SKKN “ PPDH là cách thức hoạt dộng của GV trong việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động lĩnh hội tri thức, đạt mục tiêu giáo dục” SKKN “ PPDH là cách thức hoạt dộng của GV trong việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động lĩnh hội tri thức, đạt mục tiêu giáo dục” SKKN “ PPDH là cách thức hoạt dộng của GV trong việc chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động lĩnh hội tri thức, đạt mục tiêu giáo dục”
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lí viết sáng kinh nghiệm: Lí khách quan: Hơn nửa kỉ qua, nước ta tiến hành lần cải cách giáo dục chủ yếu xác định lại mục tiêu, nội dung mà chưa thực trọng mức đổi PPDH Trước tình hình khoa học, kĩ thuật phát triển, trước “ bùng nổ” thông tin, tri thức nhân loại phát triển với tốc độ nhanh, trước yêu cầu phát triển xã hội, mục tiêu giáo dục phải đáp ứng với tình hình đất nước thời kì cơng nghiệp hố đại hoá Mục tiêu cấp THCS ghi cụ thể điều 23 luật giáo dục là: “Nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ thông sở hiểu biết ban đầu kĩ thuật hướng nghiệpđể tiếp tục học THPT, THCN, học nghề vào sống lao động” Sự đổi mục tiêu nội dung dạy học, đòi hỏi phải đổi PPDH Nghị Quyết TW khoá VII( tháng năm 1993) đề nhiệm vụ đổi PPDH tất cấp học, bậc học Nghị TW khoá VIII (12/1996) nhận định “phương pháp giáo dục đào tạo chậm đổi chưa phát huy tính chủ động sáng tạo người học” Tình hình dạy mơn ngữ văn trương THCS chủ yếu dạy theo kiểu thầy giảng xen kẽ vấn đáp, giải, thích minh hoạ tranh ảnh, “thầy đọc trò chép” Nhiều giáo viên bỡ ngỡ việc vận dụng phương pháp Đội ngũ giáo viên dạy ngữ văn trường khơng người mơ hồ với phương pháp Vấn đề đổi phương pháp phải tiến hành nhà trường Lí chủ quan: Bản thân dạy chương trình thay sách từ lớp đến lớp nghiên cứu vận dụng phương pháp chương trình ngữ văn tồn cấp Hiện cán quản lí trực tiếp đạo cơng tác chuyên môn trường phụ trách tổ khoa học xã hội Qua thăm lớp dự giáo viên thân nhận thấy việc đạo đổi PPDH nói chung đổi PPDH Ngữ văn cấp THCS cần thiết phải tiến hành thường xuyên PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề 1.1 sở lí luận: Có nhiều định nghĩa khác PPDH Mỗi định nghĩa nhấn mạnh vài khía cạnh phản ánh phát triển nhận thức nhà khoa học, nhà sư phạm chất PPDH thời kì xác định Trong bối cảnh mà toàn ngành GD- ĐT nỗ lực đổi PPDH theo hướng phát uy tính tích cực chủ động HS hoạt động học tập, định nghĩa xem phù hợp “ PPDH cách thức oạt dộng GV việc đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động lĩnh hội tri thức, đạt mục tiêu giáo dục” Định hướng đổi PPDH nêu nghị TW Đảng: Nghị TW II khoá VII xác định phải “khuyến khích tự học”, phải “áp dụng PPGD bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề” Nghị TW VII khoá VIII tiếp tục khẳng định phải “đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS” Định hướng pháp chế hoá luật giáo dục điều 24” Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm củ lớp học, môn học, bồi dưỡng phương oháp tự học,rèn kĩ vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đen lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Bản chất PPDH là: nội dung PPDH gắn bó với Mỗi nội dung đòi hỏi phương pháp thích hợp Các kĩ giao tiếp khơng thể hình thành phát triển cong đường truyền giảng thụ động muốn phát triển kĩ năng, học sinh phải hoạt động mô trường giao tiếp hướng dẫn thầy Các kiến thức văn học, văn hố tự nhiên, xã hộicó thể tiếp thu qua lời giảng Nhưng học sinh làm chủ kiến thức em chiếm lĩnh chung hoạt động có ý thức Cũng tư tưởng tình cảm nhân cách tốt đẹp hình thành chắn thông qua rèn luyện thực tế Vậy phương pháp dạy học phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh Tích cực hố hoạt động người học hiểu là: Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, thầy đóng vai trò chủ đạo, tổ chức điều khiển hoạt động học tập HS Học sinh chủ thể trình học Học sinh hoạt động bộc lộ Học sinh hoạt động, bộc lộ phát triển, chủ động tiếp thu tác động sư phạm, qua lăng kính chủ quan, em biến tri thức nhân loại thành mình, phát huy tích cực chủ đốngáng tạo hoạt động học tập Theo tinh thần đổi trên, môn Ngữ văn trường THCS đổi nội dung phương pháp Mục tiêu tổng quát mơn Ngữ văn cấp THCS có vi trí đặc biêt mục tiêu chungcủa cấp THCS, góp phần đào tạo người có học vấn sở, chuẩn bị cho em bước vào đời học lên THPT cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình, bạn bè có lòng u nước, u CNXH, biết hướng tới lí tưởng, tình cảm cao đẹp như: Lòng nhân ái, tơn trọng lẽ phải, cơng bằng…Biết căm ghét xấu ác Đó người có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, mĩ nghệ thuật trước hết văn học, có lực thực hành sử dụng Tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Đó người sẵn sàng đem tài trí để cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Từ mục tiêu mơn học, từ nội dung chương trình SGK, đổi PPDH môn Ngữ văn hàm chứa hai chữ tích “ tích hợp tích cực” Tích hợp: Người GV đứng lớp phải biết thực yêu cầu cáhc linh hoạt, sáng tạo suy nghĩ mục tiêu môn ngữ văn để tìm yếu tố đồng quy ba phân mơn tích hợp thời điểm, theo tưng vấn đề Cần tích hợp theo chiều dọc theo chiều ngang Tích hợp thêo chiều dọc: Là tích hợp phần nội dung kiến thức phân môn bậc học, cấp học, lớp học, tích hợp giã kiến thức học với kiến thức học với kiến thức học kiến thức học Tíh hợp theo nguyên tắc đồng trục (đồng tâm, vòng hình xốy trơn ốc ) b ằng ki ến th ức v kĩ lớp trên, bậc bao hàm cao hơn, sâu kiến thức, kĩ lớp dưới, bậc Tích hợp theo chiều ngang: Là tích hợp phân mơn môn ngữ văn Lựa chọn nội dung giảng dạy xếp nội dung giảng dạy bên liên kết chiều ngang phân mơn Tích cực: tích cực hóa hoạt động người học trình học ngữ văn, người học chủ động tồn q trình tìm tòi phát giải nhiệm vụ nhận thức hướng dẫn GV Tích cực hóa hoạt động học sinh dựa nguyên tắc: Giáo viên giúp HS tự khám phá văn bản, ngữ liệu sở tự giác tự suy nghĩ, tranh luận đề xuất ý kiến vấn đề phải giải Từ HS chiếm lĩnh cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn học, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn biết thực hành vận dụng kiến thức ngữ văn để đọc, nói, viết tạo lập văn giao tiếp đời sống, học tập môn học khác 1.2 Cơ sở thực tế Việc thực chương trình ngữ văn vân dụng phương pháp đạo triển khai từ Bộ GD- ĐT tới tất Sở GD- ĐT, tới ccas Phòng GD trường từ năm 2002 chương trình ngữ văn thực nhiều năm học Học sinh lứa tuổi cấp THCS từ 11 đến 15 tuổi có nguyên vọng phát triển mạnh mẽ tính tự lập, em thích học tập theo người lớn, tập làm người lớn Ở lứa tuổi này, nảy sinh đòi hỏi lĩnh hội tri thức nhà trường, sẵn sàng tham gia hoạt động khác nhau, muốn có hoạt động học tập mang tính người lớn.Đó điều kiện thuận lợi để thực phương pháp Xuất phát từ kinh nghiệm thân giảng dạy trường có chất lượng huyện Đó trường ln đầu việc đổi PPDH Bản thân đẫ có nhiều thành cơng việc giảng dạy Xuất phát từ việc điều động cấp điều động trường THCS Hùng Lơ làm cán quản lí, phụ trách chuyên môn, phụ trách tổ KHXH Tôi thấy việc đạo đổi PPDH môn ngữ văn nói chung giảng dạy ngữ văn nói riêng phải ý nhiều Thực trạng vấn đề 2.1 Nghiên cứu phân tích thực trạng 2.1.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên môn ngữ văn trường Số GV Trên 50 Độ tuổi Trên 40 Trình độ đào tạo Cao Đại học Đang 25-35 đẳng 1 - Số giáo viên vận dụng phương pháp mới: đ/c học ĐH - Số giáo viên ngại đổi phương pháp: đ/c - Kết dự giờ: Số Kết xếp loại dự Tốt Khá Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu 10 cầu SL % 40 SL % 20 SL % 40 SL % 2.1.2 Thực trạng học sinh: - Phần lớn chưa phát huy tính tích cực, chủ yếu học theo kiểu thụ động “Thầy đọc- trò chép” “Thầy chép- trò chép” học sin thiếu sáng tạo học tập, lười suy nghĩ học nặng nề, không ghi nhớ sâu kiến thức, nhanh quên, kỹ vận dụng thực hành chậm nhiều hạn chế - Kết khảo sát điều tra: Số HS Điểm 9,10 Điểm 7,8 dự KS 63 SL % SL % 0 9,6 Kết Điểm 5,6 SL 27 Điểm 3,4 % SL 42,8 24 % 38 Điểm 1,2 SL % 9,6 2.2 Phân tích nguyên nhân mâu thuẫn thực trạng - Một số nhân tố tích cực học tập, nghiên cứu vận dụng đổi PPDH Đó đồng chí giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm, nhậy cảm với yêu cầu xã hội, nhanh nhạy nắm bắt Những đồng chí đạt nhiều dạy tốt có vận dụng phương pháp chưa thành cơng - Phương pháp dạy học cũ trì trục năm nay, đồng chí giáo viên cao tuổi quen thuộc với PPDH truyền thống chương trình SGK cũ, khó thay đổi nhiều giáo viên dạy theo kiểu “đọc – chép”, nhiều tiết dạy chay Một số GV dạy theo kiểu luyện thi - Còn số giáo viên chưa hiểu tinh thần ý tưởng người biên soạn SGK nên dạy học sinh yêu cầu tải - Giáo viên hiểu tích hợp chưa sâu nên tích hợp lúng túng; hiểu tích cực chưa nhuần nhuyễn nên vận dụng phương pháp tích cực sơ cứng, gò ép - Trong tổ chun mơn nhận thức thực phương pháp chưa đồng Những người nhậy bén bước vận dụng phương pháp vào dạy, GV chậm đổi bảo thủ - Có thể khái quát nguyên nhân việc chậm đổi PPDH sau: + Niềm say mê nghề nghiệp có phần giảm sút số GV + Một số GV tuổi cao ngại đổi mới, bảo thủ + Giáo viên trẻ nhạy bén với chưa có kinh nghiệm + Độ nhạy bén với phương pháp chưa nhanh + Phương pháp cũ ăn sâu nếp nghĩ nếp làm việc giáo viên + Học sinh quen với lối học thụ động + Học sinh trường THCS lứa tuổi động nhiều giáo viên không tổ chức hoạt động em theo phương pháp học sinh hoạt động chưa phát huy tính động sáng tạo - Bồi dưỡng nhận thức giáo viên - Tập huấn đổi phương pháp - Thảo luận chương trình SGK - Thảo luận đổi phương pháp - Chỉ đạo thống quy trình giáo án đạo đổi soạn giáo án đạo tổ chức hoạt động dạy học - Thống tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy theo tinh thần đổi - Chỉ đạo việc sử dụng đồ dùng dạy học - Tổ chức dạy thực nghiệm - Tổ chức dạy đại trà - Đánh giá kết rút kinh nghiệm trình đạo Các biện pháp tiến hành để giải thực trạng 3.1 bồi dưỡng nhận thức giáo viên - Triển khai văn bản, đường lối, sách cho giáo viên nhận thức được: việc đổi phương pháp dạy học cần thiết, qui luật khách quan đổi mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đổi phương pháp thực chủ trương đổi nghiệp giáo dục Đảng nhà nước Nó đưa vào luật giáo dục khoản điều 24 - Tác động để giáo viên có ý thức tự giác tìm hiểu, vận dụng phương pháp 3.2 Tổ chức tập huấn cho giáo viên - 100 % GV tham gia lớp tập huấn chương trình thay sách đổi PPDH từ cấp trường đến cấp thành phố, cấp tỉnh 3.3 Tổ chức nghiên cứu, thảo luận chương trình sgk Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu tồn chương trình ngữ văn tồn cấp ý nghiên cứu thảo luận chương trình SGK ngữ văn Giáo viên thảo luận nắm đặc điểm chương trình SGK ngữ văn để thấy điểm khó, cụ thể sau: Vị trí: Chương trình ngữ văn tồn cấp có vòng: SGK chương trình ngữ văn kết thúc vòng Do vấn đề chương trình ngữ văn cấp THCS nhiều đề cập lớp lớp với mức độ bản, cốt yếu Cần ý điều để dạy ngữ văn cố gắng khắc họa kiến thức thật để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển vòng Do vị trí kết thúc vòng 1, quan điểm tích hợp, chương trình SGK ngữ văn có điểm khó sau Phân mơn tập làm văn: Có nhiều điểm khó chương trình Nhiều phần chương trình SGK cũ chưa có Văn biểu cảm văn nghị luận đưa vào chương trình Văn biểu cảm rộng khái niệm chữ tình, trữ tình gắn với khái niệm thể loại (thể loại thơ) khái niệm biểu cảm rộng nhiều, có thể loại đặc biệt sử dụng nhiều đời sống Vì đưa văn biểu cảm vào chương trình hướng học sinh đời sống nhằm tạo điều kiện cho em sử dụng biểu cảm khơng học tập mà sống nói chung Văn nghị luận: Đưa văn nghị luận vào chương trình lớp sớm so với chương trình cũ Mục đích tạo lực tư lơ gic cho học sinh (vì tác giả viết sách cho người Việt yếu tư lô gic) Làm văn nghị luận làm văn nói chung, coi trọng tính thiết thực, cách tạo lực bộc lộ suy nghĩ, tư tưởng học sinh Do không nặng nề vấn đề phân biệt kiểu bài, dạng như: Phân tích, chứng minh, giải thích, bình giảng … Cần thấy thể loại, kiểu văn không biệt lập tuyệt đối mà có quan hệ gắn bó với Hướng tập làm văn nghị luận yêu cầu học sinh giải thích, chứng minh cho tư tưởng em 10 Phân mơn văn: Do quan điểm tích hợp nên phân mơn văn đưa vào chương trình có nhiều kiểu dạng khác văn chữ tình, văn học dân gian văn chương Bác Học, văn học trung đại đại, văn xuôi thơ ca nước, nước ngồi khơng tác phẩm nghị luận đại Phân môn tiếng việt: Vẫn cung cấp cụm từ, câu, tu từ, đơn vị từ Hán- Việt để giúp em hiểu từ Hán – Việt tạo hội tích sang phân mơn văn Cần xác định việc thực chương trình ngữ văn lớp Đặc biệt phần văn tập làm văn có nhiều vấn đề khó Nhưng lại có thuận lợi bố trí phù hợp thể loại văn học kiểu văn bản, có hỗ trợ nhiều phần phân môn tiếng việt việc đọc thưởng thức văn biểu cảm nghị luận việc tìm hiểu văn gốc Hán Tóm lại chương trình ngữ văn có nâng cao chất lượng văn (giáo viên phải nhận thức ý đồ đó) Hệ thống văn bản, tác phẩm không xếp theo tiến trình lịch sử vản học mà theo u cầu tích hợp Đây phương hướng cải cách môn ngữ văn cấp THCS Một số phạn sách giáo khoa ngữ vản cũ khơng có Hệ thống câu hỏi hướng dẫn đọc- hiểu văn thể ý cải tiến, nhiều thể u câu tích hợp, phân mơn bố trí học mang tính đồng bộ, coi trọng tích hợp phân mơn Chương trình SGK ngữ văn tiếp tục chủ trương bồ dưỡng lý thuyết rèn kĩ ứng dụng lý thuyết thực hành 3.4 Chỉ đạo giáo viên học tập va thảo luận đổi phương pháp 11 Giáo viên cần nắm yêu câu sau đổi phương pháp dạy ngữ Văn nói chung ngữ văn nói riêng: Đổi lần này: tiếp tục phát huy điểm tích cực làm, khơng phủ định trơn phương pháp truyền thống mà kế thừa điểm tích cực phương pháp truyền thống đồng thời vận dụng phương pháp Linh hồn đổi PPDH hôm là: Bằng đường nhằm phát huy tối đa tính động sáng tạo học sinh, tích cực hóa hoạt động học sinh để học sinh tự nhận thức, tự chiếm lấy tri thức Dạy học theo quan điểm tích hợp: a Đây quan điểm kết hợp tri thức thuộc số mơn học có nét tương đồng vào lĩnh vực chung Tích hợp ngang (đồng qui) văn, tiếng việt tập làm văn Tích hợp dọc (đồng tâm) nội phân môn kiến thức học với kiến thức học học Có thể tích hợp kiến thức mơn ngữ văn với môn học khác b Giáo viên giỏi tích có điều SGK cũ lưu hành khơng tạo chế cho người tích Cái lần SGK tạo chế cho người phải tích c Hướng thực tích hợp - Phải hiểu chất tích hợp, koong gò bó (khi dạy văn, giúp học sinh hiểu từ ngữ tức tích sang tiếng việt, giúp học sinh nhận cách kết câu, bố cục, hay, đặc sắc văn tức tích sang tập làm văn - Mức độ tích, cách tích: Tùy thuộc vào bài, tùy thuộc vào tính chất văn bản, đối tượng, phương tiện tùy thuộc vào lực giáo viên Vì dạy giáo viên cần quan tâm là: Phát đơn vị kiến thức tích hợp Trong trình thực 12 giảng phải thấy đơn vị kiến thức lẽ cần tích mà chưa làm để điều chỉnh sau Dạy học theo phương pháp tích hợp a, Đây phương pháp dạy học phát huy tính sáng tạo chủ thể học sinh chiếm lĩnh chi thức giáo viên giỏi dạy học theo phương pháp tích cực chưa liên tục Nay đổi phương pháp nhằm tạo điều kiện cho giáo viên giỏi, giỏi hơn, GV chưa giỏi không dạy theo kiểu đọc – chép, nhồi sọ b, Tích cực hóa q trình học tập ọc sinh: Giáo viên phải dẫn dắt, gợi mở hệ thống câu hỏi, người dạy phải đầu tư, nghiên cứu kỹ dạy để đưa hệ thống câu hỏi giúp học sinh phát chi thức theo lơ gíc học Hệ thống câu hỏi linh hồn để tích cực hóa q trình học tập học sinh; vai trò lời giảng thầy quan trọng có điều lời giảng đưa lúc, khéo léo, đạt mục đích Vấn đề tích cực hóa hoạt động học tập học sinh cần xuất phát từ chất trình dạy học Những phương pháp tích cực cần phái triển: Trong q trình dạy học, việc đổi phương pháp truyền thống cần phát triển biện pháp sau: a, Phương pháp vấn đáp: Trong phương pháp vấn đáp có mức độ - Vấn đáp tái - Vấn đáp giải thích, thuyết minh - Vấn đáp tìm tòi Vấn đáp tái hiện: Yêu cầu học sin nhắc lại chi thức học, câu hỏi học sinh nhớ lại kiến thức cũ 13 Vấn đáp thuyết minh: Câu hỏi nhằm để học sinh minh họa số vấn đề Vấn đáp tìm tòi: Để học sinh phát b, Phương pháp dạy học nêu vấn đề: Phương pháp dựa vào đặc điểm tư người Giáo viên tạo điều kiện, tình có vấn đề, nêu băn khoăn thắc mắc chưa giải GV nêu câu hỏi nêu vấn đề để học sinh suy ngẫm, tìm cách trả lời, giải vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề đặt cho học sinh phải vừa sức, phù hợp đối tượng Vấn đề dạy học ngữ văn điều cần giải ngơn từ, hình ảnh, câu văn, cách diễn đạt, nghệ thuật độc đáo, tín cách nhân vật, tư tưởng nhà văn … Việc tạo tình có vấn đề vấn đề dạy học ngữ văn Tổ chức cho học sinh nhập vai, nhập cuộc, nói hộ nhân vật, dự đốn ý nghĩ nhân vật trước hành động … Để thực tốt phương pháp giáo viên có tể tổ chức hoạt động cho học sinh Hoạt động nhóm Học sinh tham gia bàn bạc, thảo luận để giải vấn đề Việc chia nhóm tuân theo tiêu chí định, nhóm đến em, chia teo bàn, theo tổ chia thành nhóm theo trình độ học sinh: Giỏi – Khá – Trung bình… Một số hoạt động nhóm tiến hành sau: - Làm việc chung lớp với thao tác: + Nêu vấn đề, xác định niệm vụ nhận thức + Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ co nhóm + Hướng dẫn cách làm việc nhóm - Làm việc theo nhóm gồm thao tác: + Phân cơng nhóm: Từng người đảm nhận công việc 14 + Suy nghĩ trao đổi ý kiến nhóm + Cử đại biểu trình bày người trình bày phần tùy theo tính chất vấn đề - Thảo luận tổng kết trước toàn lớp gồm thao tác: + Các nhóm cử đại biểu báo cáo kết + Thảo luận chung lớp + GV tổng kết đặt vấn đề 3.5 Chỉ đạo đổi việc soạn giáo án: Những đổi tất yếu phải đổi việc soạn giáo án Qn triệt giáo viên nhận thức: Khơng có giáo án chung cho bài, tiết dạy Những định hướng thiết kế giáo án: Khi thiết kế giáo án cần ý điểm sau: - Tập chung khai thác nội dung cần bàn, hướng vào nội dung tích hợp dạy Khi soạn nội dung học nội dung phần, phân mơn học, giáo viên cần đọc kỹ, xác định nội dung cụ thể, xác định kiến thức cần tích hợp tiết học với phân mơn khác Đồng thời cần ý nội dung tiết học có liên quan đến nội dung kiến thức phân mơn học học để tích hợp Đảm bảo củng cố - khắc sâu – nâng cao để học sinh ln có nhận thức tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức - Các nội dung tích hợp cần khai thác theo phương pháp tích cực Nư giáo án phải thiết kế hệ thống cơng việc thầy trò thơng qua hệ thống câu hỏi Cần có câu hỏi tái hiện, câu hỏi giải thích, phân tích, câu hỏi bình, câu hỏi nêu vấn đề định hướng giải vấn đề để học sinh tự khám phá chiếm lĩn tri thức 15 - Trong giáo án phải thể được: Giáo viên hình thành cho học sinh cách học, cách tiếp cận tri thức khai thác vấn đề, cahcs vận dụng tri thức vào đời sống Thống qui trình giáo án lên lớp Thống giáo án cho phân môn, kiểu (Tham khảo giáo án phần phụ lục) 3.6 Chỉ đạo tổ chức hoạt động dạy học: Xác định rõ công việc giáo viên: a Giao việc cho học sinh - Cho học sinh đọc thầm câu hỏi - Tổ chức cho HS trình bày yêu cầu câu hỏi - Cho HS làm mẫu phần - Tóm tắt nhiệm vụ, dặn dò, hướng dẫn học sinh làm việc b Kiểm tra học sinh - Xem học sinh có làm việc khơng - Xem học sinh có hiểu công việc phải làm không - Trả lời thắc mắc học sinh c Tổ chức cho học sinh báo cáo kết làm việc Các hình thức báo cáo: - Báo cáo trực tiếp với giáo viên - Báo cáo nhóm - Báo cáo trước lớp Các biện pháp – Hình thức báo cáo - Bằng miệng, bảng con, phiếu học tập, giấy bảng lớp … - Thi đua nhóm, trình bày cá nhân… d Tổ chức đánh giá 16 Các hình thức đánh giá: - Tự đánh giá - Đánh giá nhóm - Đánh giá trước lớp Các biện pháp đánh giá - Khen, chê (định tính) - Khen, chê (định lượng) e Giáo viên tổng hợp, khắc sâu kiến thức, bổ sung, mở rộng, nâng cao Công việc trò: - Tự giác tích cực tham gia hoạt động học tập đạo, tổ chức, điều khiển thầy để chủ động biến tri thức từ sách vở, từ lời dạy thầy thành tri thức thân để vận dụng cách sáng tạo 3.7 Tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy theo tinh thần đổi (Tham khảo phần phụ lục) 3.8 Chỉ đạo sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học - Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học phải lúc, mục đích để phát huy sáng tạo học sinh - Không sử dụng đồ dùng dạy học thay cho lời giảng mà qua đồ dùng dạy học để HS phát điều mẻ luyện tập thực hành Phát huy tối đa hiệu đồ dùng dạy học 3.9 Tổ chức dạy thực nghiệm Chọn cử giáo viên dạy thực nghiệm: đồng chí Bài dạy thực nghiệm: bài, tiết thuộc phân môn: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn Tổ chức dạy: lớp 17 Toàn giáo viên ngữ văn dự giờ, rút kinh nghiệm đánh giá theo tiêu chuẩn Thống việc thực ngữ văn theo chương trình đổi PPDH 3.10 Chỉ đạo dạy đại trà Chỉ đạo tất giáo viên dạy chương trình ngữ văn theo tinh thần đổi Có kế hoạch kiểm tra rút kinh nghiệm thường xuyên 3.11 Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá Nâng cao nhận thức cho giáo viên: GV nhận thức rõ tầm quan trọng việc đổi kiểm tra, đánh giá HS Đổi nội dung, phương pháp tất yếu, phải đổi kiểm tra đánh giá, ngược lại cách kiểm tra đánh giá có tác động nghiêm trọng đến PPDH Nội dung đổi cách kiểm tra đánh giá, kiểm tra đánh giá dựa vào định hướng sau: Dựa vào kết thực hành nghe, đọc, nói, viết kiểu văn thực hành phân tích, bình giá tác phẩm văn học HS để đánh giá kết Dựa vào mức độ tích cực chủ động sáng tạo HS học tập, thể việc tự tìm khía cạnh đọc văn bản, tác phẩm văn học ý kiến hướng dẫn GV, SGK, khuyến khích hình thức tập, theo dõi HS phân tích văn bản, tác phẩm văn học SGK chưa GV giảng Khi đánh giá trình độ nắm lý thuyết HS thực chủ yếu thông qua việc đánh giá khả nhận diện đơn vị kiến thức học (nhận diện thể loại, kiểu văn bản, kiểu câu …) yêu cầu em trình bày lại khái niệm 18 Đổi nội dung phương pháp đánh giá cách đa dạng hóa hình thức, cơng cụ đánh giá Mạnh dạn thử nghiệm áp dụng hình thức trắc nghiệm Cơ cấu đề kiểm tra: Một đề kiểm tra có hai phần: - Phần trắc nghiệm khách quan (khoảng 10 câu) - Phần tự luận Lưu ý: câu hỏi trắc nghiệm nên tập trung vào kiến thức kỹ tiếng việt, tập làm văn, áp dụng kiểm tra việc đọc – hiểu văn Phần trắc nghiệm kiểm tra nhiều lĩnh vực kiến thức HS khơng thể học lệch, học tủ, hình thức kiểm tra gọn nhẹ, dễ chấm Phần tự luận: Dành cho việc kiểm tra lực viết diễn đạt cảm thụ văn học HS Trong trình thực đổi PPDH mơn ngữ văn THCS nói chung phương pháp dạy môn ngữ văn lớp nói riêng ln theo dõi đạo, kiểm tra, rút kinh nghiệm, điều chỉnh để thực thành công đổi phương pháp Hiệu sáng kiến: 4.1 Kết đạt nhờ sáng kiến: Giáo viên: Đã nhận thức sâu sắc việc đổi PPDH mơn ngữ văn cấp THCS nói chung phương pháp dạy mơn ngữ văn lớp nói riêng 100 % GV có ý thức vạn dụng phương pháp Trước vận dụng sáng kiến, phần lớn GV lúng túng việc vận dụng phương pháp, sau vận dụng sáng kiến nhiều GV vận dụng thành thạo khơng tượng ngại đổi phương pháp 19 Kết dự ban giám hiệu tổ chuyên môn đánh giá theo tiêu chuẩn đổi phương pháp sau: Số Kết dự Giỏi SL 11 20 Khá % 55 SL % 25 Đạt yêu cầu SL % 20 So với trước ki vận dụng sáng kiến số giỏi tăng 25 % Học sinh: Nhờ sáng kiến đạo đổi PPDH phát huy tính tích cực chủ động học sinh Nhiều em học sinh khắc phục dần tính ỉ nại trơng chờ, chép lời thầy đọc Các em suy nghĩ, phát biểu ý kiến, phát tự chiếm lĩnh tri thức Không khí học khơng nặng nề trước HS mạnh dạn nói tiếng nói mình, tự khẳng định Có nhiều em sáng tạo học tập Tác phong em học tập hoạt động khác linh hoạt Các em biết ghi theo ý hiểu mình, nhớ lâu khả vậm dụng thực hành nhanh Chất lượng khảo sát môn ngữ văn lớp Số HS Kết Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 1,2 dự KS Điểm 9,10 SL % SL % SL % SL % SL % 63 12 19 29 44 17 31 So với kết khảo sát trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, chất lượng học tập học sinh tăng lên Tỉ lệ HS đạt khá, giỏi tăng 13,6 % Tỉ lệ HS đạt điểm TB tăng 1,2 % Tỉ lệ HS không đạt điểm TB giảm 13,6 % 20 Kết kiểm chứng: Kết đạt được ban đạo đổi phương pháp trường THCS Hùng Lơ, phòng GD Việt Trì đánh giá tốt 4.2 Hiệu mới, ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm * Hiệu quả: GV dạy môn ngữ văn nói chung dạy mơn ngữ văn nói riêng nâng cao tay nghề khơng lúng túng sử dụng phương pháp Giờ giảng đạt hiệu giáo dục cao HS hiểu nắm vững kiến thức vận dụng tốt Điều đánh giá qua hoạt động HS học, kết kiểm tra miệng, 15 phút, kiểm tra định kỳ khảo sát - SKKN đem lại hiệu giáo dục tốt góp phần hồn thành tiêu giáo dục cấp học * Ý nghĩa: Ý kiến cấp đánh giá SKKN tạo bước chuyển biến lực chuyên môn GV, thực đổi PPDH để đạt mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiệu sáng kiến làm chuyển biến lực sáng tạo, tính tự giác, chủ động sáng tạo HS, nâng cao chất lượng dạy học Từ chiếm niềm tin cấp lãnh đạo địa phương, nhân dân, nhận nhiều đồng tình ủng hộ tạo đà phát triển nhà trường Bản thân tự đánh giá: Đây kinh nghiệm đạo người quản lí nghiên cứu vận dụng có hiệu Kinh nghiệm giúp cho thân có đạo khoa học, sáng tạo công tác chuyên mơn trường, góp phần thực tốt nhiệm vụ giáo dục trước mắt lâu dài trường; góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Hùng Lô ngành GD -ĐT 21 PHẦN III KẾT LUẬN Đổi PPDH qui luật khách quan đổi mục tiêu giáo dục, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đổi PPDH thực chủ chương đổi nghiệp giáo dục Đảng nhà nước, điểm nhất, đặc sắc đổi chương trình giáo dục THCS 22 Chỉ đạo đổi PPDH cần đặt mối quan hệ thống hữu với đổi mục tiêu, nội dung phương tiện, tổ chức dạy học, kiểm tra thi cử, đánh giá Chỉ đạo đổi PPDH THCS đạo việc lựa chọn PPDH trò theo hướng phát huy tính tích cực học sinh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Chỉ đạo đổi PPDH cần thiết Đề nghi đồng nghiệp nghiên cứu kĩ sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu tình hình thực tiễn trường để sử dụng sáng kến kinh nghiệm đạo đổi PPDH cho phù hợp Đề nghị nhà trường, quyền địa phương quan tâm tạo điều kiện sở vật chất để thực tốt việc đổi PPDH Hùng Lô, ngày 16 tháng năm 2012 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI VIẾT HĐKH NHÀ TRƯỜNG Cao Thị Huệ MỤC LỤC PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí khách quan: .1 Lí chủ quan: PHẦN II - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề 1.1 sở lí luận: 1.2 Cơ sở thực tế 23 Thực trạng vấn đề .6 2.1 Nghiên cứu phân tích thực trạng .6 2.2 Phân tích nguyên nhân mâu thuẫn thực trạng Các biện pháp tiến hành để giải thực trạng 3.1 bồi dưỡng nhận thức giáo viên 3.2 Tổ chức tập huấn cho giáo viên 3.3 Tổ chức nghiên cứu, thảo luận chương trình sgk .10 3.4 Chỉ đạo giáo viên học tập va thảo luận đổi phương pháp .12 3.5 Chỉ đạo đổi việc soạn giáo án: 15 3.6 Chỉ đạo tổ chức hoạt động dạy học: 16 3.7 Tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy theo tinh thần đổi 17 3.8 Chỉ đạo sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học 17 3.9 Tổ chức dạy thực nghiệm 18 3.10 Chỉ đạo dạy đại trà 18 3.11 Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá 18 Hiệu sáng kiến: 19 4.1 Kết đạt nhờ sáng kiến: 19 4.2 Hiệu mới, ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 21 PHẦN III KẾT LUẬN 23 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt HS GV TS THCS THPT SGK Chữ viết tắt Học sinh Giáo viên Tổng số Trung học sở Trung học phổ thông Sách giáo khoa 24 10 11 CNH-HĐH UBND TBDH TB ĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Ủy ban nhân dân Thiết bị dạy học Trung bình Đại học 25 ... tích cực chủ động HS hoạt động học tập, định nghĩa xem phù hợp “ PPDH cách thức oạt dộng GV việc đạo, tổ chức hoạt động học tập nhằm giúp HS chủ động lĩnh hội tri thức, đạt mục tiêu giáo dục” Định... hoạt động học tập HS Học sinh chủ thể trình học Học sinh hoạt động bộc lộ Học sinh hoạt động, bộc lộ phát tri n, chủ động tiếp thu tác động sư phạm, qua lăng kính chủ quan, em biến tri thức nhân... dạy học phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh Tích cực hố hoạt động người học hiểu là: Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, thầy đóng vai trò chủ đạo, tổ chức điều khiển hoạt động