Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
285 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh với mục đích thu hút, tập hợp thiếu niên vào tổchứcĐội để giáo dục em theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Muốn thu hút, tập hợp em tham gia phải có hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý lứa tuổi Với tổchức Đội, mô hình hoạt động theo nghi thức Đội như: Lễ chào cờ, lễ diễu hành, Đại hội Đội Người phụ trách Đội phải tổchức hoạt động khác như: Chào cờ đầu tuần, hội thi, sinh hoạt Đội, sinh hoạt Sao bên cạnh việc tổchứctròchơidângian để em vui chơi hàng ngày giải lao sau tiết học việc làm thiếu, lứa tuổi học sinh tiểu học, em cần chăm sóc sức khỏe, học tập mà cần thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vui chơi hoạt động chủ đạo thông qua hoạt độngtrò chơi, em phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm, quan hệ xã hội nhằm phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Những tròchơi kéo co, thả diều, nhảy dây Kí ức tuổi thơ đọng lại ta sảng khoái, thắng tròchơi kéo co, sung sướng đến tê người cánh diều no gió, bay bổng tròchơi thả diều, ú tim hồi hộp tròchơi trốn tìm Những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với tròchơi hấp dẫn lôi trẻ thơ Tiếc tròchơi hồn nhiên dần mai một, ngày bị lãng quên Trong trình Công nghiệp hóa - đại hóa, trình đô thị hóa phát triển vũ bão công nghệ thông tin, tròchơidângiantrở nên xa lạ trẻ thơ Thay vào tròchơi điện tử mang tính bạo lực, nguy hiểm Các hàng tròchơi điện tử mọc lên nhiều từ nông thôn đến thành thị mà khách hàng chủ yếu em nhỏ lứa tuổi học sinh Vì vậy, người làm côngtác giáo dục: “Hãy ngăn chặn tròchơi vô bổ, việc phát huy tốt tròchơidângiandân tộc” Tuy nhiên thực tế việc chuyển tải tròchơidângian cho học sinh Tiểuhọc gặp nhiều bất cập khó khăn như: không gian, thời gian chơi, cách thức tổchứctrò chơi, chơi để vừa vui, lành mạnh vừa đảm bảo an toàn cho học sinh Trong học sinh chưa có điều kiện tiếp cận với tròchơidângian thân nhiều giáo viên bỡ ngỡ trước tròchơidângian Để tổchứctròchơidângian có hiệu quả, lôi có tính giáo dục cao điều nan giải Trước tình hình giáo viên Tổng phụ trách ĐộitrườngTiểuhọcĐôngVệ 1, trăn trở tìm giải pháp để hướng dẫn GV tổchứctròchơidângianhọc đường để thu hút em học sinh tham gia, nhằmnângcaochấtlượngcôngtác Đội, thiết thực cụ thể hóa phong trào thi đua “Xây dựng trườnghọc thân thiện - học sinh tích cực” -Từ lí trên, thực tổng kết kinh nghiệm đạo: “Chỉ đạotổchứctròchơidân gian, nhằmnângcaochấtlượngcôngtácĐộitrườngTiểuhọcĐôngVệ 1” - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng, kinh nghiệm thực tế từ đề xuất biện pháp quản lý, tổchứctròchơi -1- dângian cho học sinh trườngTiểuhọcĐôngVệ – Thành phố Thanh Hóa - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý, đạotổchứctròchơidângian cho học sinh trườngTiểuhọcTiểuhọcĐôngVệ – Thành phố Thanh Hóa” - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, nhận định, đánh giá thực trạng đạo đức lối sống học sinh - Phương pháp thống kê toán học: Phân tích xử lý thông tin thu được, số liệu thống kê toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Hoạt độngĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh với việc tổchứctròchơidângian nhà trường có vai trò quan trọng để em học sinh tham gia học tập, vui chơi để phát triển toàn diện tâm sinh lý cho em Tròchơidângian vốn quý dân tộc gắn liền với đời sống lao động hội hè, đình đám nhân dân Nó hình thành từ trình lao động sản xuất sinh hoạt, hội tụ trí tuệ niềm vui sống bao hệ người Việt xưa Tròchơi vừa thể tính sáng tạo người lao động vừa giải trí thỏa mái sau ngày lao động mệt nhọc, bày tỏ niềm vui mùa bội thu, hay chiến thắng thiên nhiên…Trò chơi đa dạng hút người chơi bình dị khéo léo, nhạy bén, vui tươi, hòa nhập, cởi mở sống Đặc biệt trẻ em, tròchơidângian với chức đặc biệt mang lại cho giới trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích Đặc điểm em lứa tuổi học sinh Tiểuhọc ham thích vui nhộn, thích khám phá điều lạ, đặc biệt hoạt động vui chơi, giải trí Chính vậy, hướng đến mục tiêu “Xây dựng trườnghọc Thân thiện - học sinh tích cực” Đưa tròchơidângian vào nhà trường điều cần thiết góp phần phát triển thể lực, trí tuệ, kĩ ứng xử hợp lí tình sống, thói quen kĩ làm việc mà kích thích học sinh học tập tốt “Chơi vui, học vui” Sau học căng thẳng với toán khó phải động não suy nghĩ, văn phải vận dụng tư duy, tròchơidângian thú vị ăn tinh thần bổ ích sảng khoái cho học sinh, tạo không khí vui tươi cởi mở Học sinh gần gũi thân thiện tròchơi có tính hài hước, dí dỏm thể tương tácchơiTròchơidângian gắn liền với môi trường sống Nó thường đơn giản dễ chơi, vật dụng dễ tìm, không tốn tiền, dễ tổchức dù không gian hẹp góc sân, lớp học Tất tròchơi có chung mục đích rèn luyện sức khỏe, nhanh tay, tinh mắt, sáng tạo khéo léo, vun đắp tình cảm hồn nhiên vô tư cho trẻ trẻ độ tuổi Tiểuhọc Chính vậy, Tổng phụ trách Đội phải biết lựa chọn nội dung hoạt động, tròchơidângian thú vị mang tính giáo dục theo chủ đề như: Rèn luyện phát triển khả ngôn ngữ, rèn luyện tính đoàn kết, rèn luyện vận động khéo léo, tăng cường thể lực, tăng -2- cường trí tuệ, tăng cường tính thẩm mỹ… vào hoạt động vui chơi, giải trí nhà trườngnhằm đảm bảo em thực “Chơi mà học, học mà chơi” II THỰC TRẠNG: Thực trạng côngtácđạo thực hướng dẫn ngành: Trong năm gần đây, hoạt độngĐội nhà trường nhận hướng dẫnđạo sát Phòng Giáo dục Đào tạo Thành phố Hội đồngĐội Thành phố Thanh Hoá, quan tâm tạo điều kiện mặt Ban giám hiệu nhà trường song hiệu chấtlượng mà hoạt độngĐội mang lại thật chưa đạt hiệu cao so với nhu cầu phát triển trẻ, theo số nguyên nhân sau: Năm học 2008 - 2009 năm học thực thị 40 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trườnghọc thân thiện - học sinh tích cực” Từ đến nhà trường xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai tốt việc thực chương trình hoạt động theo thị Bộ, hướng dẫn ngành Trong mục tiêu, yêu cầu nội dung thị 40 có nội dung: “Tổ chứctròchơidângian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh” Tuy nhiên thấy hoạt động chưa phát huy tốt nhà trường Nhà trườngtổchức cho học sinh tham gia tròchơi vào ngày lễ lớn năm học thường 20/10, 20/11, 22/12, 26/3 năm chưa có hướng dẫn, tổchứctròchơidângian thường ngày cho em chơi, sinh hoạt 15 phút, tiết hoạt động giáo dục lên lớp Do khả am hiểu tròchơidângian đại đa số GV trường chưa có kỹ tổchức cho phù hợp, việc phát huy tốt tròchơidângian vào nhà trường hạn chế Đối với tổchức Đoàn - Đội: 2.1 Đối với Tổng phụ trách Đội: Dù tập huấn kỹ nghiệp vụ côngtác Đội, song thân đồngchí Tổng phụ trách Đội thiếu kinh nghiệm quản lý phương pháp tổchức hoạt động Đội, kinh nghiệm tổchứctròchơidângian cho em học sinh Do chưa nắm vững quy trình hướng dẫntròchơidân gian, đồngchí hiểu biết tròchơidângian qua tài liệu kinh nghiệm thân chơitròchơi thời thơ ấu Chưa trải nghiệm trường lớp đào tạo cách thức, quy trình tổchứctròchơidângian bản, nên việc tổchức cho em học sinh chơitròchơidângian nhà trường gặp nhiều khó khăn hạn chế 2.2 Đối với Đoàn niên: Số lượng Đoàn viên mỏng đa số đồngchí khả am hiểu tròchơidângianCácđồngchí xa trường, độ tuổi trẻ nhỏ đa số đồngchí tham gia đứng lớp buổi ngày nên việc tổchức cho Đoàn viên tham gia Độitổchức hoạt độngĐội hạn chế Đối với giáo viên phụ trách lớp: -3- Một số đồngchí giáo viên chủ nhiệm chưa hiểu hết tầm quan trọng hoạt độngĐội Chưa ý thức trách nhiệm với côngtác Đội, nghĩ việc tổ chức, điều hành hoạt độngĐội giáo viên Tổng phụ trách Đội Giáo viên chưa tạo môi trườngnhằm kích thích học sinh hứng thú vui chơiCácđồngchí bỡ ngỡ, chưa nắm vững nguyên tắc, quy trình, cách thức tổchứctròchơidângian để hướng dẫn em chơi đảm bảo lồng ghép việc giáo dục ý nghĩa, tác dụng tròchơi cho học sinh Hầu hết tiết “ Hoạt động Giáo dục lên lớp” giáo viên tổchức cho em chơitròchơi dựa kinh nghiệm thân tài liệu cấp cung cấp nên hạn chế số lượngchấtlượngtròchơiĐối với học sinh: Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểuhọc ham thích vui nhộn, thích khám phá điều lạ đặc biệt tròchơiCác em muốn hòa vào tròchơi tìm thỏa mái thư giãn sau tiết học căng thẳng Nhưng mau nhàm chán, tròchơi đơn điệu không hấp dẫn lôi Trong thực tế từ nhiều năm qua, đầu học, chơi, học sinh hay chơi tự do, tự phát như: chạy nhảy đuổi nhau, có lại nghịch đất, nghịch đá, chơitròchơi thường khô khan, gò ép, lặp đi, lặp lại nhiều lần không theo chủ đề, chí em chơitròchơi nguy hiểm cho sức khoẻ tính mạng thân phi tiêu, ném đá vào nhau, vật Bất kể trời mưa, trời nắng em lăn lộn chơi sân cỏ gây vệ sinh, vào học em mồ hôi nhễ nhại, đầu tóc, trang phục không gọn gàng chưa đảm bảo vệ sinh…Đa số em rụt rè, thiếu tự tin, kĩ làm việc theo nhóm hạn chế, khả ứng xử trước tình không linh hoạt Các em tổchứcchơi số tròchơidângian dựa kinh nghiệm thân hướng dẫn, tổchức cụ thể anh chị phụ trách nên kỹ chơi em chưa tốt, chưa mạnh dạn, tự tin chơi Từ thực trạng trên, viết sáng kiến kinh nghiệm tìm hiểu khả nhận biết học sinh qua khảo sát đề số tiêuchíhọc sinh tròchơidângian sau: Tổng số 824 học sinh: T T Nội dung Ham thích tròchơidângian Hiểu biết tròchơidângian Mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động Thể tinh thần đoàn kết Biết tự tổchứctròchơi Sáng tạo chơitròchơi Khối 173 100/173 80/173 90/173 Khối 174 110/174 90/174 90/174 Khối 156 115/156 65/156 80/174 Khối 169 120/169 75/169 80/169 Khối 152 125/152 90/152 85/152 140/173 60/173 40/173 150/174 60/174 50/174 130/156 50/156 45/156 130/169 70/169 50/169 135/152 75/152 55/152 Qua thực tế khảo sát, đánh sau: -4- - Sự ham thích tròchơidângian khối lớp tương đối cao, em thích chơitròchơidângian hiểu biết tròchơi tỉ lệ thấp tất khối - Các em chưa mạnh dạn, tự tin rụt rè tham gia trò chơi, kỹ chơi hạn chế - Đa số em thể tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn tham gia tròchơi - Khả tự tổchứctròchơi thể sáng tạo chơitròchơi chưa cao Một số em tự tổchức số tròchơidângian nhiên chưa thể sáng tạo chơitròchơi - Phương tiện để em tổchứctròchơi chưa phong phú - Chưa có thưởng, phạt, khen, chê đánh giá thi đua tròchơi nên chưa tạo hứng thú vui chơi Từ thực trạng nêu suy nghĩ tìm nhiều biện pháp thực áp dụng thành công số kinh nghiệm “ ChỉđạotổchứctròchơidângiannhằmnângcaochấtlượngcôngtácĐộitrườngTiểuhọcĐôngVệ 1” Đưa tròchơidângian vào hoạt động vui chơi, giải trí nhằm đảm bảo tạo sân chơi bổ ích cho em học sinh nângcaochấtlượngcôngtácĐội nhà trường III MỘT SỐ GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Giải pháp chung: Thực nghiêm túc kế hoạch năm học, kế hoạch hoạt động Đội, kế hoạch Hoạt động lên lớp Phát huy cao độ vai trò nòng cốt hoạt độngĐội từ hoạt động tập thể Chi đội, lớp nhi đồng qua hoạt động lên lớp, hoạt động vui chơi, giải trí chơi, sinh hoạt 15 phút, hoạt động ngoại khoá giúp em biết tự quản, tổchức hoạt động tham gia tích cực vào hoạt độngĐội Trong Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm anh chị phụ trách Đoàn Thanh niên đoàn thể quần chúng trường cần phối kết hợp việc tổchứcđạo tốt hoạt động Đội, tổchức tốt Tròchơidângian cho em nhằmnângcao hiệu chấtlượng giáo dục toàn diện Bản thân Phó hiệu trưởng phụ trách “ Hoạt động Giáo dục lên lớp ” đạo GV Tổng phụ trách Đội xây dựng, thiết kế hoạt động, tròchơi gắn liền trình học tập em học sinh, gắn liền với nội dung chủ điểm kế hoạch hoạt động lên lớp để tổchức cho em hoạt động vui chơi với khả lứa tuổi Một số giải pháp cụ thể: 2.1 Đối với côngtácđạo thực hướng dẫn ngành: Chỉđạo thực nghiêm túc theo chương trình “Hoạt động giáo dục lên lớp” tiết/ tháng đồngchí giáo viên chủ nhiệm, hoạt động vui chơi giải trí họctổchức Đoàn - Đội giáo viên chủ nhiệm lớp -5- Chỉđạo cho Chi đoàn Thanh niên, giáo viên chủ nhiệm tham gia tích cực vào côngtáctổchức hoạt động vui chơi giải trí lên lớp hỗ trợ Tổng phụ trách Đội Tham mưu cho đồngchí Hiệu trưởng tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí, phương tiện phục vụ cho việc tổchức hoạt động, tròchơi Lồng ghép kế hoạch Đội, kế hoạch “ Hoạt động giáo dục lên lớp”, kế hoạch tổchức hoạt động vui chơihọc vào kế hoạch nhà trường đưa vào tiêuchí đánh giá thi đua cá nhân tập thể lớp + Xây dựng kế hoạch, phân công đưa vào tiêuchí thi đua cụ thể cho tổ chức, cá nhân + Thi đua khen thưởng, đánh giá xếp loại hoạt động theo tháng mảng hoạt động 2.2 Đối với tổchức Đoàn - Đội: 2.2.1 Đối với Tổng phụ trách: Vào đầu năm học tiến hành khảo sát cụ thể, toàn diện đặc điểm Liên đội để nắm bắt đặc điểm, tình hình khối lớp, địa bàn sinh sống học sinh Bám sát chương trình hoạt động Hội đồngĐội Thành phố, kế hoạch “ Hoạt động giáo dục lên lớp” nhà trường từ đạođồngchí Tổng phụ trách Đội xây dựng kế hoạch hoạt động cho phù hợp với tình hình đặc điểm Liên đội Tiếp tục học hỏi, tìm hiểu thêm mạng, sách báo tròchơidângian Việt Nam để nắm vững kỹ tổchứctròchơidân gian, từ thiết kế hoạt động vui chơi phù hợp cho em học sinh Nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh Tiểuhọc nói riêng, thiếu nhi nói chung em hiếu động, tò mò, ham chơi dễ nhàm chán để thiết kế hoạt động, tròchơiđan xen, thay đổi nhiều hình thức khác nội dung nhằm tập trung ý hẫp dẫn em, kích thích em tích cực tham gia Nắm vững mục đích, nội dung, chủ đề, tác dụng hoạt động, tròchơi để thiết kế mảng hoạt động, tròchơi với nội dung chủ đề Cân nhắc lựa chọn hoạt động, tròchơi phù hợp với học sinh để đạt hiệu giáo dục cao Thống kê phân loại đối tượng học sinh, nắm vững nhu cầu trình độ đối tượng tham gia để thiết kế hoạt động, tròchơi phù hợp với em Xây dựng kế hoạch hoạt động vui chơi cụ thể, chi tiết cho năm học theo tháng, tuần 2.2.2 Đối với Đoàn niên: Tham gia đạotổchức Đội, tổchức tốt hoạt động Đội, hoạt động Giáo dục lên lớp, hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh Phân công đoàn viên phụ trách mảng công việc cụ thể xuyên xuốt năm học theo hoạt độngtổchức tốt hoạt động Đội, hoạt động vui chơihọc cho học sinh -6- 2.3 Đối với giáo viên chủ nhiệm: Thực nghiêm túc chương trình 4tiết/ tháng “ Hoạt động giáo dục lên lớp” nhà trường Phối hợp tổchức Đoàn - Độitổchức hoạt động vui chơi cho học sinh chơi, sinh hoạt 15 phút, hoạt động ngoại khoá Mỗi cán giáo viên chủ nhiệm anh chị phụ trách Chi đội, lớp nhận thức thông suốt chức trách nhiệm phụ trách người giáo viên Mỗi giáo viên quản trò, người bạn lớn với em học sinh để tổchứcchơi em, giáo dục em tính đoàn kết, vun đắp tình cảm hồn nhiên vô tư cho em học sinh thông qua tròchơidângiandân tộc Thực coi nhiệm vụ chăm sóc hoạt động Đội, hoạt động vui chơihọc sinh nhiệm vụ chuyên môn Phối kết hợp Ban giám hiệu, Chi đoàn niên, Tổng phụ trách Độitổchức hiệu hoạt động cho học sinh để em thực “Chơi mà học, học mà chơi” 2.4 Đối với học sinh: Đầu năm học kiện toàn tổ chức, sinh hoạt Chi đội, lớp theo hướng dẫn, phân công Tổng phụ trách, giáo viên chủ nhiệm Có nghĩa vụ thực hiện, tham gia hoạt động, côngtác Tổng phụ trách đề theo nghĩa vụ quyền lợi Tích cực tham gia tìm hiểu tròchơidângian Việt Nam để đưa vào hoạt động vui chơi thân, tuyệt đối không chơitròchơi vô bổ nguy hiểm như: lùa nhau, xô đẩy nhau, nghịch đất đá Thực nghiêm túc nội dung chương trình khoá, ngoại khoá nhà trường Liên độiChơitròchơidângiandân tộc để rèn luyện phát triển khả ngôn ngữ, rèn luyện tính đoàn kết, rèn luyện vận động khéo léo, tăng cường thể lực, tăng cường trí tuệ, tăng cường tính thẩm mỹ cho thân Các biện pháp thực hiện: 3.1 Khi tổchứctròchơi cần đảm bảo nguyên tắc: Nguyên tắc 1: Bảo đảm cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung cách thức tổchứctròchơi Yêu cầu tròchơi có tác dụng định hướng trình tổchứctrò chơi, nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục đạo đức tương ứng Nội dung tròchơi giúp cho học sinh biết cần làm cách thức tổchứctròchơi giúp cho học sinh cần phải làm chơi: Từ học sinh thực tròchơi hướng, với nội dung đầy đủ, với cách thức hoạt động phù hợp Vì trước chơi người quản trò cần giải thích rõ ràng yêu cầu cần đạt, nội dung cách thức hoạt động cần thực không em tiến hành chơi cách tự phát, tuỳ tiện không thu kết mong muốn Nguyên tắc 2: Bảo đảm phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh trình tổchứcchơiHọc sinh đối tượng hoạt động dạy hoạt -7- động giáo dục mà điều quan trọng hơn, em chủ thể nhận thức trình tổchứctrò chơi, cần quan tâm đến mức độ tham gia học sinh từ thấp đến cao: + Giáo viên chọn, hướng dẫntổchứctròchơi (Áp dụng học sinh khối 1, khối 2) + Giáo viên chọn hướng dẫntrò chơi, học sinh tự tổchứctròchơi (Áp dụng học sinh khối 3, 4, 5) + Giáo viên chọn trò chơi, học sinh tự nghiên cứu tự tổchứctròchơi (Áp dụng học sinh khối 3, 4, 5) + Học sinh tự chọn, tự hướng dẫntổchứctròchơi (Áp dụng học sinh khối 4, 5) Nguyên tắc 3: Đảm bảo tổchứctròchơi tự nhiên, không gò ép Khi tổchứctròchơi thường giúp học sinh tham gia cách tự nhiên không gò ép, em vui chơi thoải mái Nguyên tắc 4: Bảo đảm luân phiên tròchơi cách hợp lý Đối với học sinh tiểu học, khả ý có chủ định hứng thú chưa thật bền vững Do không tổchứctròchơi dài mà vào yêu cầu giáo dục, vào đặc điểm tâm sinh lý học sinh để lựa chọn tròchơi thích hợp, để luân phiên giúp học sinh chuyển hướng ý hứng thú cách hợp lý Nguyên tắc 5: Bảo đảm tổchứctròchơi với tinh thần thi đua đồngđội Trong tổchức cho học sinh chơitròchơi có tính chấtđồng đội, quan tâm đến yếu tố thi đua có chuẩn thang đánh giá thành tích cá nhân thành tích chung đồngđội Nhờ kích thích tính tích cực phấn đấu học sinh thành tích thân, thành tích đồngđội mà thành viên Qua vun đắp cho em ý thức đồng đội, tình đoàn kết, tình bạn thân 3.2.Trong trình tổchứctròchơi cho học sinh tiến hành theo quy trình sau: 3.2.1 Chuẩn bị tổchứctròchơi Thiết kế giáo án + Tên tròchơi + Mục đích giáo dục trò chơi: Qua tròchơi cần đạt yêu cầu giáo dục tri thức, thái độ hành vi + Các phương tiện phục vụ cho việc tổchứctròchơi (tùy thuộc vào trò chơi) nêu lên phương tiện vật chất + Các giải thưởng (nếu có) + Nội dung trò chơi, hoạt động với cách tiến hành cụ thể + Chuẩn thang đánh giá, cần ví dụ tròchơi chuẩn đánh giá phần hát đồng dao, rõ ràng mạch lạc thang đánh giá từ 1điểm đến 10 điểm ( Mục đích để đánh giá thứ hạng đội) + Chuẩn bị đầy đủ có chấtlượng phương tiện tổchức 3.2.2 Tổchứctròchơi cho học sinh - Nêu tên tròchơi giải thích ngắn gọn ý nghĩa tròchơi -8- - Nêu yêu cầu tròchơi - Phổ biến luật chơi - Nêu rõ cách chơi, hiệu lệnh, phần việc cách thức làm việc - Công bố trọng tài - Tiến hành tròchơi Hô hiệu lệnh dứt khoát cho nhóm đồng loạt tiến hành Trọng tài ý quan sát, điều chỉnh, giúp đỡ thành viên cách chơi, kịp thời uốn nắn lệch lạc 3.2.3 Kết thúc tròchơi - Trọng tài tập hợp học sinh để nhận xét, đánh giá chung (cá nhân nhóm tổ) cho học sinh tham gia đánh giá - Làm số độngtác thư giãn (nếu chơitròchơi vận động) - Tính tổng điểm nhóm công bố kết - Tuyên dương học sinh, đặc biệt nhóm có cố gắng 3.3 Sưu tầm chọn lọc tròchơi phù hợp với đối tượng học sinh (Có phụ lục kèm theo) Như biết, tròchơidângian Việt Nam phong phú, đa dạng tròchơi phù hợp với học sinh Vì thế, giáo viên nên có cân nhắc lựa chọn cho phù hợp không không đạt hiệu quả, phản tác dụng giáo dục Ngoài vốn hiểu biết sẵn có tìm hiểu thêm mạng, sách báo, cẩm nang 100 tròchơidângian Việt Nam Hội đồngĐội Trung ương cung cấp Sau sưu tầm tròchơi phân loại giới hạn số tròchơi cụ thể sau: Nhóm Tròchơi Nhóm 1: Tròchơi luyện tinh mắt dẻo Trồng nụ trồng hoa, nhảy lò cò, nhảy chân dây, đá cầu, bắn bi , nu na nu nống Nhóm 2: Tròchơi luyện phán đoán, Ô ăn quan, cờ gánh, chơi chuyền… tính toán xác Nhóm 3: Tròchơi thể nhanh nhẹn, Kéo co, rồng rắn lên mây, cướp cờ, khéo léo phát huy tinh thần tập thể nhảy bao bố… Nhóm 4: Tròchơi rèn luyên phán Bịt mắt bắt dê, bỏ khăn đoán, thính tai Mỗi tròchơi phải tổchức không gian phù hợp, đảm bào độ an toàn cho học sinh phát huy tác dụng nó: - Tận dụng không gian rộng, thoáng cho học sinh chơitròchơi như: Rồng rắn lên mây, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột, nhảy dây, nhảy lò cò… nhằm rèn luyện phát triển thể lực - Trong lớp học, góc lớp: nên cho học sinh chơi theo nhóm: ô ăn quan, chơi chuyền, kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống Đặc biệt, đặc trưng tròchơidângianchơi em không hùng hục chơi mà em vừa chơi vừa hát đọc lời đồngdao Từ thông tin thu được, hướng dẫn cho học sinh học thuộc đồngdao để tạo hào hứng chơi -9- Ví dụ : Chơi chuyền: “Chuyền chuyền một… một đôi Chuyền chuyền hai hai hai đôi ” Kéo cưa lừa xẻ: “Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ khỏe Về an cơm vua ” Nhảy lò cò: “Nhảy lò cò… Cho giò khỏe…” Tập tầm vông: ‘Tập tầm vông tay không, tay có Tập tầm vó tay có tay không ” 3.4.Chuẩn bị đồ dùng, lời đồng dao, địa điểm tổchức 3.4.1 Chuẩn bị đồ dùng: Đồ dùng tròchơidângian phong phú mang đặc thù riêng biệt, tròchơi có loại đồ dùng tương ứng mà thiếu thực Ví dụ: Tròchơi “Bịt mắt bắt dê” thiếu khăn bịt mắt, hay tròchơi “Nhảy bao bố” bao tổchức Chính trước tổchứctròchơidângian đó, giáo viên cần phải tìm hiểu trước cách chơi, luật chơi đồ dùng tròchơi cần đến để từ chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho tròchơitổchức tốt 3.4.2 Chuẩn bị lời đồng dao: Đa số tròchơidângiantổchức trẻ thuộc lời đồngdao Chính vậy, cần cho em làm quen thuộc với lời đồngdao trước hướng dẫn em chơi Khi em thuộc lời đồngdaotổchức cho em chơitròchơi tương ứng với lời đồngdao 3.4.3 Chuẩn bị địa điểm chơi: Với loại hình tròchơidângian mang tính tập thể số lượng người chơi đông, nên cần địa điểm phải có diện tích rộng thoáng, phẳng như: Kéo co, cướp cờ, nhảy bao bố… Nhưng có tròchơi tĩnh, em hay chơi theo nhóm nhỏ như: Tập tầm vông, chichi chành chành, ô ăn quan, chuyền thẻ… cần khoảng sân nhỏ góc lớp họctổchứcchơi Chính vậy, giáo viên cần nắm vững cách chơi, luật chơi, đặc điểm tròchơi tuỳ vào điều kiện thời tiết cho phép để từ lựa chọn địa điểm chơi thích hợp trước tổchức cho em chơi 3.5 Quy định thời giantổchứcchơi Không phải chơitổchứctròchơidân gian, tổchức thường xuyên dễ gây cho em nhàm chán quỹ thời gian không cho phép Vì vào tình hình thực tế Đội lên kế hoạch quy định cho lớp tổchứctròchơi vào giải lao vào ngày thứ hai, thứ tư, thứ sáu tuần - 10 - Lên lịch tròchơi cụ thể tháng: Thời gianTròchơi Tháng 9,10 Kéo co, ô ăn quan, đá cầu, rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột Tháng 11,12 Chơi chuyền thẻ, kéo co, nhảy nụ xòe hoa, nhảy lò cò, nhảy ô tiếp sức, nhảy dây, dung dăng dung dẻ Tháng 1,2,3 Cờ gánh, bịt mắt bắt dê, tập tầm vông, cướp cờ, bắn bi, tạt lon, nu na nu nống, cá sấu lên bờ Tháng 4,5 Ôn luyện tròchơi biết Dựa vào lịch tròchơi đề ra, tuần Tổng phụ trách Đội xây dựng kế hoạch tổchứctrò chơi, triển khai, phổ biến đến giáo viên chủ nhiệm học sinh tiết chào cờ đầu tuần, tổchức cho học sinh chơi vào thứ hai thứ tư thứ sáu tuần Lập kế hoạch, xếp tròchơi cho em theo buổi đảm bảo sức khỏe, đảm bảo điều kiện thời tiết 3.6 Hòa với giới trẻ thơ Để tạo hứng thú cho học sinh, giáo viên nên chủ động thay đổitròchơi cách hợp lí để không gây nhàm chán Tròchơi phải thay đổi tùy theo địa điểm chơi, không gian chơi, không lặp lặp lại nhiều lần Giáo viên phải người quản trò có kĩ tổchứctròchơi hòa với trẻ, chơi với em người bạn lớn Trong trò chơi, người quản trò quan trọng, chơi có hào hứng hấp dẫn hay không nhờ khéo léo, linh hoạt, nhạy bén người quản trò Trong trình tổchứctròchơi cho học sinh gần gũi, động viên, vui vẻ cởi mở tạo không khí vui tươi hào hứng dáng vẻ hài hước, dí dỏm, hấp dẫn gây tiếng cười, làm cho học sinh cảm thấy thỏa mái sảng khoái chơi Qua học sinh mạnh dạn tự tin hơn, sẵn sàng bày tỏ nguyện vọng với thầy cô tự khẳng định tập thể 3.7 Nhân rộng tròchơi toàn trường Một nội dung “Xây dựng trườnghọc Thân thiện - học sinh tích cực” côngtác đưa tròchơidângian vào trườnghọc Ngay từ đầu năm học thông qua kế hoạch năm học thấy hạn chế côngtác nên mạnh dạn đề xuất “Tổ chứctròchơidângian nhà trường” Qua hội nghị đầu năm, tổ thảo luận bàn bạc thống đưa tiêu phát độngtròchơidângiantổ chọn lớp xây dựng điển hình Hằng tháng họp tổ có đánh giá rút kinh nghiệm tổchức Thông qua tổ chuyên môn xây dựng chuyên đề tổchứctròchơidângian cho lớp, tổchức cho giáo viên chủ nhiệm tập huấn tròchơi mà xây dựng, thiết kế, nhân rộng cho tất lớp trường 3.8 Thi đua tìm hiểu tròchơidângian Để làm giàu cho kiến thức tròchơidân gian, tròchơi phổ biến, đạo GV Tổng phụ trách Độitổchức cho em thi tìm hiểu thêm - 11 - tròchơidângian khác mà em biết Tổchức cho em thi đua tìm xem lớp biết thêm nhiều tròchơi qua hình thức tổchức cho em chơi “Tiếp sức”, “Quản trò giỏi” vào tiết chào cờ đầu tuần tuần thứ tháng Qua việc giúp học sinh biết thêm nhiều tròchơi mới, phát huy kĩ nhanh nhẹn, sáng tạo, tinh thần tập thể, tròchơidângian đa dạng, phong phú biết phát huy tốt Kết quả: Qua kết tổchức thực hiện, nhờ quan tâm, giúp đỡ đạo sát Ban giám hiệu nhà trường, phối kết hợp giáo viên chủ nhiệm, tổchức đoàn thể nhà trường, cố gắng thân, áp dụng mô hình hoạt động, tròchơi thú vị phù hợp với lứa tuổi nội dung chủ điểm, phong trào thi đua Với thiết kế hoạt động mình, phong trào hoạt độngĐội nhà trường thu kết khả quan Học sinh hào hứng vui chơi, tích cực tham gia hoạt độngtổchứcĐội cụ thể là: Kết học tập hoạt động vui chơi có nhiều tiến rõ rệt: - Các em tích cực tham gia tìm hiểu tròchơidângian - Đa số em nắm vững cách thức chơi số tròchơidângian - Biết cách tổchứctrò chơi, thuộc nhiều hát đồngdao - Qua việc chơitròchơi giúp em rèn thể chất, phản xạ nhanh, khéo léo, thể tinh thần tập thể, đoàn kết gắn bó với - Sau chơi em có hứng thú tích cực tham gia vào hoạt độnghọc tập, chấtlượnghọc tập nâng lên rõ ràng - Mở rộng kiến thức có thêm hiểu biết tròchơidângian - Hứng thú tham gia tròchơi cách tích cực em tham gia mà động viên bạn tham gia Kết đánh giá cụ thể sau: Tổng số 824 học sinh: TT Nội dung Khối Khối Khối Khối Khối 173 em 174 em 156 em 169 em 152 em 173/173 174/174 156/156 169/169 152/152 155/173 160/174 140/156 150/169 142/152 170/173 174/174 156/156 169/169 152/152 Ham thích tròchơidângian Hiểu biết tròchơidângian Mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động Thể tinh thần đoàn kết 173/173 174/174 156/156 169/169 152/152 Biết tự tổchứctròchơi 130/173 140/174 125/156 140/169 145/152 Sáng tạo chơitròchơi 70/173 100/174 115/156 125/169 135/152 Bài học kinh nghiệm: Đối với trẻ thơ, tròchơidângian yếu tố hình thành nên sắc văn hóa dân tộc, nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần, nhịp cầu nối tâm thức em với học sống xã hội có sức hấp dẫn, lôi mạnh mẽ em Tổchức cho em chơitròchơidângian phương tiện giúp em phát triển ngôn ngữ, phát triển - 12 - tình cảm, đạo đức, tình đoàn kết, rèn luyện thể lực, mở rộng nhận thức, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước Bằng biện pháp tích cực có đầu tư nghiên cứu khắc phục hạn chế định Tôi giúp em thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, kích thích học sinh học tập tốt góp phần thắng lợi vận động “Xây dựng trườnghọc thân thiện - học sinh tích cực” nângcaochấtlượng hoạt độngĐội nhà trường Trên số kinh nghiệm đạotổ chứctròchơidângian cho học sinh TiểuhọcĐôngVệ 1- Thành phố Thanh Hoá Rất mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Hoạt độngĐội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường hoạt độnghọc sinh tham gia vào tổchức quần chúng cách mạng Đảng, thể sinh động nguyên lý giáo dục Đảng họcđôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội Qua hoạt độnghọc tập, vui chơitổchứcĐội giáo dục rèn luyện cho em trí tuệ, phẩm chấtđạo đức, tinh thần làm chủ tập thể Xã hội chủ nghĩa, xây dựng cho em ý thức trách nhiệm, lực tự quản học tập rèn luyện, lực tổchức hoạt động vui chơi giải trí học cho thân Giúp em tích luỹ kinh nghiệm thực tế bổ xung vào kiến thức tiếp thu sách Trong năm qua, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trườngTiểuhọcĐôngVệ khẳng định vị trí mình, thể rõ phát triển số lượngchấtlượng hoạt động Để đạt kết này, thân đạotổchứcĐội nhà trường có đổi loại hình hoạt động, tổchức sân chơi bổ ích giúp em “Chơi mà học, học mà chơi” gắn với truyền thống dân tộc nên thu hút trẻ em vào tổ chức, tạo cho Đội viên, thiếu niên, nhi đồng phát huy khả hoạt độngĐội II NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Đối với Nhà trường: Có kế hoạch đạochặt chẽ đồng thời xây dựng chuyên đề tổchứctròchơidângian cho học sinh Tiểu học, đưa vào tiêu phấn đấu tiêuchí “Xây dựng trườnghọc Thân thiện - học sinh tích cực” có tổng kết báo cáo điển hình để rút kinh nghiệm cho hoạt độngĐộinhằm phát huy tối đa tác dụng hoạt độngĐội việc nângcaochấtlượng giáo dục toàn diện cho học sinh Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: Tăng cường đạo phối hợp hoạt độngĐội với “Hoạt động giáo dục lên lớp”, hoạt động vui chơi giải trí học sinh trường, phổ biến thêm tài liệu hướng dẫntròchơidângiantrườnghọc Tạo điều kiện tập huấn cho giáo viên học tập thông qua xây dựng trường thí điểm để giáo viên có điều kiện tham quan học hỏi kinh nghiệm việc tổ - 13 - chứctròchơidân gian, nhằm góp phần thực tốt vận động “Xây dựng trườnghọc Thân thiện - học sinh tích cực” Đối với Hội đồngĐội cấp: Tiếp tục trì việc tập huấn định kỳ hoạt độngĐội Hoạt động Giáo dục lên lớp, bổ xung thêm tròchơidângian vào chương trình tập huấn Thường xuyên tổchức chương trình giao lưu học tập kinh nghiệm cho đội ngũ Tổng phụ trách Đội XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá, ngày 10 tháng năm 2015 Cam kết không COPPY Người viết Lê Thị Tâm - 14 - PHỤ LỤC THIẾT KẾ TRÒCHƠI Nhóm 1: Tròchơi luyện tinh mắt dẻo chân TRÒ CHƠI: ĐÁ CẦU Mục đích: - Tròchơi đơn giản, dễ chơi với khối lượng vận động tốt, đa dạng đặc biệt chân giúp em tăng cường thể lực, nângcao khả khéo léo, khả phản ứng nhanh, mắt tinh đặc biệt tròchơi giúp em phát triển chân khéo léo, tạo dáng chân thẳng, dài Chuẩn bị: Dụng cụ: - Quả cầu, cách làm cầu: Lấy miếng cao su dày miếng bìa dày (cao cu dễ nảy hơn), sau cắt hình tròn đường kính 4cm làm đế Đóng đinh từ 2,5cm đến 4cm vào xuyên từ lên mặt Lấy ba hay bốn lông gà dùng dải băng dính buộc phần ống lông gà vào đinh, quấn xung quanh vòng, buộc nốt lông gà lại, buộc Địa điểm chơi: Khoảng đất đủ rộng trẻ tham gia Các bước thực hiện: * Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi - Chơi người: Các em định thứ tự chơi chọn số lần đá lớn lượt, ví dụ 10 lần Em bắt đầu tung cầu lên đá mắt cá chân, gan bàn chân hay đầu gối chân trái hay chân phải (không dùng tay) Nếu em đá hỏng hay làm rơi cầu xuống đất em bị lượt người thứ hai chơi Người thứ hai tiếp tục tung cầu đá đến số lần quy định thắng (được cống) người thua bị cống - Chơi nhiều người: Người chơi đứng thành vòng tròn co chân lên đá vào kiện để chuyền đến người khác Người để kiện bị rơi xuống đất đá không xác bị phạt (bị cống) - Cách cống: Người bị cống phải tung kiện cho người cống đá, người đá kiện xa gần cốt cho người bị cống bắt không kiện, người bị cống bắt người cống đá hỏng, không trúng kiện tròchơi bắt đầu lại * Ý nghĩa trò chơi: Rèn luyện độ khéo léo trẻ, để cầu không bị rơi xuống đất * Giáo viên cử học sinh làm trọng tài * Tiến hành chơi: chơi thử, chơi thật; Giáo viên quan sát giúp đỡ TRÒ CHƠI: NHẢY DÂY Mục đích: - Rèn luyện dẻo dai, khéo léo tinh thần đoàn kết Chuẩn bị: Dụng cụ - 15 - - Dây chão dây thừng (Tuỳ điều kiện chọn loại dây khác, miễn chơi được) Địa điểm chơi: Khoảng đất đủ rộng trẻ tham gia Các bước thực hiện: * Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi - Các bạn nhỏ tham gia chơi oẳn tìm hai bạn thua để cầm dây quất Hai bạn bị thua cầm hai đầu dây quất đưa qua đưa lại chiều Lần lượt bạn lại nhảy vào dây hát: “ Dung dinh dung dinh Bên chó, bên mèo ta trèo cau” Hát đến hai bạn cầm dây quất dây thành vòng cho chiều bạn tiếp tục nhảy hát: “ May đo may đo May áo đỏ, may áo xanh ta nhà tranh” *Giáo viên phổ biến luật chơi: - Nếu trình nhảy mà bạn vướng dây hay kết thúc hát bạn không đặt chân qua dây coi thua cuộc, phải vào thay quất dây * Giáo viên cử học sinh làm trọng tài * Tiến hành chơi: chơi thử, chơi thật * Giáo viên quan sát giúp đỡ Nhóm 2: Tròchơi luyện phán đoán, tính toán xác TRÒ CHƠI: CHUYỀN THẺ (CHƠI CHUYỀN) Mục đích: - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, tinh mắt, phán đoán, tính toán xác cho em Chuẩn bị: Dụng cụ: - Mười que nhỏ tròn nặng (quả cà, bóng nhỏ ), ngày em thường chơi bóng tennis Địa điểm chơi: Ngoài sân, lớp Số lượng: Từ đến em chơi nhóm Các bước thực hiện: *Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi: - Các bạn chơi cầm tay phải tung lên không trung nhặt que thẻ rải cẳng chân Lặp lại rơi xuống đất lượt - Chơi từ bàn (lấy que lần tung), bàn (lấy que lần tung) bàn 10, vừa nhặt chuyền vừa hát câu thơ phù hợp với bàn: Một mốt, mai, trai, hến Đôi chị, đôi Ba đa, ba đề - Hết 10 bàn chuyền hai tay: chuyền vòng, chuyền hai vòng ba vòng hát: “Đầu quạ, giang, sang sông, trồng cây, ăn quả, nhả - 16 - hạt ” khoảng mười lần hết bàn chuyền, liền ván sau tính điểm thua theo ván *Giáo viên phổ biến luật chơi: - Khi người chơi không nhanh tay nhanh mắt để bắt bóng que lúc bị lượt, lượt chơi chuyền sang cho người bên cạnh * Giáo viên cử học sinh làm trọng tài * Tiến hành chơi: chơi thử, chơi thật * Giáo viên quan sát giúp đỡ TRÒ CHƠI: CỜ GÁNH Mục đích: - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, tinh mắt, phán đoán, tính toán xác cho em Chuẩn bị: Dụng cụ - Bàn cờ: Hình vuông, chia thành 16 ô nhỏ, vẽ thêm đường chéo Bàn cờ gánh vẽ mảnh giấy, bảng vẽ trực tiếp đất - Quân cờ: Có thể làm giấy, vỏ sò, đồng xu, nắp chai hình tròn vuông có đường kính – 3cm Các quân cờ phải có phân biệt hai mặt (sấp - ngửa, đen - trắng) Địa điểm chơi: Ngoài sân, lớp Các bước thực hiện: *Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi: - Khi chơi quân cờ di chuyển bước theo đường thẳng, ngang chéo bàn cờ Người chơi phải tìm cách vào hai quân đối phương để tạo thành “gánh” khiến số quân đối phương đường gọi “vây” hay “bí”, ta có quyền lật chúng lên biến thành quân (ăn quân) Người chơi chiến thắng “gánh” “vây” hết quân cờ đối phương - Người chơi phải có khả quan sát tốt, tính toán trước nước đi, cờ để nhanh chóng “gánh” “vây”, biến quân đối phương thành quân nhiều tốt - Cách ăn quân: Khi quân cờ vào hai quân đối phương (trên đường thẳng) hai quân đối phương bị ăn - lật ngược quân đối phương lại để thành quân Có thể lúc gánh quân quân đối phương gọi chầu hay chầu *Giáo viên phổ biến luật chơi: - Quân cờ theo đường dọc, ngang, chéo bàn cờ Mỗi bước bước ô, hai bên thay cờ - Không cần phải nhớ cách cờ, người chơi cần tìm cách “gánh” “vây” đối phương đủ * Giáo viên cử học sinh làm trọng tài * Tiến hành chơi: chơi thử, chơi thật - 17 - * Giáo viên quan sát giúp đỡ Nhóm 3: Tròchơi thể nhanh nhẹn, khéo léo phát huy tinh thần tập thể TRÒ CHƠI: CƯỚP CỜ Mục đích: - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, sức khỏe, tính đồng đội, kỷ luật - Tạo không khí sôi học tập, sinh hoạt Chuẩn bị: Địa điểm chơi: Sân chơi khoảng 10m Dụng cụ: - Một khăn tượng trưng cho cờ - Một vòng tròn - Vạch xuất phát đích hai độiCác bước thực hiện: *Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi: - Quản trò chia tập thể chơi thành đội có số lượng nhau, đội có từ đến bạn đứng hàng ngang vạch xuất phát đội Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5 Các bạn phải nhớ số - Khi quản trò gọi tới số số đội nhanh chóng chạy đến vòng cướp cờ - Khi quản trò gọi số số phải - Một lúc quản trò gọi nhiều số *Giáo viên phổ biến luật chơi: - Khi cầm cờ bị bạn độiđối phương vỗ vào người thua - Khi lấy cờ chạy vạch xuất phát đội mà không bị đội bạn vỗ vào người thắng - Khi có nguy bị vỗ vào người phép bỏ cờ xuống đất để tránh bị thua - Số vỗ số không vỗ vào số khác, bị số khác vỗ vào người không bị thua - Số bị thua quản trò không gọi số chơi - Người chơi không ôm, giữ cho bạn cướp cờ - Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ - Khoảng cách cờ đến hai đội * Giáo viên cử học sinh làm trọng tài * Tiến hành chơi: chơi thử, chơi thật * Giáo viên quan sát giúp đỡ TRÒ CHƠI: NHẢY BAO BỐ Mục đích: - Rèn luyện sức khoẻ, tính đồngđội kỷ luật - Sự khéo léo kết hợp ăn ý thành viên đội giúp tròchơi thuận lợi Chuẩn bị: - 18 - Các bước thực hiện: *Giáo viên nêu tên trò chơi, cách chơi: - Các bạn nhỏ tham gia chơi chia thành hai độitrở lên, đội phải có số thành viên Hai đội quy định vạch xuất phát vạch đích để chơi - Mỗi đội xếp thành hàng dọc Bạn nhỏ đứng đầu bước vào bao bố, hai tay giữ lấy miệng bao Sau nghe lệnh xuất phát bạn nhỏ đứng đầu đội nhảy đến đích quay trở lại vạch xuất phát đưa bao cho người thứ hai Khi người thứ nhảy đến đích người thứ hai bắt đầu nhảy Cứ đến người cuối Đội trước đội thắng * Giáo viên phổ biến luật chơi: - Bạn nhỏ nhảy trước hiệu lệnh xuất phát phạm luật, bạn nhảy chưa đến đích mà quay lại phạm luật Nhảy chưa đến đích mà bỏ bao phạm luật bị loại khỏi chơi * Giáo viên cử học sinh làm trọng tài * Tiến hành chơi: chơi thử, chơi thật * Giáo viên quan sát giúp đỡ Nhóm 4: Tròchơi rèn luyên phán đoán, thính tai TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ Mục đích: - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, phán đoán xác - Qua tròchơi tăng cường tính đoàn kết tập thể cho trẻ Chuẩn bị: - Một khăn dùng để bịt mắt - Sân chơi rộng rãi, thoáng mát Các bước thực hiện: * Giáo viên nêu trò chơi, cách chơi: - Oẳn để tìm bạn nhỏ bị bịt mắt, bạn lại đứng thành vòng tròn quanh bạn bị bịt mắt - Mọi người chạy xung quanh bạn bị bịt mắt đến người hô “bắt đầu” “đứng lại” tất người phải đứng lại, không di chuyển Lúc bạn bị bịt mắt bắt đầu lần xung quanh để bắt đó, người cố tránh để không bị bắt tạo nhiều tiếng động để đánh lạc hướng Đến bị bắt bạn bị bịt mắt đoán tên người phải “bắt dê”, đoán sai lại bị bịt mắt lại làm tiếp - Có muốn chơi phải vào thay bạn bị bịt mắt oẳn để xem thắng chơi * Giáo viên phổ biến luật chơi: - Khi người bị bịt mắt hô hiệu lệnh “bắt đầu” “đứng lại” tất người chơi phải thực theo, bạn làm sai hiệu lệnh phạm luật - Khi chơi người xung quanh không xô đẩy người bị bịt mắt * Giáo viên cử học sinh làm trọng tài * Tiến hành chơi: chơi thử, chơi thật - 19 - MỤC LỤC STT I II III Nội dung MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận Thực trạng côngtácđạo thực hướng dẫn ngành Một số giải pháp, biện pháp thực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đối với Nhà trườngĐối với Phòng Giáo dục Đào tạo Đối với Hội đồngĐội cấp Trang 1 2 3 5- 12 13 13 13 14 - 20 - ... tự tổ chức trò chơi Sáng tạo chơi trò chơi Khối 17 3 10 0 /17 3 80 /17 3 90 /17 3 Khối 17 4 11 0 /17 4 90 /17 4 90 /17 4 Khối 15 6 11 5 /15 6 65 /15 6 80 /17 4 Khối 16 9 12 0 /16 9 75 /16 9 80 /16 9 Khối 15 2 12 5 /15 2 90 /15 2... Tổng số 824 học sinh: TT Nội dung Khối Khối Khối Khối Khối 17 3 em 17 4 em 15 6 em 16 9 em 15 2 em 17 3 /17 3 17 4 /17 4 15 6 /15 6 16 9 /16 9 15 2 /15 2 15 5 /17 3 16 0 /17 4 14 0 /15 6 15 0 /16 9 14 2 /15 2 17 0 /17 3 17 4 /17 4 15 6 /15 6... Biết tự tổ chức trò chơi 13 0 /17 3 14 0 /17 4 12 5 /15 6 14 0 /16 9 14 5 /15 2 Sáng tạo chơi trò chơi 70 /17 3 10 0 /17 4 11 5 /15 6 12 5 /16 9 13 5 /15 2 Bài học kinh nghiệm: Đối với trẻ thơ, trò chơi dân gian yếu tố hình