1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật mảnh ghép vào giảng dạy một số bài lịch sử 10 ở trường THPT nga sơn

20 161 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1Lí chọn đề tài……………………………………………………… 1.2Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 1.3Đối tượng nghiên cứu…………………………………………… 1.4Phương pháp nghiên cứu………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm…………………………… 2.2 Thực trạng việc đổi phương pháp dạy học……………………………… 2.3 Một số lý luận kỹ thuật dạy học mảnh ghép……………… .5 2.3.1 Khái niệm…………………………………………………………… 2.3.2 Mục tiêu 2.3.3.Tác dụng học sinh 2.3.4 Cách tiến hành .5 2.3.5 Một số lưu ý áp dụng kỹ thuật mảnh ghép 2.3.6 Quy trình thực kỹ thuật mảnh ghép dạy học 2.4 Áp dụng kỹ thuật mảnh ghép để dạy số Lịch sử 10………………… 2.5 Kết đạt được…………………………………………………………… 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận……………………………………………………………… 17 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………… .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 20 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đầu tiên xin trích dẫn câu chuyện: Vị giáo sư ơng lão lái đò “Một giáo sư th người chèo đò chở ơng ta qua dòng sơng Trên đường họ trò chuyện: Giáo sư hỏi: “Ơng có biết địa chất khơng?” Người lái đò trả lời: “Tơi khơng biết” “Thế ơng đánh 1/3 đời rồi”- vị giáo sư nói Sau vị giáo sư hỏi tiếp: “Vậy ơng có biết mơn Thực vật học khơng ? Người lái đò lúc bối rối thẹn thùng: " Uhm không biết." Giáo sư lắc đầu nói giọng kiêu căng: “Thế ông lại đánh nửa đời rồi” Người lái đò cúi mặt, lặng lẽ chèo Bất gió to lên, làm lật thuyền, người ngã xuống sông Trong lúc hai người ngoi ngóp nước, Người lái đò hỏi: Thế ơng có biết bơi khơng? Vị giáo sư run rẩy: “Không! Tôi không biết, cứu với! ” Người lái đò đáp lại – “Thế ông đánh đời rồi!.” Tất ai, cương vị người giáo viên chắn không chúng ta, muốn đào tạo học sinh giống vị giáo sư câu chuyện trên, biết tất tri thức đời, cuối lại chết giới thật Đặc biệt bối cảnh nay, mà tốc độ phát triển nhân loại tính giây tri thức sản sinh tính cấp số nhân, việc truyền thụ kiến thức đơn trước khơng hợp lý Vậy mà em học sinh cần lực, kỹ thái độ sống Chính yếu tố giúp em tồn thành công đường tương lai phía trước Dạy học theo hướng phát huy lực học sinh, phương pháp tối ưu việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo; phát huy mạnh sở trường học sinh, giúp hình thành kỹ cần thiết để phát triển Đây hướng phù hợp với xu thế giới đáp ứng đòi hỏi đất nước ta thời đại Để có phương pháp dạy học tích cực, sử dụng kĩ thuật dạy học đại Có nhiều kỹ thuật dạy học tích cực: Như kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật ổ bi, kỹ thuật lược đồ tư Trong kỹ thuật , tơi thường xun sử dụng kỹ thuật mảnh ghép giảng đem lại hiệu giáo dục cao, đặc biệt hiệu phát huy lực học sinh Vì vậy, từ kinh nghiệm thân, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực - kỹ thuật mảnh ghép vào giảng dạy số Lịch sử 10 trường THPT Nga Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh đạt hiệu - Phát huy tính tích cực chủ động hầu hết học sinh lớp, khắc phục hạn chế phương pháp thảo luận nhóm truyền thống - Kĩ thuật mảnh ghép giúp giải nội dung kiến thức cấp độ vận dụng thấp vận dụng cao, đòi hỏi nhiều kĩ môn lịch sử mà cá nhân khơng thể hồn thành thời gian ngắn, cần có hợp tác tích cực thành viên nhóm 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 10, trường THPT Nga Sơn Cụ thể: Lớp 10A, 10D, 10H 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết nhằm xây dựng sở lí luận cho đề tài - Phương pháp quan sát nhằm phân tích ưu nhược điểm học sinh qua lần thảo luận nhóm theo kĩ thuật mảnh ghép để lần sau đạt hiệu cao lần trước - Phương pháp điều tra nhằm lấy ý kiến đóng góp học sinh sau lần thảo luận để em tự nói điểm mạnh kĩ thuật mảnh ghép PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh Vậy để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi phương pháp nhằm phát huy tích tích cực học sinh vấn đề quan trọng Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương khóa VII(1-93), nghị Trung ương khóa VII (12-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đăc biệt thị số 14(4-1999) Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chúng ta hiểu phương pháp dạy học cách thức tương tác giáo viên học sinh phạm trù hoạt động dạy học nhằm mục đích giáo dục trau dồi học vấn cho hệ trẻ Phương pháp dạy học theo quan niệm cách thức hướng dẫn đạo giáo viên nhằm tổ chức họat động nhận thức hoạt động thực hành học sinh, dẫn tới việc học sinh lĩnh hội vững nội dung học vấn, hình thành giới quan phát triển lực nhận thức Theo quan điểm dạy học trình tổ chức cho học sinh lĩnh hội tri thức Vai trò học sinh q trình dạy học trình chủ động Như việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực vấn đề thật cần thiết Để có phương pháp dạy học tích cực, sử dụng kĩ thuật dạy học đại Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức tiến hành hoạt động dạy học dựa vào phương tiện thiết bị nhằm đảm bảo chất lượng hiệu giảng dạy giáo dưỡng hay nói cách khác cách thức hoạt động dạy học, tổ chức hoạt động giáo dưỡng để bảo đảm hiệu quả, chất lượng giảng dạy Các kỹ thuật dạy học chưa phải phương pháp dạy học độc lập, chúng thành phần phương pháp dạy học Kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học có nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, kỹ thuật dạy học khác với phương pháp dạy học Tuy nhiên, cách thức hành động giáo viên học sinh, nên kỹ thuật dạy học phương pháp dạy học có điểm tương tự nhau, khó phân biệt rõ ràng Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Kĩ thuật mảnh ghép nhiều kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng nhiều môn học Năng lực sử dụng kỹ thuật dạy học khác giáo viên xem quan trọng người đứng lớp, bối cảnh đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Rèn luyện để nâng cao lực nhiệm vụ, vấn đề thật cần thiết giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.2 Thực trạng việc đổi phương pháp dạy học, áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực trường THPT Nga Sơn Có thực tế mà tơi nhận thấy việc vận dụng kỹ thuật dạy học môn lịch sử khơng phải vấn đề đơn giản, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan sở vật chất, thiết bị dạy học, trình độ học sinh Vì vậy, với giáo viên nhiều trường, nhiều địa phương kỹ thuật dạy học tích cực vấn đề mẻ, việc vận dụng vào thực tiễn chưa thật thường xuyên, nhiều nơi mang tính hình thức Riêng trường THPT Nga Sơn, việc ứng dụng kỹ thuật dạy học thực nhiều môn học cách đồng Đặc biệt hai năm học 2017- 2018 2018-2019, Nhà trường đạo cho tất tổ nhóm chun mơn phải lên kế hoạch thực có hiệu việc sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học, áp dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực người học Mỗi giáo viên phải thực tối thiểu tiết dạy theo phương pháp năm học, có dự rút kinh nghiệm đến từ tất giáo viên trường Trong kế hoạch chung đó, nhóm Lịch sử phân công nhiệm vụ giảng dạy cho thành viên nhóm, đồng chí chọn chương trình Lịch sử THPT để thực giảng dạy Sau giảng làm báo cáo tổng kết, rút kinh nghiệm Đặc biệt, vào tháng 11 năm 2018, Ban chuyên môn nhà trường tổ chức buổi hội thảo : “ Đổi phương pháp dạy học để phát huy lực người học”, cung cấp vấn đề mặt lý luận, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cho giáo viên nhà trường Từ thực tế áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực qua giảng, lắng nghe ý kiến đóng góp từ Ban giám hiệu đồng nghiệp, tham gia dự tiếp thu nội dung buổi hội thảo khoa học, giáo viên trường với thân nói riêng “vỡ vạc” nhiều kiến thức đổi phương pháp theo hướng phát huy lực người học, đúc rút số kinh nghiệm riêng cho thân trình thực đổi Trong nhiều kỹ thuật dạy học tích cực, kỹ thuật dạy học mảnh ghép sử dụng nhiều, dễ áp dụng, có nhiều ưu điểm, mang lại hiệu cao việc phát huy lực người học 2.3 Một số lí luận kỹ thuật mảnh ghép 2.3.1 Khái niệm Khái niệm kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm 2.3.2 Mục tiêu - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực học sinh hoạt động nhóm - Nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác(Khơng nhận thức hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân mà phải trình bày truyền đạt lại kết thực tiếp nhiệm vụ mức độ cao hơn) - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân 2.3.3 Tác dụng học sinh: - Học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức - Học sinh phát triển kĩ trình bày, giao tiếp hợp tác - Thể khả năng, lực cá nhân - Tăng cường hiệu học tập 2.3.4 Cách tiến hành: * Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu” - Lớp học chia thành nhóm (khoảng từ 3-8 học sinh) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu sâu phần nội dung học tập khác có liên quan chặt chẽ với Các nhóm gọi “nhóm chuyên sâu” - Các nhóm nhận nhiệm vụ nghiên cứu, thảo luận, đảm bảo thành viên nhóm nắm vững có khả trình bày lại nội dung nhiệm vụ giao cho bạn nhóm khác Mỗi học sinh trở thành “chuyên sâu” lĩnh vực tìm hiểu nhóm giai đoạn * Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép” - Sau hồn thành nhiệm vụ giai đoạn 1, học sinh từ nhóm “chuyên sâu” khác hợp lại thành nhóm mới, gọi “nhóm mảnh ghép” Lúc này, học sinh “chuyên sâu” trở thành “mảnh ghép” “nhóm mảnh ghép” Các học sinh phải lắp ghép mảng kiến thức thành “bức tranh” tổng thể - Từng học sinh từ nhóm “chuyên sâu” nhóm “mảnh ghép” trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm Đảm bảo tất thành viên nhóm “mảnh ghép” nắm bắt đầy đủ tồn nội dung nhóm chun sâu giống nhìn thấy “ tranh” tổng thể - Sau nhiệm vụ giao cho nhóm “mảnh ghép” Nhiệm vụ mang tính khái qt, tổng hợp tồn nội dung tìm hiểu từ nhóm “chuyên sâu” Bằng cách này, học sinh nhận thấy phần vừa thực không để giải trí trò chơi đơn mà thực nội dung học tập quan trọng 2.3.5 Một số lưu ý tổ chức dạy học áp dụng kĩ thuật mảnh ghép: - Một nội dung hay chủ đề lớn học, thường bao gồm phần nội dung hay chủ đề nhỏ Những nội dung hay chủ đề nhỏ giáo viên xây dựng thành nhiệm vụ cụ thể giao cho nhóm học sinh tìm hiểu, nghiên cứu Cần lưu ý nội dung chủ đề nhỏ phải có liên quan gắn kết chặt chẽ với Đảm bảo thông tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh tồn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng - Nhiệm vụ nêu phải cụ thể, đảm bảo tất học sinh hiểu rõ có khả hồn thành nhiệm vụ Số lượng mảnh ghép khơng nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho - Khi học sinh thực nhiệm vụ nhóm “chuyên sâu”, giáo viên cần quan sát hỗ trợ kịp thời để đảm bảo nhóm hồn thành nhiệm vụ thời gian quy định thành viên có khả trình bày lại kết thảo luận nhóm Các chun gia vòng có trình độ khác nhau, nên cần xác định yếu tố hỗ trợ kịp thời để tất chuyên gia hồn thành nhiệm vụ vòng 1, chuẩn bị cho vòng - Thành lập nhóm “nhóm mảnh ghép” cần đảm bảo có đủ thành viên nhóm “chuyên sâu” Đặc điểm nhiệm vụ vòng nhiệm vụ phức hợp giải sở nắm vững kiến thức có vòng Do cần xác định rõ yếu tố cần thiết kiến thức, kĩ năng, thông tin,…cũng yếu tố hỗ trợ cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp - Khi nhóm “mảnh ghép” hoạt động giáo viên cần quan sát hỗ trợ để đảm bảo thành viên nắm đầy đủ nội dung từ nhóm “chuyên sâu” Sau giáo viên giao nhiệm vụ mới, nhiệm vụ phải mang tính khái quát , tổng hợp kiến thức sở nội dung kiến thức (mang tính phận) học sinh nắm từ nhóm “chuyên sâu” - Nhằm nâng cao khả tự học, tự nghiên cứu học sinh, phát triển lực độc lập, sáng tạo Trong trình giảng dạy giáo viên phải động biết kết hợp nhiều phương pháp Trước lên lớp giáo viên phải giới thiệu trước cho học sinh số tài liệu có liên quan đến nội dung học để học sinh có thời gian tìm kiếm tự nghiên cứu Khoảng thời gian lớp giáo viên giao cho nhóm học sinh chủ đề để nghiên cứu kỹ Mỗi nhóm học sinh thảo luận tìm nội dung theo yêu cầu giáo viên Phương pháp giúp học sinh rèn luyện cho học sinh tính tự học, tự nghiên cứu tự tin trình bày vấn đề trước đám đơng - Khi học sinh chuẩn bị tốt tâm học tập tài liệu nội dung học việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép khâu cuối để học sinh có hội nêu ý kiến tham gia vào nội dung học hay vấn đề mà giáo viên nêu Về phía giáo viên q trình sử dụng mảnh ghép phải dành thời gian theo dõi học sinh thảo luận nhóm trình bày kết quả, có người học có điều kiện trao đổi trực tiếp với giáo viên ý thức làm việc cách nghiêm túc * Để đảm bảo hiệu hoạt động nhóm, thành viên nhóm cần phân cơng nhiệm vụ sau: Vai trò Nhiệm vụ Trưởng nhóm Phân cơng nhiệm vụ Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết Thư kí Ghi chép kết Phản biện Ghi chép kết Phản biện Đặt câu hỏi phản biện * BẢNG TÓM TẮT CÁCH TIẾN HÀNH KĨ THUẬT MẢNH GHÉP: VỊNG VỊNG Hoạt động theo nhóm Hình thành nhóm người( người,… người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm 3,…) Mỗi nhóm giao nhiệm Các câu trả lời thông tin vòng vụ( Ví dụ: nhóm nhiệm vụ A, nhóm thành viên nhóm chia sẻ nhiệm vụ B, nhóm nhiệm vụ C,…) đầy đủ với Đảm bảo thành viên nhóm Sau chia sẻ thơng tin vòng 1, trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao cho nhóm nhiệm vụ giao vừa thành lập để giải Mỗi thành viên trình bày kết Các nhóm trình bày, chia sẻ kết câu trả lời nhóm nhiệm vụ vòng 2.3.6 Quy trình thực kĩ thuật mảnh ghép dạy học - Bước 1: Giáo viên chia nhóm chuyên sâu - Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên sâu - Bước 3: Học sinh nhóm chuyên sâu thảo luận nhóm - Bước 4: Giáo viên chia nhóm mảnh ghép - Bước 5: Nhóm mảnh ghép thảo luận - Bước 6: Giáo viên giao nhiệm vụ - Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày - Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung - Bước 9: Giáo viên kết luận 2.4 Áp dụng kỹ thuật mảnh ghép tổ chức dạy lịch sử 10 Ví dụ 1: Bài : quốc gia cổ đại Phương Đơng Mục 5: Văn hóa cổ đại Phương Đơng * Vòng 1: Nhóm thảo luận chun sâu - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm - Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chuyên sâu ( hồn thành phút) + Nhóm 1: Tìm hiểu sở đời, thành tựu ý nghĩa Lịch pháp Thiên văn học + Nhóm 2: Tìm hiểu sở đời, thành tựu ý nghĩa Chữ viết + Nhóm 3: Tìm hiểu sở đời, thành tựu ý nghĩa Toán học + Nhóm 4: Tìm hiểu sở đời, thành tựu ý nghĩa Kiến trúc Mẫu phiếu nhóm chuyên sâu Nhóm Lĩnh vực Cơ sở đời Thành tựu Ý nghĩa Lịch pháp thiên văn học Lĩnh vực Chữ viết Cơ sở đời Thành tựu Ý nghĩa Lĩnh vực Toán học Cơ sở đời Thành tựu Ý nghĩa Lĩnh vực Kiến trúc Cơ sở đời Thành tựu Ý nghĩa - Bước 3: Từng nhóm chun sau thảo luận nhiệm vụ * Vòng 2: Nhóm mảnh ghép - Bước 4: Giáo viên chia thành nhóm mảnh ghép Mẫu phiếu nhóm ghép ( hoàn thành phút) Lĩnh vực Cơ sở đời Thành Tựu Ý nghĩa Lịch pháp Thiên văn học Chữ viết Toán học Kiến trúc - Bước 5: Các thành viên nhóm ghép hợp tác hồn thành mẫu phiếu - Bước 6: Giáo viên giao nhiệm vụ “ Trong thành tựu đạt quốc gia cổ dại Phương Đông, thành tựu có ý nghĩa nhất, sao? - Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày - Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung - Bước 9: Giáo viên kết luận Giáo viên chuẩn bị kiến thức máy Lĩnh vực Nguyên nhân Thành Tựu đời Lịch pháp Do nhu cầu - Ra đời sớm Thiên văn học sản xuất nông - Họ biết đến chuyển nghệp động Mặt Trời, mặt Trăng Tính nơng lịch, năm chia 12 tháng, ngày có 24 Chữ viết Do nhu cầu - Ra đời khoảng TNK ghi chép IV TCN lưu giữ - Các loại chữ: Chữ diễn Tượng hình, chữ tượng ý - Nguyên liệu để viết chữ: Giấy papyrut, đất sét, mai rùa… Toán học Do nhu cầu - Họ viết chữ từ đến tính tốn lại triệu kí hiệu đơn ruộng đất sau giản ngập - Tính số pi nước, tính 3,16 tốn - Họ phát minh số xây dựng 0… Kiến trúc Do uy quyền - Kim tự tháp Ấn Độ nhà Vua - Khu đền tháp Ấn Độ chế độ -Thành Babilon chuyên chế cổ Lưỡng Hà đại Ý nghĩa - cách tính lịch tương đối xác, có ý nghĩa quan trọng cho việc tính mùa vụ gieo trồng - Là phát minh lớn, cho hiểu rõ thời cổ đại - Để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao thời sau - Thể kỳ tích sức lao động tài sáng tạo người - Giáo viên trình chiếu hình ảnh thành tựu, nhận xét phần trình bày nhóm chốt ý: Trong thành tựu đạt được, chữ viết thành tựu có ý nghĩa quan trọng Vì: Nó mở thời đại văn minh cho lịch sử loài người, chữ viết ghi chép lại tranh thời cổ đại cách xác có ý nghĩa lớn cho thời đại sau Ví dụ Bài 10: Thời kỳ hình thành phát triển chế độ phog kiến Tây Âu( Từ TKV đến kỉ XIV) Mục 2: Xã hội phong kiến Tây Âu * Vòng 1: Nhóm thảo luận chuyên sâu 10 - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm - Bước 2: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh lãnh địa Hình 1: Lãnh địa phong kiến Hình 2: Hình ảnh lãnh địa phong kiến 11 Hình 3,4: Cuộc sống nơng nơ lãnh địa Hình 5,6: Cuộc sống lãnh chúa lãnh địa - Sau đó, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chun sâu ( Hồn thành phút) + Nhóm 1: Thời gian đời lãnh địa phong kiến mô tả lãnh địa + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm kinh tế lãnh địa + Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm trị lãnh địa + Nhóm 4: Tìm hiểu đời sống lãnh địa ( Lãnh chúa nông nơ) * Vòng 2: Nhóm mảnh ghép - Bước 4: Giáo viên chia thành nhóm mảnh ghép Mẫu phiếu nhóm ghép ( hồn thành phút) Lãnh địa phong kiến Thời gian đời Mô tả lãnh địa Đặc điểm kinh tế Đặc điểm trị Đời sống lãnh địa - Bước 5: Các thành viên nhóm ghép hợp tác hồn thành mẫu phiếu - Bước 6: Giáo viên giao nhiệm vụ “ Tại tây Âu TK V-X tồn chế độ phong kiến phân kỳ” - Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày - Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung 12 - Bước 9: Giáo viên kết luận Giáo viên chuẩn bị máy chiếu Lãnh địa phong kiến Thời gian đời Mô tả lãnh địa Giữa TK XI Là khu đất rộng lớn, bao gồm hai phần đất: Đất lãnh chúa đất phần: + Đất lãnh chúa: có lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho… + Đất phần: xung quanh lâu đài, chia cho nông nô cày cấy thu tô thuế Đặc điểm kinh Là sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự tế cung, tự cấp Đặc điểm Là đơn vị trị độc lập, biểu thời phong kiến trị phân quyền Đời sống Nông nô: người sản xuất lãnh địa, bị gắn chặt lãnh địa vào ruộng đất lệ thuộc vào lãnh chúa Nông nô bị bóc lột nặng nề tơ thuế, đời sống cực khổ Lãnh chúa: sống nhàn rỗi, xa hoa Họ sống sung sướng dựa bóc lột tơ thuế sức lao động nông - Giáo viên nhận xét phần trình bày nhóm chốt ý: Ở Tây Âu hình thành chế độ phong kiến phân kỳ vì: Do sách phân phong ruộng đất, việc ruộng đất cha truyền nối, nên lãnh địa thuộc quyền sở hữu lâu dài lãnh chúa; Nền kinh tế lãnh địa mang tính đóng kín, biệt lập nên kéo theo đóng kín, bất khả xâm phạm lãnh địa trị; Lãnh địa xây dựng pháo đài kiên cố, xung quanh có tường, hào sâu, lũy cao che chở… Ví dụ Bài 14: quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam Mục Quốc gia Văn lang- Âu lạc Mục Quốc gia cổ Chăm pa * Vòng 1: Nhóm thảo luận chun sâu - Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm ( 16 bàn) - Bước 2: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm chun sâu (hồn thành phút) + Các nhóm lẻ ( nhóm 1, nhóm 3, nhóm 5, nhóm 7): Tìm hiểu sở văn hóa, thời gian tồn tại, kinh tế, trị, kết cấu xã hội, văn hóa Quốc gia Văn LangÂu Lạc + Các nhóm chẵn (nhóm 2, nhóm 4, nhóm 6, nhóm 8): Tìm hiểu sở văn hóa, Thời gian tồn tại, kinh tế, trị, kết cấu xã hội, văn hóa Quốc gia Chăm pa Mẫu phiếu nhóm chuyên sâu Mẫu phiếu 1a ( Nhiệm vụ nhóm lẻ) Quốc gia Văn lang- Âu Lạc Cơ sở văn hóa Thời gian tồn 13 Kinh tế Chính trị Kết cấu xã hội Văn hóa Mẫu phiếu 1b ( Nhiệm vụ nhóm chẵn) Quốc gia Chăm pa Cơ sở văn hóa Thời gian tồn Kinh tế Chính trị Kết cấu xã hội Văn hóa - Bước 3: Từng nhóm chuyên sâu thảo luận nhiệm vụ * Vòng 2: Nhóm mảnh ghép - Bước 4: Giáo viên chia thành nhóm mảnh ghép Mẫu phiếu nhóm ghép ( hồn thành phút) Quốc gia Văn lang- Âu Lạc Chăm pa Cơ sở văn hóa Thời gian tồn Kinh tế Chính trị Kết cấu xã hội Văn hóa - Bước 5: Các thành viên nhóm ghép hợp tác hồn thành mẫu phiếu - Bước 6: Giáo viên giao nhiệm vụ “ Rút điểm tương đồng hai quốc gia Văn Lang- Âu Lạc Chăm pa” - Bước 7: Học sinh nhóm mảnh ghép lên bảng trình bày - Bước 8: Học sinh nhóm khác bổ sung, phản biện - Bước 9: Giáo viên kết luận Giáo viên trình chiếu máy chiếu, kết hợp giảng chốt ý Quốc gia Văn lang- Âu Lạc Chăm pa Cơ sở văn Văn hóa Đơng Sơn Văn hóa Sa Huỳnh hóa Thời gian tồn TK VII- TK II TCN TK II- TK VI Kinh tế - Nghề nông nghiệp lúa nước - Kinh tế chủ yếu nơng chính, trồng trọt, chăn nghiệp trồng lúa, sử dụng nuôi công cụ sắt sức kéo - Kết hợp nghề thủ công: trâu bò, guồng nước dệt vải, làm đồ gốm, đúc sản xuất đồng,… - Nghề thủ công: dệt, gốm, 14 trang sức, …kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao - Nghề khai thác lâm thổ sản phát triển Chính trị - Theo thể chế quân chủ - Theo thể chế quân chủ, chuyên chế, đứng đầu nhà đầu Vua, Tể tướng nước vua, giúp việc có lạc hai đại thần tướng, lạc hầu - Chia nước thành châu, - chia nước thành 15 châu có huyện làng - Nhà nước Âu lạc có qn đội mạnh, vũ khí tốt, xây thành lũy kiên cố Kết cấu xã hội Có tầng lớp Có tầng lớp - Vua, quan, quý tộc - Qúy tộc - Dân tự - Dân tự do, nông dân lệ thuộc - Nô tỳ - Nơ lệ Văn hóa - phong tục tập quán; - TK IV có chữ viết bắt nguồn nhà sàn, nhuộm răng, ăn từ chữ Phạn ( Ấn Độ) trầu, xăm mình,… - Theo Hin-đu giáo Phật - Tín ngưỡng sùng bái nhiên, Giáo thờ cúng tổ tiên - Có tục nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết - Giáo viên trình chiếu hình ảnh Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc, Chăm pa, nhận xét phần trình bày nhóm chốt ý: Điểm tương đồng hai quốc gia là: Đều hình thành sở văn hóa địa, cư dân sinh sống dựa chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, tổ chức nhà nước sơ khai theo thể chế quân chủ chuyên chế, xã hội chưa phân hóa sâu sắc, đời sống tinh thần phong phú… 2.5 Kết áp dụng kỹ thật mảnh ghép 2.5.1 Kết thăm dò ý kiến trực tiếp từ học sinh Tôi nhận thấy sử dụng kỹ thuật tiết dạy học tăng thêm tính hứng thú, thân người học tự giác động não, không tiếp thu kiến thức cách thụ động Ý kiến em Nguyễn Thu Trang – Học sinh lớp 10A cho rằng: Khi cô sử dụng kỹ thuật mảnh ghép chúng em tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm từ mà học hỏi trao đổi, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm từ bạn bè Em Trịnh Tấn Phát – Học sinh lớp 10D phát biểu: “Cơ sử dụng phương pháp mảnh ghép có ưu điểm tạo điều kiện cho người học tiếp thu cách trọn vẹn tất nội dung học, tiết kiệm thời gian mà kiến thức người học tiếp thu đầy đủ dễ hiểu Thái độ tích cực người dạy góp phần tác động đến người học, người học tích cực tham gia học” Em Nguyễn Hương Giang – Học sinh lớp 10H cho rằng: Cô sử dụng nhiều phương pháp thảo luận nhóm, tự 15 nghiên cứu, mảnh ghép tạo cho lớp sinh động, em hiểu nắm vững lớp, em có điều kiện trao đổi kiến thức với bạn, học hỏi lẫn nhau” Tôi vui hạnh phúc gần 100% học sinh có chung nhận xét việc sử dụng kỹ thuật mảnh ghép làm cho tiết học thêm hứng thú, lớp học sinh động, làm việc có hiệu quả, giúp em hiểu kiến thức cách nhanh chóng 2.5.2 Kết từ quan sát trình học tập lớp học sinh - Kết sau áp dụng kĩ thuật mảnh ghép lớp 10A Sĩ số học sinh lớp: 45 hs Nội dung Thường Tích cực Chưa tích cực xuyên Chú ý nghe giảng 38 Tham gia câu trả lời đại diện cho nhóm trình bày Nhận xét ý kiến bạn 11 03 Tham gia thảo luận 45 42 03 - Kết sau áp dụng kĩ thuật mảnh ghép lớp 10D Sĩ số học sinh lớp: 45 hs Nội dung Thường Tích cực xuyên Chú ý nghe giảng 38 Chưa tích cực Tham gia câu trả lời đại diện cho nhóm trình bày Nhận xét ý kiến bạn 11 03 Tham gia thảo luận 45 42 03 Qua kết kiểm tra cho thấy, nhờ áp dụng kĩ thuật mảnh ghép, học sinh phát huy tính chủ động tích cực học Có tập trung cao độ để hồn thành nhiệm vụ hai vòng thảo luận Khơng tình trạng thảo luận nhóm cách hình thức Nếu có học sinh chưa tích cực, giáo viên kịp thời hỗ trợ nhận hỗ trợ từ nhóm khác để hồn thành nhiệm vụ PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Kết luận 16 Từ việc nghiên cứu sở lý luận phương pháp dạy học, tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp dạy học sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, tơi thiết nghĩ giảng viên đứng lớp phải biết kết hợp nhiều yếu tố có kiến thức rộng, có tâm huyết với nghiệp giáo dục, sử dụng nhuần nhuyễn phương pháp dạy học có thái độ nhiệt tình, ln quan tâm đến người học Bên cạnh yếu tố vừa nêu phía quản lý giáo dục nên quan tâm đến số lượng học sinh lớp, thời lượng kiến thức cho đơn vị kiến thức, cách kiểm tra, đánh giá cho phù hợp việc đổi phương pháp dạy học đem lại hiệu tốt Đó kết q trình chuẩn bị cơng phu thầy lẫn trò Nhưng “phương pháp vạn năng” để áp dụng thích hợp với mơn học đối tượng Xác định nội dung kiến thức giảng khâu quan trọng, chuyển nội dung thành tri thức thân học sinh khoa học nghệ thuật Điều phụ thuộc nhiều vào phương pháp giảng dạy giáo viên Giáo viên cần lựa chọn hình thức phương pháp giảng dạy thích hợp để học sinh lĩnh hội kiến thức học cách sâu sắc bền vững Không phương pháp vạn sử dụng toàn trình dạy học, mà tùy vào nội dung giảng mà ta sử dụng phương pháp hiệu kết hợp nhiều phương pháp Khi sâu vào nghiên cứu đề tài “Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật mảnh ghép” giảng dạy môn Lịch sử lớp 10, muốn rèn luyện cho học sinh phát huy lực thân, tăng cường hiệu học tập vừa phát triển kĩ trình bày, giao tiếp với bạn giáo viên, tạo khơng khí lớp học thân thiện hợp tác 3.2 Kiến nghị: Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này, tơi có số kiến nghị sau: - Khi vận dụng kỹ thuật dạy học cần có hỗ trợ tích cực sở vật chất từ phía nhà trường để hỗ trợ cho việc dạy học - Cần tích cực nghiên cứu kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng cách thành thạo có hiệu vào q trình dạy học - Cần phải có kết hợp đồng giáo viên để học sinh nắm vững thao tác kỹ thuật dạy học - Giáo viên cần liên tục củng cố thêm kiến thức phương pháp trình giảng dạy để nâng cao trình độ học sinh Khi áp dụng kĩ thuật mảnh ghép, thân tơi tự tìm tòi, thử nghiệm nhiều lần để dạy thành công rút thêm nhiều kinh nghiệm cho trình giảng dạy Tuy nhiên trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp từ đồng nghiệp! Tơi xin chân thành cảm ơn! 17 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 26/ 05/ 2019 ĐƠN VỊ Tơi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Phương 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo( 2018) - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thông giáo dục kỉ luật tích cực - Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà- Dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học- Nhà xuất Đại học sư phạm Bernd Meier, Nguyễn văn Cường- Lý luận dạy học đại Cơ sở mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học- Nhà xuất Đại hoc sư phạm Robernt- Các phương pháp dạy học hiệu quả- Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa lịch sử 10 Trang web: google.com.vn 19 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Phương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Một vài kinh nghiệm lồng ghép nội dung giáo dục tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ chí minh vào giảng dạy lịch sử 12 trường THPT Nga Sơn Cấp đánh giá xếp Kết loại đánh giá (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Cấp tỉnh C Năm học đánh giá xếp loại 2018 20 ... Có nhiều kỹ thuật dạy học tích cực: Như kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuật động não, kỹ thuật tia chớp, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật ổ bi, kỹ thuật lược đồ tư Trong kỹ thuật , tơi... lượng dạy học nhà trường 2.2 Thực trạng việc đổi phương pháp dạy học, áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực trường THPT Nga Sơn Có thực tế mà nhận thấy việc vận dụng kỹ thuật dạy học môn lịch sử vấn... sinh trình dạy học trình chủ động Như việc dạy học theo phương pháp dạy học tích cực vấn đề thật cần thiết Để có phương pháp dạy học tích cực, sử dụng kĩ thuật dạy học đại Kỹ thuật dạy học biện

Ngày đăng: 22/10/2019, 07:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w