1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức cho học sinh hoạt động lĩnh hội tri thức trong dạy học chủ đề vectơ và hệ thức lượng lớp 10 trung học phổ thông

139 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU HIỀN TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG LĨNH HỘI TRI THỨC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ VÀ HỆ THỨC LƢỢNG LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ THU HIỀN TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG LĨNH HỘI TRI THỨC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ VÀ HỆ THỨC LƢỢNG LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐÀO TAM NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành hướng dẫn Khoa học GS.TS Đào Tam Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy - Người trực tiếp tận tình giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo giảng dạy Viện Sư Phạm Tự nhiên, Trường đại học Vinh; đặc biệt Thầy, Cơ chun ngành Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn - Viện Sư Phạm Tự Nhiên, Trường Đại học Vinh, nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, có ý kiến đóng góp quý báu trình làm luận văn Dù có nhiều cố gắng, nhiên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý sửa chữa, tác giả mong nhận ý kiến, nhận xét thầy cô giáo bạn đọc Vinh, tháng năm 2018 Tác giả Trần Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Các thuật ngữ khái niệm dùng luận văn 1.1.1 Lĩnh hội tri thức 1.1.2 Hoạt động lĩnh hội tri thức Toán học 1.1.3 Tổ chức hoạt động để lĩnh hội tri thức 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Một số kết nghiên cứu giới 1.2.2 Một số kết nghiên cứu Việt Nam 1.3 Cơ sở triết học, tâm lý học Hoạt động lĩnh hội tri thức 10 1.3.1 Cơ sở triết học Hoạt động lĩnh hội tri thức 10 1.3.2 Cơ sở tâm lí học Hoạt động lĩnh hội tri thức 12 1.4 Đặc điểm hoạt động lĩnh hội tri thức 14 1.4.1 Tính đối tượng hoạt động lĩnh hội tri thức 14 1.4.2 Các hoạt động lĩnh hội tri thức chủ yếu 17 1.4.3 Tri thức điều chỉnh hoạt động lĩnh hội tri thức 23 1.5 Quá trình dạy học 30 1.5.1 Họat động dạy 31 1.5.2 Hoạt động học 32 1.5.3 Mối liên hệ hoạt động học hoạt động dạy 32 1.6 Hoạt động lĩnh hội tri thức nhìn theo quan điểm phương pháp dạy học 33 1.6.1 Hoạt động lĩnh hội tri thức nhìn theo quan điểm hoạt động 33 1.6.2 Hoạt động lĩnh hội tri thức nhìn theo quan điểm hợp tác 33 1.6.3 Hoạt động lĩnh hội tri thức nhìn theo lí thuyết kiến tạo lí thuyết tình 35 1.6.4 Hoạt động lĩnh hội tri thức nhìn theo quan điểm dạy học phát giải vấn đề 37 1.7 Lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực giúp học sinh lĩnh hội tri thức 38 1.8 Đặc điểm hoạt động lĩnh hội tri thức chủ đề Vectơ Hệ thức lượng (Hình học 10) 40 1.9 Kết luận chương 41 Chƣơng KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LĨNH HỘI TRI THỨC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ VÀ HỆ THỨC LƢỢNG TRONG HÌNH HỌC 10 42 2.1 Mục đích chung 42 2.2 Nội dung khảo sát thực trạng giáo viên 42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 2.2.2 Công cụ - phương thức khảo sát 42 2.2.3 Địa bàn khảo sát 42 2.2.4 Đánh giá khảo sát rút ưu - nhược điểm cần khắc phục 42 2.3 Nội dung khảo sát học sinh 45 2.3.1 Mục đích khảo sát 45 2.3.2 Công cụ - phương thức khảo sát 45 2.3.3 Địa bàn khảo sát 45 2.3.4 Một số kết khảo sát 45 2.4 Kết luận chương 46 Chƣơng TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNG LĨNH HỘI TRI THỨC TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ VECTƠ VÀ HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 49 3.1 Tổng quan chương trình Hình học lớp 10 49 3.1.1 Hệ thống kiến thức Hình học 10 THPT 49 3.1.2 Các mục tiêu dạy học Hình học lớp 10 THPT 49 3.2 Các để xác định dạng hoạt động cần thiết trình lĩnh hội tri thức học sinh 50 3.2.1 Căn vào nội dung học 50 3.2.2 Căn vào mục tiêu dạy học 50 3.2.3 Căn vào chức hoạt động 50 3.2.4 Căn vào yêu cầu đổi phương pháp dạy học 51 3.3 Các dạng hoạt động nhận thức cần tổ chức cho học sinh hoạt động lĩnh hội tri thức chủ đề vectơ - hệ thức lượng 51 3.3.1 Hoạt động nhận dạng thể 52 3.3.2 Hoạt động điều ứng 52 3.3.3 Họat động liên tưởng từ đối tượng hình học sang đối tượng hình học khác, từ tri thức biết đến tri thức cần tìm 52 3.3.4 Hoạt động chuyển đổi ngôn ngữ 53 3.3.5 Hoạt động tốn học hóa 53 3.4 Một số định hướng thiết kế quy trình tổ chức cho học sinh hoạt động lĩnh hội tri thức 55 3.5 Tổ chức, thiết kế quy trình dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức chủ đề Vectơ Hệ thức lượng 56 3.5.1 Quy trình 1: Quy trình dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức chủ đề Vectơ Hệ thức lượng thông qua dạy học khái niệm Hình học 10 56 3.5.2 Quy trình 2: Quy trình dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức chủ đề Vectơ Hệ thức lượng thông qua dạy học định lí Hình học 10 64 3.5.3 Quy trình 3: Quy trình dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức chủ đề Vectơ Hệ thức lượng thơng qua dạy học quy tắc Hình học 10 72 3.5.4 Tổ chức số quy trình dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức chủ đề Vectơ Hệ thức lượng thông qua dạy học giải tập tốn 77 3.6 Quy trình sử dụng ứng dụng phần mềm hình học động Geometer’s sketchpad (GPS) việc định hướng lời giải toán 100 3.7 Kết luận chương 103 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 105 4.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 105 4.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 105 4.3 Quá trình thực nghiệm sư phạm 105 4.3 Đánh giá kết thực nghiệm 106 4.3.1 Nội dung đề kiểm tra (45 phút) 106 4.3.2 Các kết 108 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GPS Geometer’s Sketchpad GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐ LHTT Hoạt động lĩnh hội tri thức HH Hình học HS Học sinh LHTT Lĩnh hội tri thức PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TH Trường hợp THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xu phát triển xã hội địi hỏi tất ngành phải có đổi phát triển không ngừng, đặc biệt ngành Giáo dục, sản phẩm Giáo dục người Giáo dục phải có tính đổi hệ thống, nội dung, chương trình, sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá phương pháp dạy học, phương pháp tổ chức cho HS hoạt động để lĩnh hội tri thức Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI năm 2011 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hương đại; phát huy tính tích cực, chủ động Sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Điều nhấn mạnh rằng, trình lĩnh hội tri thức, học sinh phải trở thành chủ thể hoạt động, chủ động, tích cực tìm tịi, khám phá sáng tạo tri thức Có sản phẩm giáo dục tiên tiến người hội tụ đầy đủ đặc điểm phù hợp với cách mạng công nghệ 4.0 Muốn vậy, dạy học toán cần phải tạo nhu cầu nội hoạt động lĩnh hội tri thức, tạo hội cho HS tiếp cận với tri thức Toán cách tự nhiên tự giác 1.2 Tri thức khái niệm tri thức quy luật toán học nhân tố tạo nên lực người học, hình thành đường hoạt động Theo A.A Stoliar: “Dạy toán học dạy hoạt động toán học”, luận điểm kim nam xuyên suốt trình đổi phương pháp dạy toán học toán Muốn dạy tốn học tốn hiệu cần phải cho học sinh hoạt động, tri thức lĩnh hội đường hoạt động Theo quan điểm này, học sinh thực nhiệm vụ học tập hồn thành sản phẩm tri thức tốn học kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ học Chẳng hạn, lực phát giải vấn đề hình thành thơng qua hoạt động dự đốn, hoạt động xâm nhập vào đối tượng nhờ biến đổi hình thức vận động Các quan điểm lí luận dạy học khẳng định tri thức dễ dàng lĩnh hội Người học lĩnh hội tri thức toán học cách chắn họ đặt chủ động Vì vậy, cách truyền thụ tri thức cách thụ động thường đem lại kết tạm thời, chưa có tính sâu sắc Cách làm tốt đặt tri thức vào tình cụ thể, để học sinh tiếp cận lĩnh hội thơng qua hoạt động học tập tư họ Từ đó, tri thức toán học học sinh lĩnh hội cách đầy đủ chắn lăng kính nhận thức em, tiền đề cho việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo vận dụng vào thực tiễn sau Trong nghiên cứu lí luận dạy học tốn, nghiên cứu tâm lí học, người ta khẳng định mối quan hệ tri thức hoạt động, quan hệ tri thức tư theo tư tưởng sau: “Tri thức vừa điều kiện vừa mục đích hoạt động” [13] Trong “Phát triển tâm lí học sinh” M.Alêcxêep tác giả khác làm sáng tỏ “Con người tư họ trang bị khái niệm, logic học ngôn ngữ”[52], vậy, tri thức tảng định hướng hoạt động Từ đó, góp phần phát triển lực như: Năng lực phát giải vấn đề, lực tư suy luận - Các lực quan tâm, phát triển trình đổi giáo dục 1.3 Xuất phát từ số khó khăn dạy học thực tiễn + Từ nội môn học Khi chuyển từ việc nghiên cứu Hình học tổng hợp THCS sang cấp độ THPT, mơn Hình học đại số hóa mức độ cao đưa vào công cụ vectơ phương pháp tọa độ Nhiều HS hoạt động biểu thức hình thức (trong tốn chứng minh định lí) khơng nắm đầy đủ ý nghĩa hình học Như có nghĩa HS chưa có điều kiện luyện tập để cân đối cú pháp ngữ nghĩa, ảnh hưởng đến trình tiếp nhận, khắc sâu vận dụng kiến thức Chính vậy, người giáo viên phải biết cách truyền đạt tri thức, biết cách dẫn dắt HS tự tìm tri thức hoạt động hoạt động + Đối với giáo viên Khi dạy chủ đề vectơ hệ thức lượng, phương thức tăng cường hoạt động trí tuệ, hoạt động tốn học, hoạt động phát giải vấn đề, hoạt động định hướng cho HS kiến tạo tri thức mới, khó khăn bật người giáo viên chưa coi trọng việc tìm tịi tình để tạo hội cho HS hoạt ... trình dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức chủ đề Vectơ Hệ thức lượng thông qua dạy học quy tắc Hình học 10 72 3.5.4 Tổ chức số quy trình dạy học giúp học sinh lĩnh hội tri thức chủ. .. cho HS dạng HĐ lĩnh hội tri thức dạy học chủ đề vectơ hệ thức lượng tam giác trường THPT 1.3 Cơ sở tri? ??t học, tâm lý học Hoạt động lĩnh hội tri thức 1.3.1 Cơ sở tri? ??t học Hoạt động lĩnh hội tri. .. sở tri? ??t học, tâm lý học Hoạt động lĩnh hội tri thức 10 1.3.1 Cơ sở tri? ??t học Hoạt động lĩnh hội tri thức 10 1.3.2 Cơ sở tâm lí học Hoạt động lĩnh hội tri thức 12 1.4 Đặc điểm hoạt động

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học các lớp cuối cấp THCS theo hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Vinh [2]. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quátrình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hình học các lớp cuối cấp THCS theo hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá", Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Vinh [2]. Nguyễn Hữu Châu (2005"), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá "trình dạy học
Tác giả: Lê Võ Bình (2007), Dạy học hình học các lớp cuối cấp THCS theo hướng bước đầu tiếp cận phương pháp khám phá, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Vinh [2]. Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[3]. Văn Như Cương, Phạm Vũ Khê, Trần Hữu Nam, Bài tập Hình học nâng cao, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hình học nâng cao
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
[4]. Lê Hồng Đức, nhóm Cự Môn, Để học tốt Hình học 10, Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để học tốt Hình học 10
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh
[5]. Nguyễn Hữu Dũng (1998), Một số vấn đề về giáo dục PTTH, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục PTTH
Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[6]. Nguyễn Thị Kim Duyên (2010): Tập luyện cho học sinh các dạng hoạt động nhằm góp phần phát triển khả năng nhận thức Toán học trong quá trình dạy học Đại số 10 ở trường THPT, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập luyện cho học sinh các dạng hoạt động nhằm góp phần phát triển khả năng nhận thức Toán học trong quá trình dạy học Đại số 10 ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Duyên
Năm: 2010
[7]. Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1998), Tâm lí học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[8]. Lê Quốc Hán (Chủ biên), Đinh Quang Minh, Lê Thị Ngọc Thúy, Những con đường sáng tạo trong giải toán hình học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những con đường sáng tạo trong giải toán hình học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
[9]. Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2008), Hình Học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình Học 10
Tác giả: Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[10]. Trần Bá Hoành (2007), “Những vấn đề cơ bản về dạy và học tích cực”, Tạp chí Thế giới trong ta, tháng 10 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về dạy và học tích cực"”, Tạp chí Thế giới trong ta
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2007
[11]. Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (chủ biên), Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[12]. Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên (2008), Bài Tập Hình Học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Tập Hình Học 10
Tác giả: Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên), Nguyễn Văn Đoành, Trần Đức Huyên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[13]. Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn văn Thường (1994), Phương pháp dạy học môn Toán - phần 2: Dạy học những nội dung cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán - phần 2: Dạy học những nội dung cơ bản
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn văn Thường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
[14]. Nguyễn Bá Kim (CB), Bùi Huy Ngọc (2007), Phương pháp dạy học đại cương môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học đại cương môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim (CB), Bùi Huy Ngọc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[15]. Thái Thị Hồng Lam, Giáo trình Vận dụng các phương pháp dạy học không truyền thống vào dạy học môn Toán, viện Sư Phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vận dụng các phương pháp dạy học không truyền thống vào dạy học môn Toán
[17]. Leonchiev A.N (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động, ý thức, nhân cách
Tác giả: Leonchiev A.N
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
[18]. Nguyễn Phú Lộc (2014), Giáo trình hoạt động dạy và học môn Toán, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hoạt động dạy và học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Phú Lộc
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
[19]. Nguyễn Phú Lộc (2010), “Dạy học khái niệm toán học”, Tạp chí Khoa học, (số 14), tr.20,Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học khái niệm toán học”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguyễn Phú Lộc
Năm: 2010
[21]. Marozova N.G.(1982), Nói chuyện với các giáo viên về hứng thú nhận thức, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện với các giáo viên về hứng thú nhận thức
Tác giả: Marozova N.G
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
[22]. Bùi Văn Nghị (2008), Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Tác giả: Bùi Văn Nghị
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
[23]. Phan Trọng Ngọ, Cơ sở triết học và tâm lí học của đổi mới phương pháp dạy học trong trường Phổ Thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở triết học và tâm lí học của đổi mới phương pháp dạy học trong trường Phổ Thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w