Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng trong dạy học chương dòng điện không đổi vật lí 11

57 1.3K 3
Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng trong dạy học chương dòng điện không đổi   vật lí 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ DƯƠNG THỊ ĐOAN CHỂ TẠO DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN • • • • ĐẺ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG • • • "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐÔI" - VẬT LÍ 11 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2015 Trong trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận với đề tài “Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng dạy học chương “Dòng điện không đổi”- Vật lí 11, cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Anh Thuấn tận tình giúp đỡ, dẫn suốt trình thực khóa luận Đồng thời, chân thành cảm ơn thầy cô khoa Vật lí Trường Đại Học Sư Phạm Hà LỜI CẢM Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm om ỉ Hà Nội, Tháng năm 2015 Sinh viên Dương Thị Đoan Tôi xỉn cam đoan: - Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng dạy học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí 11, hoàn thành với cố gắng thân với giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè khoa Vật lí Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo, TS Nguyễn Anh Thuấn - Nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu tác giả trước công bố Hà NộiyTháng năm 2015 Sinh viên Dương Thị Đoan LỜI CAM CÁC CHŨ VIẾT TẤT HS GV Học sinh Giáo viên DCTNĐG Dụng cụ thí nghiệm đơn giản ĐHQGHN Đại Học Quốc Gia Hà Nội ĐHSP Đại Học Sư Phạm NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông TN Thí nghiệm MỤC LỤC 3.2.2 Nội dung .51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐÀU Lí chọn đề tài Vật lí trường phổ thông môn khoa học thực nghiệm, kết luận thành rút kiểm chứng quan sát thí nghiệm, đo lường Vì vậy, việc đưa thí nghiệm vào dạy học làm cho học sinh tiếp cận với đường nghiên cứu khoa học nhà khoa học tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng, dễ dàng Thông qua thí nghiệm vật lí, học sinh rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, giáo dục tổng hợp, hình thành tư sáng tạo tinh thần làm việc tập thể Khi tiến hành thí nghiệm, học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, có số kĩ sử dụng máy móc thiết bị làm sở cho việc sử dụng công cụ công việc sống Thí nghiệm vật lí tạo trục quan sinh động trước mắt học sinh, dẫn tới tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thực khách quan, từ giúp học sinh tiếp thu kiến thức Thí nghiệm có tác dụng giúp cho việc dạy học Vật lí tránh tĩnh chất giáo điều, hình thức phổ biến dạy học nay, đồng thời giúp học sinh củng cố niềm tin khoa học nhằm hình thành giới quan vật biện chứng cho học sinh Chính mà việc giảng dạy trường phổ thông phải thông qua việc sử dụng rộng rãi thí nghiệm vật lí Tuy nhiên, qua tìm hiếu tình hình dạy học môn Vật lí trường phổ thông, kết rằng: thực trạng dạy học Vật lí không đáp ứng tính khoa học thực nghiệm môn Vật lí Tinh trạng thiếu thiết bị, dụng cụ có chất lượng thấp, không đồng tượng phổ biến hầu hết trường phổ thông, nhũng nguyên nhân khiến nhiều giáo viên dạy học mà thí nghiệm Một số trường có thiết bị thí nghiệm biếu diễn giáo viên làm nhiều lý do, học sinh thường chẳng làm thí nghiệm trực diện mà chủ yếu học “chay” Do không phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, giảm tính hấp dẫn môn Vật lí học sinh Như vậy, lí luận thực tiễn rằng, thí nghiệm thực hành vật lí đóng vai trò vô quan trọng trình giảng dạy Trong chương trình Vật lí phổ thông, kiến thức “dòng điện không đổi” phần kiến thức điện học Trong nhà trường phổ thông trang bị số thiết bị thí nghiệm tối thiểu phần kiến thức này, gồm có thí nghiệm dòng điện không đổi: Khảo sát định luật Ôm toàn mạch, đo suất điện động điện trở nguồn điện Nhưng qua điều tra nhận thấy giáo viên chưa khai thác, tận dụng hết khả thiết bị thí nghiệm dạy học Có giáo viên sử dụng thiết bị dạy học chưa nghiên cứu để đưa thí nghiệm vào giảng dạy theo hướng tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Ngoài ra, phần có dụng cụ thí nghiệm đon giản tự chế tạo khai thác từ thiết bị có sẵn thực tế (như thí nghiệm nạp phát điện Acquy, tạo nguồn điện từ củ hay chế tạo mạch, vỏ đèn pin ) giáo viên không tổ chức cho học sinh tự thiết kế làm thí nghiệm Do vậy, học sinh hội rèn luyện kĩ năng, thao tác làm thí nghiệm, từ học sinh hứng thú, tích cực học tập không rèn luyện tư sáng tạo Theo yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học, đòi hỏi lấy học sinh làm trung tâm, việc sử dụng thí nghiệm vật lí dạy học có tác động tích cực việc giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá, nhận thức, tiếp thu kiến thức cách chủ động hướng dẫn thầy cô giáo, để đạt điều đó, thí nghiệm phải đơn giản, dễ làm, dễ lắp ráp, tiết kiệm thời gian kinh phí đảm bảo độ xác tính khoa học thí nghiệm Đã có nhiều đề tài nghiên cún tác dụng việc sử dụng thí nghiệm vật lí dạy học trường phổ thông, cụ thể: - “Thiết kế, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản từ vỏ lon chai nhựa để sử dụng dạy học phần Tĩnh điện học trường phổ thông” Trần Ngọc Chất (ĐHSP Hà Nội, Khóa luận tốt nghiêp, 2004) - “Chế tạo sử dụng thí nghiệm tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học số kiến thức phần Sóng học (Vật lí 12- THPT)” - Luận văn Thạc sĩ Giáo dục tác giả Đoàn Văn Đức, (2006) - “Nghiêncứu chế tạo sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm vật lí Hà Thanh Hải dạy học chương Từ trường lớp 11 THPT” (ĐHSP Hà Nội 2, Khóa luận tốt nghiệp, 2012) Tuy nhiên, việc nghiên cứu, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản dùng cho việc dạy học chương “Dòng điện không đổi” chưa tác giả giáo viên trường phổ thông quan tâm mức Những lý khiến cho đề tài “Chế tạo dụng giản để sử dụng dạy học chương “Dòng điện không cụ thí nghiệm đơn đổi”- Vật lí 11” cần thiết Mục đích nghiên cứu đề tàỉ Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng dạy học chương “Dòng điện không đổi” theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cún Hoạt động dạy học chương “Dòng điện không đổi”- Vật lí 11 giáo viên học sinh THPT 3.2 Phạm vi nghiên cún Thí nghiệm dạy học chương “Dòng điện không đổi”- Vật lí 11 Giả thuyết khoa học Nếu chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng chúng dạy học chương “Dòng điện không đổi” theo kiểu dạy học phát giải vấn đề phát huy tính tích cực, phát triển lực sáng tạo học sinh Nhiệm yụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cún sở lý luận việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, đặc biệt lý luận dạy học giải vấn đề quy trình xây dựng, sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí trường phổ thông 5.2 Nghiên cún mục tiêu kiến thức, kĩ dạy học chương “Dòng điện không đổi” -Vật lí 11 để từ xác định thí nghiệm cần tiến hành dạy học kiến thức 5.3 Điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí nói chung, dạy học chương “Dòng điện không đổi” lớp 11 THPT nói riêng 5.4 Nghiên cún, chế tạo số dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng dạy học “Dòng điện không đổi” Phương pháp nghiên cứu Đe thực nhiệm vụ trên, sử dụng phối hợp nghiên cún sau: 6.1 Nghiên cún lí luận thí nghiệm dạy học Vật lí trường THPT 6.2 Nghiên cún thực tiễn - Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học nội dung kiến thức chương “Dòng điện không đổi” trường THPT - Nghiên cún phòng thí nghiệm: chế tạo hoàn thiện dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng dạy học chương “Dòng điện không đổi”Vật lí 11 Đóng góp khóa luận Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng dạy học chương “Dòng điện không đổi” Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu, chế tạo sử dụng thiết bị thí nghiệm dạy học Vật lí trường THPT Chương 2: Thiết bị thí nghiệm đơn giản dạy học ứng dụng dòng điện không đổi Chương 3: Dự kiến thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC CHẾ TẠO DỤNG cụ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN ĐẺ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC VẶT LÍ 1.1 Thí nghiệm dạy học Vật ỉí Thí nghiệm vật lí tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thực khách quan Thông qua phân tích điều kiện mà diễn tác động kết tác động ta thu nhận tri thức 1.1.1 Đặc điếm thí nghiệm Vật lí - Các điều kiện thí nghiệm phải lựa chọn thiết lập có chủ định cho thông qua thí nghiệm trả lời câu hỏi đặt ra, kiểm tra giả thuyết hệ suy từ giả thuyết - Các điều kiện thí nghiệm làm biến đổi để nghiên cứu phụ thuộc hai đại lượng đại lượng khác biến đổi - Dung cu thí nghiêm: + Các miếng kim loại: đồng, sắt, nhôm, kẽm + Củ khoai tây, dây dẫn, vôn kế - Tiến hành thí nghiêm kết thí nghiêm: Lần lượt cắm điện cực kim loại khác vào củ khoai tây (các hình 2.8, 2.10, 2.12), cho khoảng cách hai điện cực giống hệt (2 cm) Dùng vôn kế đo hiệu điện hai điện cực, thu kết bảng 2.2: a) Khi hai điện cực đồng sắt Hình 2.7: Hai điện cực Hình 2.8: Suất điện động nguồn điện(khoai tây) hai điện cực đồng sắt đồng sắt b) Khi hai điện cực đồng Hình 2.9: Hai điện cực đồng nhôm Hình 2.10: Suất điện động nguồn điện (khoai tây) hai điện cực đồng nhôm 39 c) Khi hai điện cực đồng kẽm Hình 2.1 l:Hai điện cực đồng kẽm Hình l2: Suất Ếi n Ế n ^ ^ s nS“°n đi?n (khoai tãy) hai điện cực đồng kẽm Bảng 2.2:: Bảng kết đo suất điện động nguồn điện (khoai tây) thay đối điện cực: Các điện cực Suât điện động (V) Đồng sắt E = 0.324 Đồng nhôm E = 0.450 Đồng kẽm E = 0.497 Nhận xét: Suất điện động lớn ứng với điện cực đồng kẽm Ket luận : Như vậy, ta thấy suất điện động nguồn điện phụ thuộc vào vật liệu làm điện cực Thí nghiệm ỉ.4 Sự phụ thuộc suất điện động nguồn điện vào nồng độ dung dịch - Muc đích thỉ nghiêm: Khảo sát phụ thuộc suất điện động vào nồng độ dung dịch - Dung cu thí nghiêm: + Dung dịch nước chanh đặc loãng + Các miếng kim loại, dây dẫn, vôn kế - Tiến hành thí nghiêm kết quả: Dùng vôn kế đo hiệu điện hai điện cực (hình 2.13 2.14), thu kết quả: Hình 2.13 Suat điẹn đọng cua nguon điẹn VƠI dung dịch điẹn phan lanưoc chanh loang Hình ì4: Suất điện động nguồn điện với dung dịch điện phân nước chanh đặc Ket quả: - Với dung dịch nước chanh loãng: E] = 0.257 (V) - Với dung dịch nước chanh đặc: E2 0.293 (V) Ket luận: Như vậy, nồng độ dung dịch lớn suất điện động nguồn điện tạo dung dịch lớn * Thí nghiệm 2: Xác định suất điện động điện trở nguồn điện - Muc đích thỉ nghiêm: Xác định suất điện động điện trở nguồn điện cũ - Dung cu thí nghiêm: + Dây dẫn đồng + Các điện trở, biến trở + Giấy kẻ ô milimet + Vôn kế, miliampe kế Phương án 1: Đóng khóa K, điều chỉnh biến trở tới hai vị trí bất kì, hai vị trí đọc hai cặp giá trị vôn kế ampe kế Uj, li u2,12 Thay cặp giá trị vào phương trình ta có: Ui = E - Iịĩ Ư2 = E - I2r + Khóa K (dùng côngtrên tắc)ta tìm giá trị I r Làm lại thí nghiệm lần thu Giải hệ phương trình +Một pin 2.3: thỏ 1.5V (pin cũ) kết quảquả bảng hành điện thí nghiêm kết quả: Bảng- Tiến 2.3: Hiệu cường độ dòng điện đo Lân Lân Lân u, = l,29 (V) u, = 1,39 (V) ư, = l,36 (V) I, =0,157 (A) I, =0,082 (A) I, =0,106 (A) u2=l,33 (V) Ư2 = 1,43 (V) u2= 1,34 (V) h =0,131 (A) h =0,058 (A) I2 = 0,118 (A) E, = 1,529 (V) E2 =1,524 (V) E3 =1,535 (V) 1-, = 1,521 r2 = 1,524 r3 = 1,653 Nhận xét: Pin có điện trở lớn Phương ản 2\ Dùng phương pháp đồ thị tìm suất điện động điện trở pin - Điều chỉnh biến trở đến bốn vị trí bất kì, đọc bốn cặp giá trị u, I tương ứng vôn kế ampe kế - Ghi kết vào bảng số liệu 2.4: Bảng 2.4: Hiệu điện cường độ dòng điện Lân Lân Lân Lân u, = l,43 (V) U2=l,39 (V) u3=l,33 (V) Ư4= 1,29 (V) I, = 0,058 (A) h = 0,086 (A) I3 = 0,12(A) 14 = 0,15 (A) + Mỗi cặp giá trị cho ta điểm đánh dấu hệ trục tọa độ (U, I) + Nối điếm đánh dấu với ta dạng đồ thị biếu diễn phụ thuộc Ư vào I + Vẽ đồ thị: Hình 2.17: Đồ thị biểu cliễn phụ thuộc hiệu điện u vào cường độ dòng điện I Kết quả: + Đồ thị có dạng đường thẳng, Ư = f(I) + Kéo dài đường thẳng cắt trục tung đâu giá trị suất điện động cần tìm, từ u = E - Ir, suy Umax = E = 1,53 (V) + Từ dạng đồ thị ta có r = = 1,52(Q) AI Lưu ý: Trong trình phát điện, điện trở pin tăng dần phản ứng phụ pin Do vậy, dù làm theo phương án cần phải thao tác nhanh, giảm thiểu thời gian đóng mạch điện không nên làm với giá trị I lớn * Thí nghiệm 3: Tìm hiếu cấu tạo pin Lơ- clan- sê (Leclanche) - Muc đích thí nghiêm: Tìm hiếu cấu tạo pin để hiểu rõ dòng điện chạy pin - Duns cu thí nghiêm : Chiếc kìm, đinh, kéo pin cũ - Tiến hành thí nghiêm kết thí nghiêm: + Bổ dọc pin để hiểu cấu tạo pin ũ đồne Nắp nhựa Lõi than Túi đựns bột than ừộn Mansan điôxit MnO: than chì Vò kẽm Vỏ bọc bẳne bìa Hồ bột nhão ainôn clorua NH4CI Hình 2.18: Cẩu tạo pin Lơ- clan- sê + Ket quả: Dùng kìm để bóc áo pin vỏ sắt giấy Bên vỏ trắng bạc, tiếp tục bóc ra, thấy miếng nhựa hình trụ có lõi màu đen lõi than Phía đáy pin miếng sắt gắn liền với vỏ kẽm Hóa chất dạng hồ chứa đầy thỏi than vỏ kẽm Ta thấy hóa chất có hai loại vật thể không giống đặt tách ra, thỏi than vỏ kẽm Hóa chất tác động vói nồng độ khác nhau; xung quanh thỏi than xung quanh vỏ kẽm phát sinh điện cao, thấp không giống Neu dùng dây dẫn để liên kết điện có điện cao cực than hướng vỏ điện phía vỏ điện có điện thấp Như thế, dòng điện hoạt động Hóa chất pin vỏ kẽm liên tục phát sinh phản ứng hóa học Pin dùng lâu vỏ tương đối mềm Lưu ỷ: Khi tiến hành thí nghiệm cần thiết bị bảo hộ lao động gang tay cao su, trang sau làm xong thí nghiệm phải rửa tay, dụng cụ, phân loại rác quy định *Thí nghiệm 4: Chế tạo mạch, vỏ đèn pin - Muc đích thí nghiêm: Tự tạo nhũng đèn pin dùng để thắp sáng bóng đèn từ vật dụng đơn giản, dễ kiếm - Duns cu thí nghiêm: + Dây dẫn đồng + vỏ lon, kéo, bìa cứng + Khóa К (dung công tắc núm đẩy) + Hai pin + Bóng đèn +LÒ xo, gương lõm - Tiến hành thí nghiêm kết thí nghiêm: + Bố trí thí nghiệm theo sơ đồ mạch (hình 2.5) lắp giáp (hình 2.4) Hình 2.19: Cấu tạo đèn pin Hình 20; Sơ ễồ mạch đèn pin + Kết quả: Khi đóng công tắc đèn sáng, ngắt công tắc đèn tắt * Thí nghiêm : Tính dân điện theo chiều đèn LED - Muc đích thí nghiêm: Hiện nhiều đèn thị dùng đồ dùng điện gia đình đèn hai cực phát sáng màu sắc khác xanh, đỏ, vàng làm thí nghiệm nghiên cún phát sáng đèn LED - Dung cu thí nghiêm: + Một đèn LED: hai chân, chân dài chân ngắn + Một pin + Một đoạn dây điện - Tiến hành thí nghiêm kết thí nghiêm: + Đem cực dương pin nối với chân dài đèn, cực âm pin nối với chân ngắn đèn _ l( I « I/ ‘ 1"" ■ -_v Hình 2.21: Đèn LED phát sáng + Ket quả: Đèn LED phát sáng Khi đảo hai cực pin đèn LED không phát sáng - Ket luận: Đèn LED có tính dẫn điện theo chiều (cực dương chân dài, cực âm chân ngắn) * Thí nghiêm 6: Mạch điện nối tiếp - Muc đích thí nghiêm: Lắp mạch điện chiếu sáng mô hình nhà nhò’ đèn LED mắc nối tiếp - Dung cu thí nghiêm: - + Các đèn LED + Dây dẫn + Mô hình nhà tăm + Pin, acquy đổi nguồn Tiến hành thí nghiêm kết quả: - _ ' Hình 2.22: Nhà tăm tháp + Trên mô hình nhà tăm, lắp sáng đèn LED bóng đèn LED vào vị trí thích hợp sau dùng dây dẫn nối cực bóng đèn với + Dùng đổi nguồn để thắp sáng mạch 2.3.3.2 Khả sử dụng thí nghiêm dạy học Các thí nghiệm đơn giản dùng dạy kiến thức nguồn điện, pin, định luật Ôm toàn mạch, ghép nguồn điện thành - Thí nghiệm 1: Thí nghiệm nghiên cún nguồn điện hóa + Thí nghiệm 1.1: Nguồn điện đon giản từ củ dùng để giới thiệu nguồn điện dạy “Dòng điện không đổi Nguồn điện” + Thí nghiệm 1.2: Sự phụ thuộc suất điện động vào chất dung dịch điện phân + Thí nghiệm 3: Sự phụ thuộc suất điện động nguồn điện vào vật liệu làm điện cực + Thí nghiệm 1.4: Sụ phụ thuộc suất điện động nguồn điện vào nồng độ dung dịch Các thí nghiệm sử dụng nhắc đến đặc điểm suất điện động, phụ thuộc vào chất dung dịch điện phân, vật liệu làm điện cực nồng độ dung dịch dạy “Dòng điện không đổi Nguồn điện” - Thí nghiệm 2: Xác định suất điện động điện trở nguồn điện, dùng dạy “Định luật Ồm toàn mạch” , “Thực hành: Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa” - Thí nghiệm 3: Tìm hiểu cấu tạo pin Lơ- clan- sê (Leclanche), dùng mô tả cấu tạo pin Lơ- clan- sê dạy “Dòng điện không đổi Nguồn điện” - Thí nghiệm 4: Chế tạo mạch, vỏ đèn pin, dùng dạy pin “Dòng điện không đổi Nguồn điện” “Ghép nguồn điện thành bộ” dạy nguồn nối tiếp - Thí nghiệm : Tính dẫn điện theo chiều đèn LED, dùng lưu ý cho học sinh nguồn điện không đối nguồn điện chiều liên hệ thực tế đèn LED sáng đấu cực dương đèn với cực dương nguồn cực âm đèn với cực âm nguồn - Thí nghiệm 6: Mạch điện nối tiếp, dùng dạy “Ghép nguồn điện thành bộ” dạy nguồn nối tiếp Ngoài tổ chức học ngoại khóa, giao nhiệm vụ cho học sinh để em tự nghiên cứu, chế tạo thí nghiệm theo nhiệm vụ giao nhằm phát huy tính tích cực lực sáng tạo học sinh: - Nhiệm vụ 1: Tạo nguồn điện từ củ - Nhiệm vụ 2: Thiết kế, tiến hành thí nghiệm xác định điện trở nguồn điện (pin thỏ) - Nhiệm vụ 3:Thiết kế, chế tạo mạch điện kín dùng nguồn chiều để thắp sáng đèn điện theo định mức - Nhiệm vụ 4: Nghiên cún cấu tạo pin - Nhiệm vụ 5:Chế tạo đèn pin từ vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm - Nhiệm vụ 6: Tạo mạch điện sáng tạo Các nhiệm vụ tạo cho học sinh tò mò, hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức dòng điện không đổi, giúp học sinh củng cố kiến thức nguồn điện, nguyên tắc hoạt động nguồn điện, cách tạo nguồn điện -việc mà em nghĩ thực Từ đó, rèn luyện cho em óc sáng tạo việc lựa chọn dụng cụ lắp đặt thí nghiệm CHƯƠNG 3: DỤ KIẾN THỤC NGHIỆM sư PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm SU’phạm Tìm hiểu tính khả thi hiệu việc sử dụng dụng cụ, thiết bị thí nghiệm tự tạo dạy học chương “Dòng điện không đổi”- Vật lí 11 THPT 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.2 ỉ Nhiệm vụ Điều tra, thống kê kết việc sử dụng thí nghiệm tự tạo giảng dạy “Dòng điện không đổi Nguồn điện”; “Định luật Ôm toàn mạch” “Ghép nguồn điện thành bộ” việc nâng cao kết học tập học sinh lớp 11 THPT 3.1.2.2 - Phương pháp Phân tích sản phẩm thu người học (thông qua kiểm tra kết quả), thu thập, xử lí số liệu, phân tích kết sản phẩm - Điều tra bản: trò chuyện với giáo viên học sinh Từ kết phân tích rút kết luận về: -Mức độ nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ nghiên cún khoa học - Sự cần thiết phải đưa thí nghiệm vào giảng nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, kĩ học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí 11 THPT 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đối tượng Học sinh lớp 11 THPT trình học tập chương “Dòng điện không đổi” (Vật lí 11 THPT) 3.2.2 Nội dung Đánh giá tính khả thi hiệu việc sử dụng thí nghiệm tự tạo để dạy học “Dòng điện không đổi Nguồn điện”; “Định luật Ôm toàn mạch” “Ghép nguồn điện thành bộ” KẾT LUẬN Thực mục đích khóa luận, đổi chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, chủng giải quyêt vấn đề sau: - Dựa sở lý luận đại tổ chức hoạt động nhận thức, vai trò thí nghiệm dạy học Vật lí trường phổ thông, làm sáng tỏ tầm quan trọng thí nghiệm Vật lí việc hình thành củng cố kiến thức theo định hướng hoạt động nhận thức tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Trên sở nghiên CÚ11 chương trình, sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn giảng dạy môn thông qua điều tra thực trạng sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí nói chung, dạy học chương “ Dòng điện không đổi” nói riêng, chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản (nghiên cún nguồn điện hóa; Xác định suất điện động điện trở nguồn điện; Tìm hiểu cấu tạo pin Lơ- clan- sê; Chế tạo mạch, vỏ đèn pin; Tính dẫn điện theo chiều đèn LED; Mạch điện nối tiếp) Chúng trình bày khả sử dụng dụng cụ thí nghiệm đơn giản chế tạo dạy học chương “Dòng điện không đổi”, việc sử dụng dụng cụ thí nghiệm theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Do hạn chế thời gian, sau có điều kiện tiến hành thực nghiệm nhiều trường THPT để rút kết luận khách quan, chân thực tính khả thi dụng cụ thí nghiệm chế tạo Quá trình thực đề tài cho phép nêu vài kiến nghị: 1.Đe thực yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giáo viên cần phải trọng việc sử dụng thí nghiệm đế hình thành củng cố kiến thức cho học sinh, trường THPT cần trang bị đầy đủ sở vật chất phương tiện dạy học đồng bộ: tài liệu tham khảo, dụng cụ thí nghiệm, phương tiện hỗ trợ đặc biệt, nên có cán chuyên trách phòng thí nghiệm có lực Phân phối chương trình cần có nhiều tiết thực hành tố chức buổi hoạt động ngoại khóa để học sinh thực hành tiếp cận nhiều với dụng cụ, thiết bị thí nghiệm Từ đó, học sinh phát huy kĩ năng, kĩ xảo sử dụng thí nghiệm thành thạo thông qua thí nghiệm, học sinh có niềm tin khoa học, kiến thức mà học sinh lĩnh hội khắc sâu Trong việc đổi phương pháp dạy học, người giáo viên có vai trò định Vì vậy, việc triển khai đổi đồng chương trình sách giáo khoa, trang thiết bị đồ dùng dạy học cần có phối hợp đội ngũ giáo viên Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu, cải tiến, chế tạo dụng cụ, thiết bị thí nghiệm dạy học thiết bị có sẵn có giá thành thấp thị trường, khắc phục tình trạng dạy “chay”, học “chay” tồn Đồng thời việc bồi dưỡng cho họ phương pháp dạy học theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, chủ động hoc sinh, tạo điều kiện để người giáo viên phát triển lực chuyên môn nghiệp vụ [...]... luật vật lí, đặc biệt là những khái niệm trìrn tượng CHƯƠNG 2: CHẾ TẠO DỤNG cụ THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN ĐỂ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN KHỒNG ĐÔI”- VẬT LÍ 11 2.1 Cấu trúc chương Dòng điện không đỗi”- Vật lí 11 2.2 • Mục tiêu dạy học mà học sinh cần đạt được khi học về Dòng 9 điện • • • • • không đổi - Vật lí 11 2.2.1 - Mục tiêu về kiến thức Trình bày quy ước về dòng điện, tác dụng của dòng điện, ... việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí, các số liệu cụ thể thu được ở bảng 1.1 Bảng 1.1 Thực trạng sử dụng thí nghiệm trong cỉạy học vật lí THPT STT Sử dụng thí nghiệm Số giáo viên thực hiện % 1 Thường xuyên 2 20 2 Không thường xuyên 3 30 5 50 0 0 3 4 Chỉ sử dụng khi có kiêm tra, dự giờ bắt buộc Không sử dụng Từ những kết quả điều tra trên, chúng tôi nhận tấy việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học. .. việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí nói chung và chương Dòng điện không đổi - Vật lí 11 nói riêng ở một số trường THPT 1.4.1 Mục đích điều tra Chúng tôi tiến hành tìm hiểu ở các trường THPT để nắm bắt một số thông tin sau: - Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và học tập bộ môn Vật lí - Việc sử dụng thiết bị thí nghiệm trong dạy học vật lí nói chung và chương. .. của sự sáng tạo của HS trong học tập như nêu trên cũng sẽ là những căn cứ để đánh giá hiệu quả học tập khi nghiên cún về "Dòng điện không đổi Vật lí 11 đối với việc phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong quá trình thực nghiệm sư phạm 1.4 Thực trạng của việc chế tạo, sử dụng thí nghiệm trong dạy học yật lí về cơ bản, vật lí là môn khoa học thực nghiệm Quá trình nghiên cứu vật lí thường tiến... đèn điện theo định mức - Chế tạo đèn pin, chuông điện, máy phát điện một chiều từ những vật liệu đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm - Tạo ra nguồn điện từ các quả và củ - Nghiên cún sự nạp và phát điện của acquy 2.2.3 Cấc thí nghiệm cần tiến hành trong quá trình dạy học chương Dòng điện không đỗi”- Vật lí 11 Thí nghiệm 1: Thí nghiệm nghiên cứu về nguồn điện hóa Thí nghiệm 2: Xác định suất điện động và điện. .. về thí nghiệm đúng nghĩa, mặt khác cũng do trang thiết bị chưa thực sự đầy đủ nên việc chuẩn bị thí nghiệm cho tiết học rất mất thời gian, chính điều này cũng gây ra tâm lí ngại sử dụng thí nghiệm trong dạy học của các giáo viên Riêng với chương Dòng điện không đổi , cũng có một và thí nghiệm được sử dụng nhung là rất ít, lí do là các trường không có dụng cụ, thiết bị thí nghiệm để phục vụ cho việc dạy. .. lí nói chung và chương Dòng điện không đổi nói riêng - Tinh hình học tập, khả năng thực hành vận dụng kiến thức của học sinh, mức độ hứng thú của học sinh khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học vật lí chương Dòng điện không đổi 1.4.2 Phương pháp điều tra - Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với tổ trưởng bộ môn và giáo viên giảng dạy vật lí, tham gia dự giờ -Trao đổi trực tiếp với học sinh 1.4.3 - Nhũng... thức đã thu được - Thí nghiệm là phương tiện của việc vận dụng tri thức vào thực tiễn - Thí nghiệm là một bộ phận của phương pháp nhận thức vật lí 1.1.2.2 Chức năng của thí nghiêm theo quan điếm lí luận dạy học Trong dạy học Vật lí, thí nghiệm đóng một vai trò cực kì quan trọng, dưới quan điểm lí luận dạy học vai trò đó được thế hiện những mặt sau: - Thí nghiệm có thể được sử dụng trong tất cả các giai... nó trong giờ học Muốn thí nghiệm gắn liền hữu cơ với bài giảng, trước hết thí nghiệm phải xuất hiện đúng lúc trong tiến trình dạy học, đồng thời kết quả thí nghiệm phải được khai thác cho mục đích dạy học một cách hợp lí, lôgic và không gượng ép Thứ hai, thí nghiệm biểu diễn phải ngắn ngọn họp lí Do thời gian của một tiết học chỉ 45 phút, trong khi đó thí nghiệm là một khâu trong tiến trình dạy học, ... của thí nghiệm được khống chế, kiểm soat nhờ sử dụng thí nghiệm vật lí có độ chính xác cao - Đặc điểm quan trọng nhất là tính có thể quan sát được các biến đổi của đại lượng nào đó do sự biến đổi của các đại lượng khác - Có thể lặp lại các thí nghiệm 1.1.2 Chức năng của thí nghiệm trong dạy học vật lí Ị 1.2 ỉ Chức năng của thí nghiệm theo quan điếm của lí luận nhận thức - Thí nghiệm là phương tiện để ... dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng dạy học chương Dòng điện không đổi - Vật lí 11 2.3.1 Những ưu điếm hạn chế thí nghiệm tự chế tạo * Ưu điểm: - Dụng cụ chế tạo thí nghiệm dụng cụ thí nghiệm. .. trạng sử dụng thí nghiệm dạy học Vật lí nói chung, dạy học chương Dòng điện không đổi lớp 11 THPT nói riêng 5.4 Nghiên cún, chế tạo số dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng dạy học Dòng điện không. .. nghiệm dạy học chương Dòng điện không đổi - Vật lí 11 Giả thuyết khoa học Nếu chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng chúng dạy học chương Dòng điện không đổi theo kiểu dạy học phát

Ngày đăng: 04/11/2015, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà NộiyTháng 5 năm 2015 Sinh viên

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tàỉ

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm yụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của khóa luận

    • 8. Cấu trúc của khóa luận

    • 1.1. Thí nghiệm trong dạy học Vật ỉí

    • 1.2. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

    • 1.2.2.1. Vấn đề

      • 1.4. Thực trạng của việc chế tạo, sử dụng thí nghiệm trong dạy học yật lí

      • 2.3. Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng trong dạy học chương “Dòng điện không đổi”- Vật lí 11

      • 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

      • 3.1.2. ỉ. Nhiệm vụ

        • 3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan