SKKN xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lí 10 THPT

29 469 2
SKKN xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương “động học chất điểm” vật lí 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, đất nước ta đứng trước thời thách thức to lớn, để tránh nguy tụt hậu, việc rèn luyện lực sáng tạo cho hệ trẻ lại cần thiết cấp bách hết Trước hết việc rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh tiến hành em cịn ngồi ghế nhà trường thơng qua việc thực trình sư phạm, việc dạy học mơn học khác có mơn vật lí theo nội dung phương pháp dạy học đổi phù hợp với thời đại Việc giảng dạy tập vật lí nhà trường không giúp học sinh hiểu cách sâu sắc đầy đủ kiến thức quy định chương trình mà cịn giúp em vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập vấn đề mà thực tiễn đặt Muốn đạt điều đó, phải thường xuyên rèn luyện cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức vào sống ngày Kỹ vận dụng kiến thức tập thực tiễn đời sống thước đo mức độ sâu sắc vững vàng kiến thức mà học sinh thu nhận Bài tập vật lí với chức phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt dạy học vật lí trường phổ thơng Trước hết, vật lí môn khoa học giúp học sinh nắm qui luật vận động giới vật chất tập vật lí giúp học sinh hiểu rõ qui luật ấy, biết phân tích vận dụng qui luật vào thực tiễn Trong nhiều trường hợp mặt dù người giáo viên có trình bày tài liệu cách mạch lạc, hợp lơgic, phát biểu định luật xác, làm thí nghiệm u cầu, qui tắc có kết xác điều kiện cần chưa đủ để học sinh hiểu nắm sâu sắc kiến thức Chỉ thông qua việc giải tập vật lí hình thức hay hình thức khác nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức học để giải tình cụ thể kiến thức trở nên sâu sắc hồn thiện Trong q trình giải tình cụ thể tập vật lí đặt ra, học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa…để giải Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đưa nguyên tắc xây dựng hệ thống tập sáng tạo Trên sở nguyên tắc tiến hành xây dựng sử dụng tập sáng tạo dùng để dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10 THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học chương “ Động học chất điểm” vật lí lớp 10 THPT - Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tập chương “ Động học chất điểm” vật lí 10 THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, phân tích tài liệu liên quan đến “sáng tạo”, “dạy học sáng tạo”, “Bài tập vật lí” - Phân tích nội dung, mục tiêu dạy học chương “Động học chất điểm” - Đề xuất nguyên tắc xây dựng “Bài tập sáng tạo” chương “Động học chất điểm” tiến hành xây dựng hệ thống tập sáng tạo phục vụ cho việc dạy học chương “Động học chất điểm” - Đề xuất tiêu chí để đánh giá biểu “Năng lực sáng tạo” Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp lí luận sử dụng để xác lập quan điểm đạo nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Sử dụng thống kê toán học để xử lí số liệu điều tra thực tế thực nghiệm sư phạm Những đóng góp nghiên cứu - Sáng kiến góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề liên quan đến khái niệm “ sáng tạo” “ dạy học sáng tạo” - Đề xuất nguyên tắc xây dựng tập sáng tạo vào chương “Động học chất điểm” vật lí 10 THPT - Khả sử dụng hệ thống tập sáng tạo vào dạy học PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực trạng việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo 1.1 Cơ sở lí luận dạy học sáng tạo 1.1.1 Dạy học sáng tạo dạy học vật lí Trong giới hạn đề tài này, dạy học sáng tạo hiểu dạy học nhằm bồi dưỡng tư sáng tạo cho học sinh Trong khoa học, phân loại theo sản phẩm sáng tạo, hoạt động tư sáng tạo chia thành phát minh sáng chế Áp dụng vào dạy học vật lí trường phổ thơng chia thành hai dạng: Dạy học sinh phát minh lại định luật, thuyết vật lí dạy học sinh sáng chế lại thiết bị kĩ thuật Việc dạy học ứng dụng kĩ thuật Vật lí trường phổ thơng diễn theo hai đường: - Con đường thứ quan sát cấu tạo đối tượng kĩ thuật có sẵn, giải thích ngun tắc hoạt động - Con đường thứ hai dựa vào định luật vật lí, đặc tính vật lí vật, tượng, thiết kế thiết bị nhằm giải thích yêu cầu kỹ thuật Con đường thực chất tìm tịi, phát minh lại thiết bị, máy móc dùng kĩ thuật, tập sáng tạo 1.1.2 Áp dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Như ta biết, tư phát triển hồn cảnh có vấn đề sáng tạo nảy sinh giải vấn đề Vì vậy, người giáo viên nên giải học theo phương pháp dạy học nêu giải vấn đề Tùy theo nội dung kiến thức học, trình độ học sinh, điều kiện thời gian sở vật chất nhà trường mà áp dụng dạy học nêu giải vấn đề theo mức độ khác - Mức thấp nhất: Trong lên lớp, giáo viên đặt hệ thống câu hỏi phục vụ trọng tâm, mục đích, yêu cầu giảng; - Mức độ cao: Giáo viên đặt đề tài nhỏ + Học sinh hồn thành lớp, phịng thí nghiệm hay nhà trình bày trước tổ lớp Có thảo luận, kết luận + Giáo viên gợi ý cho học sinh tự đặt vấn đề nghiên cứu giải vấn đề Dạy học giải vấn đề có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng lực tư sáng tạo cho học sinh vì: - Ln đặt học sinh vào tình có vấn đề làm xuất nhu cầu giải vấn đề học sinh (rèn luyện thói quen tự đặt câu hỏi hay thói quen phát vấn đề cần giải người học) - Rèn luyện kĩ giải vấn đề 1.1.3 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học Các phương tiện dạy học gồm thiết bị dạy học, phịng mơn, phịng thí nghiệm, vườn thí nghiệm, bàn ghế, phương tiện kĩ thuật Giáo án điện tử phương tiện dạy học đại, sử dụng hiệu cao Sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lí khơng giúp học sinh có điều kiện nhận thức giới bên tốt hơn, rèn luyện tư sáng tạo đồng thời giảm cường độ lao động giáo viên Phương tiện trực quan cung cấp cho học sinh kiến thức bền vững, xác, mà cịn gây hứng thú học tập, tăng ý học 1.1.4 Đưa tập sáng tạo vật lí vào dạy học Để giải BTST, cần phải có nhạy bén tư duy, khả tưởng tượng, vận dụng kiến thức cách sáng tạo tình mới, hồn cảnh mới, học sinh phát chưa biết, điều chưa biết đầy đủ học sinh Loại tập yêu cầu học sinh có khả đề xuất, đánh giá theo ý kiến riêng học sinh, bồi dưỡng lực tư sáng tạo học sinh 1.1.5 Tác dụng tập dạy học sáng tạo Trong dạy học trường phổ thơng tập vật lí có nhiều tác dụng như: - Giúp cho việc ôn tập đào sâu, mở rộng kiến thức Khi xây dựng kiến thức, học sinh nắm chung, khái niệm, định nghĩa….là trừu tượng Trong tập, học sinh phải vận dụng kiến thức khái quát, trừu tượng vào trường hợp cụ thể đa dạng, nhờ mà học sinh nắm biểu cụ thể chúng thực tế Ngoài ứng dụng quan trọng kĩ thuật, tập vật lí cho học sinh thấy ứng dụng mn hình, mn vẻ thực tiễn kiến thức học - Bài tập điểm khởi đầu để dẫn dắt đến kiến thức Trong chương trình THPT có nhiều phần kiến thức xây dựng nên thơng qua tập Với kiến thức tốn học sử dụng tập cách khéo léo phần kiến thức xây dựng cách khoa học, đơn giản dễ hiểu - Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng lí thuyết vào thực tế Các mơn khoa học nói chung mơn vật lí nói riêng việc vận dụng lí thuyết vào thực tế quan trọng Việc học sinh làm nhiều tập giúp em rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo - Giải tập hình thức làm việc tự lực cao học sinh Khi làm tập em phải tự phân tích điều kiện đề bài, tự xây dựng lập luận, tự kiểm tra phê phán kết luận rút nên tư phát triển, lực làm việc tự lực họ nâng cao, tính kiên trì phát triển - Giải tập vật lí góp phần phát triển tư sáng tạo Trong kiến thức vật lí nói chung chương trình vật lí THPT nói riêng có nhiều tập khơng dừng lại phạm vi vận dụng kiến thức học mà giúp bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo Đặc biệt tập thí nghiệm, tập giải thích tượng ……… - Giải tập vật lí để kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh, tập vật lí phương tiện hiệu để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức học sinh Dựa vào tập kiểm tra giáo viên phân loại trình độ học sinh từ có phương pháp dạy học thích hợp tới đối tượng 1.2 Cơ sở thực tiễn Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tế việc giảng dạy giáo viên số trường THPT, nhận thấy: - Đa số giáo viên cho rằng: Bài tập vật lí có vai trị quang trọng, tác dụng to lớn dạy học vật lí Ngồi việc cung cấp kiến thức bản, luyện tập cho học sinh kĩ vận dụng công thức kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh - Nhiều GV thường đồng hai khái niệm “độ khó tập” “mức sáng tạo tập”, tức tập khó mức sáng tạo cao - Một số GV chưa hiểu BTST, chưa biết soạn thảo BTST, chí cịn chưa hiểu có sử dụng BTST vào dạy học hay chưa? - Một số GV cho sử dụng BTST tiết học lớp được, 45 phút Chương 2: Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập đến 2.1 Nhận thức GV BTST việc sử dụng BTST DHVL Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tế việc giảng dạy giáo viên số trường THPT, nhận thấy: Hiện để đáp ứng nhu cầu học sinh với tình hình thi cử đặc biệt hình thức thi trắc nghiệm giáo viên giảng dạy mơn Vật lí trường THPT nói chúng trường THPT Yên Phong số nói riêng thường cố gắng giảng dạy cách thật chi tiết, chi tiết đến mức học sinh việc áp dụng công thức vào dạng tập cụ thể Giáo viên đơi ngại tìm tịi xây dựng hệ thống tập để phát triển tính sáng tạo học sinh học tập Nhiều giáo viên chưa hiểu rõ tập sáng tạo soạn thảo hệ thống tập sáng tạo Các giáo viên thường tâm phân loại hệ thống tập theo chủ đề thường mang nặng tính lí thuyết, vận dụng vào thực tế ngữ cảnh có liên quan đến thực tế 2.2 Nguyên nhân thực trạng Nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc GV dạy BTST do: - Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS chưa khuyến khích HS học tập sáng tạo thi TNKQ khơng kích thích sáng tạo - Nội dung kiến thức nhiều, khó đưa thêm BTST vào tiết dạy lí thuyết lớp - Xây dựng BTST khó, nhiều thời gian Số lượng BTST sách giáo khoa, sách tập sách tham khảo khơng nhiều Mặt khác, GV có khả phát triển tập luyện tập thành BTST 2.3 Kết luận Từ kết trên, chúng tơi nhận thấy: Rất GV THPT xây dựng BTST để sử dụng vào DHVL Hơn nữa, số lượng BTST phần học có SGK SBT Vậy nên cần thiết phải xây dựng hệ thống BTST mà GV sử dụng vào dạy học nhằm phát triển TDST cho HS Chương 3: Những giải pháp (biện pháp) mang tính khả thi - Xây dựng hệ thống tập sáng tạo, giáo án có sử dụng tập sáng tạo - Tiến hành thực nghiệm lớp 10A1, đối chứng với lớp 10A2 trường THPT Yên Phong số - Tham khảo lấy ý kiến giáo viên 3.1 Xây dựng hệ thống BTST dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10 Bài Ở trang 13 mục SGK vật lí 10 NC (vận tốc tức thời) có đoạn viết: uur uur ∆x ∆S “Chọn ∆t nhỏ, nhỏ đến mức gần 0… v tb = Đoạn viết có = ∆t ∆t khơng Hướng dẫn: Khơng xác đại lượng vật lí cần phải đo đạc mà đo đạc gặp sai số Nếu đo ∆t nhỏ (gần không) ta gặp sai số lớn, chí lớn ∆t cần phải hiểu chọn ∆t nhỏ đo (NT tách khỏi) Bài Hãy đề phương án đo vận tốc trung bình dịng nước đoạn sơng? Độ xác phép đo phụ thuộc vào yếu tố nào? Hướng dẫn: Một bạn đứng phía thượng nguồn bạn khác đứng Bạn thả vật (quả bóng, miếng xốp….) đồng thời dùng tay báo hiệu Bạn bấm đồng hồ bóng đến chỗ đứng dừng Đo khoảng cách hai người, dùng cơng thức v = S t Độ xác phụ thuộc vào đo S t Cần khoảng cách S đủ lớn Bài Một vật chuyển động thẳng nhanh dần có vận tốc đầu Biết giây thứ ba vật m Hỏi giây thứ sáu vật quãng đường S bao nhiêu? Giải tốn cách Hướng dẫn: Cách 1: Áp dụng công thức chuyển động thẳng nhanh dần đều, ta có: ∆S = S5 − S6 S6 quãng đường 6S đầu S5 quãng đường 5S đầu Với S = at từ tính đươch a = 2m/s2 ∆S = 11m Cách 2: Quãng đường giây thứ nhất, thứ hai, thứ ba,…lần lượt ∆S1 , ∆S2 , ∆S3 , tỷ lệ v ới 1:3:5:7:9… Vì ∆S3 : ∆S6 = :11 ⇒ ∆S6 = 11m Hướng dẫn HS giải tập loại bồi dưỡng cho HS cách nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ, giải vấn đề linh hoạt (nhận thức linh động) Bài Biết quĩ đạo chuyển động điểm vành xe đạp người quan sát đứng bên đường, biểu diễn hình vẽ Hai bạn A B định làm thí nghiệm để kiểm tra thật rõ ràng Nên làm nào? 10 Trái Đất? Hướng dẫn Vệ tinh địa tính, tức ln cố định bầu trời Việt Nam Muốn làm điều vệ tinh phải có chu kỳ quay chu kỳ quay trái đất 24 Sử dụng cơng thức tính gia tốc trọng trường cơng thức chuyển động trịn ta tính độ cao vệ tinh so với tâm trái đất Bài 14 Thiết kế phương án thí nghiệm để biết khả bền vững vỏ máy bay (hay ô tô) chuyển động vận tốc cho trước Hướng dẫn Đặt vỏ máy bay (hoặc ô tô) vào phịng (hình ống tốt) Dùng hệ thống quạt cơng suất cao thổi vào mơ hình Vận tốc gió vận tốc máy bay bay khơng khí Thí nghiệm cho biết thân máy bay (ô tô) chịu vận tốc tối đa mà không rung (nhận thức đảo ngược) Bài 15 Thiết kế phương án cấu đo vận tốc ô tô trước xuất xưởng mà không cần cho ô tô chuyển động đường Hướng dẫn Cho ô tô chuyển động trục quay tự do( Việc giải toán dựa vào nguyên tắc sáng tạo đảo ngược) Lốp ô tô Trục quay tự 3.2 Giáo án dạy tiết tập 2.2.1 Giáo án Tiết 7: BÀI TẬP I Mục tiêu : Kiến thức Củng cố kiến thức chuyển động thẳng biến đổi Kĩ năng: 15 - Vận dụng phương trình x = x + v0 t + at chuyển động hai vật - Vận dụng công thức + v = vo + at + s = vo t + at 2 + v − v02 = 2aS Phát triển tư sáng tạo - Vận dụng linh hoạt công thức để giải BTST II Chuẩn bị : Học sinh: Ôn lại cố kiến thức chuyển thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi Giáo viên: Chuẩn bị số tập tiêu biểu câu hỏi hướng dẫn học sinh giải tập III Tiến trình giảng Hoạt động học sinh - Đọc đề Hoạt động Nội dung giáo viên - Nêu đề tập Bài 3: Vận tốc chất điểm SGK vật lí 10 chuyển động dọc theo trục Ox cho hệ thức v = (15 − 8t)m / s Hãy xác định NC- trang 28 gia tốc, vận tốc chất điểm lúc t=2s vận tốc trung bình chất điểm khoảng thời gian từ t=0 s đến t=2 s - HS trả lời -Yêu cầu HS phân tích 16 kiện đề cho, tóm tắt nêu cơng thức cần giải, bước giải? Giải: - HS giải - So sánh phươngtrình v = (15 - 8t)(m/s) với phương trình v = v0 + at ⇒ a = -8( m/s2) - Khi t = 2(s) ⇒ v =(15-8.2)= -1(m/s) - Trong khoảng thời gian từ t=0 s đến t=2 s, vật thực độ dời + ∆x = x − x = v0 t + at = 14(m) + v tb = - Đọc đề ∆x 15 − = = 7(m / s) ∆t Bài 4: Một ô tô chuyển động với vận - Nêu đề tập tốc không đổi 30 m/s Đến chân SGK vật lí 10 dốc, máy ngừng hoạt động ô NC- trang 28 tơ theo đà lên dốc Nó ln ln chịu gia tốc ngược chiều với vận tốc đầu m/s2 suốt trình lên dốc xuống HS dốc phân tích a) Viết phương trình chuyển động ô tô, lấy gốc tọa độ x=0 gốc thời gian t=0 lúc kiện đề cho, tóm tắt xe vị trí chân dốc -Yêu - HS trả lời cầu nêu cơng thức b) Tính quãng đường xa theo sườn cần giải, bước dốc mà tơ lên - HS giải giải c) Tính thời gian hết quãng đường 17 d) Tính vận tốc tơ sau 20 s Lúc tơ chuyển động theo chiều nào? Giải: Chọn: + Gốc toạ độ: lúc xe vị trí chân dốc + Chiều dương Ox: chiều chuyển động xe + Mốc thời gian lúc xe vị trí chân dốc a Phương trình chuyển động xe x = x + v0 t + at = 30t − t 2 b Quãng đường xa theo sườn dốc mà ô tô được: Áp dụng công thức v − v02 v − v = 2aS ⇒ S = = 225m 2a 2 c Thời gian xe hết quãng đường: Áp dụng công thức : v = v0 + at ⇒ t = v − v0 = 15(s) a d v = 30 – 2t Lúc t = 20s ⇒ v = -10(m/s) Ô tô chuyển động xuống Bài tập sáng tạo: vật chuyển động thăng nhanh dần có vận tốc ban đầu Biết giây thứ vật 5m Hỏi giây thứ sáu vật quãng đường bao nhiêu? Giải toán cách Giải Cách 1: Áp dụng cơng thức chuyển 18 động nhanh dần ta có ∆S = S6 − S5 + S6 quãng đường giây đầu + S5 quãng đường giây đầu - Với công thức 1 S = v t + at ⇒ S = at ⇒ a = 2m / s 2 2 - ∆S = a  t − ( t − 1)  ⇒ ∆S = 11m Cách 2: Quãng đường giây thứ nhất, giây thứ hai, giây thứ 3….lần lượt ∆S1 , ∆S2 Ta chứng minh ∆S1 : ∆S2 : ∆S3 : tỉ lệ với 1:3:5:7:9… Vì ∆S3 : ∆S6 = :11 Mà ∆S3 = 5m ⇒ ∆S6 = 11m IV Củng cố giao nhiệm vụ nhà: Hoạt động học sinh - Lắng nghe ghi chép Trợ giúp giáo viên - Những lưu ý viết phương trình chuyển động - Ghi nhiệm vụ nhà - Giao nhiệm vụ nhà V Rút kinh nghiệm……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.2.2 Giáo án 19 Tiết 13: BÀI TẬP I Mục tiêu : Kiến thức - Củng cố kiến thức tính tương đối chuyển động Cơng thức cộng vận tốc Kĩ - Giải tập cộng hai vận tốc phương có phương vng góc Phát triển tư sáng tạo - Vận dụng linh hoạt công thức để giải BTST II Chuẩn bị : Học sinh: Ôn lại kiến thức tính tương đối chuyển động Công thức cộng vận tốc Giáo viên: Chuẩn bị số tập tiêu biểu câu hỏi hướng dẫn học sinh giải tập III Tiến trình giảng Hoạt động học sinh - Đọc đề Hoạt động Nội dung giáo viên - Nêu đề bài Bài 2: Một thuyền chuyển động SGK vật lí 10 ngược dịng với vận tốc 14km/h so với mặt nâng cao trang 48 nước Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ Hỏi vận tốc thuyền so với bờ? Một - Học sinh trả lời - Yêu cầu học sinh em bé từ đầu thuyền với vận tốc 6km/h phân tích so với thuyền hỏi vận tốc em bé so với kiện, tóm tắt bờ nêu cơng thức cần để giải tập - Học sinh giải tập Giải: Gọi: 20 r v ts : Là vận tốc thuyeenf so với sông r vsb : Là vận tốc sông so với bờ r v tb : Là vận tốc thuyền so với bờ r v be/t : Là vận tốc bé so với thuyền r v be/b : vận tốc bé so với bờ Chọn chiều dương chiều chuyển động thuyền so với sơng - Có thể thay số - Vận tốc thuyền so với bờ: r r r v tb = v ts + vsb (1) - Học sinh trả lời vào phương Chiếu (1) lên chiều dương ta có trình (1) hay v tb = v ts − vsb ⇒ v tb = 14 − = 5km / h không? Vậy so với bờ thuyền chuyển động với vận tốc 5km/h, thuyền chuyển động ngược chiều với dịng sơng - Vận tốc bé so với bờ r r r v be/b = v be/t + v t/b (2) Chiếu (2) lên chiều dương ta có: v be/b = v t/b − vbe/ t ⇒ v tb = − = −1km / h Vậy so với bờ em bé chuyển động với vận tốc 1km/h, em bé chuyển động xi dịng - Đọc đề Bài 4: Một xuồng máy dự định mở máy - Nêu đề bài cho xuồng chạy ngang sơng rộng tập SGK vật lí 240m, mũi xuồng ln vng góc với bờ 10 nâng cao trang sông Nhưng cước chảy nên xuồng sang - Học sinh trả lời 48 đến bờ bên địa điểm cách bến dẹ định 180m phía hạ lưu - Yêu cầu học sinh phút y XácB định vậnB tốc Bxuồng so với B C phân tích bờ sơng - Học sinh giải kiện để tóm tắt Giải 21 O A A A A x tập nêu công thức cần Gọi: r v12 : Là vận tốc xuồng so với nước để giải tập? r v13 : vận tốc xuồng so với bờ r v 23 : vận tốc nước so với bờ Đoạn đường xuồng so với bờ thời gian phút = 60(s) AC = AB2 + BC2 = 300m Vậy vận tốc xuồng so với bờ sông (300:60) = m/s - Nhận phiếu học BTST: Một bè có chiều rộng d trơi tập, đọc đề - Phát phiếu học tập cho học sinh làm tập cho học sinh - Học sinh trả lời dịng sơng với vận tốc v Một người ngang từ mép bè sang mép bè quay trở lại thời gian t Tính độ dời qng đường người bờ sông bè Giải: - Yêu cầu học sinh nêu kiện yêu cầu toán - Đối với bè độ dời quãng đường dịch chuyển S1 = 2d - Đối với bờ độ dời ∆x = vt, quãng 22 đường S2 = v2t + d2 IV Củng cố giao nhiệm vụ nhà: Hoạt động học sinh - Lắng nghe ghi chép Trợ giúp giáo viên - Lưu ý chuyển cơng thức cộng vận tốc từ phương trình véc tơ sang phương trình vơ hướng - Ghi nhiệm vụ nhà - Giao nhiệm vụ nhà V Rút kinh nghiệm……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.2.3 Giáo án 3: Tiết 17: BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố kiến thức chương Kĩ - Giải tập Phát triển tư sáng tạo - Vận dụng linh hoạt công thức chương để giải tập sáng tạo II Chuẩn bị: Học sinh Ôn lại kiến thức chương Giáo viên: - Chuẩn bị số tập tiêu biểu hướng dẫn học sinh giải tập III Tiến trình giảng: Hoạt động Trợ giúp giáo học sinh - Đọc đề Nội dung viên - Nêu tập SGK Bài 2: Kim đồng hồ dài ¾ vật lí 10 nâng cao kim phút Tìm tỉ số vận tốc góc trang 40 hai kim tỉ số vận tốc dài điểm - Học sinh trả - Em cho biết đầu mút hai kim? 23 lời chu kỳ kim Giải kim phút? Chu kì kim T1 = 12h Chu kì kim phút T2 = 1h Vận tốc góc kim là: ω1 = 2π 2π = T 12 Vận tốc góc kim phút là: ω2 = 2π π = T2 Tỉ số vận tốc góc hai kim là: ω1 = ω2 12 Mà ta có: v = Rω ⇒ - Đọc đề v1 R 1ω1 = = = v R 2ω2 12 16 - Nêu tập SGK Bài 3: Vệ tinh nhân tạo trái đất độ vật lí 10 nâng cao cao 300 km bay với vận tốc 7,9km/s trang 40 Tính vận tốc góc, chu kì, tần số - Yêu cầu học sinh coi chuyển động tròn Bán kính trái đất 6400km - Học sinh trả tóm tắt Giải lời - Bán kính vệ tinh đến tâm trái - Học sinh giải đất là: tập R = 6400 + 300 = 6700 (km) - Vận tốc góc là: ω= v 7,9 = = 3.10−7 (rad / s) R 6700 - Chu kỳ là: T = - Tần số f = 2π = 2,1.107 (s) ω = 0,77.10−7 (vòng/s) T 24 - Nêu đề bài tập Bài 2: Tính gia tốc điểm đầu mút SGK vật lí 10 nâng kim giây đồng hồ có chiều dài - Đọc đề cao trang 43 2,5cm Giải - Học sinh giải R = 2,5cm = 0,025m tập Vận tốc góc kim giây ω= 2π = 0,1(rad / s) 60 Gia tốc điểm đầu mút kim giây là: - Tóm tắt tốn? a = ω2 R = 2,5.10−4 (m / s ) Bài tập sáng tạo: - Học sinh trả Hai xe ô tô đồng thời xuất phát từ hai địa lời điểm A B cách 4km Xe từ B chuyển động thẳng với vận tốc - Bài tốn có 54km/h; Xe từ A với vận tốc ban đầu cách giải 54km/h chuyển động với gia tốc 0,2 m/s2 Sau xe thứ hai đuổi kịp xe thứ - Học sinh trả Chon hệ quy chiếu đâu tốn lời có lời giải nhanh hơn? Có nhận xét kết tốn với hệ quy chiếu khác nhau? Giải: Cách 1: Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất Gốc tọa độ trùng với A, chiều dương chiều từ A đến B Gốc thời gian lúc hai xe chuyển động qua A B - Phương trình chuyển động hai xe là: 25 x1 = x 01 + v 01t + at = 15t + 0,1t 2 x = x 02 + v02 t = 4000 + 15t Khi hai xe gặp x1 = x2 ta tính t = 200(s) Cách 2: Chọn hệ quy chiếu gắn với ô tô chuyển động thẳng vận tốc ban đầu xe thứ hai khơng (vì vận tốc ban đầu hai xe so với đát nhau) Phương trình chuyển động xe thứ hai x1 = x 02 + v 01t + at = −4000 + 0,1t 2 - Em cho biết cách giải nhanh hơn? Có nhận xét kết thu được? Khi xe xuất phát từ A đuổi kịp xe xuất phát từ B tọa độ khơng, ta tính t = 200(s) Nhận xét: Thời gian không thay đổi với hệ quy chiếu khác nhau, thời gian đại lượng tuyệt đối (trong học cổ điển) IV Củng cố giao nhiệm vụ nhà: Hoạt động học sinh - Lắng nghe ghi chép V Rút kinh nghiệm Trợ giúp giáo viên - Giao nhiệm vụ nhà …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chương 4: Kiểm chứng giải pháp triển khai Sáng kiến kinh nghiệm 26 Trong trình dự học thực nghiệm, quan sát, theo dõi ghi chép hoạt động học sinh thể lực sáng tạo Tiến hành cho học sinh 03 kiểm tra thu kết cụ thể sau: Bài kiểm Nhóm Điểm ĐC 44 TN 45 ĐC 44 TN 45 ĐC 44 TN 45 132 Tổng ĐC TN 135 * Đánh giá kết quả: 0 0 0 0 2 3 3 12 5 11 16 28 10 16 tra HS 10 12 12 10 25 19 16 31 26 23 12 3 Điểm TB 5,2 6,5 5,6 6,6 5,1 6,6 5,3 6,6 - Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm (từ 6,5 đến 6,6) cao lớp đối chứng (từ 5,1 đến 5,6) - Như qua đưa nhận xét học sinh học tập sáng tạo xây dựng có khả tiếp thu giải vấn đề tốt Tuy nhiên kết có phụ thuộc định vào yếu tố khách quan chất lượng học sinh…Vì tơi mong nhận thêm đóng góp ý kiến bạn bè đồng nghiệp để hoàn thiện PHẦN III: KẾT LUẬN Những vấn đề đề cập sáng kiến kinh nghiệm Trong khuôn khổ sáng kiến đề cập đến lực sáng tạo học sinh, dạy học sáng tạo, đề xuất hệ thống số dạy sáng tạo 27 thơng qua số giáo án có sử dụng tập sáng tạo Qua sáng kiến giải số vấn đề sau: - Làm rõ thêm khái niệm sáng tạo dạy học sáng tạo - Đề suất hệ thống tập sáng tạo giáo án có tập sáng tạo chương “Động học chất điểm” vật lí 10 THPT chương trình nâng cao Hiệu sáng kiến triển khai Qua trình thực nghiệm sư phạm kết thu khả quan Vì áp dụng giúp cho em học sinh phát triển lực sáng tạo, khả tư qua chủ động trình lĩnh hội kiến thức Kiến nghị Hiện số tập sáng tạo cịn chưa hệ thống sách giáo khoa, sách tập Vì địi hỏi giáo viên phải tự tìm tịi, xây dựng hệ thống tập Việc cần nhiều thời gian, công sức Tôi xin kiến nghị cấp quản lý cung cấp tài liệu có liên quan đến sáng tạo, lực sáng tạo việc xây dựng hệ thống tập sáng tạo quy mơ rộng Qua chung tay nhiều người có hệ thống tập sáng tạo giúp bồi dưỡng lực sáng tạo hiệu quả, tạo hứng thu, yêu thích cho học sinh học tập, gắn kết kiến thức học vào đời sống, kỹ thuật Trong khuôn khổ sáng kiến khơng tránh khỏi sai xót mong đóng góp ý kiến bạn bè, đồng nghiệp hội đồng chuyên môn nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Trọng Bái, Tô Giang, Nguyễn Đức Thâm, Bùi Gia Thịnh (1998), Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách Giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Dũng (2005), Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo phần , NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đồng (Chủ biên)- An Văn Chiêu- Nguyễn Trọng Di- Lưu Văn Tạo (1997), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, Tập NXB Giáo dục Bùi Quang Hân, Trần Văn Bồi, Phạm Ngọc Tiến, Nguyễn Thành Tương (2001), Giải tốn vật lí 10, NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Sách Giáo viên Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Sách Giáo khoa Vật lí 10 nâng cao, NXB Giáo dục 29 ... Khả sử dụng hệ thống tập sáng tạo vào dạy học PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận thực trạng việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo 1.1 Cơ sở lí luận dạy học sáng tạo 1.1.1 Dạy học sáng tạo dạy. .. ? ?Bài tập vật lí? ?? - Phân tích nội dung, mục tiêu dạy học chương “Động học chất điểm” - Đề xuất nguyên tắc xây dựng ? ?Bài tập sáng tạo? ?? chương “Động học chất điểm” tiến hành xây dựng hệ thống tập sáng. .. xây dựng sử dụng tập sáng tạo dùng để dạy học chương “Động học chất điểm” vật lí 10 THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học chương “ Động học chất điểm” vật lí

Ngày đăng: 03/10/2015, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan