 THPT để xác định TN cần tiến hành trình dạy học kiến thức này. - Thiết kế chế tạo thí nghiệm dùng dạy học chương “Cơ học chất lưu” – Vật lí 10 THPT (Nâng cao). - Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức chương “Cơ học chất lưu” – Vật lí 10 THPT (Nâng cao) có sử dụng thí nghiệm xây dựng nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo HS. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đánh giá tính khả thi, hiệu kết luận rút từ luận văn. 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 72 khả nhận vấn đề tham gia giải vấn đề, khả sử dụng thí nghiệm … Nói tóm lại GV gần không tổ chức định hướng hoạt động mà đưa kiến thức ngay, khiến HS vào tình bị động chấp nhận kiến thức dạng thông báo mà tiếp thu biện chứng. Vì không kích thích tư HS. 3.6.2. Đánh giá định lƣợng qua kiểm tra - Dựa vào kết xử lý số liệu kiểm tra, tổng kết sau: +, chứng tỏ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo HS có hiệu quả. +, Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm TN nhỏ nhóm ĐC chứng tỏ độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình nhóm TN lớn nhóm ĐC. Điều phản ánh thực tế nhóm TN hầu hết HS hoạt động tích cực học tập nên kết cao kiểm tra chênh lệch HS nhóm c ng hơn. +, Đồ thị tích l y hai nhóm cho thấy chất lượng học tập nhóm TN tốt nhóm ĐC. KẾT LUẬN CHƢƠNG Căn kết TNSP có số kết luận sau: - TNSP diễn theo kế hoạch. - Các tiến trình dạy học xây dựng có tính khả thi có hiệu quả. - Việc lựa chọn tiến hành thí nghiệm phát huy tính tích cực phăt triển lực sáng tạo cho HS học tập học Vật lí. - Kết thu TNSP xác nhận tính đắn khả thi giả thuyết khoa học đề tài. 73 KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, đạt số kết sau đây: - Về sở lí luận, làm sáng tỏ lí thuyết hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo HS. - Chúng làm sáng tỏ vai trò thí nghiệm dạy học Vật lí, xây dựng cấu trúc bước sử dụng thí nghiệm dạy học theo CTNTKH Vật lí. - Chúng chế tạo ba dụng cụ thí nghiệm dùng dạy học kiến thức chương “Cơ học chất lưu” – Vật lí 10 THPT (Nâng cao). - Thiết kế tiến trình dạy học hai tiết cụ thể chương “Cơ học chất lưu” – Vật lí 10 THPT (Nâng cao) theo mục đích đề tài. - Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi tiến trình xây dựng kiến thức thiết kế. Việc quan sát thí nghiệm trực tiếp tiến hành thí nghiệm thực gây hứng thú cho HS, làm em hào hứng, chủ động trình xây dựng tri thức. Từ phát triển HS tính tích cực, tự lực học tập c ng nâng cao lực giải vấn đề em. - Trong giới hạn đề tài điều kiện mặt thời gian thực nghiệm giảng dạy hai tiết học thuộc chương “Cơ học chất lưu” – Vật lí 10 THPT (Nâng cao) trường Đông Anh. Vì vậy, việc đánh giá hiệu thực nghiệm chưa mang đầy đủ tính khách quan tổng quát. Tuy nhiên, kết TNSP kết luận rút từ đề tài đóng góp phần việc nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT. Đề tài hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đạt mục đích đề ra. 74  Hƣớng phát triển đề tài - Các kết đạt đề tài có ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học định. Hai giáo án mà xây dựng theo hướng đề tài chương hai, TNSP chương ba tài liệu tham khảo hữu ích cho GV vận dụng. - Đề tài nghiên cứu nội dung dạy học thiết thực, chế tạo thí nghiệm kết hợp với phương pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học chương “Cơ học chất lưu” – Vật lí 10 THPT (Nâng cao) để phát huy tính tích cực lực sáng tạo HS. GV nên sử dụng làm tài liệu nghiên cứu để mở rộng dạy học phần kiến thức khác môn Vật lí.  Một số đề xuất, kiến nghị - Tăng cường sở vật chất trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm (tăng số lượng dụng cụ cho thí nghiệm để tạo điều kiện cho HS thực thí nghiệm theo nhóm). - Số lượng HS lớp nên từ 30 đến 35 HS để để GV quan sát, hướng dẫn kiểm tra hoạt động cá nhân, nhóm tốt hơn. - Cùng với việc bồi dưỡng cho GV THPT mặt lí luận cần tăng cường bồi dưỡng lực sử dụng thí nghiệm coi thí nghiệm phần quan trọng CTNTKH Vật lí. 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Đại Học (1994). Những sở kĩ thuật trắc nghiệm. Hà Nội. [2]. Bộ Giáo dục Đào tạo (2003). Đổi phương pháp dạy học môn Vật lí Trung học phổ thông. Hà Nội. [3]. Bộ Giáo dục Đào tạo (2005). Dự án phát triển Giáo dục THPT, tài liệu hội thảo tập huấn Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện học mới. Hà Nội. [4]. Bộ Giáo dục Đào tạo(2009). Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường trung học phổ thông. Hà Nội. [5]. Nguyễn Nghĩa Dân. Phương pháp giáo dục tích cực với mục tiêu nhân cách sáng tạo. Tạp chí NCGD số 8. [6]. Phạm Văn Đồng. Phương pháp dạy học phát huy tích tích cực, phương pháp vô quý báu. Tạp chí NCGD. [7]. Lê Văn Huế (2008). Phát triển tư HS THPT miền núi dạy khái niệm Vật lí chương “Từ trường” “Cảm ứng điện từ” (Vật lí 11ban bản). Thái Nguyên. [8]. Đặng Thị Hương (2009). Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm dạy học chương chất khí (Vật lí 10 – bản) nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS THPT miền núi. Thái Nguyên. [9]. Nguyễn Thị Hương (2009). Nghiên cứu xác định thực mục tiêu dạy học kiến thức “Nguyên lí Paxcan” theo yêu cầu đổi – Vật lí 10 nâng cao. Hà Nội. [10]. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008). Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thông. NXB Giáo dục. 76 [11]. Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tư, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Dình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường. (2008). SGK Vật Lý 10 Nâng Cao. NXB Giáo Dục. [12]. Chu Thị Hồng Lâm (2010). Phối hợp sử dụng thí nghiệm phương tiện công nghệ thông tin dạy học số định luật Vật lí phần học (Vật lí 10 – bản) nhằm phát triển tư Vật lí cho HS miền núi. Thái Nguyên. [13]. Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng (2001). Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường Phổ thông. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. [14]. Phạm Hữu Tòng (2000). Lý luận dạy học Vật lí trường trung học. NXB Giáo dục. [15]. Phạm Hữu Tòng (2004). Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sang tạo tư khoa học. NXB ĐHSP. [16]. Phạm Hữu Tòng (2005). Tổ chức hoạt động nhận thức HS theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học. Hà Nội. [17]. GS.TS Phạm Hữu Tòng (2009). Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí. Hà Nội. [18]. Đỗ Hương Trà (2011). Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm. [19]. Nguyễn Ngọc Cảnh Trang (2007). Xây dựng hệ thống tập chương “Những kiến thức sơ hạt nhân nguyên tử” lớp 12 THPT theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động HS. TP Hồ Chí Minh. 77 [20]. Thái Duy Tuyên (1999). Những vấn đề giáo dục đại. NXB Giáo dục. Hà Nội. PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GV VẬT LÍ (Phiếu dùng với mục đích nghiên cứu khoa học, mục đích đánh giá GV, mong đồng chí hợp tác) I- Thông tin cá nhân Họ tên :…………………………………………………………………… . Trường:……………………………………………………………………… . Số năm thầy (cô) trực tiếp giảng dạy Vật lí trường phổ thông :…………… Số năm thầy (cô) phân công giảng dạy chương trình Vật lí 10:……… . II- Nội dung vấn: 1. Những vấn đề phƣơng pháp Câu 1: a.Trước dạy nội dung kiến thức thầy (cô) có quan tâm đến hiểu biết, quan niệm sẵn có HS không? □ Thường xuyên □ Đôi □ Không quan tâm b. Nếu có quan tâm, thầy (cô) thực quan tâm cách nào? (Thường xuyên [+]; [-]; không dùng [0] ) □ Yêu cầu HS giải thích tượng thực tế có liên quan đến học. □ Rà soát xem trước HS học có liên quan. □ Dùng phiếu trắc nghiệm, điều tra hiểu biết quan niệm sẵn có HS có liên quan đến nội dung học. □ Cách khác (kể tên):……………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Khi phát quan niệm sai chưa đầy đủ HS nội dung kiến thức Vật lí dạy dạy, thầy (cô) điều chỉnh nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Trong dạy thầy (cô), hình thức hoạt động sau HS thầy (cô) sử dụng mức độ nào? (Thường xuyên [+]; [-]; không dùng [0] ) □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK. □ Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng HS. □ Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn. □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV. □ Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra. □ Tranh luận, trao đổi với GV bạn nhận xét kết luận. □ Vận dụng kiến thức giải thích tượng liên quan thực tế. Câu 4: a. Thầy (cô) sử dụng thí nghiệm dạy thầy (cô) mức độ nào? □ Thường xuyên □ Đôi □ Không dùng b. Theo thầy (cô) việc quan sát thí nghiệm biểu diễn GV trực tiếp làm thí nghiệm hướng dẫn GV ảnh hưởng tới tích cực, chủ động tham gia xây dựng kiến thức HS? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2. Về tình hình dạy học Vật lí chƣơng “Cơ học chất lƣu” - Vật lí 10 THPT (Nâng cao) Câu 5: Theo thầy (cô), khối lượng kiến thức học phần nào? □ Nhiều □ Ít □ Vừa phải □ Khó □ Dễ □ Bình thường Câu 6: Khi dạy học nội dung kiến thức chương thầy (cô) thực thí nghiệm mô tả SGK nào? (Thường xuyên [+]; [-]; không dùng [0] ) □ Thí nghiệm mô tả giấy bút. □ Thí nghiệm biểu diễn thật GV. □ Thí nghiệm HS tiến hành hướng dẫn GV. Câu 7: Thầy (cô) có kinh nghiệm giảng dạy nội dung kiến thức chương (đặc biệt cách dẫn dắt, liên hệ từ tượng thực tế để đến thí nghiệm mô tả SGK)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu điều tra phục vụ cho nghiên cứu khoa học không đánh giá chất lượng HS. Rất mong em hợp tác, trả lời trung thực câu hỏi đây) Họ tên:……………………………………………………………….….… Lớp:……………Trường:……………………… . Kết xếp loại môn Vật lí học kì I: … Câu 1: a. Em có thích học môn Vật lí không? Em học Vật lí thân yêu thích hay bị bắt buộc? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… b. Theo em, Vật lí môn học nào? □ Khó, trừu tượng □ Bình thường □ Dễ hiểu, dễ học Câu 2: Hiện nay, học Vật lí em thực hoạt động mức độ nào? (Thường xuyên [+]; [-]; không dùng [0] ) □ Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK. □ Phát biểu kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc theo ngôn ngữ cách hiểu riêng em. □ Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn. □ Tự tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV. □ Tự đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra. □ Tranh luận, trao đổi với GV bạn nhận xét kết luận. □ Vận dụng kiến thức để giải tập giải thích tượng liên quan thực tế. Câu 3: Em thích học Vật lí tổ chức nào? (Thích [+]; Bình thường [-] ; Không thích [0] ) □ GV giảng hướng dẫn thật kĩ để em học làm theo mẫu. □ GV giảng cho ghi chép thật tỉ mỉ để em học thuộc. □ Có tranh ảnh, mô hình trực quan, phương tiện hỗ trợ dạy học đại. □ Được quan sát TN GV làm tự làm TN hướng dẫn GV. □ Được thảo luận, trao đổi thông tin học tập với bạn thầy cô. Câu 4: a. Việc sử dụng thí nghiệm thật học Vật lí trường em thực mức độ nào? □ Thường xuyên □ Đôi □ Hầu không sử dụng b. Việc sử dụng thí nghiệm thật học Vật lí có ảnh hưởng đến thái độ học tập tích cực tham gia xây dựng em? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Dựa vào kiến thức học em trả lời câu hỏi sau: Câu 5: Tại điểm lòng chất lỏng, áp suất có chiều nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Thế chất lỏng lý tưởng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Quan sát dòng nước chảy chậm (ổn định) từ vòi nước xuống dưới, ta nhận thấy xuống tiết diện dòng nước nhỏ. Em cho biết nguyên nhân? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 8: Khi chảy ổn định , lưu lượng chất lỏng ống dòng nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) 1/ Chọn câu trả lời sai : A. Chất lỏng lí tưởng chất lỏng thỏa mãn điều kiện chảy thành dòng không nén được. B. Chuyển động chất lỏng chia thành hai loại chính: chảy ổn định chảy không ổn định . C. Trong ống dòng , tốc độ chất lỏng tỉ lệ với diện tích tiết diện ống. D. Trong dòng chảy chất lỏng , nơi có vận tốc lớn ta biểu diễn đường dòng sít nhau. 2/ Khi chảy ổn định , lưu lượng chất lỏng ống dòng : A. Luôn thay đổi B. Không đổi C. Xác định D. Không xác định 3/ Trong dòng chảy chất lỏng : A. Nơi có vận tốc bé ta biểu diễn đường dòng sít . B. Nơi có vận tốc lớn ta biểu diễn đường dòng sít . C. Nơi có vận tốc lớn ta biểu diễn đường dòng xa . D. Nơi có vận tốc lớn ta biểu diễn đường dòng khó . 4/ Ống ven- tu- ri dùng để đo vận tốc chất lỏng ống dẫn nằm ngang hoạt động với nguyên tắc dựa : A. Đinh luật Pa-xcan B. Định luật Bécnuli C. Định luật Bôilơ – Maríôt . D. định luật Bécnuli Đinh luật Pa-xcan 5/ Trong công thức liên hệ áp suất p vận tốc v điểm khác ống dòng : p  .v  const . Đại lượng v2 có thứ nguyên của: A. Áp suất B. Thể tích C. Vận tốc D. Khối lượng riêng. 6/ Câu sau không . A. Độ tăng áp suất lên bình kín truyền nguyên vẹn bình. B. Khi lặn xuống sâu nước ta chịu áp suất lớn. C. Độ chênh áp suất hai điểm khác chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất khí mặt thoáng. D. Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riêng chất lỏng. 7/ Câu sau không ? A. Định luậtBécnuli áp dụng cho chất lỏng chất khí chảy ổn định . B. Trong ống dòng nằm ngang , nơi có đường dòng nằm sít áp suất tĩnh nhỏ C. Áp suất toàn phần điểm ống dòng nằm ngang tỉ lệ bậc với vận tốc dòng D. Trong ống dòng nằm ngang , nơi có tốc độ lớn áp suất tĩnh nhỏ ,nơi có tốc độ nhỏ áp suất tĩnh lớn. 8/ Phát biểu sau không ? A. Chất lỏng nén lên vật nhúng theo phương vuông góc với bề mặt vât B. Tại điểm chất lỏng áp suất theo phương C. Áp suất thuỷ tĩnh độ sâu h : p = pa + gh D. Công thức cho thay đổi áp suất theo độ sâu : p1 – p2 = g(y2 – y1) 9/ Độ tăng . . . . . . . . .lên chất lỏng chứa bình kính truyền . . . . . . cho điểm chất lỏng thành bình. A. áp suất , theo hướng B. thể tích , nguyên vẹn C. áp suất , nguyên vẹn D. nhiệt độ , nguyên vẹn 10/ Phát biểu sau ? A. Áp lực đại lượng vô hướng . B. Áp lực không phụ thuộc vào hướng mặt bị nén. C. Áp suất điểm nhau. D. Áp suất không phụ thuộc vào hướng mặt bị nén PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT) Câu 1: Khi chất lỏng nằm cân bình chứa: A. Áp suất chất lỏng đáy nhỏ áp suất phía B. Áp suất chất lỏng đáy lớn áp suất phía C. Áp suất chất lỏng đáy nhỏ áp suất tác dụng lên D. Áp suất chất lỏng đáy phụ thuộc hình dáng bình chứa Câu 2. Tính chất sau chất lỏng dùng máy thủy lực? A. Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào vận tốc chất lỏng B. Áp suất chất lỏng truyền theo phương C. Áp suất chất lỏng đạt giá trị lớn D. Áp suất chất lỏng không phụ thuộc vào khối lượng riển chất lỏng Câu 3. Một người đứng gần đường ray tàu có tàu cao tốc chạy qua, người có xu hướng bị đẩy: A. Ra xa tàu B. Về phía chiều tới tàu C. Về phía tàu D. Ngược chiều tới tàu Câu 4. Phương trình Becnuli xây dựng sở: A. Đinh luật paxcan C. Định luật bảo toàn động lượng B. Định luật Huc D. Định luật bảo toàn lượng Câu 5. Điển từ thích hợp vào chỗ trống: Áp suất độ sâu A. Khác nhau, giống C. Giống nhau, khác B. Khác nhau, khác D. Tất sai Câu 6. Đơn vị sau đơn vị áp suất? A. N/m3 B. Atm C. Torr D. N/m2 Câu 7. Biết khối lượng riêng nước biển 103 kg/m3 áp suất khí 105 N/m2. Lấy g = 10 m/s2 . Áp suất tuyệt đối độ sâu 2km mực nước biển là: A. 2,01.104 N/m2 C. 2,01.105 N/m2 B. 2,01.106 N/m2 D. 2,01.107 N/m2 Câu 8. Lưu lượng nước ống nằm ngang m3/phut. Vận tốc chất lỏng điểm ống có đường kính 20cm là: A. 0,318 m/s B. 3,18 m/s C. 31,8 m/s D.Một giá trị khác Câu 9. Áp suất khí mặt nước 105 pa. Cho khối lượng riêng nước 1000 kg/m3. Lấy g = 10 m/s2. Độ sâu mà áp suất tăng gấp lần so với mặt nước A. 20m B. 30m C. 40m D. 50m Câu 10. Chiều rộng dòng sông A nhỏ B vận tốc dòng nước nhau. Có thể kết luận: A. Đáy sông A sâu B. B. Đáy sông B sâu A. C. Khối lượng riêng nước A lớn B. D. Khối lượng riêng nước B lớn A. [...]... pháp sử dụng các thí nghiệm dùng trong dạy học môn Vật lí ở trường THPT theo dạy học tích cực 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các kiến thức về chất lưu ở chương Cơ học chất lưu - Vật lí 10 THPT (Nâng cao) 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận về dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng kiểu dạy học này để dạy các kiến thức trong chương trình Vật lí THPT - Nghiên cứu lí. .. cho GV và HS 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương: CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƢU” – VẬT LÝ 10 THPT (NÂNG CAO) CHƢƠNG 2 CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƢU” – VẬT LÝ 10 THPT (NÂNG CAO) CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM... được học tập các tiết học có sử dụng các TN theo phương pháp mới 5 5.3 Thực nghiệm sƣ phạm Đánh giá, khẳng định tính chân thực của việc chế tạo sử dụng các thí nghiệm về chương Cơ học chất lưu - Vật lí 10 THPT (Nâng cao) 5.4 Thống kê toán học Xử lí, thống kê, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 6 Giả thuyết khoa học Nếu chế tạo được các thí nghiệm sử dụng trong dạy học theo kiểu dạy học phát hiện và. .. trong dạy học Vật lí Trong quá trình dạy học Vật lí có nhiều cách thức khác nhau để phát huy tính tích cực, tự lực và bồi dưỡng tư duy cho HS, tuy nhiên việc sử dụng thí nghiệm và sử dụng hợp lí thí nghiệm trong giờ học Vật lí là một trong những biện pháp được coi là hữu hiệu nhất 1.2.1 Khái niệm về thí nghiệm Vật lí Trong Vật lí học, thí nghiệm hiểu là quan sát hiện tượng cần nghiên cứu trong các điều... đề kiến thức Cơ học chất lưu - Vật lí 10 THPT (Nâng cao) một cách có hiệu quả sẽ phát huy được tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của HS 7 Đóng góp của đề tài - Lí luận: Góp phần xây dựng cơ sở lí luận về phương án dạy học kiến thức Cơ học chất lưu - Vật lí 10 THPT (Nâng cao) - Thực tiễn: Thiết kế được các TN dùng trong dạy học kiến thức về Cơ học chất lưu - Vật lí 10 THPT - Có thể... THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƢU” – VẬT LÝ 10 THPT (NÂNG CAO) 1.1 Lý luận dạy học phát huy tính tích cực của HS trong học tập Phương pháp dạy học là khái niệm cơ bản của lí luận dạy học, nhưng đến nay vẫn còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu và thống nhất trong cách định nghĩa, phân loại c... nghiệm định tính và thí nghiệm định lượng Trong giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ quan tâm đến thí nghiệm của GV (thí nghiệm biểu diễn) và thí nghiệm của HS trong giờ học lí thuyết Vật lí (thí nghiệm trực diện) a Thí nghiệm biểu diễn  Vị trí của thí nghiệm biểu diễn Thí nghiệm biểu diễn về Vật lí do GV thực hiện giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống thí nghiệm Vật lí phổ thông Đây là loại thí nghiệm được... pháp dạy học Vật lí Đó là cách thức, là biện pháp tổ chức các hoạt động dạy - học của người GV thể hiện qua sự cộng tác giữa thầy và trò trong quá trình giảng dạy và học tập, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong việc truyền thụ, lĩnh hội tri thức Vật lí và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành 1.2.2 Vai trò của thí nghiệm trong dạy học Vật lí Thí nghiệm Vật lí có vai trò rất quan trọng trong việc dạy học. .. luận về sử dụng các thí nghiệm trong dạy học - Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, SGV Vật lí 10 THPT (Nâng cao) để xác định mức độ, nội dung về các kiến thức về cơ học chất lưu mà HS cần nắm vững và các TN mà GV, HS cần tiến hành trong dạy học những kiến thức đó 5.2 Nghiên cứu thực nghiệm - Điều tra, tổng hợp các ý kiến của các nhà nghiên cứu giáo dục, các giáo viên dạy Vật lí ở trường THPT về... thí nghiệm nghiên cứu khảo sát và thí nghiệm nghiên cứu minh họa + Thí nghiệm củng cố + Thí nghiệm kiểm tra 26 Đối với thí nghiệm của HS, ngoài các thí nghiệm được phân loại như trên còn có thí nghiệm thực hành (thí nghiệm do HS tiến hành ở phòng thí nghiệm sau khi học xong một phần hay một chương) , thí nghiệm quan sát Vật lí ở nhà - Căn cứ vào kết quả cụ thể của thí nghiệm người ta chia thành thí nghiệm . 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƢU– VẬT LÝ 10 THPT (NÂNG CAO) CHƢƠNG 2. CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG. thí nghiệm trong dạy học Vật lí ở trƣờng THPT 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 33 CHƢƠNG 2. CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG CÁC THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƢU” – VẬT LÍ 10 THPT (NÂNG CAO). về thí nghiệm Vật lí 22 1.2.2. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học Vật lí 22 1.2.3. Phân loại thí nghiệm Vật lí trong trƣờng phổ thông 25 1.3. Thực trạng việc sử dụng các thí nghiệm trong

Ngày đăng: 24/09/2015, 12:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan