Rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh khi ôn tập, luyện

Một phần của tài liệu rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học cơ sở (Trang 72)

Việc rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh không chỉ trong những bài xây

dựng kiến thức mới mà còn được phất huy rất tốt ở những bài luyện tập, ôn tập ở mỗi phần,

mỗi chương. Đa số ở những bài này giáo viên nên đưa ra những câu hỏi, bài tập phát huy tư

duy tưởng tượng, óc phán đoán, khả năng sáng tạo cho học sinh theo một số hướng sau:

(1). Câu hỏi, bài tập có nhiều cách giải, học sinh phải phát hiện ra cách giải ngắn nhất để có thể trả lời ngay được câu hỏi.

(2). Câu hỏi, bài tập trong đó có những phản ứng hoặc cách làm mà học sinh chưa gặp

bao giờ vì vậy đòi hỏi học sinh phải suy luận, phải tư duy sáng tạo. (3). Câu hỏi, bài tập yêu cầu nêu các cách giải.

(4). Câu hỏi, bài tập có nhiều ẩn ý dễ gây sự nhầm lẫn nếu không nắm vững kiến thức. Dưới đây sẽ trình bày hệ thống câu hỏi, bài tập rèn luyện năng lực chủ động sáng cho học sinh khi ôn tập, luyện tập môn hóa học:

3.1. Câu hỏi, bài tập ôn tập, luyện tập chương chất-nguyên tử-phân tử

Câu l:

a) Khi nào oxi ở trạng thái phân tử trong những trường hợp sau đây: Oxi là thành phần của thủy ngân oxit, oxi trong thành phần không khí, oxi tan trong nước.

b) Muối crom sunfat có phân tử khối là 392 và công thức Cr2(S04)n. Tìm hóa trị của crom. Cho biết hóa trị của nhóm S04 là n.

Câu 2: Hòa tan 5 gam chất bột vào một ít nước sôi, liên tục khuấy đều và cho thêm nước

vẫn được 3 gam chất không tan. Vậy chất bột đem tinh chế là nguyên chất hay hỗn hợp. Hãy

giải thích?

Câu 3: Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong những chất sau: bột sắt, muối

ăn, bột lưu huỳnh. Em hãy nhận biết các lọ trên bằng hai cách khác nhau.

Câu 4: Nguyên tử nhôm có điện tích hạt nhân là 13+. Trong nguyên tử nhôm, số hạt mang

điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hãy cho biết nguyên tử khối của nhôm? Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35,7%. Tính số hạt mỗi loại. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử biết rằng nó có 2 lóp electron và lớp trong cùng có 2 electxon.

Câu 6: Có 2 lọ, một lọ đựng nước tinh khiết, một lọ đựng nước đường

a) Làm thí nghiệm đơn giản như thế nào thi có thể xác định đâu là nước tinh khiết, đâu là nước đường?

b) Từ nước đường, làm thí nghiệm đơn giản như thế nào để thu được một ít nước tinh

khiết và một ít đường ở trạng thái rắn? Câu 7:

a. Khi đun nóng một chất X người ta thu được Cao và khí C02. Vậy X chứa những nguyên tô gì?

b. Khi đốt cháy một chất Y chi thu được khí C02 và hơi nước. Hỏi chất Y gồm những

nguyên tố gì?

c. Muốn biết một hợp chất có chứa các nguyên tố c, H ta phải làm thế nào? Câu 8: Lập phương trình hóa học biết các phản ứng ghi theo phương trình chữ:

a) Canxi cacbonat —► canxi oxit + khí cacbonic

b) Canxi clorua + bạcnitrat  bạcclorua + canxi nitrat.

c) Natri hiđroxit + sắt (lI) sunfat —► natri sunfat + sắt (lI) hiđroxit. d) Axit sunfuric + bari clorua —► bari sunfat  + axitclohiđric. Cho biết hóa trị :Ca (II), Na(I), Fe(II), Ba (II), Ag (I), c (IV), H (I), o(II)

Gốc clorua: Cl (I) ; Gốc hiđroxit: OH(I) Gốc nitrat: NO3 (I) ; Gốc sunfat: SO4 (II) ĐÁP ÁN

Câu 1:

a) Khi oxi có trong thành phần không khí, oxi tan trong nước là oxi ở trạng thái phân tử. Khi oxi trong thành phần thủy ngân oxit là oxi nguyên tử.

b) Ta phảitính giá trị của n: (52 . 2) + (96 . n) = 392 -> n= 3

Công thức phân tử của muối Cr2(S04)3- Gọi hóa trị của crom là m 2 . m = II.3 ->m=III

Crom có hóa trị III.

Câu 2: Chất bột đem tinh chế là hỗn hợp vì khi khuấy trong nước có chất tan và chất

không tan. Do đó khối lượng chất bột mới giảm từ 5 gam còn 3 gam. Trong chất bột có 2

gam là chất tan. Câu 3:

Cách 1: Dựa vào màu sắc của các chất để nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn. Bột màu vàng là lưu huỳnh, bột màu trắng là muối, bột màu xám, nặng là sắt.

Cách 2: Dùng nam châm ta có thể nhận biết được bột sắt vì nam châm chỉ hút bột sắt, sau đó ta đem hai chất còn lại hòa tan vào nước dư chỉ có muối tan được trong nước còn lưu

huỳnh không tan ta nhận biết được lưu huỳnh và muối.

Câu 4: Trong nguyên tử nhôm: số proton + số electron = 13.2 = 26 hạt -> Số nơtron = 26 -

12 = 14. Nguyên tử khối của AI = số p + số n = 13 + 14 = 27 đvC.

Câu 5: Số hạt không mang điện (hạt nơtron) : 28. 35,7/100 ≈ 10 Số hạt proton = số hạt electron = 2

Sơ đồ cẩu tạo nguyên tử

Cách l i Nếm —► không có vị gì là nước tinh khiết, có vị ngọt là nước đường.

Cách 2: Cho một ít nước đường vào ống nghiệm rồi đun trên ngọn lửa đèn cồn cho nước

bay hơi hết. Nếu trong ống nghiệm không còn lại dấu vết gì thì chất lỏng ban đầu là nước

tinh khiết. Nếu trong ống nghiệm còn lại chất rắn màu trắng hoác màu đen (do đun quá lửa), chất lỏng ban đầu là nước đường.

b) Chưng cất nước đường, thu lấy hơi nước và làm ngưng tụ được chất lỏng là nước tinh

khiết. Đun nhỏ lửa cho đèn khi nước bay hơi gần hết ta đem phơi nắng thu được chất

rắn là đường. Câu 7:

a. X chứa những nguyên tố: Ca, c, o. b. Y gồm các nguyên tố: c, H, có thể có o.

c. Để biết một hợp chất có chứa các nguyên tố c, H ta đem đốt chất đó nếu chất tạo

thành là C02 và H20 thì chất đó có chứa c, H.

Câu 8: Trước hết phải nhớ cách nhớ nhanh để lập công thức AxBy. - Thông thường gạch chéo hóa trị ta suy ra chỉ số x=b, y=a.

a b Ax By Ví dụ: II I III II

Ca Cl2 AI 03

- Hóa trị bằng nhau —► chỉ số đều là 1 (không ghi)

I I II II Ví dụ: AgNO3, FeS04 - Hóa trị a > b, đều số chẵn  A có chỉ số x=l; B có chỉ số y = a/b IV II Ví dụ: COIV/II  C02 t° a) CaC03 Cao + C02

b) CaCl2 + AgN03  2AgCl+ Ca(N03)2 c) 2NaOH + FeS04  Na2S04 + Fe(OH)2 d) H2S04 + BaCl2 BaS04 + 2HC1

3.2. Câu hỏi, bài tập ôn tập, luyện tập chương phản ứng hóa học Câu 1:

a) Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hóa

b) Một em học sinh làm 3 thí nghiệm với chất rắn natri bicacbonat NaHC03 (thuốc muối trị bệnh đầy hơi, màu trắng).

Thí nghiệm 1: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước được dung dịch trong suôi.

Thí nghiệm 2: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt

mạnh.

Thí nghiệm 3: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một ít chất khí làm đục nước vôi trong. Theo em, những thí nghiệm nêu trên, thí nghiệm nào là sự biến đổi hóa học? Giải thích.

Câu 2: Có một viên đá vôi nhỏ, một ống nghiệm đựng axit clohiđric và một cân nhỏ cố độ

chính xác cao. Làm thế nào có thể xác định được khối lượng khí cacbonic thoát ra khi cho

viên đá vôi vào ống nghiệm đựng axit?

Câu 3: Khi cho kẽm tác dụng với axit clohiđric, khối lượng của kẽm clorua tạo thành nhỏ

hơn khối lượng của kẽm cộng với khối lượng axit đã tham gia phản ứng. Hãy giải thích xem kết quả thu được trên có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

Câu 4: Cho hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lượng 44,2g tác dụng vừa đủ với

62,4g dung dịch BaCl2 thì cho ra 69,9g kết tủa BaSO4 và hai muối tan. Tìm khối lượng 2 muối tan sau phản ứng.

Câu 5: Thực tế sản xuất rượu từ gạo, ngô, khoai, sắn vì chúng chứa tinh bột theo sơ đồ

phản ứng:

Men men

Tinh bột + nước —► đường glucozơ —► rượu etylic + khí cacbonic

(1) (2)

a) Viết công thức về khối lượng của từng phản ứng.

b) Hỏi dừng lOOkg gạo (chứa 81% tinh bột) và 9kg nước cho lên men thu được bao nhiêu

kg rượu biết rằng đã thoát ra 44kg khí cacbonic.

Câu 6: Người ta dừng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg

than chưa cháy.

a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính hiệu suất của phản ứng.

Câu 7: Để điều chế nhôm sunfua (AI2S3), người ta đem nung trong không khí hỗn hợp

gồm 27g nhôm và 60g lưu huỳnh. Sau khi phản ứng kết thúc chỉ thu được 75g nhôm sunfua.

Điều đó có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng không? ĐÁP ÁN

Câu l:

a) Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào sự xuất hiện những chất mới sinh ra tức là có

phản ứng hóa học xảy ra ta có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học. Hiện tượng chứng tỏ có

chất mới xuất hiện là : sự biến đổi màu sắc, sự xuất hiện những chất có trạng thái vật lí khác ban đầu (như là có chất rắn kết tủa, hoặc chất khí bay hơi...)

b) Thí nghiệm 1: Biến đổi vật lí vì không tạo chất mới. Thí nghiệm 2: Biến đổi hóa học vì tạo ra chất mới là chất khí (khí cacbonic). Thí nghiệm 3: Biến đổi hóa học vì tạo ra chất mới là chất khí (khí cacbonic làm đục nước vôi trong).

Câu 2: Cho đá vôi (CaC03) vào ống nghiệm đựng axit clohiđric, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

CaC03 + axit clohiđric —► canxi clorua + nước + C02

Muốn xác định khối lượng C02 thoát ra ta làm như sau:

- Cân để xác định khối lượng viên đá vôi và khối lượng ống nghiệm đựng axit clohiđric. - Bỏ viên đá vôi vào ống nghiệm đựng axit clohiđric, phản ứng làm dung dịch sủi bọt do có khí C02 thoát ra. Khi hết bọt khí là phản ứng đã kết thúc.

- Cân để xác định khối lượng ống nghiệm sau phản ứng, khối lượng giảm đi so với trước

phản ứng là khối lượng C02 thoát ra.

Câu 3: Phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng vì: m Z n + m H C L = m Z n C L2 + m H2 D o đ ó t ấ t y ế u

m Z n C L 2 < m Z n + m H C L Câu 4: Phương trình hoa học

A2SO4 + BaCl2  BaS04 +2AC1 BSO4 + BaCl2 BaS04 +BC12 Theo định luật bảo toàn khối lượng: mA2SO4 + BSO4 + mBaCL2 = mBaSO4 +ACl2

44,2 + 62,4 =69,9 + mACL+BCL2

mACL+BCL2= 44,2 + 62,4 - 69,9 = 36,7g.

Câu 5: a) Công thức khối lượng phản ứng:

(1) mtinh bột+ m nước= m glucozơ

(2) mglucozơ=m rượu+ m khí cacbonic

Từ (1) và (2) có mtinh bột+ mnươc = m rượu + mkhícacbonic (3)

b) Khối lượng tinh bột trong 100kg gạo: 100x(81/100) kg

Từ công thức (3) suy ra khối lượng rượu: m rượu=m tinh bột+m nước-m khí cacbonic = 81+9-44= 46 kg

Câu 6: a) Phương trình phản ứng: c + 02  C02 b) Khối lượng than đã cháy: 490 - 49 =441 (kg)

H % = ( 4 4 1 / 4 9 0 ) x 1 0 0 % = 9 0 % Câu 7: Phương trình phản ứng:

2A1 + 3S  A12S3 54g 96g 150g.

27  48g  75g

Khối lượng lưu huỳnh dư: 60- 48= 12g

Theo phương trình phản ứng cứ 27g Al khi phản ứng hoàn toàn với S thì chỉ cần 48g S. Vậy tạo ra 75g sản phẩm là hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng.

33. Câu hỏi, bài tập ôn tập, luyện tập chương mol và tính toán hóa học

Câu 1: Bốn bình có thể tích và khối lượng bằng nhau, mỗi bình đựng một trong những khí

sau : hiđro, oxi, nitơ, khí cacbonic. Hãy cho biêt:

a) Số phân tử của mỗi khí có trong bình có bằng nhau không? Giải thích?

b) số mol chất có trong mỗi bình có bằng nhau không? Giải thích,

c) Khôi lượng khí có trong các bình có bằng nhau không? Nêu không bằng nhau thì bình

đựng khí nào có khối lượng lớn nhất? nhỏ nhất?

Câu 2: Trong 6g H20 có bao nhiêu phân tử H20? bao nhiêu nguyên tử H? bao nhiêu nguyên tử o?

Câu 3: Để tăng năng suất cho cây trồng, một nông dân đến cửa hàng phân bón để mua

phân đạm. Cửa hàng có các loại phân đạm sau: NH4NO3 (đạm 2 lá), NH2)2CO (urê),

(NH4)2S04 (đạm 1 lá), theo em nếu bác nông dân mua 500 kg phân đạm thì nên mua loại

phân đạm nào là có lợi nhất? Tại sao?

Câu 4: Phân tử canxi cacbonat có phần tử khối là 100 đvC, trong đó nguyên tố canxi

chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là oxi.

Tìm công thức phân tử của hợp chất canxi cacbonat?

Câu 5: Tìm công thức hóa học của hợp chất lưu huỳnh với oxi, biết rằng lưu huỳnh chiếm 24 phần về khối lượng, oxi chiếm 36 phần về khối lượng.

Câu 6: Cho lá sắt có khối lượng 50g vào một dung dịch đồng sunfat, sau một thời gian lấy lá sắt ra thì khối lượng lá sắt là 51g. Tính số mol muối sắt tạo thành sau phản ứng, biết rằng tất cả đồng sinh ra bám trên bề mặt lá sắt.

Câu 7: Trên hai đĩa cân để hai cốc đựng dung dịch HC1 và H2S04 sao cho cân ở vị trí thăng bằng:

- Cho vào cốc đựng dung dịch HC1 25 (g) CaC03.

- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a (g) AI.

Sau khi phản ứng kết thúc cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Tính a, biết các phản ứng xảy ra

hoàn toàn theo phương trình:

CaC03 + 2HC1  CaCl2 + CO2+H20 2A1 + 3H2SO4 A12(S04)3+3H2

Câu 8: Nung nóng hỗn hợp gồm 4,48g bột Fe và 3,2g bột S trong ống kín, sau một thời

gian ngừng nung. Phản ứng đã xảy ra theo sơ đồ:

Fe + S  FeS

Hỏi sau phản ứng, chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?

Câu 9: Viết phương trình phản ứng hóa học giữa dung dịch axit clohiđric tác dụng với Fe. Biết rằng sau phản ứng thu được 0,3 mol khí H2. Hãy tính:

b) mHCLđã phản ứng? c) mFeCL2 tạo thành? Câu 10:

Hòa tan hoàn toàn 5,1 g hỗn hợp AI và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu.

ĐÁP ÁN Câu 1:

a) Các khí H2,02, N2, C02 có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên

chúng có số phân tử bằng nhau. Vì thể tích chất khí không phụ thuộc vào kích thước của

phân tử mà chi phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. Như vậy, số phân tử có bằng

nhau thì thể tích của chúng mới bằng nhau.

b) Số mol khí có trong mỗi bình là bằng nhau, vì số phân tử như nhau sẽ có số mol chất băng nhau.

c) Khối lượng khí có trong "các bình không bằng nhau vì tuy có số mol bằng nhau, nhưng

khối lượng mol khác nhau nên khối lượng khác nhau.

Bình có khối lượng lớn nhất là bình đựng CO2.

Bình có khối lượng nhỏ nhất là bình đựng H2.

Câu 2: nH2O=m/M=6/18=1/3 mol

- Cứ 1 mol H20 có 2 mol H và 1 mol o

Câu 3: Mua phân đạm có

lợi nhất là loại phân có tì lệ %N cao nhất. Cáchl:

Như vậy bác nông dân nên mua

phân đạm urê (NH2)2CO là có lợi

Cách 2: Tính như trên, sau đó tính lượng Nitơ có trọng 500g mỗi loại phân đạm. Kết luận rút ra cũng là mua phân đạm urê là có lợi nhất. Cách làm này dài, không cần thiết tính phần thứ hai.

Câu 4:

Cách 1: Đặt công thức phân tử chất đó là CaxCyOz 40 40x/40 = 12y/12 = 16z/48 = 100/100

Giải ra ta có x = 1, y = l, z = 3.

Công thức phân tử của hợp chất canxi cacbonat là CaC03.

Cách 2: Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất:

Khối lượng nguyên tố canxi: (40/100)x100 = 40

Số nguyên tử canxi: 40/40 = 1

Khối lượng nguyên tố cacbon: (12/100)x100 = 12

Số nguyên tử cacsbon: 12/12 = 1

Khối lượng nguyên tố oxi: 100-(40+12) = 48

Số nguyên tử oxi: 48/16 = 3 Câu 5:

Cách 1: Đặt công thức phân tử của hợp chất là SxOy. Ta có tỉ lệ:

Một phần của tài liệu rèn luyện năng lực chủ động sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học cơ sở (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)