Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
7,65 MB
Nội dung
SỞGIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐBIỆNPHÁPCHỈĐẠOTỔCHỨCCÁCHOẠTĐỘNGGIÁODỤC NGỒI GIỜLÊNLỚPỞTRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNGHẢI Người thực hiện: Trần Thị Thủy Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học ĐôngHải SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC STT Nội dung Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 9 12 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiên kinh nghiệm hoạtđộnggiáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 14 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN 20 10 11 10 13 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Hoạtđộnggiáodụclên lớp, mảng hoạtđộnggiáodục quan trọng nhà trường phổ thông, đặc biệt bậc tiểu học Hoạtđộng có ý nghĩa lớn q trình giáodục học sinh, là: hỗ trợ đắc lực cho hoạtđộng giảng dạy lớp, thời gian lớp học sinh có giới hạn, giáo viên khó sâu vào chi tiết, cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức sách giáo khoa, góp phần phát triển hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo học sinh Nội dung hoạtđộnggiáodụclênlớp phong phú đa dạng, thể qua hoạtđộng nhà trườngtổchức như: hoạtđộng văn hóa, hoạtđộng văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, lao động, hoạtđộng xã hội, hoạtđộng trải nghiệm,… Người giáo viên giải vấn đề buổi tổchứchoạtđộnggiáodụclên lớp, biết khéo lồng ghép Nhờ mà kiến thức tiếp thu lớp có hội áp dụng, mở rộng thêm qua thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thú học tập cho học sinh tiết học khóa Hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp góp phần tạo lực tổchứchoạtđộng cá nhân học sinh, giúp học sinh hoàn thiện nhân cách phát triển óc sáng tạo, hoạt bát Khơng trường hợp, tài khác học sinh bộc lộ phát chương trình Như bối cảnh nay: đất nước bước vào đường hội nhập với quốc tế, giáodục cho học sinh đầy đủ tố chất: Đức, Trí, Thể, Mỹ yêu cầu mà trường phổ thông phải trọng Bên cạnh tri thức tuyền đạt, tiếp thu lớp học, hoạtđộnggiáodụclênlớp phương thức giáodục cho học sinh kỹ sống, kỹ tổchức ứng dụng vào thực tiễn kiến thức học, phát triển khiếu, hình thành cho em thói quen tìm hiểu, khám phá điều mẻ sống Hơn nữa, hoạtđộnggiáodụclênlớp ba phận hợp thành trình đào tạo Là cầu nối tạo mối quan hệ hai chiều nhà trường với xã hội, dạy lớphoạtđộnggiáodụclên lớp, góp phần điều chỉnh định hướng q trình giáodục đạt hiệu Hiện nay, hoạtđộnggiáodụclênlớp coi nội dung học tập trường Tiểu học, có chương trình, kế hoạch, tài liệu văn hướng dẫn thực Cho nên hiểu rõ việc đạohoạtđộnggiáodụclênlớp nhà trường thực cần thiết phận thiếu trình giáodục sư phạm Thực tài liệu, văn hướng dẫn cấp hoạtđộnggiáodụclên lớp, trường Tiểu học ĐôngHải nhiều năm qua tiến hành triển khai, thực thực thu nhiều thành cơng định Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một sốbiệnphápđạotổchứchoạtđộnggiáodụclênlớptrường Tiểu học ĐôngHải 1.” 1.2 Mục đích nghiên cứu Dựa việc thân làm được, muốn trao đổi kinh nghiệm việc tổchứchoạtđộnggiáodụclênlớp nhằm để giao lưu, học hỏi đồng nghiệp Từ để làm tốt nhiệm vụ 1.3 Đối tượng nghiên cứu Mộtsốbiệnphápđạotổchức yếu tố liên quan đến hoạtđộnggiáodụclênlớptrường Tiểu học ĐôngHải 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, xây dựng kế hoạch - Phương pháptổchức thực nghiệm - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Mục tiêu hoạtđộnggiáodụclênlớp tiểu học - Góp phần củng cố, khắc sâu phát triển HS Tiểu học kiến thức tự nhiên, xã hội người phù hợp với lứa tuổi em - Tạo hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm tình sống, bước đầu hình thành cho HS phẩm chất quan trọng như: tinh thần đồng đội, tính mạnh dạn, tự tin, lòng tự trọng, tính tự lập, tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, khoan dung, cảm thông, chia sẻ, trung thực, kỉ luật, yêu lao động … phát triển HS kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi như: kĩ lập kế hoạch, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ đàm phán, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ tư phê phán, kĩ tư sáng tạo, kĩ định giải vấn đề, kĩ kiên định, kĩ tìm kiếm hỗ trợ, kĩ hợp tác, … - Giáodục ý thức tập thể phát triển kĩ hoạtđộng tập thể cho học sinh (kĩ thiết kế, lập kế hoạch hoạt động, kĩ chuẩn bị hoạt động, kĩ tổ chức, điều khiển hoạt động, kĩ đánh giá hoạt động) - Tạo hội cho học sinh tiểu học bước đầu tham gia vào đời sống cộng đồng Trên sở đó, bước đầu hình thành cho em lực hoạtđộng thực tiễn, lực hoạtđộng trị - xã hội, lực thích ứng, lực hòa nhập, … - Giáodục lòng yêu nghệ thuật; phát triển sức khỏe thể chất đời sống tinh thần phong phú, lạc quan cho học sinh; - Góp phần phát bồi dưỡng khiếu cho học sinh 2.1.2 Vai trò hoạtđộnggiáodụclênlớp - Hoạtđộnggiáodụclênlớp phận quan trọng chương trình giáodục nhà trườngHoạtđộnggiáodụclênlớp nối tiếp hoạtđộng dạy học mơn văn hóa; đường quan trọng để gắn học với hành, lí thuyết với thực tiễn, nhà trường với xã hội Hoạtđộnggiáodụclênlớp tạo hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm điều học vào thực tiễn sống Trên sở củng cố, khắc sâu, mở rộng kiến thức, kĩ môn học cho học sinh - Hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp có vai trò quan trọng góp phần giáodục nhân cách, phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học Việc tham gia vào nhiều hoạtđộnggiáodụclênlớp phong phú, đa dạng tạo hội cho học sinh thể hiện, bộc lộ, tự khẳng định thân; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi bạn bè người xung quanh; tạo hội thuận lợi cho học sinh tham gia cách tích cực vào đời sống cộng đồng … Từ tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm tin hành vi học sinh, giúp em phát triển nhiều phẩm chất tích cực như: tinh thần đồng đội, tinh thần trách nhiệm, lòng nhân ái, khoan dung, cảm thơng, tính kỉ luật, trung thực, mạnh dạn, tự tin,…và giúp em phát triển kĩ hoạtđộng tập thể kĩ sống như: kĩ giao tiếp, kĩ tự nhận thức, kĩ xác định giá trị, kĩ định giải vấn đề, kĩ kiên định, kĩ tư phê phán, tư sáng tạo, kĩ ứng phó với căng thẳng, kĩ thương lượng, kĩ hợp tác, kĩ lập kế hoạch, kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ quản lí thời gian, kĩ thu thập xử lí thơng tin, Xét phạm vi rộng hơn, hoạtđộnggiáodụclênlớp tạo điều kiện để học sinh tham gia, hội nhập vào dòng chảy hoạtđộng chung trẻ em địa phương, đất nước, khu vực giới Điều giúp phát triển lực hoạtđộng thực tiễn, lực hoạtđộng trị - xã hội, lực hòa nhập cộng đồng cho học sinh Đó phẩm chất lực bản, cần thiết người công dân Việt Nam để đáp ứng yêu cầu thực công đổi đất nước hội nhập quốc tế Thơng qua hình thức hoạtđộng như: trò chơi, tham quan du lịch, cắm trại, thể dục thể thao, văn hóa, nghệ thuật, , hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớpgiáodục học sinh tình yêu thiên nhiên, đất nước, người, giúp em phát triển thể chất thẩm mĩ; đồng thời giúp em giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng trình học tập ngày trường 2.1.3 Nguyên tắc tổchứchoạtđộnggiáodụclênlớptrường Tiểu học Để thực mục tiêu trên, việc tổchứchoạtđộnggiáodụclênlớptrường tiểu học phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Hoạtđộnggiáodụclênlớp phải tạo hội cho học sinh phát triển tối đa tiềm thân; tạo hội để em rèn luyện, phát triển toàn diện mặt: đạo đức, kĩ sống, thẩm mĩ, trí tuệ, thể chất, lao động, … - Nội dung hình thức hoạtđộnggiáodụclênlớp phải phong phú, đa dạng, tươi vui, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi tiểu học, đáp ứng nhu cầu hoạtđộng học sinh, hấp dẫn thu hút học sinh, khơng mang tính chất áp đặt, nặng nề, khơ cứng, gây nhàm chán cho em - Hoạtđộnggiáodụclênlớp phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh thực tế nhà trường (thời lượng, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, khả tài chính, khả đóng góp phụ huynh, ); phải gần gũi với sống thực tiễn học sinh; phải phù hợp với đặc điểm văn hóa địa phương yêu cầu giáodục vùng, miền, địa phương - Tổchứchoạtđộnggiáodụclênlớp phải đảm bảo huy động tham gia tích cực học sinh vào tất khâu trình hoạtđộng cách phù hợp với khả em: từ đề xuất ý tưởng hoạt động; thiết kế, lập kế hoạch hoạt động; chuẩn bị nội dung, nhân lực, trang thiết bị cần thiết cho hoạt động; đến tiến hành đánh giá kết hoạtđộng - Cáchoạtđộnggiáodụclênlớptrường tiểu học cần phải bố trí, xếp đan xen với việc dạy học môn học khác, với hoạtđộnggiáodục khác nhà trường cách hợp lí nhằm phát huy tính tích cực học tập, giáodục học sinh, tránh gây áp lực nặng nề cho giáo viên học sinh - Hoạtđộnggiáodụclênlớp đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ lực lượng giáodục nhà trường, nhà trườngđóng vai trò chủ đạo - Hoạtđộnggiáodụclênlớp tiểu học phải đảm bảo liên thông với hoạtđộnggiáodụclênlớp THCS THPT 2.1.4 Nội dung, hình thức phương pháptổchứchoạtđộnggiáodụclênlớp - Nội dung hoạtđộnggiáodụclênlớptrường tiểu học Hiện nay, theo đạo Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn Sở GD&ĐT Thanh Hóa, Phòng GD&ĐT thành phố, hoạtđộnggiáodụclênlớptrường tiểu học cấu trúc theo chủ đề tháng, gắn với ngày lễ lớn năm đặc điểm nhà trường Cụ thể: Tháng 10 Chủ điểm GD Nội dung Giáodục - Tham quan trườnglớp Mùa tựu - Luyện tập chuẩn bị cho khai giảng trường - - CLB võ thuật tiếp tục hoạtđộng - Chủ đề: Truyền thống nhà trường, nội quy trườnglớp Mái trường - HĐ Múa hát tập thể sân trường thân yêu - CLB võ thuật tiếp tục hoạtđộng - Tổchức thành lập hoạtđộng CLB bóng đá - Chủ đề: GD tình cảm bạn bè, lòng nhân ái, nhân đạo Vòng tay bạn - HĐ Múa hát tập thể sân trường Dạy nhảy tập bè thể - Các CLB hoạtđộng - Tổchức Trung thu cho em 11 12 Biết ơn thầy, cô giáo Uống nước nhớ nguồn - Chủ đề: GD lòng kính trọng biết ơn thầy cô giáo - HĐ Múa hát tập thể sân trường, nhảy tập thể - Tổchức Thi hát dân ca trình diễn thời trang - Chủ đề: GD lòng tự hào biết ơn người ngã xuống độc lập tự Tổ quốc - Tổchức viếng nghĩa trang liệt sĩ - Tổchức Lễ hội Sách Noel - Các CLB hoạtđộng - Chủ đề: GD truyền thống dân tộc Ngày Tết quê - Tổchức chương trình “Ngày Tết quê em”: Tiểu em phẩm Táo quân, chương trình ca nhạc mừng xuân, tặng quà Tết cho bạn nghèo - Các CLB tiếp tục hoạtđộng Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Chủ đề: GD tình yêu quê hương, đất nước - Triển khai thực chương trình sân khấu kịch thiếu nhi - Các CLB tiếp tục hoạtđộng - Chủ đề: GD tình cảm yêu quý bà, mẹ, cô Yêu quý mẹ giáo, chị em gái; tôn trọng, thân thiện đồn kết với giáo bạn gái - Các CLB tiếp tục hoạtđộng Hòa bình hữu nghị - Chủ đề: GD tình đồn kết hữu nghị dân tộc, quốc gia giới - Tổchức cho học sinh tham quan trải nghiệm Bảo tàng tỉnh - Triển khai đề án phổ cập bơi phòng chống đuối nước cho học sinh thành phố - Chủ đề: GD tình cảm kính yêu Bác Hồ Bác Hồ kính - Kết nạp Đội cho học sinh lớp yêu - Các HĐ ôn tập, kiểm tra, tổng kết năm học - Hình thức tổchứchoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp tiểu học: phong phú, đa dạng Mộtsố hình thức tổchức phổ biến như: trò chơi tập thể, trò chơi dân gian; tổchức ngày Hội (Hội vui học tập, Ngày hội thời trang, vui Trung thu, Hội thi Tiếng hát dân ca, Hội chợ quê, Hội sách Noel,… ); Câu lạc (Võ thuật, Tiếng Anh,…); hoạtđộng kỉ niệm ngày lễ lớn năm; tham quan, du lịch di tích lịch sử, di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh địa phương; hoạtđộng nhân đạo (quyên góp ủng hộ bạn HS nghèo vượt khó lớp, trường, địa phương; ủng hộ nạn nhân chất độc da cam; ủng hộ người có hồn cảnh khó khăn, bị thiên tai, bão lụt, người khuyết tật,…); hoạtđộng đền ơn đáp nghĩa (thăm hỏi bà mẹ Việt Nam anh hùng, lão thành Cách mạng, thương binh, gia đình liệt sĩ địa phương, viếng nghĩa trang liệt sĩ,…); hoạtđộng môi trường (tổng vệ sinh trường lớp, đường làng, ngõ phố; trồng cây, trồng hoa sân trường, vườn trường, …);… - Phương pháptổchứchoạtđộnggiáodụclên lớp: Các phương pháptổchứchoạtđộnggiáodụclênlớptrường tiểu học có phối hợp phương phápgiáodục với phương pháp dạy học, sởgiáo viên vận dụng cho phù hợp với nội dung hình thức hoạtđộng lựa chọn Một vài phương pháptổchứchoạtđộnggiáodụclênlớp sau: + Phương pháp thảo luận nhóm: dựa vào trao đổi ý kiến em học sinh với chủ đề, tình nảy sinh hoạtđộng hay nhiệm vụ giao Tuỳ hoạtđộng cụ thể, tổchức cho học sinh thực thảo luận theo nhóm lớn (cả lớp) nhóm nhỏ (tổ nhỏ hơn) + Phương phápđóng vai: sử dụng nhiều để đạt mục tiêu thay đổi thái độ học sinh vấn đề hay đối tượng Phương phápđóng vai có tác dụng việc rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử học sinh đóng vai phương pháp giúp học sinh thực hành cách ứng xử, bày tỏ thái độ tình giả định sở óc tưởng tượng ý nghĩ sáng tạo em Đóng vai thường khơng có kịch cho trước, mà học sinh tự xây dựng trình hoạtđộng + Phương pháp giải vấn đề: đường quan trọng để phát huy tính tích cực học sinh Vấn đề câu hỏi hay nhiệm vụ đặt mà việc giải chúng chưa có quy luật sẵn tri thức, kỹ sẵn có chưa đủ giải mà khó khăn, cản trở cần vượt qua Vấn đề khác nhiệm vụ chỗ giải nhiệm vụ có sẵn trình tự cách thức giải quyết, kiến thức kỹ có đủ để giải nhiệm vụ Tình có vấn đề xuất cá nhân (hoặc nhóm) đứng trước mục đích muốn đạt tới, biết nhiệm vụ cần giải chưa biết cách nào, chưa đủ phương tiện (tri thức, kỹ ) để giải Giải vấn đề thường vận dụng học sinh phải phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước tượng, việc nảy sinh trình hoạtđộng + Phương pháp xử lí tình huống: phương pháp điển hình phương pháp giải vấn đề, phương pháp sắm vai phương pháp trò chơi Ở đây, học sinh đặt vào tình có vấn đề gắn với thực tiễn, đòi hỏi phải có hành động cụ thể đưa phương án giải Do hoạtđộnggiáodục ngồi lên lớp, có tình thực tế nảy sinh cần xử lý kịp thời (như học sinh thảo luận lạc đề; bí khơng trả lời vấn đề đặt ra; vấn đề đặt khơng phù hợp với thực tiễn ) có tình có vấn đề tạo (như tình tiểu phẩm để sắm vai, trò chơi ) nhằm giúp học sinh có hội rèn luyện kỹ tìm phương án giải tình Vận dụng phương pháp xử lý tình hoạtđộnggiáodụclênlớp cần thiết quan trọng làm phong phú thêm tính hấp dẫn hoạtđộng mang lại hiệu cao cho hoạtđộng + Phương phápgiao nhiệm vụ: phương pháp thường dùng nhóm phương phápgiáodụcGiao nhiệm vụ đặt học sinh vào vị trí định buộc em phải thực trách nhiệm cá nhân Giao nhiệm vụ tạo hội để học sinh thể khả dịp để em rèn luyện nhằm tích luỹ kinh nghiệm cho thân Trong việc tổchứchoạtđộnggiáodụclên lớp, giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán lớp tạo nên chủ động cho em điều hành hoạtđộng Điều giúp phát triển tính chủ động, sáng tạo, khả ứng đáp tình học sinh Cán lớp chủ động việc phân công nhiệm vụ cho tổ, nhóm, cá nhân với phương châm “lôi tất thành viên lớp” vào việc tổchức thực hoạtđộng Vì thế, muốn giao nhiệm vụ có kết quả, giáo viên cần hình dung việc phải làm, gợi ý cho học sinh yêu cầu em phải hoàn thành tốt Khi giao nhiệm vụ, cố gắng đảm bảo phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với khả em Không yêu cầu mức gây lo lắng, hoang mang học sinh + Phương pháp trò chơi: Hoạtđộng vui chơi có nhiều hình thức đa dạng, cốt lõi dạng trò chơi Hoạtđộng trò chơi có nguồn gốc từ xã hội Nó phản ánh loại hình hoạtđộng lao động khác xã hội làm thay đổi mục đích chúng Phương pháp trò chơi sử dụng nhiều tình khác hoạtđộnggiáodụclênlớp làm quen, cung cấp tiếp nhận tri thức, đánh giá kết quả, rèn luyện kỹ củng cố tri thức tiếp nhận Phương pháp trò chơi có thuận lợi : phát huy tính sáng tạo; hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn Vì vậy, tổchức cho học sinh vui chơi loại hình hoạtđộnggiáodụclênlớp phổ biến có ý nghĩa tích cực + Phương pháptổchứchoạtđộnggiao lưu: hình thức tổchứcgiáodục nhằm tạo điều kiện cần thiết học sinh tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thông tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạtđộng Qua đó, giúp cho em có nhận thức, tình cảm thái độ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Hoạtđộnggiao lưu có số đặc trưng sau đây: Phải có đối tượng giao lưu Đối tượng giao lưu người điển hình, có thành tích xuất sắc, thành đạt lĩnh vực đó, thực gương sáng để học sinh noi theo, phù hợp với nhu cầu hứng thú học sinh Thu hút tham gia đôngđảo tự nguyện học sinh, học sinh quan tâm hào hứng Phải có trao đổi thơng tin, tình cảm trung thực, chân thành sôi học sinh với người giao lưu Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú học sinh, đáp ứng nhu cầu em Với đặc trưng trên, hoạtđộnggiao lưu phù hợp với hoạtđộnggiáodụclênlớp theo chủ đề Nó dễ dàng tổchức điều kiện lớp, trường Mục đích ý nghĩa giao lưu: Hoạtđộnggiao lưu trường tiểu học hướng vào mục đích giáodục sau: Tạo điều kiện để học sinh thoả mãn nhu cầu giao tiếp, tiếp xúc trò chuyện trực tiếp với người mà u thích, ngưỡng mộ kỳ vọng; bày tỏ tình cảm, tiếp nhận thơng tin học hỏi kinh nghiệm để nâng cao vốn sống định hướng giá trị phù hợp Giao lưu giúp cho học sinh hiểu đắn đặc trưng loại hình lao động nghề nghiệp, phẩm chất lực cao quý người thành đạt lĩnh vực đường đến thành cơng họ Từ đó, giúp học sinh có nỗ lực vươn lên học tập, rèn luyện Giao lưu tạo điều kiện để học sinh thiết lập mở rộng mối quan hệ xã hội, giúp học sinh gần gũi nhau, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ cảm thơng, hình thành tình cảm lành mạnh + Phương pháp diễn đàn: phương pháptổchứchoạtđộnggiáodụclênlớp mang lại hiệu giáodục thiết thực Thông qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, quan niệm vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em; đồng thời dịp để em học lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đôngđảo bạn bè người khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi: - Năm học 2017 - 2018, Trường Tiểu học ĐôngHải có 12 lớp với 400 học sinh, 21 cán bộ, giáo viên, nhân viên biên chế nhân viên hợp đồngtrường (phục vụ bán trú, bảo vệ dọn vệ sinh) - Về trình độ chun mơn cán bộ, giáo viên: Trung cấp: đồngchí Đại học: 18 đồngchí Cao đẳng: đồngchí - Về sở vật chất: Nhà trường có khn viên rộng rãi, thống mát; có 12/16 phòng học kiên cố, trang bị số thiết bị dạy học đại, trang trí đẹp 100% học sinh nhà trường học buổi/ngày - Lãnh đạo cấp quan tâm tới hoạtđộnggiáodục nhà trường, có hoạtđộnggiáodụclênlớp - CBQL GV nhà trường hiểu vai trò, tầm quan trọng hoạtđộnggiáodụclênlớptrường Tiểu học - Nhà trường đảm bảo thực thời lượng giảng dạy theo quy định, triển 10 khai đầy đủ nội dung, có hình thức tổchức phong phú, phù hợp với điều kiện nhà trường Thơng qua hoạtđộnggiáodục ngồi lên lớp, bước đầu góp phần nâng cao chất lượng mơn học, giúp học sinh tự tin, mạnh dạn, tích cực, tự giác linh hoạt việc tham gia vào hoạtđộng học tập, hoạtđộng xã hội - Việc đạo xây dựng kế hoạch tổchứchoạtđộnggiáodụclênlớp cụ thể, chi tiết - Nhà trường triển khai đầy đủ văn cấp tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường - Thường xuyên kiểm tra, giám sát để đánh giá rút kinh nghiệm việc tổchức thực hoạtđộnggiáodụclênlớp 2.2.2 Tồn tại, hạn chế: - Nhà trường thiếu giáo viên: giáo viên văn hóa, giáo viên Tin học, giáo viên thể dục - Do kinh phí hạn hẹp nên việc tổchứchoạtđộnggiáodụclênlớp phạm vi nhà trường hạn chế, chưa đáp ứng cho hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp có quy mơ lớn - Một phận nhỏ phụ huynh chưa đồng tình ủng hộ với kế hoạch hoạtđộnggiáodụclênlớp nhà trường 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Thực nghiêm túc lãnh, đạo cấp trên; phối kết hợp với cộng đồng xã hội Trong năm học, Ban giám hiệu nhà trường thực đạo thực nghiêm túc văn Bộ, Sở Phòng Giáodục - Đào tạo tổchức thực hoạtđộnggiáodụclênlớp nhà trường Đảm bảo đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương Phát huy vai trò Hội cha mẹ học sinh nhà trường; phối kết hợp chặt chẽ với lực lượng nhà trường để tổchức tốt hoạtđộnggiáodụclênlớp 2.3.2 Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức vị trí, vai trò hoạtđộnggiáodụclênlớp cho cán bộ, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội khác - Sau có kế hoạch hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp năm học, thông qua nhiều hình thức hoạtđộng khác hội họp, sinh hoạt chuyên môn cấp trường,… tuyên truyền cho cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh nhận thức cách đắn vai trò, nhiệm vụ, chức năng, tầm quan trọng hoạtđộnggiáodụclênlớp việc giáodục toàn diện nhân cách người học sinh Quán triệt cho cán bộ, giáo viên nắm rõ: “Mục tiêu giáodục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 11 - Trong họp Hội đồng sư phạm đầu năm học, tham mưu cho Hiệu trưởngtổchức quán triệt chủ đề năm học với hoạtđộng có hoạtđộng ngồi lên lớp; thơng qua dự thảo kế hoạch tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, nhằm tạo chuyển biến sâu sắc ủng hộ mạnh mẽ ý thức thực Hội đồng sư phạm trường Nội dung nhắc nhắc lại nhiều lần năm học, họp liên tịch, họp Hội đồng họp tổ, nhóm chuyên môn khác 2.3.3 Chỉđạo công tác tổchức bồi dưỡng lực hoạtđộng cho giáo viên, học sinh Trong hoạtđộng ngồi lênlớp có hai đối tượng: đối tượng tổchứchoạtđộng đối tượng tham gia hoạtđộng Cả hai có vai trò quan trọng Song đối tượng tham gia nhận thức không đầy đủ, không hứng thú, thiếu tự giác, chủ động, sáng tạo hoạtđộnggiáodục khó đạt hiệu mong muốn Vì vậy, việc bồi dưỡng lực hoạtđộnggiáodụclênlớp cho học sinh có ý nghĩa quan trọng Việc bồi dưỡng lực hoạtđộng cho học sinh thông qua hoạtđộngtổchức Đội, hoạtđộnggiáodụclớp học Tôi yêu cầu giáo viên, Tổng phụ trách Đội tạo điều kiện cho học sinh tham gia bàn bạc nội dung, hình thức, phương pháptổchức trước tham gia hoạt động, điều giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo, tự giác có hứng thú tham gia hoạtđộng Ngồi ra, tơi thực biệnpháp kiểm tra, theo dõi, đánh giá kết quả, khen thưởng, động viên kịp thời học sinh có thành tích tốt hoạtđộng Tăng cường vận động, thuyết phục, khích lệ lòng nhiệt tình say mê hoạtđộng học sinh, đồng thời nghiêm khắc xử lý đối tượng có hành vi chây lười, làm ảnh hưởng đến hoạtđộnggiáodục chung Bồi dưỡng lực hoạtđộng cho giáo viên thực thơng qua q trình xây dựng, trao đổi kế hoạch lớp, trường; thông qua việc bàn bạc, thống kế hoạch với phụ huynh học sinh; thông qua việc kiểm tra, đánh giá cơng đoạn q trình 2.3.4 Chỉđạo xây dựng kế hoạch hoạtđộnggiáodụclênlớp nhà trường năm học Khi yêu cầu CB, GV NV nhà trường xây dựng kế hoạch hoạtđộnggiáodục ngồi lên lớp, tơi lưu ý vấn đề sau: - Xây dựng kế hoạch phải bám sát kế hoạch đạo chung cấp trên, phù hợp với tình hình kinh tế địa phương đặc biệt phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế trường - Kế hoạch phải cụ thể rõ ràng, thời gian, mục tiêu, nội dung, phương pháptổchức thực phải quán triệt đến tất giáo viên, cán bộ, nhân viên học sinh trường - Tất hoạtđộnggiáodục theo chủ điểm phải xác định rõ thời gian triển khai, mục tiêu giáo dục; xây dựng kế hoạch cho hoạt động, phải chọn lựa hình thức hoạtđộng thật cụ thể, mang tính khả thi 12 - Căn vào quy mơ tổchứchoạtđộnggiáodụclênlớp để phân công đối tượng lập kế hoạch hoạtđộng (Quy mô cấp trường, PHT phụ trách hoạtđộnggiáodụclênlớp TPT Đội lập kế hoạch; Quy mô lớp học, GVCN lập kế hoạch;…) - Việc xây dựng kế hoạch hoạtđộnggiáodụclênlớp chung nhà trường thực theo bước sau: + Một là: Đặt tên cho hoạtđộng xây dựng yêu cầu giáodục Khi đặt tên cho hoạt động, cần xác định rõ tên gọi hoạtđộng cần tổchức lẽ: Tên gọi hoạtđộngsở để xây dựng nội dung lựa chọn hình thức thực Mặt khác, tên gọi có tác dụng định hướng mặt tâm lý kích thích tính tích cực, tính sẵn sàng từ đầu Xác định yêu cầu giáo dục: Sau lựa chọn tên hoạtđộnggiáodụclên lớp, phải xác định rõ mục tiêu yêu cầu giáodụcgiáodụclênlớp để đạo triển khai, định hướng hoạtđộng Đặc biệt trọng yêu cầu, yêu cầu giáodục nhận thức, yêu cầu giáodục kĩ yêu cầu giáodục thái độ + Hai là: Xây dựng nội dung xác định hình thức tổchứchoạtđộng Về nội dung: Phải gắn liền với nhiệm vụ, yêu cầu giáodục đề đồng thời nội dung phải phù hợp với điều kiện thực tế Về hình thức: Lựa chọn hình thức thu hút, hấp dẫn học sinh, hình thức phải phù hợp với nội dung thay đổi sáng tạo hình thức tổ chức, tránh lặp lại nhiều lần hình thức + Ba là: Các cơng việc chuẩn bị cho hoạtđộnggiáodụclênlớp Việc chuẩn bị cho hoạtđộnggiáodụclênlớp có ý nghĩa lớn hiệu hoạtđộnglênlớp Cụ thể là: phải lên kế hoạch giúp giáo viên, học sinh hoạtđộng có mục đích cụ thể, khơng bị phân tán Mặt khác, chuẩn bị tốt giúp cho giáo viên tự tin hơn, căng thẳng thực nhiệm vụ lên kế hoạch rõ ràng, giáo viên chủ động hơn, bình tĩnh để giải tình bất thường xảy trình thực Lên kế hoạch cho hoạtđộng ngồi lênlớp đòi hỏi vạch tất yếu tố, điều kiện cần thiết chuẩn bị trước hoạt động, công việc phương thức thực công việc, đồng thời rõ người đảm nhiệm cơng việc + Bốn là: Tiến hành hoạtđộng Khi tiến hành hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp người quản lí phải thuộc nắm rõ trình tự nội dung công việc, người thực thời gian thực để triển khai tổchứchoạtđộng Đặc biệt việc lựa chọn người có khả điều khiển chương trình hoạtđộng Mặt khác, phải tiếp cận, huy động, phối hợp tiến hành lực lượng trường tham gia tổchứchoạtđộnggiáodụclênlớp + Năm là: Sau hoạtđộng phải đánh giá, rút kinh nghiệm Việc đánh giá rút kinh nghiệm sau tiến hành hoạtđộnggiáodụclênlớp nhằm giúp giáo viên nhận biết kết hoạtđộng có phù hợp với mục tiêu đề hay không, điều thực tốt việc 13 chưa đạt yêu cầu, đồng thời tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu hoạtđộnggiáodụclênlớp Việc đánh giá sở để thực bước rút kinh nghiệm Nếu việc đánh giá đạt yêu cầu giúp điều chỉnh, định hướng đắn hoạtđộnggiáodụclênlớp Về nội dung đánh giá rút kinh nghiệm: Cần nêu tất công việc hoàn thành tốt chưa đạt yêu cầu, chưa thực (phải nêu rõ ai? phận nào? nguyên nhân) Tiếp theo phân tích nguyên nhân, điều kiện ảnh hưởng đến việc thực hoạtđộnggiáodụclênlớp với nguyên nhân chủ quan (đó lực người thực hiện, việc chuẩn bị phối hợp lực lượng) lẫn nguyên nhân khách quan (đó điều kiện sở vật chất, phương tiện hỗ trợ, thời gian, thời tiết) Sau phân tích kĩ nguyên nhân rút kinh nghiệm chung hoạtđộng sư phạm nhà trường Kiểm tra, đôn đốc, đánh giá kết việc làm quan trọng q trình quản lí tổchức thực hoạtđộnggiáodụclênlớp Qua kiểm tra giúp nà trường đánh giá lại mà đơn vị làm tồn so với mục tiêu đề Từ đưa biệnphápđạo kịp thời quản lí nhằm hạn chế đến mức thấp tồn tại, yếu góp phần thực tốt mục tiêu giáodục Đối với hoạtđộnggiáodụclênlớp quy mô cấp trường, tiến hành đánh giá sau tổchức Đối với hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp quy mơ lớp học, tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên theo định kì tuần, tháng, tiến độ thực kế hoạch; kiểm tra toàn diện trực tiếp sốhoạt động: từ khâu xác định mục đích yêu cầu, đạo hướng dẫn đến tổchức thực hiệu 2.3.5 Chăm lo đến việc xây dựng sở vật chất, môi trường sư phạm đổi công tác thi đua, khen thưởng Muốn tổchức tốt hoạt động, điều kiện tiên phải chăm lo đến việc xây dựng sở vật chất trường học xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh Nhận thức điều đó, tơi tham mưu cho Hiệu trưởng thực tốt cơng tác xã hội hóa giáodục để tăng cường sở vật chất cho nhà trường, tạo điều kiện tốt để địa phương, cộng đồng xã hội, phụ huynh tham gia hoạt động, tham gia giáodục học sinh Đổi công tác thi đua khen thưởng yếu tố đem lại hiệu cho hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp Cơng tác thi đua khen thưởng động lực thúc đẩy phong trào học tập, rèn luyện học sinh Động viên khen thưởng kịp thời chất lượng hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp nâng cao Chính vậy, sau lần tổchứchoạtđộnggiáodụclên lớp, cá nhân tập thể học sinh nhà trường nhận phần thưởng xứng đáng Lễ trao giải 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạtđộnggiáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua nhiều năm triển khai thực hiện, hoạtđộnggiáodụclênlớp nhà trường ln đánh giá cao Ngồi hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp có quy mô lớp học, nhà trường trọng triển khai thường xuyên 14 hoạtđộnggiáodụclênlớp quy mô cấp trường như: Hội thi văn nghệ trình diễn thời trang; Hội chợ quê; Rung chng vàng; Hội thi Tìm hiểu ATGT; Trò chơi tập thể; Giao lưu CLB Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh; Hội vui Trung thu; Hội thi Tiếng hát dân ca; Lễ hội Sách Noel; Giao lưu với Hội người khuyết tật tỉnh Thanh Hóa; Chia khó vùng cao; … Những hoạtđộnggiáodụclênlớp mang lại hiệu thiết thực, góp phần làm thay đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm giáo viên, phụ huynh học sinh nhà trường Kết cụ thể hoạtđộnggiáodụclênlớp năm học 2017 - 2018 sau: + Hoạtđộng xã hội: Trong năm học, trườngtổchức cho học sinh tham gia hoạtđộng địa phương, tuyên truyền cho học sinh nhân ngày lễ lớn, tổchức cho HS tham gia hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo: Viếng nghĩa trang liệt sĩ phường nhân ngày 22/12; Lễ kết nạp Đội cho học sinh lớp 3; Biểu diễn văn nghệ chào mừng 70 năm thành lập Đảng phường Đông Hải; xem kịch Nhà hát ca múa kịch Lam Sơn, tham quan Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa;… Tham quan di tích lịch sử địa phương Viếng nghĩa trang liệt sĩ phường Tham quan Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa 15 + Cáchoạtđộng từ thiện: Giúp đỡ bạn học sinh nghèo vượt khó lớp, trường; Quyên góp ủng hộ bạn học sinh vũng lũ phường; Mua tăm ủng hộ Hội người mù phường, thành phố; Tặng quà Tết cho bạn học sinh nghèo nhà trường;… Chung tay quyên góp ủng hộ Tặng quà Tết bạn học sinh vùng lũ cho bạn học sinh nghèo + Hoạtđộng vui chơi, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ: Nhà trường, Tổng phụ trách Đội, giáo viên tổchức cho học sinh chơi trò chơi dân gian, thi đấu mơn thể thao; giáodục giới tính; múa hát sân trường, tham gia Giải bóng đá dành cho HS Tiểu học cấp Thành phố; tham gia giải bơi lội học sinh tiểu học thành phố, triển khai CLB bơi lội,…Nhà trường phối hợp với Liên đoàn võ thuật tỉnh tổchức CLB võ thuật dành cho học sinh Năm học này, CLB tham gia Liên hoan võ thuật cổ truyền cấp Tỉnh đạt giải Ba HS tham gia Hội thi Tiếng hát dân ca, biểu diễn văn nghệ Lễ hội Sách Noel; Đóng tiểu phẩm “Táo quân chầu trời” buổi HĐGDNGLL tìm hiểu “Ngày Tết quê em”; Thi văn nghệ chào mừng ngày NGVN 20/11; … Biểu diễn văn nghệ Hội vui Trung thu Tham gia bán hàng Hội chợ quê 16 Hội thi Tiếng hát dân ca chào mừng ngày 20/11 Mộtsốhoạtđộng Lễ hội Sách Noel + Hoạtđộng lao động cơng ích: Tổchức cho học lao động vệ sinh toàn trường, vệ sinh lớp học; hướng dẫn em biết giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, gia đình lớp học; hướng dẫn cho em biết cách sử dụng nhà vệ sinh an tồn, đẹp, trồng chăm sóc bồn hoa; hướng dẫn HS trang trí lớp học;… KẾT LUẬN,Học KIẾN Học sinh lao động dọn vệ sinh lớp học sinhNGHỊ tham gia trang trí lớp học - Kết luận 17 Thông qua việc thực sáng kiến kinh nghiệm, nhận thấy: Sự quan tâm lãnh đạo cấp; ủng hộ tích cực tập thể CB,GV, NV, Hội CMHS, ban ngành, đoàn thể ngồi nhà trường; phối hợp tốt cơng tác giáodục học sinh, việc giáodụchoạtđộng ngồi nhà trường - gia đình - xã hội Đa sốgiáo viên nhiệt tình giảng dạy, thời gian dành cho hoạtđộng hợp lý, nội dung giáodục phong phú, hình thức đa dạng, phạm vi tiến hành rộng rãi, điều kiện thực thuận lợi, thu hút nhiều học sinh tham gia Hoạtđộnggiáodụclênlớp trở thành hoạtđộng thường xuyên liên tục, nối tiếp với hoạtđộng dạy học lớp phận thiếu hoạtđộnggiáodục chung nhà trường Nó góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện học sinh thực tốt mục tiêu giáodục chung nhà trườngGiáo viên hiểu rõ mục đích, thấy tầm quan trọng, đầu tư nhiều thời gian, công sức giáodục HĐGDNGLL, lồng ghép việc giảng dạy, giáodục vào môn học khác Từ việc thực HĐGDNGLL dẫn đến làm tốt việc giáodụcđạođức cho học sinh, nêu gương tốt, nhân điển hình học sinh Bài học kinh nghiệm: Hoạtđộnggiáodụclênlớp phận cấu thành hoạtđộnggiáodục nhà trường, góp phần thực tốt mục tiêu giáodục bậc học Ngoàihoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp cầu nối quan trọng nhà trường, gia đình xã hội Muốn hoạtđộnggiáodụclênlớp đạt chất lượng tốt nhà trường phải quan tâm đầu tư mức, tạo điều kiện cần thiết sở vật chất, nguồn lực người, kinh phí, thời gian,… cho hoạtđộng Đặc biệt hiệu trưởng nhà trường phải thực thật tốt biệnpháp quản lí, đạotổchức thực hoạtđộnggiáodụclênlớp suốt năm học song song với hoạtđộng dạy học lớp Cụ thể: + Ngay từ đầu năm học, người cán quản lý phải có kế hoạch đạo phù hợp, kế hoạch hoạtđộng rõ ràng Người quản lý phải nắm chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy, phân công chuyên môn phù hợp với trình độ lực, sởtrườnggiáo viên + Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá để đơn đốc, nhắc nhở kịp thời + Gắn bó chặt chẽ việc dạy môn học khác với hoạtđộnggiáodục nhà trường Phải có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường cộng đồng nhằm tạo mơi trườnggiáodục khép kín, tạo bầu khơng khí làm mạnh xung quanh trẻ để hình thành phát triển tư tưởng tình cảm hành vi thói quen cho em Các em biết vận dụng vào sống hàng ngày + Động viên giáo viên phải thật nhiệt tình, bám lớp, bám trường; thật người thầy, người cơ; người chị, người mẹ chí người bạn em, học, vui chơi với em để tạo nên môi trường thật thân thiện, để thật “Mỗi ngày đến trường ngày vui” 18 Tóm lại, hoạtđộnggiáodụclênlớp năm gần quan tâm từ cấp lãnh đạo đến tất giáo viên, học sinh, đoàn thể nhà trường Nội dung hoạtđộng phong phú, hấp dẫn, thu hút học sinh tham gia Kết hàng năm kể hoạtđộngtrường tham gia hoạtđộng cấp tổ chức, thành tích năm sau cao năm trước Nhất từ triển khai thực sáng kiến, kết hoạtđộnggiáodục ngồi lênlớp nói riêng kết hoạtđộnggiáodục nhà trường nói chung tiến triển đạt kết cao, thể biệnpháp vận dụng khả thi Từ đó, góp phần phát triển lực cá nhân học sinh nhà trường, tạo môi trường thuận lợi để học sinh phát triển tư duy, hình thành nhân cách đáp ứng theo yêu cầu xã hội - Kiến nghị Đề nghị cấp lãnh đạo: + Cần đầu tư kinh phí, sở vật chất cho nhà trường thực tốt hoạtđộnggiáo dục, có hoạtđộnggiáodụclênlớp + Bổ sung đủ nhu cầu giáo viên nhà trường để đảm bảo tỉ lệ giáo viên đứng lớp, đảm bảo cân đối giáo viên giảng dạy mơn học + Có chế cho nhà trường Tiểu học huy động, vận động phụ huynh hỗ trợ kinh phí hoạtđộnggiáodụclênlớp nhà trườngtổchứcĐông Hải, ngày 25 tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Lê Thị Nguyên Tôi xin cam đoan SKKN tôi, không coppy nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Trần Thị Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Mộtsố tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên Tiểu học: Modul 37 38 Các kế hoạch tổchứcHoạtđộnggiáodụclênlớp nhà trường xây dựng DANH MỤC 20 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Thị Thuỷ Chức vụ đơn vị công tác: Phó Hiệu trưởng, trường Tiểu học ĐơngHải - TP Thanh Hố Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở C 2004-2005 Sở C 2006 - 2007 Mộtsốbiệnpháp nâng cao chất lượng chữ đẹp cho học sinh lớp Phòng A 2010-2011 Mộtsố kinh nghiệm tổchức trò chơi mơn Khoa học cho học sinh lớp Phòng B 2012-2013 Mộtsốbiệnpháp phối hợp điều tra, cập nhật, xử lí liệu PCGD-XMC bậc tiểu học phần mềm trực tuyến trang chủ Sở C 2014-2015 TT Tên đề tài SKKN Mộtsố kinh nghiệm sử dụng đồ dùng dạy học toán lớpMộtsố kinh nghiệm dạy kể chuyện nghe, đọc cho học sinh lớp 4 21 ... DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN 20 10 11 10 13 17 MỞ ĐẦU 1. 1 Lý chọn đề tài Hoạt động giáo dục lên lớp, mảng hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phổ th ng, đặc biệt bậc tiểu học Hoạt động có ý... cho học sinh 2 .1. 2 Vai trò hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Hoạt động giáo dục lên lớp phận quan trọng chương trình giáo dục nhà trường Hoạt động giáo dục lên lớp nối tiếp hoạt động dạy học môn... trường 2 .1. 3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học Để th c mục tiêu trên, việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Hoạt động