Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sáng tạo lực sáng tạo 1.1.1 Tìm hiểu đặc điểm NLST HS học tập 1.1.2 Những biểu NLST yếu tố cần thiết 12 1.2 Cơ sở lí luận dạy học sáng tạo 15 1.2.1 Dạy học sáng tạo dạy học vật lí 15 1.2.2 Cơ sở tâm lí học dạy học sáng tạo 16 1.2.3 Cơ sở lí luận dạy học dạy học sáng tạo 17 1.2.4 Các biện pháp dạy học sáng tạo mơn vật lí trường phổ thơng 17 1.3 Vai trò tập dạy học sáng tạo 21 1.4 Thực trạng việc xây dựng sử dụng BTST 22 1.4.1 Nhận thức GV BTST việc sử dụng BTST DHVL 22 1.4.2 Nguyên nhân thực trạng 23 1.4.3 Kết luận 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BTST VÀ HỆ 25 2.1 Đề xuất nguyên tắc xây dựng BTST 25 2.1.1 Quan niệm BTST Radumovxki 25 2.1.2 Quan niệm STKH- KT theo lí thuyết TRIZ 25 2.1.3 Đề xuất nguyên tắc xây dựng BTST chương “Động học” 42 2.1.4 Đề xuất tiêu chí biểu NLST 51 2.2 Xây dựng hệ thống BTST dạy học chương “Động học” 55 2.2.1 Các mục tiêu dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10 NC 55 2.2.2 Xây dựng hệ thống BTST dạy học chương “Động học” 78 2.2.3 Sử dụng BTST dạy học chương “Động học” 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 109 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 110 3.1 Mục đích TNSP 110 3.2 Đối tượng TNSP 110 3.3 Tiến hành TNSP 110 1.4 Kết TNSP 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 121 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Tạ Tri Phương - người trực tiếp hướng dẫn tận tình động viên khuyến khích để tác giả hồn thành luận văn thạc sĩ - Quý thầy cô tổ phương pháp giảng dạy, khoa vật lí Phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành khóa học luận văn thạc sĩ - Ban giám hiệu thầy tổ vật lí trường THPT Tam Dương tạo điều kiện góp ý chân thành cho tác giả làm luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Huy Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 12 năm 2012 Tác giả Nguyễn Huy Hoàng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện sống kỷ bùng nổ kiến thức nhân loại, bùng nổ khoa học- công nghệ, kỷ mà “người ta coi sáng tạo yếu tố đặc trưng người” Trong kỷ này, yếu tố quan trọng để thành công kinh tế dần trở thành yếu tố nguồn nhân lực động, sáng tạo, có khả độc lập giải vấn đề gia định Nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại đặt trọng trách lên vai ngành giáo dục đào tạo Để thực nhiệm vụ ấy, trường học, việc trang bị kiến thức, kỹ phương pháp chuyên môn, việc rèn luyện tư sáng tạo (quá trình suy nghĩ giải vấn đề định) ngày trở lên cấp thiết quan trọng Trước sáng tạo xem yếu tố thần bí, bẩm sinh, thiên phú khoa học sáng tạo đúc kết nhiều thành tựu giúp người bình thường đưa thực ý tưởng mới, có ích Trên giới có nhiều trường đại học công ty dạy học tư sáng tạo môn học riêng với mục đích đào tạo người biết sáng tạo cách có hiệu Ở trường học nước ta, phương pháp luận sáng tạo chưa ý mức trình giáo dục đào tạo Việc rèn luyện tư sáng tạo cho HS không quan tâm ý nhiều thực gián tiếp thông qua việc học môn học Ở mơn vật lí, hoạt động giúp rèn luyện tư phát triển lực sáng tạo cho HS hoạt động giải BT Tuy nhiên phương pháp suy nghĩ chủ yếu phương pháp thử sai, thiếu định hướng, thiếu phương pháp khoa học gây lãng phí lớn hiệu Hơn hệ thống tập vật lí chương trình hầu hết tốn phát biểu đúng, với kiện cho sẵn đủ gợi ý cho HS sử dụng vài công thức hay định luật Các tập mang tính luyện tập giúp HS tái kiến thức phương pháp biết, tập thực tế sống đa dạng mà em gặp Do việc giải tập chưa rèn luyện khơi gợi tư sáng tạo cho HS, chưa làm HS hứng thú học tập thấy ích lợi việc học tập vật lí đời sống 1.2 Nghị Trung ương khóa VIII khẳng định “Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh…” Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005, điều 28.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để rèn luyện tư phát triển lực sáng tạo cho học sinh thông qua hoạt động giải tập tốt nội dung PPGD giai đoạn tương lai phải đổi 1.3 Trong giai đoạn nay, đất nước ta đứng trước thời thách thức to lớn, để tránh nguy tụt hậu, việc rèn luyện NLST cho hệ trẻ lại cần thiết cấp bách hết Trước hết việc rèn luyện NLST cho học sinh tiến hành em ngồi ghế nhà trường thơng qua việc thực q trình sư phạm, việc dạy học môn học khác có mơn vật lí theo nội dung phương pháp dạy học đổi phù hợp với thời đại Việc hình thành kiến thức vật lí mức độ đại cho học sinh sở để học sinh nhận thức giới vật chất, đồng thời phát triển lực trí tuệ nhân cách họ Việc hình thành kiến thức vật lí khơng trang bị cho học sinh tri thức cần thiết cho sống mà phát triển tư duy, rèn luyện lực tự giải vấn đề Việc giảng dạy tập vật lí nhà trường không giúp học sinh hiểu cách sâu sắc đầy đủ kiến thức quy định chương trình mà cịn giúp em vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập vấn đề mà thực tiễn đặt Muốn đạt điều đó, phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào sống ngày Kỹ vận dụng kiến thức tập thực tiễn đời sống thước đo mức độ sâu sắc vững vàng kiến thức mà học sinh thu nhận Bài tập vật lí với chức phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt dạy học vật lí trường phổ thơng Trước hết, vật lí môn khoa học giúp học sinh nắm qui luật vận động giới vật chất tập vật lí giúp học sinh hiểu rõ qui luật ấy, biết phân tích vận dụng qui luật vào thực tiễn Trong nhiều trường hợp mặt dù người giáo viên có trình bày tài liệu cách mạch lạc, hợp lôgic, phát biểu định luật xác, làm thí nghiệm yêu cầu, qui tắc có kết xác điều kiện cần chưa đủ để học sinh hiểu nắm sâu sắc kiến thức Chỉ thông qua việc giải tập vật lí hình thức hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể kiến thức trở nên sâu sắc hồn thiện Trong q trình giải tình cụ thể tập vật lí đặt ra, học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa…để giải vấn đề, tư học sinh có điều kiện để phát triển Vì nói tập vật lí phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc tưởng tượng, khả độc lập suy nghĩ hành động, tính kiên trì việc khắc phục khó khăn sống học sinh Ngày thực tiễn dạy học vật lí, người ta ngày ý tăng cường tập vật lí chúng đóng vai trò quan trọng dạy học giáo dục học sinh đặc biệt việc thực nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp Giải BTVL xem mục đích, phương pháp dạy học, phần hữu trình dạy học vật lí khơng có tác dụng giúp cho HS phát triển tư vật lí thói quen vận dụng kiến thức vật lí vào thực tế mà cịn có tác dụng tích cực việc hình thành kiến thức làm phong phú khái niệm vật lí 1.4 Đã có số đề tài khoa học nghiên cứu tập sáng tạo luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học phần học lớp 10 THPT” tác giả Vũ Thị Minh (2011), luận văn thạc sĩ: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo phần học lớp 10 THPT dựa số nguyên tắc TRIZ nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh” tác giả Huỳnh Ngọc Nguyên (2010), luận văn thạc sĩ: “Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy giải số tập đề tài ‘các định luật bảo toàn’ SGK vật lí 10 THPT” tác giả Đồn Văn Khoa (2011) Tuy nhiên, đề tài khoa học nghiên cứu tập sáng tạo chưa có tiêu chí cho khái niệm “BTST”, việc lựa chọn tập sáng tạo mang tính mị mẫm, ngẫu nhiên Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10 THPT chương trình Nâng cao Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đưa nguyên tắc xây dựng hệ thống tập sáng tạo Trên sở nguyên tắc tiến hành xây dựng sử dụng BTST dùng để dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10 THPT chương trình Nâng cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học chương “ Động học chất điểm” vật lí lớp 10 THPT chương trình Nâng cao - Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tập chương “ Động học chất điểm” vật lí 10 THPT chương trình Nâng cao Giả thuyết khoa học Việc đưa nguyên tắc để xây dựng BTST, việc sử dụng BTST có mục đích, phù hợp với quy luật nhận thức sáng tạo tạo khả cao việc rèn luyện NLST cho HS học tập vật lí Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, phân tích tài liệu liên quan đến “sáng tạo”, “dạy học sáng tạo”, “BTVL” - Phân tích nội dung, mục tiêu dạy học chương “Động học chất điểm” - Đề xuất nguyên tắc xây dựng “ BTST” chương “Động học chất điểm” tiến hành xây dựng hệ thống BTST phục vụ cho việc dạy học chương “Động học chất điểm” - Đề xuất tiêu chí để đánh giá biểu “ NLST” - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hệ thống BTST xây dựng - Điều tra thực trạng giải tập chương “Động học chất điểm” 10 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: 6.1 Phương pháp lí luận sử dụng để xác lập quan điểm đạo nghiên cứu 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra giáo dục, sử dụng phương pháp để khảo sát tình hình dạy học vật lí nói chung, dạy học tập vật lí nói riêng THPT huyện Tam Dương- Vĩnh Phúc thơng qua hình thức phiếu hỏi giáo viên học sinh - Quan sát sư phạm: phương pháp sử dụng trình dự giáo viên - Tọa đàm với giáo viên phương pháp dạy học vật lí nói chung, dạy học tập vật lí nói riêng - Thực nghiệm sư phạm: sử dụng phương pháp để kiểm nghiệm tính khoa học, khả thi, hiệu hệ thống tập vật lí xây dựng 6.3 Sử dụng thống kê tốn học để xử lí số liệu điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm Những đóng góp nghiên cứu 7.1 Đóng góp mặt lí luận - Luận văn góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề liên quan đến khái niệm “ sáng tạo” “ dạy học sáng tạo” - Đề xuất nguyên tắc xây dựng tập sáng tạo vào chương “Động học chất điểm” vật lí 10 THPT chương trình Nâng cao 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Khả sử dụng hệ thống tập sáng tạo vào dạy học 129 11 Nguyễn Văn Lê (1998), Cở sở khoa học sáng tạo, NXB Giáo dục 12 Lê Nguyên Long (Chủ biên)- An Văn Chiêu- Nguyễn Khắc Mão (2005), Giải tốn vật lí THPT, NXB Giáo dục Hà Nội 13 L.X Vư gốt xki (1997), Tuyển tập tâm lí học, NXB ĐHQG Hà Nội 14 Vũ Thị Minh (2011), Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học phần học lớp 10 THPT, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Vinh 15 Tô Diệu Nga (2003), Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lí, ĐHSP Hà Nội 16 Lê Thị Oanh (1997), Những sở định hướng cho chiến lược dạy học thích hợp, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội 17 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển tiếng việt Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 18 Tạ Tri Phương (2004), Sử dụng tập vật lí có đặc trưng sáng tạo nhằm hình thành NLST cho học sinh, Tạp chí giáo dục 19 Đinh Thị Thái Quỳnh (2009), Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học phần Cơ học lớp THCS theo hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học 20 Nguyễn Trọng Sửu (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Văn Phán, Nguyễn Sinh Quân (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn vật lí lớp 10, NXB Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Đức Thâm (1996), Đề cương giảng phân tích chương trình vật lí trường phổ thơng, Tập ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 130 23 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trung học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHQG Hà Nội 24 Trần Trọng Thủy- Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội 25 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Giáo dục Hà Nội 26 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lí trường trung học, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Phạm Hữu Tòng (1998), Phương pháp dạy tập vật lí, NXB Giáo dục Hà Nội 28 Phạm Hữu Tòng (1990), Thiết kế hoạt động dạy học, NXB Giáo dục 29 Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo giải vấn đề tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 30 V.G.Razumovxki (1976), Bài tập sáng tạo vật lí trường THPT, NXB Giáo dục Maxxcova 131 PHỤ LỤC CÁC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIA KẾT QUẢ TNSP Bài kiểm tra số 1: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên:…………………… lớp:……………… Trường THTP Tam Dương Đề bài: Một con- ten- nơ hạ xuống mặt đất hịn đá rơi Sau đá chạm đất vào lúc đá chạm đất con-ten- nơ cách mặt đất 20m Giải toán hệ qui chiếu gắn với mặt đất với con-ten- nơ Lấy g=9,8m/s2 Đáp án- thang điểm Giải toán hệ qui chiếu gắn với mặt đất - Chọn trục tọa độ Oy hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O vị trí hịn đá bắt đầu rơi O Mặt đất y - Chọn gốc thời gian lúc đá bắt đầu rơi (1đ) Þ y0 = (0,5đ) Phương trình chuyển động con-te-nơ vật y1 = v0 t ; y2 = v0 t + gt (2đ) Khi đá chạm đất y2-y1=20(1đ) Û gt = 20 ( 0, 5đ ) Þ t = s (0,5đ) 132 Giải toán hệ qui chiếu gắn với con-te-nơ - Chọn trục Oy gắn với con-te-nơ hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O vị trí vật rơi - Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi(1đ) Þ v0 = 0, y0 = (1đ) Phương trình chuyển động vật y0 = gt (2đ) Khi hịn đá chạm đất y0=20(0,5đ) Þ t=2s(0,5đ) 133 Bài kiểm tra số 2: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên:…………………… lớp:……………… Trường THPT Tam Dương Đề bài: Một người dọc theo bè có chiều dài d từ đầu đến đầu quay trở lại sau thời gian t Tính quãng đường độ dời người bè bờ sông, vận tốc bè bờ sông v Đáp án- thang điểm - Đối với bè: + Độ dời Dx1 = (2,5đ) + Quãng đường S1=2d(2,5đ) - Đối với bờ sông + Độ dời Dx2 = vt (2,5đ) t t + Quãng đường S = v + d + d + v = 2d+vt (2,5đ) 2 134 Bài kiểm tra số 3: ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian làm bài: 45 phút) Họ tên:…………………… lớp:……………… Trường THPT Tam Dương A Phần trắc nghiệm Câu 1: Phương án sai nói chuyển động thẳng chậm dầu đều? A Tích số vận tốc gia tốc lúc chuyển động âm B Gia tốc phải có giá trị âm C Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc D Gia tốc có giá trị khơng đổi Câu 2: Chuyển động trịn có gia tốc vì: A Vectơ vận tốc biến thiên hướng lẫn độ lớn B Vectơ vận tốc khơng thay đổi C Vectơ vận tốc có hướng thay đổi D Tọa độ cong hàm số bậc theo thời gian Câu 3: Phương án đúng? A Trong chân không, vật nặng rơi nhanh vật nhẹ B Sức cản khơng khí nguyên nhân làm cho vật rơi không khí nhanh chậm khác C Trong khơng khí, vật nặng rơi nhanh vật nhẹ D Ở nơi Trái Đất vật nặng rơi với gia tốc lớn vật nhẹ Câu 4: Công thức cộng vận tốc tổng quát là: r r r r r r A v13 = v12 - v 23 B v12 = v13 + v 23 r r r C v12 = v13 - v 23 r r r D v13 = v12 + v 23 135 Câu 5: Lúc 6h sáng, xe thứ khởi hành từ A B với vận tốc không đổi 36km/h Cùng lúc đó, xe thứ hai từ B A với vận tốc không đổi 12km/h, biết AB = 36km Hai xe gặp lúc: A 6h45ph B 7h15ph C 6h30ph D 7h Câu 6: Một đĩa trịn bán kính 20 cm quay quanh trục Đĩa quay vòng hết 0,2s Hỏi tốc độ dài v điểm nằm mép đĩa bao nhiêu, p = 3,14? A v = 62,8m/s B v = 3,14 m/s C v = 628m/s D v = 6,28 m/s Câu 7: Một vật chuyển động thẳng biến đổi có đặc điểm: Lúc t = 4s x = 11m ; Lúc t = 5s x = 18m ; Lúc t = 6s x = 27m Loại chuyển động gia tốc A nhanh dần với gia tốc 2m/s2 B chậm dần với gia tốc 2m/s2 C nhanh dần với gia tốc 1m/s2 D chậm dần với gia tốc 1m/s2 Câu 8: Các giọt nước mưa rơi thẳng đứng vận tốc v1 Một xe lửa chạy thẳng theo phương ngang với vận tốc v2 = 17,3m/s Các giọt nước mưa bám vào cửa kính chạy dọc theo hướng hợp 300 với phương thẳng đứng Vận tốc rơi thẳng v1 giọt nước mưa là: A 30m/s B 34,6m/s C 11,5m/s D 10m/s B Phần tự luận Bài Hai xe chuyển động thẳng đường thẳng với vận tốc không đổi - Nếu hai xe chạy ngược chiều sau 15 phút khoảng cách hai xe giảm 25km 136 - Nếu hai xe chạy chiều sau 15 phút khoảng cách hai xe thay đổi 5km Tính vận tốc xe ? (Chỉ xét tốn trước lúc hai xe gặp nhau.) Bài Một kinh khí cầu bay thẳng đứng lên cao với vận tốc khơng đổi v0=10 m/s vật nặng bị rơi sau 5s vật chạm đất Khi vật chạm đất khí cầu cách mặt đất bao nhiêu? Giải toán hệ qui chiếu gắn với mặt đất với khí cầu Đáp án- thang điểm A Phần trắc nghiệm (4đ) 1B, 2C, 3B, 4D, 5A, 6D, 7A, 8A B Phần tự luận Bài 1.(3đ) - Chọn chiều dương theo chiều chuyển động xe quảng đường xe thời gian t s = v.t (0,5đ) - Khi hai xe chạy ngược chiều thời gian t : xe tiến lại gần xe khoảng s1 = v1t xe tiến lại gần xe khoảng s = v2t (0,5đ) Do đó: s1 + s2 = (v1 + v2 )t = 25 (km) (0,5đ) - Giả sử v2 > v1 Khi hai xe chạy chiều thời gian t, xe tiến lại gần xe khoảng s2 = v2 t xe lại xe khoảng s1 = v1t (0,5đ) Do : s - s1 = (v2 - v1 )t = (km) (0,5đ) Thế t = 15 phút = h vào biểu thức giải hệ phương trình để tìm đáp số v1 = 40(km / h); v2 = 60(km / h) (0,5đ) Bài 2.(3đ) Xét toán hệ qui chiếu gắn với mặt đất Chọn trục tọa độ hướng thẳng đứng lên cao, gốc O mặt đất 137 Chọn gốc tính thời gian lúc vật bắt đầu rơi Phương trình chuyển động khí cầu vật y1 = y0 + v0t ; y2 = y0 + v0t - gt (0,5đ) Khi vật chạm đất y2=0 y0 + v0t - gt = (0,5đ) Mà y1 = y0 + v0t Þ y1 = gt = 125m (0,5đ) Xét tốn hệ qui chiếu gắn với khí cầu v0=0, y0=0(0,5đ) Phương trình vật y = gt = 125m (1đ) 138 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GV Xin thầy, vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: 1/ Những thuận lợi khó khăn dạy học giải BT chương “ Động học chất điểm” + Thuận lợi: + Khó khăn: 139 2/ Những khó khăn chủ yếu, sai lầm phổ biến HS học chương “ Động học chất điểm” 3/ Những kinh nghiệm rút trình hướng dân HS giải BT chương “ Động học chất điểm” 140 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HS ( Tìm hiểu lớp đối chứng lớp thực nghiệm) Lớp:………… Trường:……………………………………… Sau học xong chương “ Động học chất điểm”, em cho biết ý kiến em cách khoanh tròn vào đáp án Em có thích phần tập chương “ Động học chất điểm” khơng? A Khơng thích B Bình thường C Thích D Rất thích Theo em lí sau đây: A Giáo viên dạy hay, nhiệt tình, lơi B Bản thân thích học mơn học C Các tập chương dễ D Trong tập khơng khí lớp học sơi nổi, hào hứng E Giúp thân biết thêm nhiều điều hay, mà có phần đóng góp em F Các tập nâng dần từ dễ đến khó G Giáo viên dạy khơng hay, khó hiểu H Em khơng thích học vật lí I Khơng khí lớp học buồn tẻ, trầm J Bài tập khó hiểu, bắt đầu làm hế K Các tập khơng mang lại lợi ích thiết thực 141 Em thấy có khó khăn giải tập? A Không biết sử dụng nội dung kiến thức B Không biến đổi công thức C Hay bị nhầm lẫn công thức D Đổi sai đơn vị E Không biết phương pháp giải F Biết phương pháp giải khơng biết tính tốn G Ý kiến khác 142 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỢT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 143