Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng trong dạy học chương “Dòng điện không đ ỗ i V ậ t l í

Một phần của tài liệu Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng trong dạy học chương dòng điện không đổi vật lí 11 (Trang 38 - 43)

2.3.3.1. Dụng cụ thí nghiệm nguồn điện đơn giản

* Thí nghiệm ì: Thí nghiệm nghiên cứu về nguồn điện hóa Thí nghiệm 1.1. Nguồn điện đơn giản từ quả và củ Thí nghiệm 1.1.1. Nguồn điện đơn giản từ quả chanh Muc đích thí nghiêm:

Tạo ra nguồn điện đơn giản từ quả chanh

Dung cu thí nghiêm:

+ Sử dụng các quả chanh + Các miếng kim loại,

dây dẫn, giá đỡ, vôn kế

Hình 2.1: Nguồn điện Hình 2.2: Nguồn điện dùng dùng một nửa quả chanh nhiều nửa quả chanh

- Tiến hành thí nghiệm và kết quả thí nghiệm:

Trường họp 1: Bóp mềm một quả chanh sau đó cắt làm đôi, lấy nửa quả. Cắm hai thanh kim loại khác bản chất (đồng và nhôm) vào nửa quả chanh vừa cắt để làm hai điện cực. Dùng dây dẫn nối hai điện cực với vôn kế (hình 2.1).

Trường họp 2: Bóp mềm nhiều quả chanh sau đó cắt làm đôi, lấy các nửa quả chanh vừa cắt đặt lên giá đỡ. Nối tiếp các nửa quả chanh bằng các thanh kim loại khác bản chất. Dùng dây dẫn nối các điện cực của các quả chanh sau khi đã nối tiếp với vôn kế (hình 2.2).

Ket quả: Trong cả 2 trường họp kim vôn kế bị lệch khỏi vị trí số không, chứng tỏ

có một nguồn điện trong quả chanh.

Nhận xét:

- Dung dịch nước chanh là dung dịch hóa học, nguồn điện xuất hiện trong quả chanh là nguồn điện hóa.

- Nguồn điện này cũng có thể làm các dụng cụ điện hoạt động như các nguồn điện khác (thắp sáng đèn LED).

Thí nghiệm 1.1.2. Chế tạo pin cà chua

- Muc đích thí nghiêm : Tạo ra nguồn điện đơn giản từ quả cà chua.

- Duns cu thí nghiêm :

+ Hai sợi dây lõi đồng + Một chiếc ghim sách + Một quả cà chua

- Tiến hành thí nghiêm và kết quả :

+ Trước tiên bẻ thẳng một đầu chiếc ghim và xâu vào trong quả cà chua, sau

đó nối chắc một sợi dây lõi đồng vào chiếc ghim. Sau khi bóc đi lóp vỏ nhựa ở hai đầu một sợi dây đồng khác thì xâu một đầu vào quả cà chua ở sát ngay chỗ ghim sách đã xâu vào quả cà chua.

Hình 2.3: chế tạo pin cà chua + Kết quả: Dùng vôn kế thì sẽ thấy

kim chỉ thị bị lệch khỏi vạch số 0. Mắc nối tiếp nhiều pin cà chua rồi nối với đèn LED thì đèn LED phát sáng.

Thí nghiệm ì.2. Sự phụ thuộc của suất điện động của nguồn điện vào bản chất dung

dịch điện phân

- Muc đích thí nghiêm:

Khảo sát sự phụ thuộc của suất điện động của nguồn điện vào bản chất dung dịch điện phân.

- Duns cu thí nghiêm :

+ Sử dụng các quả chanh, dung dịch muối ăn, giấm ăn + Hai

- Tiến hành thí nghiêm và kết quả:

Lần lượt cắm hai điện cực là đồng và sắt vào các dung dịch điện phân (các hình từ 2.4- 2.6) sao cho khoảng cách giữa hai điện cực là giống hệt nhau (2 cm). Dùng vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điện cực, thu được kết quả như bảng 2.1: a) Dung dịch axit lactic có trong chanh

Hình 2.4:Suất điện động của nguồn điện khi dung dịch điện phân là dung dịch axit lactic có trong chanh

b) Dung dịch axit axetic trong giấm ăn

Hình 2.5: Suất điện động của nguồn điện khi dung dịch điện phân là dung dịch axit axetic trong giấm ăn

Hình 2.6: Suất điện động của nguồn điện khi dung dịch điện phân là dung dịch muối ăn NaCỈ

Bảng 2.1: Bảng kết quả đo suất điện động của nguồn điện khỉ sử dụng các dung dịch điện phân khác nhau:

Ket luận: Như vậy, qua 3 thí nghiệm trên ta có thể thấy suất điện động của nguồn điện phụ thuộc vào bản chất dung dịch điện phân.

Thí nghiêm L 3. Sự phụ thuộc của suất điện động của nguồn điện vào vật liệu làm

điện cực

- Muc đích thí nghiêm :

Khảo sát sự phụ thuộc của suất điện động của nguồn điện vào vật liệu làm điện cực.

Các dung dịch điện phân

Suât điện động (V)

Dung dịch axit lactic có trong chanh E = 0.407

Dung dịch axit lactic có trong chanh E = 0.336

Dung dịch muối ăn NaCl E = 0.444 c) Dung dịch muối ăn NaCl

- Dung cu thí nghiêm :

+ Các miếng kim loại: đồng, sắt, nhôm, kẽm + Củ khoai tây, dây dẫn, vôn kế

- Tiến hành thí nghiêm và kết quả thí nghiêm :

Lần lượt cắm các điện cực bằng các kim loại khác nhau vào củ khoai tây (các hình 2.8, 2.10, 2.12), sao cho khoảng cách giữa hai điện cực là giống hệt nhau (2 cm). Dùng vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai điện cực, thu được kết quả như bảng 2.2:

a) Khi hai điện cực là đồng và sắt

Hình 2.8: Suất điện động của nguồn điện(khoai tây) khi hai điện cực là

đồng và sắt Hình 2.7: Hai điện cực là

đồng và sắt

Một phần của tài liệu Chế tạo dụng cụ thí nghiệm đơn giản để sử dụng trong dạy học chương dòng điện không đổi vật lí 11 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w