ỨNG DỤNG kỹ THUẬT REAL TIME PCR TRONG PHÁT HIỆN một số đột BIẾN GEN ở BỆNH NHÂNTĂNG SINH tủy mạn ác TÍNH

47 178 0
ỨNG DỤNG kỹ THUẬT REAL TIME PCR TRONG PHÁT HIỆN một số đột BIẾN GEN ở BỆNH NHÂNTĂNG SINH tủy mạn ác TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MAI HỒNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT REAL-TIME PCR TRONG PHÁT HIỆN MỘT SỐ ĐỘT BIẾN GEN Ở BỆNH NHÂN TĂNG SINH TỦY MẠN ÁC TÍNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MAI HỒNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT REAL-TIME PCR TRONG PHÁT HIỆN MỘT SỐ ĐỘT BIẾN GEN Ở BỆNH NHÂN TĂNG SINH TỦY MẠN ÁC TÍNH Chuyên ngành : Xét nghiệm y học Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phạm Quang Vinh TS Dương Quốc Chính HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABL : Abelson leukemia virus (gen ABL) AS-PCR : Allele specific PCR (Phản ứng khuếch đại chuỗi allen đặc hiệu) BCR : Breakpoint cluster region CALR : Calreticulin CML : Chronic myelogenous leukemia (Bệnh Lơ-xê-mi kinh dòng hạt) DNA : Deoxyribonucleotid acid EDTA : Ethylenediaminetraacetic acid EPO : Erythropoietin ET : Essential thrombocythaemia (Bệnh tăng tiểu cầu tiên phát) EZH2 : Enhancer of zeste homolog2 FAM : 6-Carboxy Fluorescein HEX : Hexacloro- Fluorescein JAK2 : Janus kinase (Gen JAK2) MPN : Myeloproliferative neoplasm (Bệnh tăng sinh tủy mạn) MPL : Myeloproliferative leukemia virus oncogene (Gen MPL) NGS : Next Generation Sequencing (Giải trình tự gen hệ mới) NST : Nhiễm sắc thể PCR : Polymerase chain reaction (Phản ứng khuếch đại chuỗi) Ph : Philadelphia chromosome (Nhiễm sắc thể Philadelphia) PMF : Primary myelofibrosis (Bệnh xơ tủy nguyên phát) PV : Polycythaemia vera (Bệnh đa hồng cầu nguyên phát) RNA : Ribunocleotid acid STAT : Signal transducer and activator of transcription (Phân tử truyền tín hiệu hoạt hóa phiên mã) TET2 : Ten-Eleven translocation oncogene family member TPO : Thrombopoietin WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh lý tăng sinh tủy mạn ác tính 1.1.1 Vài nét lịch sử 1.1.2 Bệnh lý đa hồng cầu nguyên phát – Polycythemia vera .4 1.1.3 Bệnh lý tăng tiểu cầu tiên phát – Essential thrombocythemia .5 1.1.4 Bệnh lý xơ tủy nguyên phát – Primary myelofibrosis 1.1.5 Cập nhật tiêu chuẩn chẩn đoán tăng sinh tủy mạn WHO năm 2016 1.2 Một số đột biến gen phổ biến gây bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính 1.2.1 Đột biến gen JAK2V617F .9 1.2.2 Đột biến gen CALR .11 1.3 Một số phương pháp chẩn đoán sinh học phân tử 13 1.3.1 Polymerase chain reaction AS – PCR 13 1.3.2 Real time PCR 14 1.3.3 Next Generation Sequencing – NGS 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 20 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn: 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.1.4 Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện .21 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu: 21 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.3 Vật liệu nghiên cứu .21 2.3.4 Quy trình tiến hành nghiên cứu: 22 2.3.5 Sai số cách khống chế .24 2.3.6 Quản lý phân tích số liệu: 25 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 25 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung đối tượng tham gia nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu 26 3.1.2 Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 27 3.1.3 Đặc điểm thể bệnh nhóm bệnh nghiên cứu 28 3.1.4 Đặc điểm gen đột biến nghiên cứu nhóm bệnh .28 3.2 Xây dựng quy trình .28 3.2.1 Kết tách chiết RNA 28 3.2.2 Thiết kế mồi đầu dò 28 3.2.3 Kết tối ưu quy trình Real-time PCR .28 3.3 Đánh giá kết ứng dụng quy trình 29 3.3.1 Kết ứng dụng quy trình 29 3.3.2 So sánh kết ứng dụng Real-time PCR kết AS-PCR, NGS 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 30 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 DỰ KIẾN ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ TRÙ KINH PHÍ PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố giới tính nhóm nghiên cứu 26 Bảng 3.2 Phân bố giới tính theo nhóm bệnh nghiên cứu .26 Bảng 3.3 Phân bố độ tuổi nhóm bệnh nghiên cứu 27 Bảng 3.4 Phân bố độ tuổi theo nhóm bệnh nghiên cứu .27 Bảng 3.5 Phân bố thể bệnh nhóm bệnh nghiên cứu .28 Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ gen đột biến nghiên cứu 28 Bảng 3.7 Kết phát đột biến theo phương pháp Real-time PCR 29 Bảng 3.8 Tỷ lệ phát đột biến gen nghiên cứu theo số phương pháp 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc phân tử protein JAK2 10 Hình 1.2 Gen JAK2 đột biến exon 14 10 Hình 1.3 Cấu trúc phân tử protein Calreticulin .12 Hình 1.4 Gen CALR đột biến exon 13 Hình 1.5 Biểu đồ khuếch đại phản ứng Realtime-PCR 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng sinh tủy mạn tính (Myeloproliferative neoplasm – MPN) nhóm bệnh lý đơn dòng tế bào gốc vạn Bệnh gây nên tăng sinh khơng kiểm sốt tế bào gốc sinh máu tủy xương, tiến triển mạn tính liên quan đến khả biệt hóa đến giai đoạn trưởng thành tế bào dẫn đến tăng sinh tế bào trưởng thành máu ngoại vi Những bệnh lý thuộc nhóm thường có đặc điểm chung gan, lách to (do sinh máu tủy, thâm nhiễm tế bào bệnh lý), tủy giàu tế bào, mẫu tiểu cầu tăng sinh rối loạn hình thái [1, 2] Bệnh thường gặp người lớn độ tuổi 50 – 70, gặp trẻ em với tỷ lệ mắc từ – 9/ 100.000 người Các bệnh lý thuộc nhóm tăng sinh tủy mạn tính thường gặp gồm có: (1)Lơ-xê-mi kinh dòng hạt (Chronic Myelogenous Leukemia – CML), (2)Đa hồng cầu nguyên phát (Polycythaemia vera – PV), (3) Tăng tiểu cầu tiên phát (Essential thrombocythaemia – ET), (4)Xơ tủy nguyên phát (Primary myelofibrosis – PMF) hay gọi lách to sinh tủy nguyên phát [1] Trong trình tiến triển bệnh, bệnh lý chuyển dạng lẫn nhau, giai đoạn cuối bệnh 10 – 30% bệnh nhân chuyển dạng thành xơ tủy 10% bệnh nhân chuyển dạng thành Lơ-xê-mi cấp gây nên chồng chéo thể bệnh dấu hiệu lâm sàng cận lâm sàng [3] Riêng bệnh lý Lơ-xê-mi kinh dòng hạt (CML), nhà khoa học chứng minh vai trò quan trọng tổ hợp gen lai BCR-ABL (được tạo thành kết chuyển đoạn t(9:22)(q34;ql l) hình thành nên nhiễm sắc thể Philadelphia) sinh bệnh học trình điều trị [4, 5] Với bệnh lý lại nhóm, chưa phát bất thường di truyền đặc trưng riêng cho bệnh, gây nhiều khó khăn việc chẩn đốn xếp loại bệnh Nhờ vào thành tựu y sinh học đại ngày nay, nhà khoa học xác định vai trò vật chất di truyền chế phát sinh bệnh, biến đổi gen, bất thường nhiễm sắc thể Vì vậy, có nhiều phương pháp sinh học phân tử áp dụng để phát gen bất thường bệnh máu như: Lơ-xê-mi, rối loạn sinh tủy, u lympho hay tăng sinh tủy mạn tính… Tại Việt Nam có cơng trình nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể hay gen đột biến để phát chẩn đoán bệnh lý tăng sinh tủy mạn phản ứng khuếch đại allen đặc hiệu (Allele specific PCR – AS-PCR) hay kỹ thuật giải trình tự gen hệ (Next Generation Sequencing - NGS) Kỹ thuật NGS có độ xác cao nhiên chi phí cao đòi hỏi nhiều phương tiện kỹ thuật đại, chuyên sâu mà sở xét nghiệm thực Các kỹ thuật truyền thống AS-PCR hay Multiplex-PCR có độ nhạy không cao thời gian trả kết kéo dài Do chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật Real-time PCR phát số đột biến gen bệnh nhân tăng sinh tủy mạn ác tính” nhóm bệnh MPN có nhiễm sắc thể Ph âm tính với mục tiêu: Ứng dụng kỹ thuật Real-time PCR để phát đột biến gen phổ biến gồm JAK2V617F CALR (type & type 2) bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính Bước đầu đánh giá kết phát đột biến gen JAK2V617F CALR (type & type 2) số bệnh lý tăng sinh tủy mạn ác tính, khơng có nhiễm sắc thể Ph, kỹ thuật Real-time PCR viện Huyết học – Truyền máu Trung ương từ 1/ 2016 đến 8/2018 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh lý tăng sinh tủy mạn ác tính 1.1.1 Vài nét lịch sử Tăng sinh tủy mạn nhóm bệnh lý phức tạp biến đổi, rối loạn trình tăng sinh tế bào gốc tạo máu Bệnh mô tả lần đầu vào năm thuộc kỷ XIX – XX [6] Năm 1951, William Dameshek mô tả vài đặc điểm giống lâm sàng hình thái học tế bào tủy xương bệnh nhân chẩn đốn mắc Lơ-xê-mi kinh dòng hạt (CML), đa hồng cầu nguyên phát (PV), tăng tiểu cầu tiên phát (ET) xơ tủy nguyên phát (PMF) Bốn bệnh gộp chung vào nhóm gọi với thuật ngữ ban đầu “Rối loạn tăng sinh tủy” Năm 1960, việc phát bất thường NST số 22 bệnh nhân CML sau đặt tên NST (Philadelphia) theo thành phố mà Nowell Hungerford phát Đến năm 1973, phương pháp sinh học tế bào, nhà khoa học chứng minh NST Ph kết chuyển đoạn nhánh dài NST số 22 t(9;22) (q34;q11) vai trò quan trọng gen BCR-ABL chế sinh bệnh học bệnh nhân CML, với phân chia thành nhóm bệnh: Nhóm bệnh có Ph (+) bệnh nhân CML nhóm bệnh có Ph (-) bệnh nhân PV, ET, PMF [6] Từ năm 2005, với việc phát bất thường di truyền cấp độ phân tử, WHO có điều chỉnh cập nhật tiêu chuẩn chẩn đốn nhóm “rối loạn tăng sinh tủy” gồm marker di truyền đột biến JAK2V617F đột biến JAK2 exon 12 Với cách tiếp 26 Nhóm nghiên Nhóm bệnh cứu Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Khoảng tuổi Nhóm chứng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) < 40 tuổi 40 – 50 tuổi 50 – 60 tuổi > 60 tuổi Nhận xét: Bảng 3.4 Phân bố độ tuổi theo nhóm bệnh nghiên cứu PV ET PMF Khoảng tuổi Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (n) (%) (n) (%) (n) (%) < 40 tuổi p 40 – 50 tuổi 50 – 60 tuổi > 60 tuổi Tổng Nhận xét: 3.1.3 Đặc điểm thể bệnh nhóm bệnh nghiên cứu Bảng 3.5 Phân bố thể bệnh nhóm bệnh nghiên cứu Phân bố Đa hồng cầu Tăng tiểu cầu nguyên phát (PV) tiên phát (ET) Xơ tủy nguyên phát (PMF) Tổng số Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nhận xét: 100% 27 3.1.4 Đặc điểm gen đột biến nghiên cứu nhóm bệnh Bảng 3.6: Phân bố tỷ lệ gen đột biến nghiên cứu Gen đột biến nghiên cứu PV (%) ET (%) JAK2V617F CALR (type1 &type 2) Đột biến phối hợp gen Nhận xét: 3.2 Xây dựng quy trình 3.2.1 Kết tách chiết RNA 3.2.2 Thiết kế mồi đầu dò 3.2.3 Kết tối ưu quy trình Real-time PCR PMF (%) Tổng số (%) 28 3.3 Đánh giá kết ứng dụng quy trình 3.3.1 Kết ứng dụng quy trình Bảng 3.7 Kết phát đột biến theo phương pháp Real-time PCR Gen đột biến Dương tính Số lượng (n) Tỷ lệ % Âm tính Tổng số Số lượng (n) Tỷ lệ % JAK2V617F CALR Nhận xét: 3.3.2 So sánh kết ứng dụng Real-time PCR kết AS-PCR, NGS Bảng 3.8 Tỷ lệ phát đột biến gen nghiên cứu theo số phương pháp Gen đột biến Realtime-PCR (1) AS-PCR (2) NGS (3) p JAK2V617F p(1;2) CALR Nhận xét: p(1;3) CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 29 Bàn luận theo kết dự kiến nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 Kết luận theo kết dự kiến nghiên cứu DỰ KIẾN ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 31 Đề xuất kiến nghị theo kết mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trung Phấn (2014) Bài giảng Huyết học - Truyền máu Sau đại học Nhà Xuất Y học Peter J Campbell, Anthony R Green, (2006) The Myeloproliferative Disorders N Engl J Med ;355:2452-66 Baxter, E J., Scott, L M., Campbell, P J., at el (2005) Acquired mutation of the tyrosine kinase JAK2 in human myeloproliferative disorders The Lancet, 365(9464), 1054–1061 Langabeer, S E., Haslam, K., Linders, J., at el (2014) Molecular heterogeneity of familial myeloproliferative neoplasms revealed by analysis of the commonly acquired JAK2, CALR and MPL mutations Familial Cancer, 13(4), 659–663 Jaffe, E.S, Harris, Nancy Lee, Stein Harald, & Vardiman, James W (2002) Pathology and genetics of tumors of haematopoietic and lymphoid tissues International Agency for Research on Cancer press, 32–41 Tefferi, A (2007) The history of myeloproliferative disorders: before and after Dameshek Leukemia, 22, Vardiman, J W., Thiele, J., Arber, D A., Brunning, at el (2009) The 2008 Revision of the WHO Classification of Myeloid Neoplasms and Acute Leukemia: Rationale and Important Changes, 59 Klco, J M., Vij, R., Kreisel, F H., at el (2010) Molecular Pathology of Myeloproliferative Neoplasms American Journal of Clinical Pathology, 133(4), 602–615 Phạm Quang Vinh (2013) Bất thường di truyền tế bào bệnh máu ác tính Nhà Xuất Y học 10 Swerdllow, S.H, Campo, E, Harris, Nancy Lee, Jaffe, E.S, at el (2008) Who classification of tumours of haematopoietic and lymphoid tissues International Agency for Research on Cancer press, 40–53 11 Ma, X., Vanasse, G., Cartmel, B., at el (2008) Prevalence of polycythemia vera and essential thrombocythemia American Journal of Hematology, 83(5), 359–362 12 Bittencourt, R I., Vassallo, J., Chauffaille, M de L L F., at el (2012) Philadelphia-negative chronic myeloproliferative neoplasms Revista Brasileira de Hematologia e Hemoterapia, 34(2), 140–149 13 Campbell, Peter J, & Green, Athony R (2010) myeloproliferative neoplasms in postgraduate hematology Blackwell 14 Klampfl, T., Gisslinger, H., Harutyunyan, A S., at el (2013) Somatic Mutations of Calreticulin in Myeloproliferative Neoplasms New England Journal of Medicine, 369(25), 2379–2390 15 Elliott, M A., & Tefferi, A (2004) Thrombosis and haemorrhage in polycythaemia vera and essential thrombocythaemia British Journal of Haematology, 128(3), 275–290 16 Cervantes, F., & Pereira, A (2012) Prognostication in Primary Myelofibrosis Current Hematologic Malignancy Reports, 7(1), 43–49 17 Arber, D A., Orazi, A., Hasserjian, R., at el (2016) The 2016 revision to the World Health Organization classification of myeloid neoplasms and acute leukemia Blood, 127(20), 2391–2405 18 Barbui, T., Thiele, J., Gisslinger, H., Kvasnicka, at el (2018) The 2016 WHO classification and diagnostic criteria for myeloproliferative neoplasms: document summary and in-depth discussion Blood Cancer Journal, 8(2) 19 Tefferi, A., & Vainchenker, W (2011) Myeloproliferative Neoplasms: Molecular Pathophysiology, Essential Clinical Understanding, and Treatment Strategies Journal of Clinical Oncology, 29(5), 573–582 20 Tefferi, A (2016) Myeloproliferative neoplasms: A decade of discoveries and treatment advances American Journal of Hematology, 91(1), 50–58 21 Chen, E., & Mullally, A (2014) How does JAK2V617F contribute to the pathogenesis of myeloproliferative neoplasms? ASH Education Program Book, 2014(1), 268–276 22 Kralovics, R., Passamonti, F., Buser, A S., at el (2005) A Gain-ofFunction Mutation of JAK2 in Myeloproliferative Disorders New England Journal of Medicine, 352(17), 1779–1790 23 Nguyễn Vũ Bảo Anh (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, huyết học bước đầu nhận xét đột biến Janus kinase (JAK2V617F) số thể bệnh tăng sinh tủy mạn tính Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, trường Đại học Y Hà Nội 24 Reference, G H [online] CALR gene Genetics Home Reference https://ghr.nlm.nih.gov/gene/CALR 25 Gong, J Z., Cook, J R., Greiner, T C., at el (2013) Laboratory Practice Guidelines for Detecting and Reporting JAK2 and MPL Mutations in Myeloproliferative Neoplasms The Journal of Molecular Diagnostics, 15(6), 733–744 26 Langabeer, S E., Andrikovics, H., Asp, J., at el (2015) Molecular diagnostics of myeloproliferative neoplasms European Journal of Haematology, 95(4), 270–279 27 Luo, W., & Yu, Z (2015) Calreticulin (CALR) mutation in myeloproliferative neoplasms (MPNs) Stem Cell Investigation, 28 Saeidi, K (2016) Myeloproliferative neoplasms: Current molecular biology and genetics Critical Reviews in Oncology/Hematology, 98, 375–389 29 Phạm Hùng Vân (2009) PCR Real time PCR - Các vấn đề áp dụng thường gặp Nhà Xuất Y học 30 Tạ Thành văn (2010) PCR số kỹ thuật Y sinh học phân tử Nhà Xuất Y học 31 Trường đại học Y Hà Nội, & Bộ môn Bệnh học phân tử (2017) Tài liệu thực tập Y sinh học phân tử 32 Pettersson, E., Lundeberg, J., & Ahmadian, A (2009) Generations of sequencing technologies Genomics, 93(2), 105–111 33 Olsvik, O., Wahlberg, J., Petterson, B., Uhlén, M., Popovic, T., Wachsmuth, I K., & Fields, P I (1993) Use of automated sequencing of polymerase chain reaction-generated amplicons to identify three types of cholera toxin subunit B in Vibrio cholerae O1 strains Journal of Clinical Microbiology, 31(1), 22–25 34 Schadt, E E., Turner, S., & Kasarskis, A (2010) A window into thirdgeneration sequencing Human Molecular Genetics, 19(R2), R227– R240 35 An Introduction to Next-Generation Sequencing Technology [online], https://www.illumina.com/documents/products/illumina_sequencing_intr oduction.pdf 36 Yang, Y., Xie, B., & Yan, J (2014) Application of Next-generation Sequencing Technology in Forensic Science Genomics, Proteomics & Bioinformatics, 12(5), 190–197 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thời gian tương ứng Việc cần làm Đọc tài liệu, viết, bảo vệ đề cương, Thiết kế, xây dựng nội dung quy trình Thu thập, lựa chọn mẫu bệnh nhân phù hợp Tiến hành chạy mẫu đề tài Thu thập kết quả, nhập số liệu Kiểm tra, làm sạch, phân tích số liệu Trích dẫn số liệu, viết đăng báo Hồn thiện chỉnh sửa báo cáo Bảo vệ đề tài Kết thúc Tháng 5- Tháng 7/2018 8,9/2018 Tháng 10/2018 Tháng11, 12/2018 Tháng 1,2/2019 Tháng 3,4/2019 Tháng 5/2019 Tháng 6,7,8/2019 Tháng 9,10/2019 DỰ TRÙ KINH PHÍ (Đề tài: Ứng dụng kỹ thuật Real time PCR phát số đột biến bệnh nhân tăng sinh tủy mạn ác tính) Loại chi phí Dụng cụ, vật tư tiêu hao Hóa chất, sinh phẩm xét nghiệm Tổng Bút viết, Bút marker Đầu côn 1000 μL Đầu côn 200 μL Đầu côn 10 μL Pipet paster, ống eppendoff 1.7ml Hóa chất cho tách chiết RNA Hóa chất cho chạy Realtime PCR Số lượng Thành tiền (VNĐ) DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC I: MẪU PHIẾU THU THẬP MẪU NGHIÊN CỨU Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Huyết học – Truyền máu BẢNG THU THẬP MẪU & KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (Đề tài: Ứng dụng kỹ thuật Real time PCR phát số đột biến bệnh nhân tăng sinh tủy mạn ác tính) St t Họ tên bệnh nhân Mã BN Tuổi Giớ i KẾT QUẢ XN Chẩn đoán (AS-PCR NGS) CALR ban đầu JAK2V617F (Typ 1& typ 2) RNA/ Độ tinh KẾT QUẢ XN (REALTIME PCR) PHỤ LỤC II: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU (Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu khơng cần bí mật vơ danh) Họ tên: Tuổi : Địa : Sau bác sỹ nhóm nghiên cứu thơng báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, nguy tiềm tàng đối tượng tham gia vào nghiên cứu Tơi tình nguyện tham gia vào nghiên cứu đồng ý lấy máu để thực xét nghiệm nghiên cứu đề tài Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày …… tháng … năm 2018 Người tình nguyện tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC III BẢN CAM KẾT THỰC HIỆN ĐÚNG NGUYÊN TẮC VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU Kính gửi: Hội đồng đánh giá đạo đức nghiên cứu Y học Trường Đại học Y Hà Nội Họ tên chủ nhiệm đề tài: TRẦN MAI HỒNG Lớp: Cao học xét nghiệm 26, trường Đại học Y Hà Nội Tên đề tài: “Ứng dụng kỹ thuật Real time PCR phát số đột biến bệnh nhân tăng sinh tủy mạn ác tính” Tên đơn vị chủ trì đề tài: Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam kết thực theo nguyên tắc đạo đức ghi đề cương nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết cam kết ... đoán tăng sinh tủy mạn WHO năm 2016 1.2 Một số đột biến gen phổ biến gây bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính 1.2.1 Đột biến gen JAK2V617F .9 1.2.2 Đột biến gen CALR .11 1.3 Một số phương... HỌC Y HÀ NỘI TRẦN MAI HỒNG ỨNG DỤNG KỸ THUẬT REAL-TIME PCR TRONG PHÁT HIỆN MỘT SỐ ĐỘT BIẾN GEN Ở BỆNH NHÂN TĂNG SINH TỦY MẠN ÁC TÍNH Chuyên ngành : Xét nghiệm y học Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC... LDH huyết tăng 1.2 Một số đột biến gen phổ biến gây bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính Năm 2005, 20 kiểu đột biến phát mô tả bệnh nhân tăng sinh tủy mạn ác tính Các đột biến có liên quan đến đường

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Ứng dụng kỹ thuật Real-time PCR để phát hiện đột biến gen phổ biến gồm JAK2V617F và CALR (type 1 & type 2) trong bệnh tăng sinh tủy mạn ác tính.

  • 2. Bước đầu đánh giá kết quả phát hiện đột biến gen JAK2V617F và CALR (type 1 & type 2) ở một số bệnh lý tăng sinh tủy mạn ác tính, không có nhiễm sắc thể Ph, bằng kỹ thuật Real-time PCR tại viện Huyết học – Truyền máu Trung ương từ 1/ 2016 đến 8/2018.

    • - Bệnh nhân thuộc nhóm chứng

    • - Bệnh nhân được đến khám và điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu trung ương trong thời gian từ tháng 1/2016 đến tháng 8/2018 gồm:

    • Bệnh nhân đa hồng cầu nguyên phát

    • Bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát

    • Bệnh nhân xơ tủy nguyên phát

    • Nhóm chứng: Người bình thường, khỏe mạnh, không mắc các bệnh lý về máu và cơ quan tạo máu, tình nguyện tham gia vào nghiên cứu.

    • Nhóm bệnh:

    • Các bệnh nhân được chẩn đoán tăng sinh tủy mạn có Ph (-)

    • Đã được làm xét nghiệm phát hiện đột biến gen JAK2V617F theo phương pháp AS-PCR, và CALR (type 1, type 2) theo phương pháp Giải trình tự gen thế hệ mới (Next Generation Sequencing – NGS) từ 1/ 2016 đến 8/2018.

    • Phiếu thu thập thông tin.

    • Mẫu nhóm chứng: 2ml máu toàn phần được lấy vào ống chống đông EDTA

    • Mẫu nhóm bệnh: Mẫu máu/ mẫu tủy đã được chống đông EDTA và bảo quản ở tủ lạnh âm sâu (-80º).

    • Bộ kit tách chiết ARN sử dụng cột silica-gel

    • 2.3.5.1. Sai số

    • Thông tin thu thập được không chính xác.

    • Mẫu lưu giữ không được bảo quản tốt, mẫu chứa các yếu tố gây nhiễu kết quả.

    • Không tuân thủ quy trình xét nghiệm.

    • Thao tác trong quá trình xét nghiệm không chuẩn.

    • Nhận định sai kết quả.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan