1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng dụng kỹ thuật thấm miễn dịch trong tầm soát dị nguyên trên bệnh nhân dị ứng da được điều trị tại bệnh viện da liễu cần thơ năm 2020

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 7,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM NGUYỄN HẢI HỒ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT THẤM MIỄN DỊCH TRONG TẦM SOÁT DỊ NGUYÊN TRÊN BỆNH NHÂN DỊ ỨNG DA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Cần Thơ - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM NGUYỄN HẢI HỒ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT THẤM MIỄN DỊCH TRONG TẦM SOÁT DỊ NGUYÊN TRÊN BỆNH NHÂN DỊ ỨNG DA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2020 Chuyên ngành: Kỹ thuật Xét nghiệm Y học Mã số: 8720601 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS.Đỗ Hoàng Long Cần Thơ – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả Phạm Nguyễn Hải Hồ LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nỗ lực thân nhận nhiều dạy, giúp đỡ tận tình từ quý thầy cô, bạn bè, người thân quan Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Thầy TS.BS Đỗ Hồng Long, người Thầy tận tình hướng dẫn, động viên, trực tiếp giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phịng Đào Tạo Sau Đại Học, tồn thể quý Thầy, Cô Bộ môn tạo điều kiện tốt đề tơi hồn thành khóa Cao học khoá chuyên ngành Kỹ thuật Xét nghiệm Y Học 2019-2021 Ban Giám Đốc, Khoa Cận Lâm Sàng Khoa, phòng Bệnh viện Da liễu Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Q Thầy Cô Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho nhiều ý kiến quý báu để luận văn hồn thành Và với tất tình cảm sâu sắc nhất, xin dành cho những người thân gia đình, chỗ dựa vững chắc vật chất tinh thần, nguồn động lực giúp đỡ vượt qua khó khăn để đạt kết khố học hoàn thành luận văn Xin chân thành CẢM ƠN! Tác giả Phạm Nguyễn Hải Hồ MỤC LỤC Lời cam đoan Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương dị ứng dị nguyên 1.2 Các loại xét nghiệm phát dị nguyên 1.3 Một số yếu tố liên quan đến dị ứng 12 1.4 Một số nghiên cứu giới Việt Nam 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Tỷ lệ mức độ phát loại dị nguyên kỹ thuật thấm miễn dịch bệnh nhân dị ứng da 32 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.2 Tỷ lệ mức độ phát loại dị nguyên kỹ thuật thấm miễn dịch bệnh nhân dị ứng da 46 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết xét nghiệm dị nguyên 55 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLA Chemiluminescent assay (Xét nghiệm hóa chất phát quang) HSSV Học sinh-Sinh viên IgE Immunoglobulin E (Globulin miễn dịch E) IgG Immunoglobulin G (Globulin miễn dịch G) IgM Immunoglobulin M (Globulin miễn dịch M) KTC Khoảng tin cậy LU Luminescence Units (Đơn vị phát quang) MAST Multiple allergen simultaneous test (Xét nghiệm đồng thời nhiều dị nguyên) NT Nội trợ OR Odds ratio (Tỷ số Odds) RAST Radio allergo sorbent test (Xét nghiệm hấp phụ dị nguyên phóng xạ) RSV Respiratory Syncytial Virus (Virus hợp bào hô hấp) SPT Skin prick testing (Xét nghiệm lẩy da) TC/CĐ/ĐH/SĐH Trung cấp/Cao đẳng/Đại học/Sau Đại học TCN Trước công nguyên THCS Trung học sở TP Thành phố DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá kết xét nghiệm da Bảng 1.2: Đánh giá kết xét nghiệm RAST Bảng 1.3: Đánh giá kết xét nghiệm máy phân tích CLA1 Hitachi (Mỹ) 11 Bảng 2.1: Phân nhóm loại dị nguyên khảo sát 23 Bảng 2.2: Đánh giá kết xét nghiệm IgE đặc hiệu máy phân tích CLA1 Hitachi (Mỹ) 24 Bảng 3.1: Tỷ lệ đặc điểm giới tính, nhóm tuổi, dân tộc nơi sống đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2: Tỷ lệ trình độ học vấn việc làm đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ tương tính loại dị ngun mơi trường đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.7: Phân bố tỷ lệ dương tính loại dị nguyên thực phẩm đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.8: Mức độ phát loại dị ngun mơi trường bệnh nhân dương tính theo mức độ MAST 35 Bảng 3.9: Mức độ phát loại dị nguyên thực phẩm bệnh nhân dương tính theo mức độ MAST 36 Bảng 3.10: Mối liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, dân tộc kết xét nghiệm dị nguyên môi trường đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.11: Mối liên quan giữa trình độ học vấn, việc làm, nơi sống, địa dị ứng kết xét nghiệm dị nguyên môi trường đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.12: Mối liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, dân tộc kết xét nghiệm dị nguyên thực phẩm đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.13: Mối liên quan giữa trình độ học vấn, việc làm, nơi sống, địa dị ứng kết xét nghiệm dị nguyên thực phẩm đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.14: Mối liên quan giữa giới tính, nhóm tuổi, dân tộc kết xét nghiệm dương tính với dị nguyên đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.15: Mối liên quan giữa học vấn, việc làm, nơi sống, địa dị ứng kết xét nghiệm dương tính với dị nguyên đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.16: Phân tích đa biến số yếu tố liên quan đến kết xét nghiệm với dị nguyên đối tượng nghiên cứu 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tình trạng địa dị ứng đối tượng nghiên cứu 31 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kết xét nghiệm dị nguyên đối tượng nghiên cứu 32 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ số lượng dị nguyên dương tính bệnh nhân số bệnh nhân có kết xét nghiệm dương tính 32 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ dương tính với nhóm dị nguyên đối tượng có kết dương tính 33 Biểu đồ 3.5: Kết xét nghiệm IgE toàn phần theo mức độ MAST 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị ứng, gọi bệnh dị ứng, số tình trạng bệnh lý gây mẫn hệ thống miễn dịch với chất môi trường [51] Dị ứng không tự phát sinh, thường tiếp xúc với dị nguyên Các chất thường protein tan nước có khả thẩm thấu qua màng nhầy hay lớp bảo vệ quan Các dị nguyên phổ biến bao gồm phấn hoa, loại cỏ dại, bụi nhà, nấm mốc, gàu da lông súc vật nuôi nhà, phận hay nọc độc côn trùng, vài loại thực phẩm thuốc, enzyme, nước sơn, nước hoa dung mơi Thêm vào đó, dị ứng rối loạn thể phát sinh từ tương tác lý hóa phức tạp giữa chất gồm dị nguyên, tế bào chuyên trách (lympho TH, lympho B, bạch cầu đa nhân kiềm), kháng thể hóa chất trung gian [1], [31], [49] Bệnh lý dị ứng gia tăng toàn cầu, việc xác định dị nguyên phần quan trọng khơng thể thiếu chẩn đốn điều trị bệnh Trên giới, có gần 40% dân số có tình trạng mẫn cảm nhiều dị nguyên thường gặp bụi nhà, phấn hoa, thức ăn… Một nghiên cứu 15 quốc gia châu Mỹ Latin cho thấy 29,2% người 18 tuổi có phản ứng dị ứng tồn thân, 23,3% xác định thực phẩm tác nhân kích hoạt [15] Tại khu vực Đông Nam Á, nhiều năm trở lại cho thấy dị nguyên liên quan đến mạt bụi nhà thực phẩm phổ biến [22] Tại Việt Nam, dị nguyên thường gặp nghiên cứu gần mạt bụi nhà [6], [7] Để chẩn đoán bệnh lý dị ứng, thử nghiệm da thực để đánh giá mức độ phản ứng với dị nguyên phân tích máu để phát diện nồng độ kháng thể IgE Điều trị dị ứng bao gồm tránh tiếp xúc với tác nhân gây dị ứng, sử dụng thuốc kháng dị ứng, ... DƯỢC CẦN THƠ PHẠM NGUYỄN HẢI HỒ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT THẤM MIỄN DỊCH TRONG TẦM SOÁT DỊ NGUYÊN TRÊN BỆNH NHÂN DỊ ỨNG DA ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2020 Chuyên ngành: Kỹ thuật. .. thấm miễn dịch bệnh nhân dị ứng da điều trị Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2020 Mô tả số yếu tố liên quan đến kết xét nghiệm dị nguyên kỹ thuật thấm miễn dịch bệnh nhân dị ứng da điều trị Bệnh viện. .. tài: ? ?Ứng dụng kỹ thuật thấm miễn dịch tầm soát dị nguyên bệnh nhân dị ứng da điều trị Bệnh viện Da liễu Cần Thơ năm 2020? ?? với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ mức độ phát loại dị nguyên kỹ thuật thấm

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w