1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của các tổ chức phòng cháy, chữa cháy ở việt nam

177 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN “Tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam” đề tài có phạm vi, đối tượng nghiên cứu rộng, mặt lý luận thực tiễn Để hoàn thành luận án này, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, Nghiên cứu sinh (NCS) xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Minh Đoan TS Nguyễn Tuấn Khanh – người hướng dẫn khoa học trực tiếp tận tình hướng dẫn, động viên mặt tinh thần đồng hành NCS suốt trình nghiên cứu, hoàn thành luận án NCS xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho NCS việc hoàn thành luận án NCS xin cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Nghiên cứu sinh ngành luật – Khoá VIII, truyền đạt cho NCS kiến thức vô quý báu suốt thời gian học tập NCS xin cảm ơn Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy, đồng chí, đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để NCS nghiên cứu Sau cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân ln đồng hành, ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để NCS hồn thành luận án tiến sỹ NCS xin chân thành cảm ơn Tác giả Vũ Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Cấu trúc luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận án 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 24 1.3 Những vần đề đặt cần luận án tiếp tục nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 28 Tiểu kết Chƣơng 30 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY 31 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trị tổ chức phòng cháy, chữa cháy 31 2.2 Điều chỉnh pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy 49 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy 55 Tiểu kết Chƣơng 62 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM 63 3.1 Khái quát q trình hình thành, phát triển tổ chức phịng cháy, chữa cháy Việt Nam tình hình cháy, nổ 63 3.2 Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 68 3.3 Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 75 3.4 Đánh giá chung tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 98 Tiểu kết Chƣơng 116 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 117 4.1 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 117 4.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 122 Tiểu kết Chƣơng 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 162 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự BCA Bộ Công an CBCS Cán bộ, chiến sĩ CAND Công an nhân dân CNCH Cứu nạn, cứu hộ HĐND Hội đồng nhân dân PCCC Phòng cháy, chữa cháy TTATXH Trật tự an toàn xã hội UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tình hình cháy Việt Nam từ 2012 đến hết năm 2020 66 Biểu đồ 3.2 Nguyên nhân cháy từ năm 2012 đến hết năm 2020 67 Biểu đồ 3.3: Số lượt kiểm tra, xử phạt vi phạm kiến nghị PCCC 92 Biểu đồ 3.4: Số sở bị tạm đình chỉ, đình hoạt động 93 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ số vụ cháy dập tắt tổ chức phòng cháy, chữa cháy chỗ Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy 95 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Tên phụ lục 01 Thống kê số vụ cháy thiệt hại cháy gây từ năm 2001 đến hết năm 2020 02 Thống kê số vụ cháy theo nguyên nhân cháy giai đoạn 2001 – 2011 2012 – hết năm 2020 03 Số lượng lượt truyên truyền hình thức từ năm 2001 đến hết năm 2020 04 Các cơng trình thẩm duyệt, nghiệm thu PCCC theo giai đoạn từ năm 2001 đến hết năm 2020 05 Kết xử phạt vi phạm hành lĩnh vực PCCC từ năm 2001 đến hết năm 2020 06 Số lượng trường hợp bị tạm đình chỉ, đình hoạt động từ năm 2001 đến hết năm 2020 07 Số đội PCCC sở, đội dân phòng, đội PCCC chuyên ngành tính đến hết năm 2020 08 Số lớp huấn luyện nghiệp vụ PCCC cho đội viên đội dân phòng, đội PCCC sở số sở, hộ gia đình ký cam kết bảo đảm an toàn PCCC từ năm 2001 đến hết năm 2020 09 Số vụ cháy dập tắt tổ chức PCCC chỗ Cảnh sát PCCC CNCH từ năm 2012 đến hết năm 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phòng cháy chữa cháy (PCCC) vấn đề tất yếu quốc gia Đảm bảo an toàn phịng cháy, đồng thời chữa cháy có hiệu góp phần khơng nhỏ vào cơng tác đảm bảo an ninh trật tự, tạo mơi trường sống an tồn cho người dân, từ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội nói chung ngược lại Trong năm vừa qua, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có nhiều chuyển biến tích cực, sở hạ tầng phát triển nhanh chóng, cộng với tình hình khí hậu, thời tiết khắc nghiệt diễn biến phức tạp, xác suất xảy cháy cao tác động đến tình hình cháy, nổ Theo báo cáo Cục Cảnh sát PCCC CNCH – Bộ Công an, từ năm 2012 đến hết năm 2020, nước xảy 27.513 vụ cháy nhà máy, xí nghiệp, kho tàng, quan, trường học, bệnh viện, nhà dân… 2.956 vụ cháy rừng, làm chết 729 người, bị thương 1.603 người; thiệt hại tài sản ước tính trị giá 13.409,771 tỷ đồng 12.064,94 rừng Tính trung bình năm xảy 3.057 vụ cháy, gây thiệt hại lớn người tài sản Bên cạnh đó, thiệt hại môi trường sống, môi trường sản xuất kinh doanh tác động đến ổn định an ninh, trật tự an toàn xã hội (ANTTXH) đặt cho nhà nước yêu cầu, nhiệm vụ cấp bách cơng tác PCCC, việc đầu tư công tác xây dựng đảm bảo hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy xem yếu tố quan trọng hàng đầu, định đến hiệu công tác Trong năm qua, công tác xây dựng hoạt động tổ chức PCCC quan tâm, đầu tư đáng kể, cụ thể: Việc bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật xây dựng tổ chức PCCC trọng; Hoạt động tổ chức PCCC tập trung vào việc thực quy định pháp luật nhiệm vụ tổ chức PCCC bước nâng cao nhận thức, ý thức người dân PCCC, ngăn chặn, loại trừ, hạn chế nguyên nhân, điều kiện phát sinh cháy, nổ, góp phần đảm bảo an toàn PCCC Tuy nhiên, thực tế tổ chức hoạt động PCCC tổ chức PCCC Việt Nam nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể là: Thứ nhất, tổ chức PCCC đa dạng chưa thực phù hợp, nhiều nơi thành lập tổ chức PCCC mang tính hình thức, hoạt động không hiệu quả; số lượng biên chế Cảnh sát PCCC cứu nạn, cứu hộ (CNCH) trực tiếp thực cơng tác nghiệp vụ cịn hạn chế, bán kính hoạt động đơn vị PCCC chuyên nghiệp lớn, ảnh hưởng đến thời gian tiếp cận đám cháy nên hiệu chữa cháy có trường hợp cịn thấp; việc phân cơng, phân cấp tổ chức thực nhiệm vụ quản lý nhà nước PCCC chưa thực phù hợp; Thứ hai, số hoạt động tổ chức PCCC như: hoạt động tuyên truyền cịn thiếu tính đa dạng hình thức, phạm vi đối tượng hạn chế; hoạt động kiểm tra, xử phạt vi phạm quy định PCCC chưa đủ sức răn đe; thi hành định xử phạt chưa dứt điểm; nguy cháy, nổ chưa khắc phục triệt để; công tác chữa cháy, điều tra nguyên nhân vụ cháy hiệu chưa cao, nhiều vụ cháy lớn, gây hậu thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng; Thứ ba, điều kiện giao thông, hạ tầng; trang thiết bị, phương tiện, chế độ sách cho tổ chức PCCC chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn tác động đến hoạt động tổ chức PCCC Bên cạnh đó, hoạt động quản lý nhà nước phòng cháy chữa cháy, tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy chữa cháy vấn đề đề cập đến đề án triển khai cơng tác PCCC số cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, tạp chí khoa học…Tuy nhiên, nghiên cứu chưa hình thành tảng lý luận, pháp lý hoàn chỉnh hoạt động xây dựng tổ chức PCCC chưa giải mã đầy đủ thực tiễn hoạt động tổ chức PCCC Các giải pháp đưa chưa đánh giá đầy đủ, kịp thời xu hướng phát triển tính hiệu quả, khả thi, trước yêu cầu thực tiễn công tác cải cách hành nhà nước yêu cầu cơng tác PCCC nói riêng giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội nói chung thời gian tới Chính vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam” làm đề tài luận án Tiến sĩ cấp thiết hai phương diện lý luận thực tiễn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án đề giải pháp đổi tổ chức hoạt động tổ chức PCCC Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, Luận án luận giải làm rõ vấn đề lý luận tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy; Thứ hai, Luận án nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam; Thứ ba, Luận án đề xuất số giải pháp góp phần đổi tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tổ chức hoạt động tổ chức PCCC Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: phạm vi đề tài nghiên cứu lý luận tổ chức, hoạt động tổ chức PCCC; điều chỉnh pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức PCCC nói chung thực quy định pháp luật tổ chức hoạt động tổ chức PCCC Việt Nam nói riêng Luận án nghiên cứu tổ chức hoạt động tổ chức PCCC công tác phịng cháy chữa cháy, khơng nghiên cứu nội dung cứu nạn, cứu hộ - Về chủ thể: Phạm vi đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động của: + Tổ chức PCCC chuyên nghiệp Việt Nam Cảnh sát PCCC CNCH; + Tổ chức thực PCCC chỗ bao gồm: Lực lượng dân phòng; lực lượng phòng cháy chữa cháy sở; lực lượng phòng cháy chữa cháy chuyên ngành; - Về thời gian: Từ năm 2012 đến hết năm 2020, có so sánh, đánh giá với giai đoạn từ năm 2001 đến hết năm 2011 - Về địa bàn: phạm vi nước Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng phương pháp luận vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp hài hoà với học thuyết, quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh có liên quan đến cơng tác tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy chữa cháy làm kim nam toàn cấu trúc nghiên cứu luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu phù hợp với nội dung, yêu cầu chương, cụ thể sau: - Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Tại Chương 1, Luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp: hệ thống hố cơng trình khoa học có liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức PCCC; tình hình nghiên cứu sở lý luận, thực trạng, phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức PCCC Trên sở đó, rút vấn đề đặt cần Luận án tiếp tục nghiên cứu - Chƣơng 2: Những vấn đề lý luận tổ chức hoạt động tổ chức phịng cháy, chữa cháy + Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở phân tích tài liệu có liên quan đến tổ chức hoạt động tổ chức PCCC, rút nội dung có liên quan đến đề tài, làm rõ vấn đề lý luận công tác tổ chức hoạt động tổ chức PCCC; + Phương pháp trường hợp: Trên sở phân tích thực trạng xây dựng mơ hình hoạt động tổ chức phịng cháy chữa cháy số quốc gia giới, lựa chọn số quốc gia có PCCC phát triển có hình thức tổ chức PCCC khác để rút kinh nghiệm thực tiễn xây dựng tổ chức PCCC Việt Nam; + Phương pháp khái quát hoá: Qua nghiên cứu, đánh giá hình thức tổ chức PCCC số quốc gia giới, Chương Luận án khái qt nhóm hình thức tổ chức PCCC phân loại tổ chức PCCC Việt Nam ... Cơ sở pháp lý tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 68 3.3 Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 75 3.4 Đánh giá chung tổ chức. .. HÌNH VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY Ở VIỆT NAM 63 3.1 Khái quát trình hình thành, phát triển tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam tình hình cháy, . .. Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 117 4.1 Quan điểm đổi tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam 117 4.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động tổ chức phòng cháy, chữa cháy Việt Nam

Ngày đăng: 11/02/2021, 12:08

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w