1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương “ động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT

58 109 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 889 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ THOA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS TẠ TRI PHƢƠNG HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ THOA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS TS TẠ TRI PHƯƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Tạ Tri Phương, người hướng dẫn suốt thời gian thực khóa luận Mặc dù cơng việc giảng dạy nghiên cứu thầy bận rộn thầy dành cho khoảng thời gian quý giá thầy để bảo tận tình, giúp tơi hồn thành khóa luận Đối với tơi, thầy gương sáng cống hiến không mệt mỏi cho khoa học hệ trẻ Tôi xin cám ơn thầy, cô khoa vật lý- Trường đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy trang bị cho vốn kiến thức quý báu để tơi thực khóa luận, làm giàu thêm cho hành trang kiến thức để tiếp tục nghiệp trồng người sau Do thời gian hiểu biết hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận đóng góp từ quý thầy bạn đề đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cám ơn Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Thoa LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy PGS.TS Tạ Tri Phương Bản khóa luận khơng trùng kết tác giả khác Nếu trùng xin chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Thoa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đủ THPT Trung học phổ thông NLST Năng lực sáng tạo HS Học sinh GV Giáo viên BTVL Bài tập vật lý DHST Dạy học sáng tạo BTST Bài tập sáng tạo TDST Tư sáng tạo SGK Sách giáo khoa 10 SBT Sách tập MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Gỉa thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Sáng tạo NLST 1.1.1 Khái niệm sáng tạo 1.1.2.Khái niệm lực sáng tạo 1.1.3 Tư sáng tạo 1.2 Dạy học sáng tạo 1.2.1 Sự tương đồng khác biệt sáng tạo nhà nghiên cứu sáng tạo học sinh 1.2.2 Các biện pháp hình thành phát triển NLST cho học sinh 1.2.3 Những biểu NLST HS học tập 11 1.3 Vai trò tập dạy học sáng tạo 12 1.3.1 Bài tập vật lý 12 1.3.2 Tác dụng BTVL dạy học 13 1.3.3 Phương pháp giải tập vật lí 14 1.3.4 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập vật lí cho đề tài, chương, phần giáo trình Vật lí phổ thông 15 1.4 Khái niệm tập sáng tạo 16 1.5 Thực trạng việc xây dựng sử dụng BTST 18 1.5.1 Nhận thức GV BTST việc sử dụng BTST DHVL 18 1.5.2 Nguyên nhân thực trạng 19 1.5.3 Kết luận 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 Chương 2: XÂY DỤNG VÀ DẠY GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ ĐẶC TRƯNG SÁNG TẠO CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM “ VẬT LÝ 10 THPT NÂNG CAO” 21 2.1 Cấu trúc chương “ Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT ( nâng cao) 21 2.1.1: Phân tích nội dung chương “Động lực học chất điểm” sách giáo khoa vật lý 10 (nâng cao) 21 2.1.2 Cấu trúc chương “ Động lực học chất điểm” vật lý 10 (nâng cao) 28 2.2 Xây dựng hệ thống tập mang đặc trưng sáng tạo chương “ Động lực học chất điểm” vật lý 10 ( nâng cao) 29 2.2.1 Nguyên tắc biên soạn 29 2.2.2 Một số tập có đặc trưng sáng tạo 30 2.2.3 Hướng dẫn giải tập có đặc trưng sáng tạo 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 Chương : DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM 38 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm 38 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 38 3.1.2 Nhiệm vụ 38 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 38 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 38 3.2.1 Chọn mẫu 38 3.2.2 Phương pháp tiến hành 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 KẾT LUẬN CHUNG 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Thế kỷ 21 kỷ bùng nổ khoa học – công nghệ, kỷ mà ”người ta coi yếu tố sáng tạo yếu tố đặc trưng cho người” Trong kỷ 21, để Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh, có xã hội phồn vinh thịnh vượng, không bị tụi hậu so với giới phải khơng ngừng cải tổ, đổi , không ngừng tư sáng tạo để sánh vai với cường quốc năm châu Để làm điều phải đổi mới, hoàn thiện giáo dục Nền giáo dục phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn diện để đào tạo cho đất nước người lao động sáng tạo biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đạt hiệu cao lao động, đáp ứng yêu cầu mà xã hội đặt Sự phát triển vũ bão khoa học – cơng nghệ đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải tiến hành đổi hoàn thiện giáo dục Ở đây, giáo dục đổi mới, hoàn thiện nội dung mà phải đổi hồn thiện phương pháp giáo dục đào tạo người Điều khẳng định nghị trung ương II, khóa VIII Đảng cộng sản Việt nam rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học”… Trong thời kỳ đổi nay, trước thời thách thức to lớn, để tránh nguy tụi hậu, việc rèn luyện lực sáng tạo cho hệ trẻ lại cấp thiết cấp bách hết Trước hết, việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh tiến hành em ngồi ghế nhà trường thơng qua việc thực q trình sư phạm , việc dạy học môn học khác có mơn vật lý theo nội dung phương pháp dạy học đổi phù hợp với thời đại Tuy nhiên , việc dạy học môn vật lý trường phổ thơng khó khăn , đòi hỏi „‟người đạo diễn” giáo viện phải liên tục tìm tòi , liên tục đổi giảng , tập hướng dẫn cho học sinh kêt đạt mong muốn Chương “ Động lực học chất điểm” nghiên cứu kiến thức quan trọng, hạt nhân học thuyết vĩ học cổ điển Những lý thuyết quan trọng, vận dụng rộng rãi lý thuyết vào thực tiễn, vào kỹ thuật sở thuận lợi để bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “ Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT ( chương trình nâng cao )” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Biên soạn sử dụng số tập có đặc trưng sáng tạo chương “ Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT ( chương trình nâng cao) nhằm mục đích rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn tập có đặc trưng sáng tạo sử dụng chúng phù hợp rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh trình dạy học vật lý Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Bằng trình dạy học đề tài “Động lực học chất điểm “ vật lý 10 THPT - Phạm vi : thu gọn lại đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh THPT GV: Trong trường hợp , tác dụng lên hai người vật khơng? Nhận xét: Học sinh thường nghĩ lực kéo từ tay người tới tay người người kéo người Học sinh cần có tư sáng tạo để vai trò của vật thứ ba tác dụng trường hợp Vật thứ ba mặt đất Bài tập 6: Hướng dẫn ;  Mục đích tập: Xác định lực F tối thiểu tác dụng vào M để hai vật M m bắt đầu ⃗ dịch chuyển ⃗  Định hướng tư GV: Lúc đầu giá trị lực ⃗ ⃗ nhỏ hai vật chuyển động nào? HS: Lúc đầu ⃗ ⃗ nhỏ hai vật chưa dịch chuyển với nhau, hai vật có gia tốc: a= (1) ��+ � � GV: Lực truyền cho m gia tốc đó? HS; Lực ma sát nghỉ �� = ma (2) Từ (1) (2) suy ra: � �� = ma = m ��+ � GV: Khi F tăng giá trị lực ma sát nghỉ ? HS: Khi F tăng, lực ma sát nghỉ tăng tăng mãi, giá trị cực đại �� : ����� = � N =  mg GV: Điều kiện để xác định lực F cực hai vật chuyển động với nhau? HS: Gía trị cực đại F để hai vật chuyển động với vật : � Kmg = m��+ � => F = kg( M + m) GV: Lực cực đại so với lực cực tiểu cần tìm nào? HS: Là lực tối thiểu để hai vật bắt đầu dịch chuyển với Vậy ta có kết luận lực F tối thiểu tác dụng vào M để hai vật m M bắt đàu dịch chuyển ,  Nhận xét: - Ở học sinh cần có tư trực giác để lực truyền cho m gia tốc lực kéo F mà lực ma sát nghỉ - Ngồi ra, học sinh cần có tư sáng tạo để lực cực hai vật chuyển động với lực cực tiểu để hai vật bắt đầu dịch chuyển đói với Bài tập 9: Hướng dẫn:  Định hướng tư GV: Xác định mực đích thí nghiệm? HS: Mục đích cuả thí nghiệm + lực ma sát trượt nhỏ lực ma sát nghỉ cực đại + tính độ chênh lệch hai lực ma sát vật trượt GV: Để ���� < ��� cực đại ta phải làm ? HS: Ta cho hai vật nằm tren xuất lực ma sát nghỉ chỗ tiếp xúc hai vật Gắn lực kế đĩa vào vật dùng tay kéo vật lại đến hai vật bắt đầu trượt giá trị lực kéo thời điểm lực ma sát nghỉ cực đại Điều chỉnh lực kéo cho hai vật trượt giá trị lực kế lực ma sát trượt GV: Ta dùng tay kéo để vật trượt khó Hãy thiết lập phương án để vật trượt đều? HS: Ta nối vật kéo với đĩa cân thông qua ròng rọc cố định, điều chỉnh lực kéo cách điều chỉnh lượng cát cho vào đĩa cân GV: Hãy vẽ sơ đồ thí nghiệm? HS: Thí nghiệm gồm lực kế đĩa, ván, nặng, ròng Rọc đĩa cân mắc với hình vẽ  Tiến hành thí nghiệm: Mắc hệ thống vật nêu Khi tăng dần cát vào đĩa, số cảu lực kế tăng dần đến giá trị cực đại vật bị đứt khỏi mặt phẳng Nếu vạt chuyển động ta có chuyển động nhanh dần Muốn cho xe chạy nhanh dần ta lấy bớt cát đĩa Điều cho thấy lực ma sát nghỉ nhỏ lực ma sát nghỉ cực đại  Nhận xét: Học sinh thường khó hình dung mơ hình thí nghiệm Bằng kiến thức học, học sinh tư sáng tạo để cách dùng lực kế để đo lực dùng cát cho đĩa cân để điều chỉnh cho vật trượt KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tơi trình bày hai vấn đề nêu cấu trúc kiến thức đề tài, xây dựng dạy giải số tập mang đặc trưng sáng tạo phần “ Động lực học chất điểm” vật lý lớp 10 THPT ( chương trình nâng cao ) - Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đè tài Việc lựa chọn sử dụng tập vật lý mang đặc trưng sáng tạo dạy học vật lý giữ vai trò quan trọng, sở để giúp học sinh phát triển tư sáng tạo ,Trong chương này, xây dựng tập mang đặc trưng sáng tạo dạng khác dựa sở bước giải tập vật lý hướng dẫn cho học sinh tìm tòi, suy nghĩ hướng giải tập cách vận dụng kiến thức có kết hợp với khả tư sáng tạo tập cụ thể - Như vậy: Hệ thống tập vật lý mang đặc trưng sáng tạo giúp cho học sinh phát triển lực tư sáng tạo thân, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Chương : DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Mục đích thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài - Xác nhận tính hiệu biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức người học cách tăng cường sử dụng cách có hiệu BTST dạy học góp phần nâng cao chất lượng kiến thức phát triển trí tuệ HS 3.1.2 Nhiệm vụ Thực nghiệm sư phạm cần thực nhiệm vụ sau: - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: giảng dạy theo giáo án thực nghiệm soạn - So sánh kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Đánh giá hiệu BTVL khai thác, tiến trình soạn thảo với thực tế nhằm bổ sung hoàn chỉnh chúng 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Học sinh lớp 10 ban trường THPT Nguyễn Văn Cừ năm học 2017- 2018 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Chọn mẫu Vấn đề quan trọng có ảnh hưởng đến kết thực nghiệm việc lựa chọn nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Do đó, tơi lựa chọn mẫu thực nghiệm gồm lớp đối chứng lớp thực nghiệm có sĩ số gần nhau, có trình độ chất lượng học tập tương đương Chọn lớp 10A2 10A9 Sau trao đổi với giáo viên môn vật lý xem xét kết học tập lớp 10, chia lớp thành hai nhóm sau: - Nhóm thực nghiệm (TN): 10A2 gồm: 42 em - Nhóm đối chứng (ĐC) gồm: 45 em 3.2.2 Phương pháp tiến hành - Gặp hiệu trưởng trường THPT Nguyễn Văn Cừ trao đổi mục đích thực nghiệm xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm - Gặp giáo viên trực tiếp giảng dạy vật lý lớp chọn, trao đổi mục đích, nhiệm vụ, nội dung giáo án thực nghiệm - Lớp thực nghiệm tơi dạy theo giáo án mà tơi soạn lớp đối chứng giáo viên đứng lớp dạy dạy theo giáo án giáo viên đứng lớp - Tham gia dự lớp đối chứng - Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 3.2.2.1 Tiêu chí đánh giá TNSP Tơi đánh giá kết TNSP qua mặt sau: • Về chất lượng: Chất lượng kiến thức học sinh hiệu tiến trình dạy học đánh giá qua điểm trung bình kiểm tra • Về tính tích cực hứng thú học tập học sinh tơi dựa vào: - Khơng khí học tập lớp học - Số lượng học sinh tham gia phát biểu - Số lượng học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập • Về mức độ rèn luyện kỹ giải BTST chương“ Động lực học chất điểm” vật lý lớp 10 THPT ( chương trình nâng cao )” thể hiện: mức độ hồn thành nhiệm vụ, suy luận để tìm phương án giải tập • Tính khả thi BTVL giáo án: - Thời gian chuẩn bị cho giáo án: việc chuẩn bị cho giáo án thực giáo án đòi hỏi sáng tạo đưa BTST phù hợp, hệ thống câu hỏi, phương án thí nghiệm… Tuy nhiên, thời gian chuẩn bị giáo án không lớn nhiều so với cách soạn thông thường KẾT LUẬN CHƯƠNG Dự kiến TNSP giúp cho BTST soạn thảo có tính khả thi hơn, góp phần củng cố kiến thức đem lại hiệu nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, phát triển tính tích cực chủ động học sinh học tập Qua phát số sai lầm khó khăn HS giải BTVL chương “ Động lực học chất điểm” vật lý lớp 10 THPT ( chương trình nâng cao )” từ khắc phục, sửa chữa sai lầm giúp đỡ em trình lĩnh hội kiến thức + Hệ thống BTST soạn thảo có tác dụng gây hứng thú, tạo nhu cầu nhận thức bồi dưỡng NLST cho HS +Việc xây dựng sử dụng hệ thống BTST chương“ Động lực học chất điểm” vật lý lớp 10 THPT ( chương trình nâng cao )” với mức độ bồi dưỡng khác góp phần nâng cao chất lượng nắm vững khoa học, rèn luyện NLST cho học sinh KẾT LUẬN CHUNG - Sau thời gian nghiên cứu, nhận thấy khóa luận hồn thành nhiệm vụ đặt - Việc nghiên cứu đề tài giúp ích cho thân tơi nhiều việc giảng dạy sau trở thành giáo viên - Đối với giáo viên dùng đề tài để tham khảo hỗ trợ cho việc giảng dạy việc làm để phát triển tư sáng tạo cho học sinh - Đối với bạn sinh viên ngành dùng làm tài liệu giúp ích cho thân việc đúc kết kinh nghiệm để vận dụng giảng tương lai - Đối với học sinh dùng đề tài để tham khảo thêm nhằm nâng cao kiến thức cho thân, giúp em đạt kết cao học tập đề tài tài liệu hữu ích giúp cho em việc rèn luyện thêm nhà - Do thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi hạn chế định, kính mong q thấy bạn thơng cảm đóng góp ý kiến giúp cho đề tài hồn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, NXB Báo quân đội nhân nhân, Hà Nội Nguyễn Thế khôi ( Tổng chủ biên), Vật lý 10 nâng cao, NXB giáo dục năm 2007 Vũ Thanh Khiết, Kiến thức nâng cao vật lý THPT tập I, NXB Hà Nội năm 2005 Đào Thị Hà (2014), Xây dựng va sử dụng tập sáng tạo chương “ Điện tích Điện trường” Vật lý 11 THPT, luận văn thạc sỹ KHGD, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Văn Phương ( 2016), Tổ chức hoạt đông sáng tạo cho học sinh dạy học định luật bảo toàn trường THPT, luận án tiến sĩ, trường Đại học Vinh Tạ Tri Phương (2011), Sử dụng ngun lý tính chu trình vào dạy học vật lý trường phổ thơng , Tạp chí khoa học số 16/2011, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤ LỤC Bài tập 2:  Hướng dẫn: Ta thâý với bánh xe toa ma sát cản trở chuyển động bánh xe đầu tàu lực ma sát đóng vai trò lực phát động Nếu bơi dầu mỡ vào ray để làm giảm ma sát làm cho bánh xe đầu tàu quay tròn khơng chuyển động  Nhận xét: Học sinh cần có tư trực giác để ray đường săt liên quan đến chuyển động tàu hỏa Học sinh cần tư sáng tạo tư sáng tạo để tác dụng lực ma sát bánh xe khác ? Bài tập 3:  Hướng dẫn : Ta thấy đông khách khối lượng người xe lớn, gia tốc xe thu tương tác với đường ( chỗ đường xấu xe xóc ) nhỏ, thay đổi vận tốc theo phương thẳng đứng xe bé nên người ngồi xe có cảm giác êm  Nhận xét: Dễ gây nhầm lẫn lực ma sát bánh xe mặt đường Học sinh cần có tư sáng tạo để chỗ đường xấu có thay đổi vận tốc theo phương thẳng đứng Bài tập 4;  Hướng dẫn: Đáp án: - Người chạy Vì xe đạp bị ma sát; ngựa tơ qn tính Chú ý; đoạn đường dài kết khơng Bài tập 5:  Hướng dẫn ; Lực hấp dẫn giữ cho mặt trăng quay quanh trái đất mà không bị rơi phía trái đất Bài tập 7:  M ⃗ ⃗ Đáp số : a, a =  � = 4,9 ( m/� ) � b, a = � +  = 3,3 ( m/� )  Nhận xét: Học sinh thường cho hai trường hợp gia tốc lực Học sinh cần có trực giác để thấy trường hợp sau hệ Bài tập 8;  Hướng dẫn: Đáp số: a, �� = 0,5 N b, �� = 1N Bài tập 10:  Hướng dẫn; Đặt nhánh giao thoa thẳng cát ( cốc cát), gỗ nhẹ giao thoa thứ đưa lại gần, giao thoa xuống cát - Tiến trình: + Khi chưa rung: tác dụng lên cọc có trọng lực ma sát nghỉ Và phản lực cát Ba lực cân + Khi rung , cát bắt đầu chuyển động, ma sát nghỉ chuyển thành Ma sát trượt Do ma sát trượt < ma sát nghỉ, cân bị phá vỡ cọc từ từ xuống ... 2: XÂY DỤNG VÀ DẠY GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CÓ ĐẶC TRƯNG SÁNG TẠO CHƯƠNG “ ỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM “ VẬT LÝ 10 THPT NÂNG CAO” 21 2.1 Cấu trúc chương “ Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ THOA XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)... thuận lợi để bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “ Động lực học chất điểm” vật lý 10 THPT ( chương trình nâng cao

Ngày đăng: 10/09/2019, 21:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đào Thị Hà (2014), Xây dựng va sử dụng bài tập sáng tạo trong chương“ Điện tích. Điện trường” Vật lý 11 THPT, luận văn thạc sỹ KHGD, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tích. Điện trường
Tác giả: Đào Thị Hà
Năm: 2014
1. Ban chấp hành TW Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, NXB Báo quân đội nhân nhân, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Thế khôi ( Tổng chủ biên), Vật lý 10 nâng cao, NXB giáo dục năm 2007 Khác
3. Vũ Thanh Khiết, Kiến thức cơ bản nâng cao vật lý THPT tập I, NXB Hà Nội năm 2005 Khác
5. Nguyễn Văn Phương ( 2016), Tổ chức các hoạt đông sáng tạo cho học sinh trong dạy học các định luật bảo toàn ở trường THPT, luận án tiến sĩ, trường Đại học Vinh Khác
6. Tạ Tri Phương (2011), Sử dụng nguyên lý về tính chu trình vào dạy học vật lý ở trường phổ thông , Tạp chí khoa học số 16/2011, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w