Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
3,2 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ……o0o…… VƯƠNG CẨM HƯƠNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ……o0o…… VƯƠNG CẨM HƯƠNG RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Cương HÀ NỘI – 2006 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: “Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trường THCS” với giúp dỡ tận tình thầy cô giáo môn Phương pháp dạy học hóa học thầy cô giáo khoa hóa trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Đặc biệt GS-TSKH Nguyễn Cương – người hướng dẫn đề tài, dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung đóng góp nhiều ý kiến quý báu Ngoài có giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình thầy cô giáo em học sinh bốn trường THCS Trương Quang Trọng, THCS Quảng Phú, THCS Nguyễn Trãi, THCS Tịnh Thiện tỉnh Quảng Ngãi Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến GS-TSKH Nguyễn Cương hướng dẫn nhiệt tình đầy tâm huyết suốt trình xây dựng hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô giáo môn Phương pháp dạy học hóa học, toàn thể thầy cô giáo khoa hóa trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, thầy cô giáo, em học sinh trường thực nghiệm, gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Quản lý khoa học Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, ban chủ nhiệm khoa hóa Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, ban giám hiệu trường thực nghiệm tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Quảng Ngãi, ngày 25 tháng 10 năm 2006 Vương Cẩm Hương MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN dd ĐC ĐHSP đktc G GV HS K NXB 10 PPDH 11 PTHH 12 TB 13 THCS 14 TN 15 YK : Dung dịch : Đối chứng : Đại học sư phạm : Điều kiện tiêu chuẩn : Giỏi : Giáo viên : Học sinh : Khá : Nhà xuất : Phương pháp dạy học : Phương trình hóa học : Trung bình : Trung học sở : Thực nghiệm : Yếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN .4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .10 I Năng lực sáng tạo học sinh, biểu lực sáng tạo cách kiểm tra đánh giá 10 II Các su hướng đổi phương pahps dạy học để nâng cao lực chủ động tích cực sáng tạo học sinh 15 III Thực trạng bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học số trường THCS tỉnh Quảng Ngãi 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH NÂNG CAO NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ 31 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 31 II Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh truyền thụ kiến thức môn hóa học trường THCS 46 III Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh ôn tập, luyện tập môn hóa học trường THCS 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 I Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 104 II Phương pháp thực nghiệm sư phạm 104 III Tổ chức thực nghiệm sư phạm 105 IV Kết sử lý số liệu thực nghiệm sư phạm 105 KẾT LUẬN CHƯƠNG 117 KẾT LUẬN CHUNG 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Theo Hiệp hội trường đại học thê giới [28, trang 18] sinh viên tốt nghiệp phải người: Có sáng tạo thích ứng cao tròng hoàn cảnh không học để đảm bảo tính chuẩn mực; Có khả thích ứng với công việc không trung thành với chỗ làm nhất; Biêt vận dụng tư tưởng không biêt tuân thủ điều định sẵn; Biêt đặt câu hỏi không biêt áp dụng lời giải đúng; Vì ngành giáo dục cần đào tạo người có trí tuệ phát triển, thông minh sáng tạo Điều 28 Luật giáo dục nước ta nhấn mạnh: " Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh" Dạy học hướng tới việc phát huy tích cực, vai trò chủ động, tính sáng tạo học sinh xu chung đổi giáo dục trung học phổ thông Ở nước ta, với chuyển biến bước đầu chất lượng giáo dục, đổi phương pháp dạy học bước ghi nhận, phương pháp dạy học nhiều vấn đề cần bàn: Hiện công tình nghiên cứu thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiên thức học sinh không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, lực nhận thức, lực giải vấn đề khả tự học không ý rèn luyện mức Một phận không nhỏ học sinh thụ động học tập không làm việc không chịu làm việc học Trong hầu hết lên lớp giới hạn thời gian tiết học, giáo viên làm việc với số học sinh khá, giỏi để hoàn thành dạy, số lại lớp nghe im lặng ghi chép Xét mặt nhận thức hành động, nhiều giáo viên không chuyển hóa mục tiêu tích cực hóa hoạt động học tập học sinh việc thiết kế thi công dạy, cụ thể chưa làm tốt việc định hướng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh hệ thống việc làm tự lĩnh hội theo phương châm "dạy suy nghĩ, dạy tự học " Trên lĩnh vực giáo dục, đôi phương pháp giáo dục, đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỷ qua Các nhà nghiên cứu phưong pháp dạy học không ngừng nghiên cứu, tiêp thu thành tựu lí luận dạy học đưa giáo dục nước ta ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao nhân dân Phát huy tính tích cực học sinh học tập vấn đề mà đặt ngành giáo dục nước ta từ năm 60 kỷ XX Thế nhưng, chuyển biến phương pháp dạy học trường phổ thông chưa bao Yêu cầu đề cho việc đổi phương pháp học tập tìm phương pháp dạy học có khả kích thích tính tích cực, động sáng tạo người học, hình thành họ khả đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Trước tình hình đó, giáo viên hóa học, với suy nghĩ mong muốn đóng góp làm tốt nhiệm vụ giai đoạn đất nước, nghiên cứu lí luận, đúc kết kinh nghiệm dạy học năm học tiến hành nghiên cứu đề tài: "Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trường THCS” II Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THCS Đối tượng nghiên cứu Rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trường THCS tỉnh Quảng Ngãi III Mục đích đề tài Nghiên cứu đề xuất số biện pháp dạy học nhằm bồi dưỡng, rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy học hóa học trường THCS IV Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu lý luận đổi phương pháp dạy học hóa học, biểu lực chủ động sáng tạo, kiểm tra đánh giá biện pháp rèn luyện lực cho học sinh trường THCS Điền tra thực tiễn dạy học hóa học giáo viên học sinh THCS việc bồi dưỡng rèn luyện lực chủ động, sáng tạo dạy học hóa học Đề xuất số biện pháp rèn luyện cho học sinh nâng cao lực chủ động sáng tạo dạy học hóa học trường THCS Kiểm tra giá tri tính khả thi biện pháp đề xuất V Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp phù hợp trình độ cần thiết giáo viên bồi dưỡng lực chủ động sáng tạo cho học sinh thông qua việc dạy học hóa học VI Điểm luận văn Đề xuất số sở lý luận biểu cách đánh giá lực chủ động sáng tạo học sinh trường phổ thông Đề xuất số biện pháp bồi dưỡng rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh thông quạ việc dạy học hóa học trường THCS Lựa chọn xây dựng hệ thống tập tất chương hóa học lớp nhằm bồi dưỡng lực chủ động sáng tạo học sinh VII Phương pháp nghiên cứu Thực nhóm phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cửu lý thuyết Nghiên cứu nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài tính sáng tạo rèn luyện lực sáng tạo, chương trình sách giáo khoa hóa học trường THCS, Luật giáo dục, chủ trương Đảng Nhà nước đổi giáo dục trường phổ thông, đổi phương pháp dạy học Phương pháp nghiên cửu thực tiễn - Sử dụng phương pháp điều tra để điều tra thực tiễn dạy học hóa học giáo viên học sinh THCS tỉnh Quảng Ngãi - Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để tiến hành lên lớp theo hai loại giáo án để so sánh Phương pháp toán học - Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết thực nghiệm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I Năng lực sáng tạo học sinh, biểu lực sáng tạo cách kiểm tra đánh giá Chúng ta đứng năm đầu cửa kỷ XXI, giới xảy bùng nổ tri thức khoa học công nghệ Xã hội phồn vinh kỷ XXI phải xã hội "dựa vào tri thức", dựa vào tư sáng tạo, tài sáng chế người Sáng tạo phẩm chất tư nhấn mạnh mục tiêu giáo dục nhằm chuẩn bị nguồn lực người phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hoa đát nước Báo cáo Ban chấp hành trung ương Đảng Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010 nêu rõ: " Tạo chuyển biến phát triên giáo dục đào tạo Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên.[14, trang 206-207] Vì nhiệm vụ đặt cho nhà giáo dục tìm đổi phương pháp dạy học phù hợp, bồi dưỡng lực sáng tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi, phát bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Vậy lực sáng tạo gì? Tính sáng tạo biểu trình dạy học? 1.1 Quan niệm lực sáng tạo học sinh 1.1.1 Khái niệm lực Theo từ điển tiếng việt thông dụng: “Năng lực khả làm tốt công việc" Trong tâm lý học người ta coi lực thuộc tính tâm lý riêng cá nhân, nhờ thuộc tính mà người hoàn thành tốt đẹp loạt hoạt động đó, phải bỏ sức lao động Người có lực mặt nỗ lực nhiều trình công tác mà khắc phục khó khăn cách nhanh chóng dễ dàng người khác vượt qua khó khăn mà nhiêu người khác vượt qua Theo nhà tâm lí học, lực khả thực hành động thời gian định nhờ điều kiện định tri thức tiểu xảo có Năng lực chứa đựng yếu tố mẻ linh hoạt, giải nhiệm vụ thành công nhiều tình khác nhau, lĩnh vực hoạt động rộng Bởi lực học sinh đích dạy học, giáo dục, yêu cầu bồi dưỡng, phát triển lực cho học sinh cần đặt chỗ chúng mục đích dạy học Năng lực người phần dựa sở tư chất Nhưng lực hoàn thành phát triển chủ yếu tác dụng rèn luyện, dạy học giáo dục Nội dung I.Tính chất hóa học oxit Tính chất hóa học oxit bazơ a Tác dụng với nước số oxit bazơ+nướcdd bazơ(kiềm) ví dụ: CaO(r)+H O(l)Ca(OH) (dd) Hoạt động giáo viên Ở phần I: GV hướng dẫn HS kẻ đôi để ghi tính chất hóa học oxit bazơ oxit axit nsong song HS dễ so sánh tính chất lạo oxit Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm sau: Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen Cho vào ống nghiệm 2: mẩu vôi sống CaO Thêm vào ống nghiệm ml nước, lắc nhẹ Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có ống nghiệm vào mẩu giấy quì tím quan sát Yêu cầu nhóm giải thích tượng, viết phương trình hóa học rút kết luận Có phải tất oxit bazơ tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ không? Lưu ý oxit bazơ tác dụng với nước điều kiện thường mà gặp lớp là: Na O, CaO, K O, BaO Các em viết PTHH oxit bazơ với nước b.Tác dụng với axit oxit bazơ+axitmuối+nước Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm sau: Cho vào ống nghiệm Hoạt động học sinh Nhận xét: Ở ống nghiệm 1: tượng xảy không làm đổi màu quì Ở ống nghiệm 2: vôi sống tan ra, ống nghiệm nóng lên, quì tím đổi màu xanh Như vậy: CuO không phản ứng với nước, không làm đổi màu quì CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ, quì tím đổi màu xanh CaO(r)+H O(l)Ca(OH) (dd ) Kết luận: Một số oxit bazơ+nướcdd bazơ (kiềm) Na O(r)+H O(l)2NaOH(dd ) K O(r)+H O(l)2KOH(dd) BaO(r)+H O(l)Ba(OH) (dd ) vd:CuO(r)+2HCl(dd) CuCl (dd)+H O(l) c.Tác dụng với oxit axit số oxit bazơ+oxit axitmuối Vd:CaO(r)+CO (k) CaCO (r) Mở rộng: Một số oxit bazơ bị khử chất khử H , CO… nhiệt độ cao to Vd: CuO(r)+H (k) Cu(r)+H O(l) 2.Tính chất hóa học oxit axit a.Tác dụng với nước nhiều oxit axit+ nướcdd axit vd: bột CuO màu đen Cho vào ống nghiệm mẩu vôi sống CaO Nhỏ vào ống nghiệm ml dung dịch HCl, lắc nhẹquan sát Đặt câu hỏi so sánh thay đổi màu sắc ống nghiệm viết PTHH? Đặt câu hỏi suy luận sáng tạo, viết phương trình hóa học BaO H SO đọc tên sản phẩm tạo thành? Gọi HS nêu kết luận Giới thiệu thực nghiệm người ta chứng minh rằng: số oxit bazơ như: CaO, BaO, Na O… tác dụng với oxit axit tạo thành muối Yêu cầu học sinh viết PTHH minh họa Đặt câu hỏi: Viết PTHH đung nóng CuO với H (giống phản ứng kim loại Zn với nguyên tử H axit HCl) Đặt câu hỏi suy luận sáng tạo hoàn thành PTHH: to CuO + CO Yêu cầu học sinh dự đoán tượng cho P O vào nước, sau nhúng quì tím vào dung dịch thu được? Đặt câu hỏi suy luận sáng Nhận xét tượng: Bột CuO màu đen bị hòa tan dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam Bột CaO màu trắng bị hòa tan dung dịch HCl tạo thành dung dịch suốt CuO(r)+2HCl(dd)màu đen CuCl (dd)+H O(l)dd màu xanh CaO(r)+HCl(dd)màu trắng CaCl (dd)+H O(l)dd suốt BaO(r)+H SO (dd) BaSO (r)+ H O(l) Barisunfat Kết luận: oxit bazơ+axit muối+nước Phương trình hóa học: CaO(r)+CO (k)CaCO (r) PTHH: to CuO(r)+H (k)Cu(r)+H O(l) to CuO(r)+CO(k)Cu(r)+CO (k) Kết luận: Một số oxit bazơ bị khử chất khử H , CO nhiệt độ cao Dự đoán tượng: quì tím chuyển sang màu đỏ có PTHH xảy ra: P O (r)+3H O(l)2H PO (dd) SO (k)+H O(l)H SO (dd tạo: Hãy viết PTHH SO (k)+H O(l)H SO (dd) ) cho SO vào H O b.Tác dụng với bazơ oxit axit+bazơmuối+nước vd:CO (k)+Ca(OH) (dd) CaCO (r)+H O(l) Hướng dẫn HS biết gốc axit tương ứng với oxit axit thường gặp Oxit axit Gốc axit SO =SO SO =SO CO =CO P2O5 =PO Yêu cầu HS nêu kết luận sản phẩm? Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm thổi CO vào dung dịch Ca(OH) Giải thích tượng Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế việc oxit axit tác dụng với bazơ Đặt câu hỏi suy luận sáng tạo: Hãy viết PTHH cho SO vào dung dịch NaOH? Gọi HS nêu kết luận Kết luận: Nhiều oxit axit+nướcdd axit Làm thí nghiệm Hiện tượng: nước vôi bị vẩn đục PTHH CO (k)+Ca(OH) (dd) CaCO (r)+H O(l) Lấy ví dụ thực tế: tượng tạo màng mặt thùng vôi PTHH SO (k)+2NaOH(dd) Na SO (dd)+H O(l) Đã xét mục 1.c nên HS Kết luận: oxit c.Tác dụng với oxit bazơ tự cho ví dụ kết luận axit+bazơmuối+nước oxit axit+một số oxit BaO(r)+CO (k)BaCO (r) bazơmuối Kết luận: oxit axit+một số vd: oxit bazơmuối BaO(r)+CO (k)BaCO (r) Đặt vấn đề: Ở ta II Khái quát phân nghiên cứu tính chất loại oxit loại oxit oxit bazơ HS: Thảo luận nhóm nêu a Oxit oxit axit Vậy em cho nhận xét bazơ+axitmuối+nước biết oxit axit oxit bazơ Oxit bazơ tác dụng với axit b Oxit có tính chất khác tạo thành muối nước axit+bazơmuối+nước Oxit axit tác dụng với kiềm nhau? c Oxit lưỡng Ngoài loại oxit vừa tạo muối nước tính+bazơmuối+nước học, dựa vào khác Oxit lưỡng tính oxit Oxit lưỡng tính+axitmuối+nước d Oxit trung tính không tác dụng với bazơ, axit, nước tính chất hóa học ta có loại oxit oxit lưỡng tính oxit trung tính GV giới thiệu cho HS ghi vào loại oxit Viết PTHH oxit lưỡng tính Al O với HCl, NaOH? tác dụng dung dịch axit dung dịch bazơ tạo thành muối nước Ví dụ: Al O , ZnO… Al O (r)+6HCl(dd) 2AlCl (dd)+3H O(l) Al O (r)+2NaOH(dd) 2NaAlO (dd)+H O(l) Natri aluminat Oxit trung tính (oxit không tạo muối) oxit không tác dụng với nước, axit, bazơ Ví dụ: CO, NO, … Bài tập củng cố rèn lực sáng tạo: Bài 1: Có hỗn hợp khí C0 , Làm thu khí từ hỗn hợp trên? Trình bày cách làm viết phương trình phản ứng hóa học Bài 2: Có oxit màu trắng : MgO, Al O , Na Có thể nhận biết chất thuốc thử sau : a Chỉ dùng nước b Chỉ dùng axit c Chỉ dùng kiềm d Dùng axit kiềm Chọn câu trả lời giải thích ? Bài 3: Oxit sau dùng làm khô khí hiđro clorua HC1 a Cao c ZnO b P O d Si0 Trả lời: Bài 1: Dẫn hỗn hợp khí C0 , qua bình đựng dung dịch kiềm có dư (NaOH Ca(OH) ) khí C0 bị giữ lại có phản ứng với kiềm C0 (k) + 2NaOH (dd) -> Na C0 (dd) + H 0(l) Hoặc C0 (k) + Ca(OH) (dd)CaC0 (r) + H 0(l) Chất khí khỏi bình đựng Bài 2: Trả lời: câu a Giải thích: Cho mẫu thử chất vào nước, có Na hòa tan tạo thành dung dịchNaOH Na O(r) + H 0(l) 2NaOH(dd) Sau dùng dung dịch NaOH để nhận A1 (tan NaOH) MgO (không tan NaOH) Al2O3 (r)+ 2NaOH(dd) -> 2NaA10 (dd) + H 0(l); Bài 3: Một chất muốn dùng để làm khô khí HC1 phải đủ hai điều kiện: tác dụng với nước không tác dụng với HC1 Câu b GIÁO ÁN BÀI: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (lớp 9) 6.1.Mục tiêu 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức tính chất hóa học oxit bazơ - Giúp học sinh biết úng dụng cách sản xuất canxi oxit - Biết phương pháp điều chế Cao Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát, thao tác làm thí nghiệm, viết phương trình phản ứng - Biết vận dụng kiến thức Cao để làm tập lý thuyết tập thực hành Tư sáng tạo: - Giúp học sinh hiểu ứng dụng Cao thực tiễn từ giải thích số tượng thực tế - Tăng cường tính tò mò, khả sáng tạo học sinh 6.2 Một số vấn đề cần lưu ý Đồ dùng dạy học: - Lọ đựng Cao rắn, dung dịch HC1 - Ống nghiệm, công tơ hút, kẹp, chậu thủy tinh - Hình vẽ lò nung vôi thủ công, lò nung vôi công nghiệp Phương pháp: - Phương pháp trực quan dùng thí nghiệm chứng minh, dùng tranh vẽ - Phương pháp đặt giải vấn đề 6.3 Các hoạt động dạy học Đặt vấn đề : Hôm trước nghiên cứu tính chất hóa học oxit Hôm ta nghiên cứu oxit bazơ có nhiều ứng dụng thực tế, oxit mà gặp thực tế sống, người sống vùng núi đá vôi nông thôn Đó canxi oxit, tên thông thường gọi vôi sống Nội dung Hoạt động giáo viên Hoai động học sinh A CANXI OXIT I Tính chất Tính chất vật -Yêu cầu HS quan sát mẫu Cao cho biết nhận xét trạng thái, lí: Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy nhiệt độ cao (2585°C) màu sắc Tính chát hóa học - Đặt câu hỏi: Hãy cho biết Cao thuộc loại oxit nào? - Nêu tính chất hóa học chung oxit bazơ? - Đặt vấn đề: Dựa vào tính chất oxit bazơ làm thí nghiệm để chứng minh Cao oxit bazơ - Quan sát mẫu Cao nhận xét: Cao thể rắn, màu trắng - Cao oxit bazơ nên có đầy đủ tính chất oxit bazơ Tính chất hóa học oxit bazơ: + Tác dụng với nước + Tác dụng với axit + Tác dụng với oxit axit a) Tác dụng với H20 Hiện tượng: phản ứng tỏa nhiệt, sinh Ca(OH) tan nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ CaO(r)+H O(l) Ca(OH) (dd) Yêu câu HS làm thí nghiệm: Cho mẩu nhỏ Cao vào ống nghiệm, nhỏ từ từ nước vào (dùng đũa thúy tinh trộn đều) -Yêu cầu HS nêu tượng, viết PTHH - Đặt câu hỏi: Phản ứng thực tế gọi phản ứng gì? - Câu hỏi suy luận sáng tạo: Hãy lấy ví dụ thực tế chứng tỏ Cao háo nước phản ứng CaO với nước phản ứng tỏa nhiệt mạnh? Chú ý: cẩn thận với thùng vôi vừa Qua phản ứng cho biết CaO ứng dụng để làm gì? b.Tác dụng với axit Yêu cầu HS làm thí nghiệm: Hiện tượng: CaO tan Cho mẩu nhỏ CaO vào ống ra, phản ứng tỏa nhiệt nghiệm, nhỏ dung dịch HCl CaO(r)+2HCl(dd) vào CaCl (dd)+H O(l) Yêu cầu học sinh nêu tượng, viết PTHH Đặt câu hỏi rèn luyện sáng tạo: Tính chất CaO ứng dụng vào thực tế để làm gì? Giải thích? Hãy viết PTPƯ CaO với H SO , HNO ? - Nhận xét tượng: Phản ứng tỏa nhiệt, sinh chất rắn màu trắng, tan nước Cao (r)+ H 0(l) Ca(OH) (dd) - Trả lời câu hỏi: + Phản ứng vôi + Hiện tượng vôi sống bị rời vụn để trongn không khí vôi có tượng sôi sực, nhiệt độ lên cao CaO hút nước mạnh nên dùng để làm khô nhiều chất Nhận xét tượng: Phản ứng tỏa nhiệt sinh CaCl tan nước CaO(r)+2HCl(dd) CaCl (dd)+H O(l) Dùng vôi sống để khử chua, xử lý nước thải công nghiệp nước thải công nghiệp đất chua có hàm lượng axit nên vôi sống tác dụng với axit tạo muối nước làm cho đất hết chua nước thải không axit PTHH: Ngoài tính chất CaO(r)+H SO (dd) CaO có tính chất hóa học CaSO (r)+H O(l) không? CaO(r)+2HNO (dd) Ca(NO ) (dd)+H O(l) CaO tác dụng với oxit axit c.Tác dụng với oxit Để CaO không khí nhiệt CaO(r)+CO (k) axit độ thường có xảy phản ứng CaCO (r) CaO(r)+CO (k) không? Viết PTHH? CaO(r)+SO (k) CaCO (r) Câu hỏi rèn ruyện sáng tạo: CaSO (r) Hoàn thành phản ứng: CaO+SO ? II.Ứng dụng Qua tính chất hóa học vừa Nêu ứng dụng Dùng công học hiểu biết thực tế thực tế như: nghiệp luyện kim, cho biết CaO có ứng dụng Làm chất hút ẩm công nghiệp hóa học sống? Tạo vữa xây dựng Dùng khử chua đất, Dùng vôi sống để khử chua, sát trùng, diệt nấm, Tại chôn xác động vật xử lý nước thải công nghiệp khử độc môi trường, chết lại rải lên vôi Dùng để khử trùng tạo vữa xây sống? dựng,… Trên trồng người ta Để diệt nấm, làm cho thường quét lên gốc vôi sống để làm gì? III.Sản xuất canxi Đặt vấn đề: CaO có nhiều ứng oxit dụng sống, hàng Nguyên liệu: năm nước ta sử dụng nhiều CaCO , C CaO, trình sản xuất Nguyên liệu: CaCO , C PTHH: nào? Để sản xuất vôi sống, người Trong thực tế, người ta sản ta nung đá vôi nhiệt độ xuất CaO từ nguyên liệu nào? khoảng 400oC để lửa tiếp xúc hết lượng đá vôi, cung cấp đủ nhiệt lượng phân hủy hoàn toàn lương đá vôi, người ta thường xếp xen kẽ lớp đá vôi với lớp than Nêu trình sản xuất vôi thủ PTHH: công công nghiệp (hình vẽ) to Câu hỏi rèn luyện lực C(r)+O (k)CO (k)+Q sáng tạo: Hãy trình bày ưu to nhược điểm sản xuất vôi thủ công? CaCO (r)CO (k)+CaO(r) Ưu điểm: đơn giản sản xuất với lượng Nhược điểm: Khí thải môi trường không xử lý nguy hại đến sức khỏe người trồng Khí CO thải góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính Bên cạnh nóng lò nung lan xa ảnh hưởng đến cánh đồng lúa, hoa màu, cối cách vài km Bài tập củng cố rèn lực sáng tạo: Bài 1: Hãy phân biệt chất nhóm chất sau viết PTHH minh họa: a Cao, CaC0 b Cao, CuO Bài 2: Có loại đá vôi chứa 80% CaC0 Nung đá vôi loại thu kg vôi sống (nếu hiệu suất phản ứng 90%)? Trả lời: Bài l:a) Hòa tan vào nước, chất tan Cao, chất không tan CaCO Cao (r) + H 0(l) -> Ca(OH) (dd) b) Cáchl: Dựa vào màu sắc, Cao màu trắng, CuO màu đen Cách 2: Hòa tan vào nước, chất tan Cao, chất không tan CuO Bài 2: Khối lượng CaC0 có đá vôi : (1.80)/100 =0,8 (tấn) to CaCO (r) CaO(r) + CO (k) 100 56 0,8 x X = (56.0,8)/100 = 0,448 (tấn) Do hiệu suất phản ứng 90% nên khối lượng CaO thực tế thu là: (0,448.90)/100 = 4,032 (tấn) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT A PHẦN LÍ THUYẾT Câu 1: Một số oxit dùng; làm chất hút ẩm (chất làm khô) phòng thí nghiệm Hãy cho biết oxit sau dùng làm chất hút ẩm: CuO, Cao, P , A1 , Fe ? Giải thích viết PTHH để minh họa Câu :Nhận biết chất bột màu trắng: Cao, Na 0, MgO, P ta dùng cách cách sau đây: A Dùng dung dịch HC1 B Hòa tan vào nước C Hòa tan vào nước dùng quỳ tím D Tất đêu Khoanh tròn vào câu trả lời Câu 3: Để mẫu canxi oxit kính không khí, sau vài ngày thấy có chất răn màu trắng phủ Nêu nhỏ vài giọt dung dịch HC1 vào chất rắn thấy có khí thoát ra, khí làm đục nước vôi Giải thích tượng viết phương trình hóa học minh họa B BÀI TOÁN Câu 1: Nung 14,2g hỗn hợp CaC0 MgC0 sau phản ứng kết thúc ta thu 7,6g hỗn hợp oxit khí cacbonic Tính thể tích khí CO thu (ở đktc)? Câu 2: Để hòa tan hoàn toàn 2,4g oxit kim loại hóa trị II cần dùng l0g dung dịch HC1 21,9% Hỏi oxit kim loại nào? ĐÁP ÁN A PHẦN LÍ THUYẾT Câu 1(1,5 điểm): Các oxit làm chất hút ẩm: CaO, P O CaO(r) + H (l) -> 2Ca(OH) (dd) P (r) + 3H 0(l) -> 2H P0 (dd) Còn CuO Fe không tác dụng với nước Câu 2(1,5 điểm) : Câu c Câu 3(2 diêm): Lúc đầu Cao hút nước không khí tạo thành dung dịch Ca(OH) chảy loang kính, sau lớp dung dịch Ca(OH) phản ứng với khí C0 có không khí, tạo lớp kết tủa trắng CaC0 CaO(r) + H (l) Ca(OH) (dd) Ca(OH) (dd) + C0 (k) CaC0 (r) + H 0(l) CaCO (r) + 2HCl(dd) -> CaCl (dd) + C0 (k) B BÀI TOÁN Câu 1(2,5 điểm):PTHH : to CaC0 (r) CaO (r) + CO (k) to MgC0 (r) MgO(r) + C0 (k) Áp dụng định lụât bảo toàn khối lượng: m muối = m oxit + m CO2 suy ra: m CO2 = m muối – m oxit = 14,2-7,6 = 6,6g n CO2 = 6,6/44 = 0,15 mol V CO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (lít) Câu 2(2,5 điểm): Gọi kim loại M + H 0(l) n HCl = (10.21,9)/(100.36,5) = 0,06 mol MO + 2HCl MCl + H O 0,03 0,06 M MO = 2,4/0,03 = 80 Suy M =80 – 16 = 64 Cu Oxit CuO P H Ụ L ỤC S Ố KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Sau ý kiến 60 giáo viên số vấn đề rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học tỉnh Quảng Ngãi Trả lời I Những biểu lực sáng tạo học sinh học tập hóa học Đồng ý Đông ý phần GV GV % Không đồng ý % GV % l.Dám mạnh dạn đề xuất không theo đường mòn, không theo nhũng quy tắc có biết cách biện hộ phản bác vấn đề 36 60,0 24 40,0 0,0 2.Biết tự tìm vấn đề, tự phân tích, tự giải với tập mới, vấn đề 18 30,0 33 55,0 15 3.Biết trả lời nhanh, xác câu hỏi giáo viên, biết phát vấn đề mấu chốt, tìm ẩn ý câu hỏi, tập vấn đề 40 66,7 18 30,0 3,3 4.Biết tận dụng tri thức thực tế để giải vấn đề khoa học ngược lại biết vận dụng tri thức khoa học vào thực tế để đưa sáng kiến, giải thích, áp dụng phù họp 27 45,0 29 48,3 6,7 5.Biết kết hợp thao tác tư phương pháp phán đoán, đưa kết luận xác, ngắn gọn 39 65,0 17 28,3 6,7 6.Biết trình bày linh hoạt vấn đề, dự kiến nhiều phương án giải 21 35,0 35 58,3 6,7 7.Luôn biết đánh giá tự đánh giá công việc, thân đề xuất biện pháp hoàn thiện 22 36,6 17 28,4 21 35,0 8.Biết cách học thầy, học bạn, biết kết hợp phương tiện thông tin, khoa học kĩ thuật đại tự học Biết vận dụng cải tiến điều học 25 41,7 27 45,0 13,3 9.Biết thường xuyên liên tưởng 40 66,7 15 25,0 8,3 [...]... việc rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học với các nội dung như sau: a Những biểu hiện của năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập hóa học b Những biện pháp bồi dưỡng rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học c Các cách kiểm tra đánh giá năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học hóa học d Tình hình rèn luyện, bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho. .. sáng tạo 2 Các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao năng lực chủ động sáng tạo của học sinh Đã đề cập đến các xu hướng đổi mới phương pháp dạy học như: dạy học hướng vào người học hay "dạy học lấy học sinh làm trung tâm", dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, dạy học tích cực và phương pháp học tập hóa học của học sinh 3 Thực trạng bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong khi dạy. .. và học hóa học ở một số trường THCS tỉnh Quảng Ngãi Đã đề cập đến mục tiêu của việc -điều tra, nội dung điều tra và một số kết quả điều tra bước đâu Những vấn đề trên là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu một số biện pháp rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh khi dạy Hóa học ở trường THCS CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH NÂNG CAO NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY VÀ HỌC HÓA... HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ 1 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Theo quan điểm của giáo dục hiện đại, một trong những điểm mới của mục tiêu giáo dục của các cấp bậc học là tập trung hơn nữa vào việc hình thành các năng lực: năng lực nhận thức, năng lực hành động (năng lực giải quyết vấn đề), năng lực thích ứng cho học sinh và sinh viên Giống như nhiều môn khoa học. .. với học sinh: Năng lực sáng tạo trong học tập chính là năng lực biết giải quyêt vấn đề học tập để tìm ra cái mới ở mức độ nào đó thể hiện được khuynh hướng, năng lực sáng tạo, kinh nghiệm của cá nhân học sinh Năng lực nói chung và năng lực sáng tạo nói riêng không phải chỉ là bám sinh mà được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động của chủ thể Bởi vậy muốn hình thành năng lực học tập sáng tạo. .. chủ động sáng tạo cùa học sinh để đào tạo ra những người chủ tương lai của đất nước KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Trong chương 1 chúng tôi đã trình bày cở sở lý thuyết và thực tiễn của đề tài bao gồm: 1 Năng lực sáng tạo của học sinh, những biểu hiện của năng lực sáng tạo và cách kiểm tra đánh giá Đã đề cập đến năng lực sáng tạo là gì, những biểu hiện của năng lực sáng tạo và cách kiểm tra đánh giá năng lực sáng. .. triển năng lực nhận thức, năng lực sáng tạo của học sinh là đặt họ vào vị trí chủ thể hoạt động tự lực, tự giác, tích cực của bản thân mà chiếm lĩnh kiên thức, phát triển năng lực sáng tạo, hình thành quan điểm đạo đức Như vậy trách nhiệm chủ yêu của người giáo viên là tìm ra biện pháp hữu hiệu để rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh từ khi cắp sách đến trừơng 1.2 Những biểu hiện của năng lực sáng tạo. .. dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học Vì vậy phương pháp dạy học tích cực thực chát là các PPDH hướng tới việc giúp học sinh học tập chủ động, tích cực sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động Phương pháp dạy học tích cực chú trọng đến hoạt động học, vai trò của người học theo các quan điểm tiếp cận mới về hoạt động dạy học như:"lấy người học làm trung. .. là chủ thể sáng tạo trong học tập" Hiện nay quan điểm này được quán triệt sâu sắc và cụ thể hơn 2.2 Dạy học theo hướng hoạt động hóa người học [10, trang 216-230] 2.2.1 Bản chất của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng, hoạt động hóa người học : Là tổ chức cho người học được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác tích cực sáng tạo, trong đó việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo. .. tiện dạy học và phải tuân thủ theo đúng nguyên tăc: Đúng lúc, đúng chỗ và đủ cường độ III Thực trạng bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh trong khi dạy và học hóa học ở một số trường THCS tỉnh Quảng Ngãi 3.1 Mục tiêu của điều tra Để nắm rõ được thực trạng việc dạy và học Hóa học ở trường THCS thì việc điều tra là biện pháp hữu hiệu để chúng ta nắm bắt được tình hình dạy học của giáo viên và học sinh ... PHÁP RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH NÂNG CAO NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO THÔNG QUA DẠY VÀ HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CỞ SỞ 31 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN NĂNG LỰC CHỦ ĐỘNG SÁNG TẠO CHO HỌC... dưỡng rèn luyện lực chủ động sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học c Các cách kiểm tra đánh giá lực sáng tạo học sinh dạy học hóa học d Tình hình rèn luyện, bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh dạy. .. tiễn dạy học hóa học giáo viên học sinh THCS việc bồi dưỡng rèn luyện lực chủ động, sáng tạo dạy học hóa học Đề xuất số biện pháp rèn luyện cho học sinh nâng cao lực chủ động sáng tạo dạy học hóa