HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI của TRẺ ở TRƯỜNG mầm NON tổ chức HĐVC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI của TRẺ ở TRƯỜNG mầm NON tổ chức HĐVC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI của TRẺ ở TRƯỜNG mầm NON tổ chức HĐVC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI của TRẺ ở TRƯỜNG mầm NON tổ chức HĐVC
CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON I.KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ trường mầm non Nếu hoạt động lao động hoạt động xã hội đặc trưng người lớn; hoạt động học tập hoạt động đặc trưng người học sinh phổ thơng; hoạt vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ em lứa tuổi mầm non Chơi sống trẻ Đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo, chơi hoạt động chủ đạo Điều thể rõ sống trẻ trường mầm non Trong chơi, trẻ hoạt động sơi nổi, thật thật chủ động sống Hãy thử quan sát cháu bé chơi Ở góc này, cháu bé nựng búp bê người mẹ nựng em bé, âu yếm, vuốt ve nồng thắm thật Góc kia, tốp chơi dạy học mà “cơ giáo” bé học trị chủ động vai mình, nhận xét, khen thưởng, quở phạt, dặn dò học sinh; góc khác “kẻ bán, người mua”… y người lớn Trong chơi, trẻ thỏa sức suy nghĩ, tìm tịi, mơ ước, tưởng tưởng, mà tưởng tượng phong phú làm sao: lái xe, chữa bệnh, công nhân xây dựng…, làm Một cháu bé yếu ớt coi lực sĩ, cháu gái trở thành “nàng tiên”, “cơng chúa”… Chính tưởng tượng ngây thơ đến mức ảo tưởng đem lại cho trẻ niềm vui vô bờ bến thực giây phút hạnh phúc tuổi thơ Người lớn ni trí tưởng tượng ngây thơ cho trẻ trò chơi hấp dẫn chuyện cổ tích Thiếu trị chơi chuyện cổ tích đời sống tâm lí trẻ trở nên khơ cằn, khó mà phát triển Vậy chơi gì? Đó hoạt động lí thú phức tạp Có nhiều quan niệm khác hoạt động vui chơi trẻ em lứa tuổi mầm non - G.Spencer (1820-1903) – nhà triết học, nhà xã hội học nhà sư phạm người Anh cho rằng, chơi giải tỏa lượng dư thừa trẻ em giống vật non Theo ông, lượng dư thừa thể vật non không sử dụng hoạt động thực nên tiêu khiển qua việc bắt chước hành động thực trị chơi Ở trẻ em, trò chơi bắt chước thân người lớn Spencer cò cho rằng, trò chơi nghịch ngợm, phá phách trẻ đáp ứng qua hình thức tinh thần Học thuyết “ sức dư thừa” Spencer có khía cạnh thừa nhận rõ ràng mâu thuẫn với thực tiễn Bởi tham gia vào trị chơi khơng có cháu khỏe mạnh mà cịn cháu bị bệnh (sức khỏe yếu) Hơn nữa, chơi khơng có tiêu hao sức lực (dư thừa) mà cịn có tác dụng khơi phục sức khỏe cho trẻ Cũng mà nhiều bệnh viện nhi giới, phịng điều trị, người ta bố trí đồ chơi, chỗ chơi cho trẻ em Thực ra, dư thừa lượng thể trẻ phát triển tạo điều kiện thuận lợi để trẻ thực trị chơi mà thơi, khơng phải ngun nhân tạo trò chơi - S.Freud - bác sĩ người Áo (1856-1933) – người khởi xướng thuyết phân tâm học Theo Freud, trò chơi trẻ em hành vi tình dục Ơng cho rằng, niềm say mê, mong ước biểu tượng bí ẩn trẻ liên quan đến tình dục, chúng trực tiếp sống trẻ, nên biểu trò chơi Như vậy, Freud gắn trò chơi trẻ em với đam mê tình dục, ơng xem việc trẻ chơi cốt để thỏa mãn niềm đam mê Quan điểm Freud tảng thuyết “Trò chơi trị liệu” Arian Sumo Seipt đại diện cho thuyết Trong tác phẩm Niềm hạnh phúc bạn bà xem trò chơi phương tiện để làm bình thường hóa quan hệ đứa trẻ với thực tế xung quanh, xua tan nỗi bực tức, bướng bỉnh Trị chơi giúp đứa trẻ loại bỏ khỏi nhân cách loạt điểm yếu tính nhõng nhẽo, ích kỉ… Trong trị chơi, trẻ mơ lại tình tình dẫn tới kết điều trị tốt, làm lành lại chấn thương, làm bình thường hóa mối quan hệ trẻ với người lớn Mặc dù lý thuyết “Trò chơi trị liệu” chưa thật phương pháp luận, kiện mà Arian Sumo Seipt đưa lamg cho phải quan tâm - G.Piagie - nhà tâm lí học Thụy Sĩ coi trò chơi hoạt động trí tuệ, nhân tố quan trọng phát triển trí tuệ trẻ, tạo thích nghi trẻ với mơi trường Theo ông, thích nghi thực chất thiết lập mối cân thể với môi trường Sự cân diễn q trình đồng hóa điều ứng Theo Piagie, giống đồng hóa sinh học, đồng hóa trí tuệ q trình não tiếp nhận thơng tin từ kích thích bên ngồi, biến đổi chúng, tạo thành có nghĩa cho thân q trình thích ứng với mơi trường Cịn điều ứng q trình thích nghi thể đòi hỏi đa dạng mộ trường cách biến đổi cấu trúc có, tạo cấu trúc mới, dẫn đến cân G.Piagie cho rằng, trị chơi đồng hóa thực với hoạt động riêng nguyên liệu cần thiết biến đổi thực tùy theo nhu cầu tơi Các quan điểm dù có nhiều hạn chế, song có đóng góp định: khẳng định vai trò trò chơi sống người, trẻ em Coi trò chơi hình thức tiêu hao lượng “dư thừa” (G.Spencer), giải tỏa nhũng dồn nén, đem lại cho người hứng khởi, bù đắp thiếu hụt, khiếm khuyết (J.Freud), nhân tố quan trọng dự phát triển trí tuệ, tạo thích ứng với mơi trường xung quanh (G.Piagie)… Các nhà tâm lí học, giáo dục học macxit coi trò chơi hoạt động đặc trưng xã hội lồi người Trị chơi trẻ em khơng có nguồn gốc sinh học mà có nguồn gốc xã hội, truyền từ hệ sang hệ khác thông qua đường giáo dục Theo G.V.Plekhanov phát triển cơng trình nghiên cứu Đ.B.Enconhin Ông cho nhu cầu ham hiểu biết giới xung quanh nguồn gốc, động lực giúp trẻ tích cực hoạt động trị chơi Theo ơng, trẻ có nhu cầu chơi chúng mong muốn hiểu biết thêm giới xung quanh Một số nghiên cứu trò chơi nhà tâm lí học, giáo dục họa phương Tây Vallon, N.Khrixtencer… rằng, trò chơi trẻ phản ánh sống, hoạt động chúng quy định nhứng điều kiện xã hội Trẻ nhắc lại ấn tượng trải nghiệm vào trị chơi cách có chọn lọc Theo họ, trị chơi khơng phải bất biến, phản ánh thực xã hội ln vận động phát triển Từ phân tích đây, góc độ lí thuyết hoạt động, ta hiểu: chơi hoạt động mà động nằm q trình chơi khơng phải nằm kết hoạt động, chơi, trẻ không tâm vào lợi ích thiết thực cả, trò chơi, mối quan hệ người với tự nhiên xã hội mô lại, chơi mang lại cho trẻ trạng thái tinh thần vui vẻ, phấn chấn, dễ chịu Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ em lứa tuổi mầm non Như trình bày, chơi sống trẻ em lứa tuổi mầm non Ngay từ tuổi hài nhi, hành động trẻ với đồ vật vu vơ, tình cờ mang lại niềm vui, ngạc nhiên khiến trẻ quan tâm cách hứng thú Trẻ túm sợi dây, giật giật thấy đồ chơi mẹ treo cao xoay chuyển; bóp chút chít thấy phát tiếng kêu … trẻ thích thú lặp lại Bước vào tuổi ấu nhi, mối quan hệ trẻ với giới xung quanh thay đổi đáng kể Trẻ hành động với đồ vật mang tính chủ tâm, tích cực Hoạt động với đồ vật khơng thỏa mãn trí tị mị trẻ mà cịn mang lại niềm vui vô tận cho trẻ Trẻ say sưa lắp vào tháo ra; xây lại phá; phá lại xây khơng biết chán; trẻ nói chuyện với đồ chơi nhu nói chuyện với người bạn, người thân Lúc này, đồ chơi trỏ thành phương tiện quan trọng để giáo dục trẻ em Sang đến tuổi mẫu giáo, vốn sống trẻ phong phú hơn, trò chơi trỏ thành hoạt động chủ đạo trẻ Hoạt động không chiếm nhiều thời gian sống trẻ mà quan trọng định phát triển tâm lí trẻ, tạo nên cấu trúc tâm lí đời sống tinh thần trẻ, đồng thời chi phối hoạt động khác trẻ Hoạt động vui chơi trẻ em, đặc biệt trẻ mẫu giáo có đặc điểm sau đây: - Hoạt động vui chơi mang tính hồn nhiên, vơ tư Có nghĩa là, chơi đứa trẻ khơng chủ tâm nhằm tới lợi ích thiết thực Nguyên cớ thúc đẩy đứa trẻ chơi hấp dẫn đồ chơi thân trình chơi kết đạt hoạt động Trẻ chơi cốt cho vui, có vui chơi chơi phải vui Chính lẽ mà hoạt động chơi trẻ thường gọi hoạt động vui chơi Ở vui thuộc tính vốn có chơi - Hoạt động vui chơi trẻ em hoạt động khơng mang tính bắt buộc mà mang tính tự nguyện, tự do, tự lập Trị chơi trẻ mang tính tự do, tự lập cao hấp dẫn trẻ, trẻ tự tạo nó, làm chủ Sẽ khơng cịn trị chơi hành động trẻ phụ thuộc nghiêm ngặt vào giới thực Hơn nữa, hoạt động chơi trẻ em, hành động chơi xuất từ nguyện vọng hứng thú cá nhân không áp đặt máy móc từ phía người lớn Hơn hoạt động nào, tham gia vào trò chơi, đứa trẻ bộc lộ cách tích cực chủ động Trong chơi, trẻ tự lực làm hết việc từ chọn trị chơi, bạn chơi đến vệc tìm kiếm đồ chơi, đặc biệt cố gắng suy nghĩ để khắc phục trở ngại q trình chơi Có lẽ hoạt động tham gia trẻ lại thể tinh thần chủ động, tự lực Một biểu độc đáo tính tự lực, độc lập điều chỉnh hành vi chơi Để phù hợp với yêu cầu trò chơi, trẻ phải ln điều chỉnh hành vi mình, khơng bị loại bỏ khỏi chơi Chính tính độc lập tự điều chỉnh hành vi khơng tạo cho trẻ niêm vui sướng lòng tự tin chơi mà giúp trẻ phát huy khả tự lập sống sau - Hoạt động vui chơi hoạt động mang màu sắc xúc cảm chân thực mạnh mẽ Đứa trẻ lao vào chơi với tất lòng say mê lịng nhiệt tình vốn có Trị chơi tác động mạnh mẽ tồn diện đến trẻ thâm nhập dễ dàng vào giới tình cảm trẻ, mà tình cảm đứa trẻ động mạnh mẽ Dẫu biết trò chơi, mang ý nghĩa tưởng tượng, khơng có thật (chỉ giả vờ mang tính chất thật) tình cảm mà ưm biểu tình cảm chân thực, hồn nhiên thẳng thắn khơng mag tính giả tạo Những xúc cảm, tình cảm chân thực trẻ thể rõ nét trò chơi đóng vai theo chủ đề: quan tâm, âu yếm người mẹ, tinh thần trách nhiệm láỉ xe, bác sĩ, cởi mở chân tình bác bán hàng…Xúc cảm, tình cảm chân thực cịn thể trị chơi mang tính tập thể - xã hội rộng lớn: tinh thần đồn kết, niềm vui sướng tích cực vượt qua khó khăn để đạt kết chơi Quan sát niềm vui vơ bờ bến nhóm trẻ chiến thắng trị chơi vận động ta thấy điều Cịn trị chơi địi hỏi trẻ nhanh trí tìm kiếm với lịng dũng cảm mang lại cho trẻ niềm vui trí tuệ Mặt khác, nhiều trò chơi, trẻ xuất xúc cảm thẩm mĩ trước vẻ đẹp đồ chơi hoạt động chơi, trước yếu tố sáng tạo nghệ thuật, Chính lẽ đó, M.X.Macarenco đánh giá niềm vui trò chơi niềm vui sáng tạo, niềm vui chiến thắng, niềm vui đẹp đẽ, niềm vui phẩm giá Hơn nữa, chơi, trẻ kơng trải nghiệm xúc cảm tình cảm tích cực mà xúc cảm, tình cảm tiêu cực: nỗi buồn thất bại, giận hờn, chưa thỏa mãn trước kết chơi… Tuy nhiên, phần lớn trường hợp, trò chơi thường mang lại cho trẻ niềm vui, thoải mái, mãn nguyện - Hoạt động vui chơi trẻ hoạt động mô lại sống người, mô lại mối quan hệ người với tự nhiên xã hội, hoạt động mang tính chất tượng trưng Trong chơi, trẻ dùng đồ vật thay tượng trưng cho vật thật, việc thật Chính mơ lại điều kiện cần thiết giúp trẻ có hành động tự thoải mái, có niềm say mê đến tận với bao ước mơ ngộ nghĩnh thú vị, làm nảy sinh trí tưởng tượng chức kí hiệu - tượng trưng, chức tâm lí cần thiết cho hoạt động học tập sống sau - Hoạt động vui chơi trẻ mang tính sáng tạo Như trình bày đây, hoạt động vui chơi trẻ mang tính tự do, tự lập, khơng phụ thuộc nghiêm ngặt vào giới thực Điều nói lên tính sáng tạo hoạt động vui chơi trẻ Tính sáng tạo hoạt động vui chơi trẻ thể đa dạng: việc lựa chọn trị chơi, đồ chơi, nội dung chơi, hồn cảnh chơi, cách chơi… Dù mô phỏng, bắt chước sống, hoạt động nghề nghiệp người lớn, song trẻ không bắt trước cách nguyên si mà trẻ hành động, tỏ thái độ… theo hứng thú, ý muốn cảm nhận Tính sáng tạo hoạt động vui chơi thể rõ việc sử dụng vật thay chơi Cùng mẩu gỗ, trò chơi này, trẻ tưởng tượng giường cho búp bê, trò chơi khác mâm để ăn cơm, ghế đầu tầu hỏa, nhà búp bê, tàu vượt sóng đại dương… - Trị chơi trẻ em thay đổi theo lứa tuổi Nếu lứa tuổi hài nhi, hành động chơi trẻ chưa thể rõ thường xuất sau hành động mang tính ngẫu nhiên, tình cờ, sang tuổi ấu nhi, hành động chơi trẻ thể rõ xuất hành động mang tính chủ động, trẻ hành động nhằm khám phá đối tượng đò vật, bắt chước hành động người lớn… Sau mơ hành động chơi Cuối tuổi ấu nhi, trò chơi thao tác giả xuất thu hút tâm trí trẻ Đến tổi mẫu giáo, trò chơi ngày phong phú hoàn thiện Sự thay đổi hoạt động vui chơi trẻ thể chủ đề chơi, nội dung chơi, hành động chơi, luật chơi, bạn chơi Điều thể rõ nét trò chơi trẻ mẫu giáo Ở trẻ mẫu giáo bé, chủ đề chơi, nội dung chơi nghèo nàn, xoay quanh sống hàng ngày trẻ: trò chơi bế em,, trị chơi bác sĩ…với hành động ỏi: cho búp bê ăn, cho búp bê ngủ, rửa mặt cho búp bê (trò chơi Mẹ con); khám bệnh cho búp bê, tiêm cho búp bê (trò chơi Bác sĩ), khơng có hướng dẫn người lớn, trẻ thường chơi (như hoạt động với đồ vật trẻ ấu nhi) Song đến tuổi mẫu giáo nhỡ, mẫu giáo lớn, chủ đề chơi, nội dung chơi, hành động chơi phong phú hơn, đa dạng Trẻ biết phối hợp bạn chơi nhóm chơi, nhóm chơi với làm cho chơi trở nên sôi hơn, hứng thú II NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Vui chơi, học tập, lao động ba hoạt động đặc trưng người Đối với trẻ em, hoạt động vui chơi giữ vai trị quan trọng Chính lẽ đó, từ lâu hoạt động vui chơi trẻ em thu hút quan tâm nhà khoa học Về nguồn gốc chất trị chơi trẻ em, có nhiều quan điểm khác Về nguồn gốc đời trị chơi, từ năm 1925 tìm hiểu nguồn gốc nghệ thuật, G.V.Plekhanov ý đến trị chơi trẻ em Phân tích trị chơi trẻ em nhiều dân tộc khác (chủ yếu thời đại nguyên thủy) nhận xét rằng, lịch sử lồi người, trị chơi nghệ thuật xuất dau lao động sở lao động Trò chơi phản ánh hoạt động lao động người lớn, cháu trai bắt chước người cha, cháu gái bắt chước người mẹ Các cháu bắt chước cách thực tế kĩ lao động cha mẹ lĩnh hội thói quen người lớn xã hội Từ nhận định đó, Plekhanov xem trị chơi sợi dây nối liền hệ với truyền đạt kinh nghiệm, thành văn hóa từ hệ sang hệ khác Tư tưởng G.V.Plekhanov nguồn gốc đời trò chơi nhà tâm lí học Nga L.X.Vuwgotxki, A.N Leonchiep, L.X.Rubinstein, Đ.B.Enconhin phát triển đầy đủ Họ khẳng định rằng, chơi có nguồn gốc từ lao động chuẩn bị cho hệ trẻ đến với lao động, nội dung chơi phản ánh thực khách quan Theo Đ.B.Enconhin, lịch sử phát triển trò chơi gắn liền với lịch sử xã hội loài người thay đổi vị trí đữa trẻ hệ thống mối quan hệ xá hội Ơng đồng tình với Plekhanov rằng, lịch sử xã hội lao động có trước trò chơi trò chơi tượng xã hội, phương tiện để trẻ làm quen với lao động người lớn Song trò chơi trẻ em không xuất từ thời nguyên thủy Plekhanov khẳng định Theo ơng, trị chơi trẻ em xuất công cụ lao động trở nên phức tạp xã hội có phân cơng lao động theo lứa tuổi Khi vị trí trẻ em thay đổi, trực tiếp tham gia người lớn, tham gia vào mối quan hệ xã hội người lớn trước (thời nguyên thủy) Lúc này, người lớn nghĩ làm đồ chơi cho trẻ- tạo dáng bề đồ chơi giống công cụ lao động, trẻ luyện tập cơng cụ lao động mà miêu tả hoạt động lao động mà thơi Trị chơi đóng vai theo chủ đề xuất hiện, trẻ chơi trò chơi này, chúng thỏa mãn nguyện vọng vươn tới sống xã hội người lớn, hành động đối xử người lớn thực Trong lịch sử phát triển cá nhân, thấy hoạt động vui chơi xuất trước hết nhu cầu chơi trẻ Nhu cầu chơi trẻ hình thành sống xã hội - nơi đứa trẻ sinh sống Trong sống xã hội ấy, hướng dẫn người lớn, nhà giáo dục chuyên nghiệp, trẻ làm quen với phương thức hành động với đồ vật phương thức giao tiếp loài người, vốn kinh nghiệm sống trẻ ngày phong phú Nhờ nhu cầu tham gia vào sống xã hội người lớn dược nảy sinh thúc đứa trẻ Song khả trẻ hạn chế, chưa cho phép đứa trẻ sống làm việc người lớn Để giải mâu thuẫn này, đứa trẻ tìm đến phương thức thỏa mãn nhu cầu sống làm việc người lớn hình thức giả vờ: giả vờ bế em, giả vờ bán hàng, giả vờ tiêm, giả vờ lái xe… trò chơi mà đặc biệt trò chơi đõng vai theo chủ đề xuất Về chât trò chơi có nhiều quan điểm khác Nhuuwngx người theo quan điểm sinh vật hóa trị chơi (G.Spencer, K.Gross, S.Koll, J.Feud…) cho trị chơi mang tính nhằm giải tỏa lượng dư thừa thể giải tỏa đam mê tình dục tuổi ấu thơ Các nhà tâm lí học macxit khơng phủ nhận yếu tố sinh học trị chơi Trong cơng trình nghiên cứu nhà tâm lí học macxit nhà tâm lí học phương Tây đại khẳng định trò chơi trẻ em mang chất xã hội Bản chất xã hội thể nguồn gốc xuất trò chơi (cả phương tiện lịch sử xã hội lẫn phương diện lịch sử phát triển cá nhân), chủ đề chơi, nội dung chơi hình thức biểu Trong lịch sử dân tộc có kho tàng lớn trị chơi trẻ em tích lũy truyền từ hệ sang hệ khác Trong trẻ em mặt giải trí, mặt khác lại hiểu thêm giới xung quanh hoàn thiện khả mình, làm quen vói phương thức hoạt động loài người Mỗi giai đoạn xã hội có ảnh hưởng đến nội dung trị chơi đường tự phát tự giác Hơn nữa, trò chơi sử dụng phương tiện giáo dục, phương tiện giáo dục, phương tiện truyền đạt kinh nghiệm từ hệ sang hệ khác Bản chất xã hội hoạt động chơi biểu điều kiện mà xã hội tạo cho trẻ chơi Nhưng xã hội tạo điều kiện Trong số xã hội, trẻ em gia đình tham gia sớm vào công việc nặng nhọc làm tước tổi thơ người bạn động hành - trị chơi trẻ em Bản chất xã hội hoạt động chơi thể nội dung chơi, đặc biệt nội dung trị chơi đóng vai theo chủ đề Trị chơi đóng vai theo chủ đề loại trị chơi mơ lại đời sống xã hội người lớn Trong nhân vật người cụ thể, có tư tưởng, tình đặc trưng củ trẻ trường mầm non, đực biệt mẫu giáo, chơi hoạt động chủ đạo trẻ Hoạt động vui chơi không chiếm nhiều thời gian trẻ mà cịn chi phối hoạt động khác trẻ, làm cho hoạt động khác (hoạt động, hoạc tập, sinh hoạt tập thể…)cũng mang màu sắc hoạt động vui chơi Chính học theo kiểu “học mà chơi, chơi mà học” lao động theo kiểu “làm mà vui, vui làm”…ấy làm cho tâm hồn trẻ thơ phát triển cách hồn nhiên Chính lẽ mà PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết, giáo trình Tâm lí học, Giáo dục học mầm non ln khẳng định: Chơi sống trẻ, tổ chức trò chơi tổ chức sống trẻ Trẻ em cần chơi ta cần cơm ăn, nước uống ngày Không chơi, trẻ không phát triển, không chơi đứa trẻ tồn sống… Trong chương trình giáo dục mầm non trước đây, sau nữa, hoạt động vui chơi giữ vị trí trung tâm, chủ đạo q trình tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ Thực vậy, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ e đổi theo hướng giáo dục tích hợp theo chủ đề Trong chủ đề, chủ điểm giáo dục, hoạt động vui chơi cơi hoạt động chủ đạo Bỏi lẽ, chơi hoạt động mang tính tích hợp (chơi hoạt động có ý nghĩa mang tính giáo dục nhiều mặt) Chính hoạt động vụ chơi, trẻ tiếp thu nhiều kinh nghiệm xã hội nhiều góc độ khác Những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho sống trẻ Vai trò trọng tâm, chủ đạo hoạt động vui chơi thể không nội dung chủ đề giáo dục mà thể chế độ sinh hoạt ngày trẻ trường mầm non ( chơi đón trẻ, chơi chuyển tiếp hoạt dộng ngày, chơi hoạt động góc, chơi dạo, chơi sinh hoạt chiều, chơi thời gian trả trẻ) Tóm lại, vui chơi hoạt động đặc trưng trẻ mầm non, linh hồn chương trình giáo dục mầm non Nó có mặt ỏ hầu hết hoạt động trẻ, có mặt hầu hết thời điểm sinh hoạt ngày trẻ trường mầm non Vai trò giáo viên hoạt động vui chơi trẻ truwowgnf mầm non Hiệu hoạt động vui chơi phụ thuộc lớn vào công tác tổ chức, hướng dẫn giáo viên Để hướng dẫn trẻ chơi có hiệu quả, giáo viên phải thực tốt vai trò sau đây: - Lập kế hoạch tổ chức trò chơi cho trẻ Kế hoạch tổ chức trò chơi cho trẻ phải phù hợp với mục tiêu, nội dung chủ đề giáo dục, phù hợp với độ tuổi, phù hợp với thời gian, thời điểm tổ chức trò chơi cho trẻ, phù hợp với điều kiện sở vật chất trường, lớp… - Tổ chức hoạt dộng vui chơi cho trẻ thời điểm khác trường mâm non Cụ thể là: + Tạo môi trường chơi phù hợ với chủ đề giáo dục, với nội dung chơi, với độ tuổi trẻ nhằm kích thích hứng thú chơi trẻ + Hướng dẫn trẻ chơi cách tích cực, chủ động, sáng tạo góc + theo dõi q trình chơi trẻ, cổ vũ động viên trẻ chơi tích cực, sáng tạo + Tạo tình để trẻ hợp tác với nhóm (góc) nhóm (góc) chơi với + Rèn luyện cho trẻ số thói quen cần thiết trước chơi (tự lấy đồ chơi, vật liệu chơi…) chơi (vui vẻ, hết mình, hợp tác với bạn, không tranh giành đồ chơi, phá quấy bạn chơi…) kết thúc chơi (cất dọn đồ chơi vào nơi quy định…) - Nhận xét đánh giá trẻ chơi Nhận xét đánh giá diễn suốt trình chơi trẻ Phương châm nhận xét đánh giá động viên, khích lệ trẻ chơi hết mình, chơi tích cực, sáng tạo Do vậy, phải diễn cách nhệ nhàng, thoải mái kịp thời Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non Có nhiều cách xây dựng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non: - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo năm học, theo tháng, theo tuần, theo ngày - Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt dộng vui chơi theo chủ đề giáo dục theo tuần, theo ngày phù hợp với chủ đề giáo dục Ở giáo trình chúng tơi xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt dộng vui chơi cho trẻ trường mầm non theo chủ đề giáo dục 3.1 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt dộng vui chơi theo chủ đề giáo dục a Những co sở việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục Khi xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt dộng vui chơi theo chủ đề giáo dục cần dựa sở sau: - Dựa vào độ tuổi trẻ lớp phụ trách - Mục tiêu nội dung giáo dục cụ thể chủ đề giáo dục cho độ tuổi - Dựa vào quỹ thời gian dành cho chủ đề giáo dục - Dựa vào sở vật chất trường, lớp (đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi, địa điểm chơi…) b Các bước xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục Bước 1: Xác định mục tiêu Mục tiêu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi phải phù hợp góp phần thực mục tiêu chủ đề giáo dục Đối với chủ đề lớn, mục tiêu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi phải hướng vào việc thực mục tiêu giáo dục chủ đề thể lĩnh vực: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm xã vạ thẩm mĩ Đối với chủ đề nhánh, mục tiêu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi phải hướng vào việc thực yêu cầu tri thức, kĩ năng, thái độ phù hợp với chủ đề giáo dục Bước 2: Lựa chọn trò chơi, đồ chơi xác định sở vật chất để tổ chức trò chơi Căn vào mục tiêu chủ đề giáo dục, mục tiêu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục, giáo viên lựa chọn trò chơi phù hợp với chủ đề giáo dục, phù hợp với góc lớp Đồng thời, trò chơi lựa chọn để tổ chức cho trẻ phải hấp dẫn, phù hợp với dộ tuổi, phù hợp với sở vật chất trường, lớp Sau lựa chọn trò chơi phù hợp với chủ đề giáo dục, giáo viên cần phải xác định đồ chơi, vật liệu chơi, địa điểm chơi cần thiết cho trị chơi, góc chơi Đồ chơi, vật liệu chơi, địa điểm chơi phải xắp xếp để tạo môi trường hấp dẫn, hút trẻ tham gia chơi cách hào hứng, tích cực sáng tạo Bước 3: Lên kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi hàng tuần theo chủ đề giáo dục Dựa vào số tuần dành cho chủ đề giáo dục, giáo viên lên kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho tuần Kế hoạch hoạt động vui chơi tuần phải phù hợp với kế hoạch hàng tuần chủ đề giáo dục Kế hoạch tuần phải thể mục tiêu, yêu cầu trị chơi góc, vai trị giáo vien việc tổ chức, hướng dẫn trò chơi cho trẻ góc Mục tiêu, u cầu trị chơi phải mang tính chất phát triển, cho đóng chủ đề (kết thúc chủ đề giáo dục) phải đạt mục tiêu chung kế hoạch tổng thể Bước 4: Lên kế hoạch đánh giá Khi xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục, việc không phần quan trọng phải lên kế hoạch đánh giá hoạt động vui chơi trẻ diễn chủ đề giáo dục Đánh giá không giúp giáo viên nắm hiệu việc tổ chức haotj động vui chơi thể trẻ (kĩ chơi, phát triển trẻ, tính tích cực, sáng tạo trẻ…) mà giúp cho giáo viên xác định điểm mạnh, điểm tồn việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động vui chơi trẻ Trên sở đó, giáo viên tự điều chunhr mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp, biện pháp hướng dẫn chơi cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt dộng vui chơi trẻ Kế hoạch đánh giá việc tổ chức hoạt động vui chơi phải bao gồm việc đánh giá trình thực kế hoạch đánh giá kết thúc chủ đề giáo dục Việc đánh giá thường xuyên trình thực kế hoạch tổ chức hoạt dộng vui chơi giúp cho giáo viên có biên pháp điều chỉnh kịp thời kế hoạch xây dựng cho phù hợp với thực tiễn Việc đánh giá sau kết thúc chủ đề giáo dục giúp cho giáo viên có nhìn tổng thể kế hoạch: được, chưa được…trên sở xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt dộng vui chơi cho chủ đề giáo dụ hợp lí 3.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi hàng ngày Bước 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu Mục tiêu yêu cầu kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi ngày phải phù hợp với mục tiêu, yêu cầu tuần chủ đề giáo dục hướng tới thực mục tiêu tuần, mục tiêu chủ đề giáo dục Mục tiêu, yêu cầu kế hoạch tổ chức hoạt động v ui chơi ngày phải phù hợp với khả phát triển trẻ lớp Bước 2: Lên kế hoạch tổ chức hoạt động vào thời điểm khác ngày trường mầm non Trong chế độ sinh hoạt trường mầm non, tổ chức cho trẻ chơi vào thời điểm sau: Trong đón trẻ, thời gian chuyển tiếp hoạt động, chơi hoạt động góc, dạo, sinh hoạt chiều, thời gian trả trẻ Để tổ chức trị chơi có hiệu vào thời điểm khác ngày, cô cần xác định thời gian dành cho hoạt động chơi trẻ, cho hoạt động chơi không ảnh hưởng đến hoạt động khác ngày Khi tổ chức cho trẻ chơi vào thời điểm khác ngày, cô cần lưu ý điểm sau: - Lựa chọn trò chơi, xác định mục tiêu, yêu cầu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ vào thời điểm - Chuẩn bị chu đáo đồ chơi, vật liệu chơi, chỗ chơi phù hợp với trị chơi diễn thời điểm - Xác định biện pháp hướng dẫn trẻ chơi vai trị thời điểm Ví dụ, tổ chức cho trẻ chơi đón trẻ, hay thời điểm trả trẻ, cô cần tạo điều kiện cho trẻ chơi tự do, tự chơi trò chơi trẻ biết Bước 3: Lên kế hoạch đánh giá - Dự đốn tiêu chí đánh giá hoạt động vi chơi trẻ thời điểm khác ngày Tiêu chí đánh giá phải dựa mục tiêu, yêu cầu trò chơi, phải thể cụ thể mặt mà trẻ đạt tham gia chơi (kĩ năng, thái độ, nhận thức, tính tích cực…) phù hợp với thời điểm ngày - Kế hoach đánh giá phải bao gồm đánh giá trình tổ chức hoạt động vui chơi thời điểm khác ngày (để điều chỉnh kịp thời yêu cầu, biện pháp hướng dẫn trẻ chơi), đánh gía kết sau kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ thực xong (để rút kinh nghiệm xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi ngày hợp lí, hiệu hơn) II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI THEO CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON Tổ chức chơi đón trẻ - Mục đích tổ chức trị chơi đón trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ, giúp trẻ có tâm trạng thoải mái để bước vào ngày mới, tạo cho trẻ tình yêu lớp, với trường - Xuất phát từ mục đích nên đón trẻ cần chọn trị chơi nhẹ nhàng mà trẻ biết chơi để trẻ tự chơi, chẳng hạn trò chơi xây dựng: xây dựng, lắp ghép vật mà trẻ thích: Cái bàn, ghế, ô tô, tàu hỏa, nhà…; trò chơi học tập: ghép hình, xâu hạt…; trị chơi dân gian: chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ…; xem tranh ảnh… - Để hút trẻ đến với trị chơi, cần xếp, bố trí đồ chơi góc, nhà cho hấp dẫn Thực tế cho hay rằng, nhiều trẻ tròn ngày đầu đến trường (nhất trẻ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé) thường hay mếu máo bố mẹ đưa đến lớp, nhờ đồ chơi đẹp, bố trí hấp dẫn, trẻ sa vào dồ chơi, góc chơi mà nín khóc - Cơ vừa niềm nở đón trẻ vừa gợi ý chọn đồ chơi, trị chơi mà trẻ thích để chơi Đối với trẻ tuổi nhà trẻ mẫu giáo bé, đón trẻ giúp trẻ chọn đồ chơi, trò chơi mà trẻ thích, khích lệ trẻ tự chơi với trị chơi mà thích Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ mẫu giáo lớn, khích lệ trẻ tự nghĩ ý tưởng chơi, tự tổ chức trò chơi với Cô bao quát trẻ chơi, động viên, khên ngợi kịp thời trẻ có biểu tốt như: biết chơi với đồ chơi, biết chơi bạn, nhường đồ chơi cho bạn, có sáng tạo chơi… - Cần thay đổi đồ chơi trò chơi chơi đón trẻ buổi sáng Tránh tình trạng lặp lặp lại nhiều ngày vài đồ chơi, trò chơi quen thuộc dễ gây nhàm chán trị chơi đón trẻ Và thật tệ hại trẻ khơng biết làm gì, chơi khoảng thời gian dài đón trẻ - Cơ cần rèn luyện cho trẻ thói quen cất dọn đồ chơi vào nơi quy định để chuyển vào hoạt động ngày Chơi thời gian chuyển tiếp hoạt động ngày - Chuyển từ hoạt động sang hoạt đông khác, cần tổ chức cho trẻ vài trị chơi nhẹ nhàng khoảng 3-5 phút nhằm thay đổi không khí, thay đổi trạng thái, chống mệt mỏi, căng thẳng cho trẻ, giúp trẻ có tinh thần thoải mái để bước vào hoạt động - Trong khoảng thời gian ngắn vậy, để giải tỏa căng thẳng thần kinh, bắp tạo tâm thoải mái bước vào hoạt động cho trẻ, cần lựa chọn trị chơi đơn giản, nhẹ nhàng hấp dẫn trẻ Đó trò chơi vận động, trò chơi dân gian, xem tranh ảnh, trò chơi âm nhạc vui vẻ,thoải mái - Khi lựa chon trò chơi vào thời điểm chuyển tiếp, cô cần quán triệt nguyên tắc động- tĩnh Nghĩa hoạt động trước hoạt động có tính chất động trị chơi chuyển tiếp phải chọn trị chơi có tính chất tĩnh hơn, ngược lại, hoạt động trước có tính chất tĩnh trị chơi chuyển tiếp trị chơi mang tính chất động (tuy nhiên vận động nhẹ nhàng, có tính chất khởi động) - Cô tổ chức cho trẻ tự nhiên, khơng gị bó áp đặt Trẻ chơi 2-3 lqqnf tùy thuộc vào hứng thú trẻ; trẻ chơi cá nhân, chơi theo nhóm hay chơi theo tập thể, tùy thuộc vào yêu cầu cô chọn Không nên lặp lặp lại nhiều lần trò chơi chuyển tiếp ngày tuần mà cần có thay đổi để tránh nhàm chán Sự thay đồi trị chơi mới, nội dung chơi mới, cách chơi Chơi dạo - Chơi giò dạo tiến hành với thời gian dài trời Những trò chơi phù hợp với dạo trò chơi vận động, trò chơi với vật liệu thiên nhiên cát, sỏi, hột, hạt, lá, nước…; trò chơi học tập nhằm khám phá khoa học trẻ trực tiếp tiếp xúc với môi trường xung quanh - Cơ cần dựa vào hứng thú, sở thích trẻ để lựa chọn hướng dẫn trẻ chơi, khơng nên gị bó, ap đặt trẻ chơi trị chơi mà trẻ khơng thích Tổ chức cho trẻ chơi dạo địi hỏi phải bao qt, theo dõi trẻ chơi thường xuyên để trì hứng thú chơi cho trẻ, không để trẻ la hét, chạy nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe dễ xảy tai nạm trẻ Ở đây, yếu tố an tồn phịng tránh tai nạn cho trẻ đặt lên hàng đầu Đồng thời cô cần ý đến trẻ hiền, vận động để khuyến khích trẻ tham gia vào trị chơi tránh tình trạng để trẻ ngồi chố thời gian bạn chơi.Đối với trẻ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé, trị chơi mà trẻ chưa thành thạo cần tham gia chơi với trẻ để gây hứng thú hướng dẫn trẻ biết cách chơi - Cô cần ln đổi trị chơi, nội dung chơi lần tổ chức cho trẻ dạo để tránh nhàm chán Địa điểm tổ chức cho trẻ dạo cần phải thay đồi để tránh tình trạng ngày dạo quanh trường mầm non, ngày trẻ chơi đu quay, cầu trượt có sẵn sân trường Chơi chơi hoạt động góc - Đối với lứa tuổi nhà trẻ, thời điể chơi- tập có chủ định thường hướng vào mục đích củng cố, rèn luyện nội dung hoạt động có chủ định chế độ sinh hoạt ngày Ở lứa tuổi mẫu giáo, giò học hoạt động góc, trẻ thường chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị chơi xây dựng trị chơi xếp hình, xâu hột hạt…phục vụ chơi trị chơi đóng vai thao chủ đề Cơ cần dựa vào chủ đề giáo dục để lựa chọn trị chơi thích hợp cho góc chơi trẻ Ví dụ, với chủ đề “Cơ thể tơi” chơi hoạt động góc, tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng vai: “Gia đình”, “Mẹ con”, “Phịng khám bệnh”, “Cửa hàng bách hóa”…; trị chơi xây dựng: “Bé tập thể dục”, “Bạn thân”, “Xây dựng công viên”; với chủ đề “Trường mầm non bé” choi hoạt động cá góc, tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng vai như: “Cơ giáo trường mầm non”, “Bác cấp dưỡng”…; trò chơi xây dựng: “Xây dựng trường mầm non”, “Xây dựng công viên”… - Căn vào mức độ phát triển trẻ độ tuổi, kĩ chơi trẻ, cô lựa chọn nội dung chơi, cách chơi phương pháp, biện pháp hướng dẫn trò chơi phù hợp (xem laị phương pháp hướng dẫn trị chơi đóng vai theo chủ đề, trị chơi xây dựng cho độ tuổi trình bày chương 2) Chơi sinh hoạt chiều - Ở thời điểm này, tổ chức hướng dẫn trò chơi (trò chơi học tập, trị chơi đóng kịch, trị chơi vận động, trị chơi xây dựng…)hoặc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi biết nhằm củng cố ôn luyện kĩ chơi cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ - Dựa vào chủ đề giáo dục, đặc điểm chơi yêu cầu trẻ độ tuổi mà lựa chọn trò chơi, nội dung chơi, phương pháp hướng dẫn chơi cho phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ phát huy vai trò chủ động hoạt động vui chơi phát triển toàn diện trẻ - Bên cạnh việc quan tâm đến hoạt động chơi lớp, thời điểm này, cô cần quan tâm nhiều đến trẻ nhút nhát, trầm lặng, kĩ chơi cịn yếu… - Cơ cần ln thay đổi trị chơi, nội dung chơi, cách chơi buổi sinh hoạt chiều để tránh nhàm chán trẻ Chơi thời gian trả trẻ - Cũng thời gian đón trẻ, tổ chức chơi cho trẻ thời gian trả trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ, giúp trẻ có tâm trạng thoải mái, vui vẻ tạm biết cô, tạm biệt bạn trước rời lớp với gia đình, tạo cho trẻ tình cảm gắn bó với trường với lớp - Xuất phát từ mụ tiêu đó, trả trẻ, cần lựa chọn trò chơi nhẹ nhàng mà trẻ biết để tổ chức cho trẻ chơi: trò chơi xây dựng, trị chơi học tập, trị chơi đóng kịch, trị chơi dân gain… - Cô vừa trả trẻ, vừa bao quát trẻ khác chơi Cô gợi ý cho trẻ lữa chọn trò chơi, đồ chơi tự tổ chức chơi Ở thời diểm này, trẻ chơi cá nhân, chơi nhóm, chơi tập thể Cơ khích lệ trẻ chwoi với nhau, không tranh giành đồ chơi bạn Trong điều kiện cho phép, chờ phụ huynh đến đón con, chơi với trẻ trẻ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé cổ vũ động viên, hướng dẫn trẻ chơi nhằm gây hứng thú chơi cho trẻ tạo mối quan hệ gắn bó trẻ Đây yếu tố quan trọng tạo cho trẻ niềm vui mong muốn đến trường để chơi với bạn cô III ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Mục đích đánh giá Đánh giá giáo dục qua trình hình thành nhận định, phan đốn kết q trình giáo dục: phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề nhằm cải tạo thực trạng điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục trẻ Mục đích đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi xác định mức độ đạt kĩ chơi, phát triển thể chất tâm lí trẻ hoạt động vui chơi giúp giáo viên có sở nhận điểm mạnh, điểm yếu trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ để tự điều chỉnh kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non Đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi giúp nhà quản lí giáo dục (hiệu trưởng, hiệu phó…) nắm thực trạng, kết thực tế chất lượng- hiệu tổ chức hoạt động vui chơi giáo viên đơn vị để có biên pháp đạo kịp thời, giúp giáo viên cải tạo thực trạng điều chỉnh nâng cao chất lượng, hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non Nội dung đánh giá Đánh giá phát triển trẻ hoạt dộng vui chơi gồm nội dung sau: - Đánh giá kĩ sáng tạo trẻ chơi - Đánh giá kĩ giao tiếp trẻ chơi - Đánh giá kĩ xã hội trẻ chơi - Đánh giá kĩ nhận thức trẻ chơi - Đánh giá kĩ cảm xúc trẻ chơi - Đánh giá kĩ vận động tinh trẻ chơi - Đánh giá kĩ vận động thô trẻ chơi Hệ thống kĩ thể loại trị chơi khác Ví dụ, trị chơi đóng vai theo chủ đề, hệ thống kĩ biểu sau: + Kĩ sáng tạo: Trẻ tưởng tượng người khác, gắn cho đồ vật đặc tính khác (khả kí hiệu tương đương): ghế tơ, gậy khù khoăm ngựa để cưỡi, để phi… + Kĩ giao tiếp: trẻ nói chuyện chơi với bạn; lắng nghe bạn nói, bắt chước bạn, học từ mới… + Kĩ xã hội: học cách cư xử người với người xã hội; kĩ tập thể (cùng cất dọn đồ chơi vào nơi quy định, hợp tác với bạn chơi…) + Kĩ nhận thức: trẻ lĩnh hội quy tắc sống, mô hoạt động người lớn, hiểu xã hội có nhiều nghề nghiệp khác + Kĩ cảm xúc: trẻ nhận biết cảm xúc người khác, biết biểu lộ cảm xúc thân + Kĩ vận động tinh: sử dụng dụng cụ lao động, sinh hoạt để mô thao tác, hành động người lớn (biết sử dụng công cụ nấu ăn, chải đầu, soi gương, cho búp bê uống nước…) + Kĩ vận động thô: Trẻ lại, dọn dẹp góc chơi… Trong trị chơi xây dựng, kĩ biểu sau: + Kĩ sáng tạo: trẻ biết xây dựng ngơi nhà, trang trí ngơi nhà theo ý thích, sử dụng sản phẩm (ngơi nhà, cơng viên, trường mầm non…) để chơi trị chơi đóng vai… + Kĩ giao tiếp: Thảo luận với bạn ý tưởng xây dựng, lắng nghe ý kiến bạn… + Kĩ xã hội: Hợp tác với bạn chơi: tôn trọng, lắng nghe ý kiến bạn… + Kĩ nhận thức: Phân loại kích thước, màu sắc, hình dáng vật liệu xây dựng để xếp đặt chúng cách phù hợp, biết kết hợp cơng trình đơn lẻ thành cơng trình lớn phù hợp với thực tiễn + Kĩ cảm xúc: Tự hào xây xong nhà, cảm nhận đẹp trang trí, chia sẻ niềm vui với bạn + Kĩ vận động tinh: Trang trí ngơi nhà, nhặt đồ vật nhỏ + Kĩ vận động thô: Đi lại, khiêng vác, xếp hình khối lớn… Phương pháp đánh giá 3.1 Đánh giá thông qua quan sát hoạt động trẻ chơi Quan sát phương pháp quan trọng để đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi Nó giúp ta tri giác cách trực tiếp hành vi, hoạt động trẻ chơi, qua thu thập thơng tin sống động, đa dạng, phong phú biểu phát triển trẻ chơi 3.2 Đánh giá thơng qua trị chuyện, đàm thoại với trẻ Qua trò chuyện đàm thoại với trẻ, giáo viên nắm hệ thống kĩ chơi trẻ phát triển đến mức độ 3.3 Đánh giá thông qua sản phẩm hoạt động chơi trẻ Qua khả nhập vai, qua sản phẩm xây dựng, qua việc giải tình mới…ta xác định hệ thống kĩ trẻ phát triển 3.4.Đánh giá trắc nghiệm Đưa tình chơi, hồn cảnh choi…để giải tình chơi, tự nảy sinh ý tưởng, tự tổ chức trò chơi…phù hợp với hồn cảnh…qua ta đánh giá mức độ phát triển trẻ Hình thức đánh giá Đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi diễn hai hình thức sau đây: 4.1.Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên thực thông qua hoạt động vui chơi trẻ thời điểm khác ngày trường mầm non Đối với trẻ mầm non, đánh giá thường xun quan trọng, trẻ cịn nhỏ, phát triển thay đồi liên tục đột biến Giáo viên cần quan sát trẻ chơi ngày, ghi chép biểu phát triển trẻ chơi 4.2 Đánh giá định kì Đánh giá định theo giai đoạn: Cụ thể như: Đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi học kì, năm học, giai đoạn tuổi Qua ta xác định tiến trình phát triển trẻ Khi đánh giá phát triển trẻ hoạt động vui chơi ta nên phối hợp hai hình thức đánh giá để vừa có điều chỉnh kịp thời vừa có sở để xây dựng ké hoạch hoạt động khoảng thời gian cần thiết để nâng cao hiệu công tác tổ chức, hướng dẫn hoạt dodonjd cui chơi cho trẻ IV THỰC HÀNH TỔ CHỨC HOẠT DỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ VÀO CÁC THỜI ĐIỂM KHÁC NHAU TRONG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi theo chủ đề giáo dục (bản thân) cho trẻ mẫu giáo bé (3-4 tuổi) - Chọn chủ đề nhánh để xây dựng kế hoạch - Lập kế hoạch hoạt động (các hoạt dộng, nội dung hoạt đôngj tuần) Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi vào thời điểm khác ngày chủ đề gia đình cho trẻ mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) - Chọn chủ đề nhánh để xây dựng kế hoạch - Lập kế hoạch hoạt động (các thời điểm tổ chức trò chơi, loại trò chơi, cách hướng dẫn chơ…) - Sinh viên tự tổ chức thực kế hoạch trường sư phạm - Thực hành tổ chức thực kế hoạch lớp mẫu giáo nhỡ trường mầm non Dự tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non, quan sát, đánh giá phát triển trẻ biểu qua hoạt động vui chơi - Chọn lớp mẫu giáo cụ thể - Dự giờ, ghi chép biểu phát triển trẻ chơi cá thời điểm khác ngày - Đánh giá mức độ phát triển trẻ ... đạt hoạt động Trẻ chơi cốt cho vui, có vui chơi chơi phải vui Chính lẽ mà hoạt động chơi trẻ thường gọi hoạt động vui chơi Ở vui thuộc tính vốn có chơi - Hoạt động vui chơi trẻ em hoạt động không... hết giải thích rằng, chơi hoạt động đặc trưng trẻ, có mặt hoạt động khác trẻ, hoạt động học tập, hoạt động lao động, giao tiếp sinh hoạt ngày trẻ Do vậy, việc tổ chức cho trẻ chơi vừa nhiệm vụ,... hoạt động chơi trẻ thực hình thức tổ chức đời sống trẻ trường mầm non Mối quan hệ chơi lao động, chơi học tập, chơi hoạt động nghệ thuật trẻ a Mối quan hệ chơi lao động Trong chơi lao động có cố