Mục đích của nghiên cứu...5 Mục đích nghiên cứu qua nghiên cứu vấn đề này, bản thân mong muốn tìm cách áp dụng những kĩ thuật dạy học hiện đại nói chung vào thực tiễn dạy học; nghiên cứ
Trang 1Bảng qui ước viết tắt.
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
1.1 Lý do chọn đề tài: 4
1.2 Mục đích của nghiên cứu 5
Mục đích nghiên cứu qua nghiên cứu vấn đề này, bản thân mong muốn tìm cách áp dụng những kĩ thuật dạy học hiện đại nói chung vào thực tiễn dạy học; nghiên cứu hiệu quả, khả năng ứng dụng kĩ thuật dạy học “ Khăn trải bàn” nói riêng vào dạy học Lịch sử, nhằm nâng cao chất lượng bộ môn trong nhà trường Nghiên cứu vấn đề này giúp nâng cao nghiệp vụ công tác của bản thân tôi, đồng thời để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Trình bày lại quá trình và kết quả nghiên cứu, tôi rất mong được quý đồng nghiệp trao đổi, góp ý nhằm tìm ra cách thức xây dựng và sử dụng kĩ thuật dạy học hiện đại trước hết là kĩ thuật “ Khăn trải bàn” trong dạy học một số bài Lịch sử lớp 11một cách có hiệu quả nhất 5
1.3 Đối tượng nghiên cứu 5
1.4 Phương pháp nghiên cứu 5
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu bản thân tôi phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: 5
1.5 Điểm mới của sáng kiến 5
2 PHẦN NỘI DUNG 7
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến 7
2.2 Thực trạng của việc vận dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” vào giảng dạy một số bài Lịch Sử lớp 11 8
2.2.1 Thuận lợi: 8
2.2.2 Khó khăn 8
2.3.2 Vận dụng kĩ thuật dạy học “ Khăn trải bàn” vào giảng dạy một số bài Lịch sử ở lớp 11 10
2.4 Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường 18
2.4.1 Hiệu quả của sáng kiến đối với hoạt động giáo dục 18
2.4.2 Hiệu quả đối với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường: khả năng nhân rộng 20
Trang 33 PHẦN KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 20
- Kết luận 20
- Khuyến nghị 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
1 PHẦN MỞ ĐẦU
Trang 41.1 Lý do chọn đề tài:
Nhà bác học Albert Einstein từng khẳng định rằng: “Hãy dạy làm sao để họcsinh cảm thấy những điều được học như một phần thưởng quý giá chứ không nhưmột nhiệm vụ ngán ngẩm” Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, tôi luôn tựhỏi: dạy như thế nào để tạo hứng thú và hấp dẫn học sinh trong mỗi tiết học? Hiệnnay giáo dục đang đổi mới một cách toàn diện, trong đó có phương pháp dạy học
Để phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh, đòi hỏi giáo viên khôngngừng cải tiến phương pháp dạy học Giáo viên cần phải xác định đúng đắn dạy họclịch sử để làm gì? (mục đích), dạy học cái gì? (nội dung), dạy như thế nào? (phươngpháp)
Trong dạy học Lịch sử ở trường THPT, ngoài việc giúp cho học sinh nắmđược kiến thức cơ bản, giáo dục tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức, giáo viêncòn phải giúp cho học sinh phát triển năng lực nhận thức và tự nhận thức
Theo yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Lịch sử hiện nay, thì việc họcsinh chủ động nhận thức là điều kiện cần thiết để phát triển tư duy của các em tronghọc tập Lịch sử và nâng cao chất lượng học tập môn Lịch sử Tuy nhiên, theo nhậnđịnh của một số giáo viên thì việc áp dụng những kĩ thuật dạy học hiện đại còn mới
mẻ đối với việc dạy và học Lịch sử ở tỉnh ta Chúng ta chưa có quan niệm đầy đủ
về sự cần thiết của việc áp dụng những kĩ thuật dạy học hiện đại trong dạy học Lịch
sử, (thậm chí có người cho rằng áp dụng những kĩ thuật dạy học mới không phùhợp, không hiệu quả trong điều kiện cơ sở vật chất và trình độ của học sinh hiệnnay)
Vậy áp dụng hay không áp dụng những kĩ thuật mới trong dạy học Lịch sử?Chúng ta sẽ không trả lời có hoặc không mà là phải thông hiểu nó sử dụng nó nhưthế nào cho phù hợp với từng phần, từng bài học; phù hợp với điều kiện cơ sở vậtchất và trình độ của học sing từng trường, từng khu vực Đây chính là lý do thôi
thúc tôi quyết định lựa chọn đề tài “Vận dụng kĩ thuật dạy học khăn trải bàn vào giảng dạy một số bài Lịch sử ở lớp 11”.
Trang 51.2 Mục đích của nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu qua nghiên cứu vấn đề này, bản thân mong muốn tìmcách áp dụng những kĩ thuật dạy học hiện đại nói chung vào thực tiễn dạy học;nghiên cứu hiệu quả, khả năng ứng dụng kĩ thuật dạy học “ Khăn trải bàn”nói riêng vào dạy học Lịch sử, nhằm nâng cao chất lượng bộ môn trong nhàtrường Nghiên cứu vấn đề này giúp nâng cao nghiệp vụ công tác củabản thân tôi, đồng thời để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Trình bày lạiquá trình và kết quả nghiên cứu, tôi rất mong được quý đồng nghiệp trao đổi,góp ý nhằm tìm ra cách thức xây dựng và sử dụng kĩ thuật dạy học hiện đạitrước hết là kĩ thuật “ Khăn trải bàn” trong dạy học một số bài Lịch sử lớp11một cách có hiệu quả nhất
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài được áp dụng trong phạm vi của học sinh trường THPT đồng thời giáo viên bộ môn khác cũng có thể tham khảo và vận dụng một số giải pháp của
đề tài này về giảng dạy tốt hơn cho bộ môn mình
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu bản thân tôi phải thực hiện tốt các nhiệm vụsau:
- Nghiên cứu các tài liệu “phương pháp dạy học lịch sử”
- Chuẩn kiến thức, sách giáo khoa lịch sử
- Tiếp thu những góp ý của đồng nghiệp, rút kinh nghiệm từng tiết dạy
- Nghiên cứu tài liệu gây hứng thứ về dạy học lịch sử
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh và làm bài để từ đó có những điều chỉnh và bổ sung hợp lí
1.5 Điểm mới của sáng kiến
- Sáng kiến “ Vận dụng kĩ thuật dạy học Khăn trải bàn” vào giảng dạy một
số bài Lịch sử ở lớp 11là sự tích lũy kinh nghiệm thực tiễn dạy học và nghiên cứu
lí luận dạy học hiện đại của bản thân trong quá trình giảng dạy bộ môn Lịch sử lớp
Trang 611, được đúc rút và trình bày một cách hệ thống và khoa học Giải pháp mà sángkiến trình bày được xây dựng trên cơ sở những kiểm chứng cụ thể, thực tế tạitrường THPT Bỉm Sơn, từ đó khái quát thành lí luận.
- Sáng kiến được áp dụng lần đầu tại lớp 11b2, 11b1 trường THPT BỉmSơn năm học 2015-2016 Với giải pháp cụ thể, dễ áp dụng với bất cứ loại hình lớphọc nào sẽ là một công cụ đắc lực giúp giáo viên giảng dạy môn Lịch sử lớp 11hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình
Trang 72 PHẦN NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến
Xuất phát từ việc so sánh kiểu dạy học truyền thống và phương pháp dạyhọc phát huy tính tích cực của học sinh chúng ta đã thấy rõ những điều khác biệt
cơ bản Xin trích dẫn một vài ví dụ so sánh
Như vậy, qua hai so sánh kiểu dạy học trên thì phương pháp phát huy tínhtích cực của học sinh sẽ đem lại hiệu quả cao hơn Tuy nhiên lại đòi hỏi giáo viên
và học sinh phải được “tích cực hóa” trong quá trình giảng dạy - học sinh phải chủđộng và sáng tạo Cần phải tiếp thu những điểm cơ bản có tính nguyên tắc của cáchdạy truyền thống, song phải luôn luôn đổi mới , làm một cuộc cách mạng trongngười dạy và người học để khắc phục sự thụ động và bảo thủ như: giáo viên chuẩn
Trang 8bị giảng những điều học sinh dễ nhớ, học sinh chỉ chú trọng ghi lời giảng của giáoviên và kiến thức trong sách để trình bày lại khi kiểm tra.
2.2 Th c tr ng c a vi c v n d ng kĩ thu t d y h c “khăn tr i bàn” vào ự ạ ủ ệ ậ ụ ậ ạ ọ ả
gi ng d y m t s bài L ch S l p 11 ả ạ ộ ố ị ử ớ
2.2.1 Thu n l i: ậ ợ
- Việc xây dựng và sử dụng kĩ thuật dạy học hiện đại vào giảng dạy ở trườngTHPT là khá mới đối với giáo dục nước ta, nhưng là tất yếu đáp ứng được một phầnnhu cầu đối mới phương pháp dạy - học trong nhà trường THPT, phù hợp vớinguyện vọng của người học và yêu cầu của xã hội
- Các giáo viên dạy môn lịch sử đã được trang bị tài liệu và tập huấn về kĩthuật dạy học hiện đại Các nhà trường THPT trong tỉnh đều quan tâm ủng hộ, tạođiều kiện để giáo viên nghiên cứu và sử dụng kĩ thuật hiện đại trong dạy học bộmôn
- Học sinh hào hứng tiếp cận cách thức học tập mới
2.2.2 Khó khăn
Kĩ thuật dạy học Khăn trải bàn là một trong những kĩ thuật dạy học hiện đạicòn khá mới mẻ đối với giáo dục nước ta, đa số giáo viên còn dè dặt trong việcnghiên cứu và sử dụng những kĩ thuật này vì nhiều lí do khác nhau về khách quanhoặc chủ quan:
- Điều kiện cơ sở vật chất phần lớn trong các nhà trường chưa phù hợp để triển khai
kĩ thuật
- Số lượng học sinh quá đông trong một lớp học (38 -> 48), nhóm học ( 5 ->8 họcsinh) gây khó khăn về khâu tổ chức, thời gian triển khai hoạt động và hiệu quả giờdạy
- Học sinh phần lớn chưa được làm quen hoặc có thì rất ít với kĩ thuật mới Ý thứchọc tập của các em chưa thực sự tự giác, có tránh nhiệm với bản thân và với nhóm,còn ỷ lại, dựa dẫm
Trang 9- Đặc trưng bộ môn lịch sử nhiều kiến thức, sự kiện, nhân vật… giáo viên cầntường thuật, thuyết trình, miêu tả cho sinh động tốn khá nhiều thời gian trong giờdạy
- Nhiều giáo viên chưa thực sự thông hiểu và nghiệp vụ triển khai kĩ thuật còn lúngtúng (các bước triển khai, câu hỏi, thời gian…) hoặc do dự sợ không hoàn thành giờdạy, cháy giáo án Có giáo viên còn chậm đổi mới phương pháp, chưa tâm huyết vớinghề nghiệp
- Cách nhận xét, đánh giá giờ dạy của các đồng nghiệp còn hay nặng về hình thức,cầu tòan …
2.3 Giải pháp vận dụng kĩ thuật dạy học “khăn trải bàn” vào giảng dạy một số bài lịch sử lớp 11
2.3.1 Giáo viên hướng dẫn học sinh thông hiểu kĩ thuật “ Khăn trải bàn”
- Kĩ thuật “Khăn trải bàn là gì” ? Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mangtính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm: Kích thích, thúc đẩy sựtham gia tích cực Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS Phát triển
mô hình có sự tương tác giữa HS với HS
- Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”
+ Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm) Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽminh họa Tập trung vào câu hỏi (chủ đề…)
Trang 10+ Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một câu hỏi, chủđề…) Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút Khi mọi người đều đãxong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lời Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào
ô giữa tấm khăn trải bàn
- Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kỹ thuật “Khăn trải bàn”
+ Câu thảo luận là câu hỏi mở
+ Trong trường hợp số học sinh trong nhóm quá đông , không đủ chỗ trên “khăn trảibàn”, có thể phát cho HS những mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá nhân, sau đódính vào phần xung quanh “ Khăn trải bàn”
+ Trong quá trình thảo luận thống nhất ý kiến, đính ý kiến thống nhất vào giữa “Khăn trải bàn” Những ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau
2.3.2 Vận dụng kĩ thuật dạy học “ Khăn trải bàn” vào giảng dạy một số bài
Trang 11Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945).
Bài 24: Sơ kết lịch sử Việt Nam
Lấy ví dụ: sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” ở Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại.
- Giáo viên giao việc cho học sinh về nhà chuẩn bị trước theo yêu cầu của giáoviên: lập bảng hệ thống những cuộc CMTS đã học ( nêu rõ: nguyên nhân bùng nổ,động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa và hạn chế)…
Mục 1 Những kiến thức cơ bản G/V:
- Chia nhóm 4 H/S ( 2 bàn quay vào nhau), ổn định nhóm, cử nhóm trưởng
- Yêu cầu học sinh sử dụng SGK, bài tập đã chuẩn bị ở nhà
- Nêu chủ đề: Lựa chọn một cuộc CMTS tiêu biểu nhất, trình bầy sự phát triển đilên của cuộc cách mạng đó, ý nghĩa lịch sử
H/S: nghiên cứu, viết ý kiến riêng (vào vị trí qui định) sau đó thảo luận thốngnhất viết ý kiến nhóm ( vào giữa tờ Ao hoặc A1)
G/V: mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày sau đó sửa chữa, bổ sung,chốt ý CMTS Pháp 1789, phát triển qua 3 giai đoạn:
+ Quân chủ lập hiến…
+ Cộng hòa…
+ Chuyên chính Gia cô banh…
=>Hoàn thành nhiệm vụ của CMTS, mở ra thời đại mới…
- (Thời gian cho mục 1 là 15 phút: H/S hoạt động 10 phút, G/V hoạt động 5 phút)
Trang 12+ Nhóm 5,6: xác định mâu thuẫn cơ bản trong xã hội TBCN và cuộc đấu tranh đểgiải quyết mâu thuẫn đó diễn ra như thế nào? Nhân tố chính để thúc đẩy quá trìnhđó.
+ Nhóm 7,8: xác định nguyên nhân chủ yếu bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất.Nêu các mốc thời gian chính và tính chất của chiến tranh
+ Nhóm 9,10: xác định nguyên nhân bùng nổ phong trào đấu tranh chống CNTD,
đế quốc, phong kiến tay sai ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh Nêu các cuộc đấu tranhtiêu biểu, nhận xét khái quát về hình thức đấu tranh
=> H/S: - Nghiên cứu SGK, bài tập đã chuẩn bị, viết ý kiến vào ô qui định sau đóthảo luận thống nhất ý kiến, ghi ý kiến thống nhất vào ô qui định
- Cử đại diện lên trình bầy, các nhóm khác có thể bổ sung ngắn gọn
=> G/V: nhận xét, sửa chữa, bổ sung, chốt ý:
1) Hình thức, diễn biến, kết quả đạt được khác nhau, song giống nhau về mục tiêu
và ý nghĩa (giải quyết mâu thuẫn giưa QHSX phong kiến lỗi thời vời LLSX mới –TBCN; Tạo điều kiện cho CNTB phát triển)
2) Sự phát triển không đều; đạt được những thành tựu kinh tế, KH-KT, văn học…;hình thành các công ti độc quyền; xâm lược thuộc địa…Bản chất bóc lột không thayđổi
3) Mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản Phong trào đấu tranh của công nhân từ tự phátđến tự giác Chủ nghĩa Mác là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của phong trào côngnhân từng bước đi đến thằng lợi…
4) Mâu thuẫn giữa các nước tư bản thực dân, đế quốc về thị trường thộc địa lànguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh Các mốc 7/1914; 1916; 4/1917;11/1918…Tính chất: là chiến tranh đế quốc, xâm lược phi nghĩa
5) Sự xâm lược và đô hộ của các nước đế quốc thực dân gây nên những chuyểnbiến lớn trong xã hội đưa đến bùng nổ phong trào đấu tranh Tiêu biểu: Bom Bay(Ấn Độ), Cách mạng Tân Hợi (TQ), Hai xu hướng cách mạng (philippin)…Hìnhthức đấu tranh phong phú: bạo động, cải cách…
Trang 13=>( Thời gian 22 phút: H/S hoạt động 14 phút, G/V hoạt động 8 phút)
Mục 3: G/V hướng dẫn H/S hoạt động ở nhà.
* Chọn phần của bài học hoặc sự kiện, đơn vị kiến thức
Chọn phần sơ kết bài học hoặc những kiến thức trọng tâm, những sự kiện cần phát huy trí tuệ của nhiều học sinh như:
+ Bài 1 Nhật Bản: ĐVĐ Em hãy tìm hiểu, khi chuyển sang giai đoạn ĐQCN vàocuối thế kỉ XIX, ở Nhật Bản có những đặc điểm nào giống với đế quốc Anh, Pháp(ở thời điểm này)
+ Bài 3 Trung Quốc: ĐVĐ Em hãy tìm ra những điểm khác nhau cơ bản củanhững phong trào đấu tranh ở Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.(khởinghĩa Thái bình Thiên quốc, phong trào Duy tân, khởi nghĩa Nghĩa Hòa Đoàn, Cáchmạng Tân Hợi)
+ Bài 6 chiếùn tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918): ĐVĐ Chiến tranh thế giới thứnhất được coi là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, em hãy giải thích ngắn gọn vìsao?
+ Bài 7 Những thành tựu văn hố thời cận đại: ĐVĐ Về văn học, từ đầu thế kỉ XIXđến đầu thế kỉ XX thế giới đã sản sinh ra nhiều nhà văn nổi tiếng với những tácphẩm bất hủ Em hãy nêu ra những nhà văn và những tác phẩm lớn ở Việt Namcùng thời đại
+ Bài 9 Cách mạng tháng Mười Nga…: ĐVĐ Từ năm 1917 đến 1920, nhân dânNga dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvich đã hoàn thành những nhiệm vụ cơ bảnnào?
+ Bài 10 Liên Xô xây dựng CNXH ( 1921 -1941 ): ĐVĐ Những thành tựu nổi bật
mà Liên Xô đạt được trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, đối ngoại
+ Bài 11 Bài tình hình các nước TBCN giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939): ĐVĐ Em hãy giải thích ngắn gọn, tại sao xuất hiện hai nhóm nước lựachọn hai con đường khác nhau để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933)
Trang 14+ Bài 13 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939): ĐVĐ Em hãytìm ra những điểm tích cực và hạn chế trong Chính sách mới của tổng thống MĩRudơven.
+ Bài 15 Phong trào cách mạng ở trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939): ĐVĐ Emhãy nêu ra đặc điểm con đường đấu tranh ở Trung Quốc và Ấn Độ Giải thích ngắngọn vì sao mỗi nước có con đường đấu tranh khác nhau
+ Bài 17 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945): ĐVĐ Em hãy nêu lên nguyênnhân, vì sao trong giai đoạn từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941, phe phát xít thắnglớn và ít tổn thất? ( tiết 1) ĐVĐ Nêu những sự kiện đánh dấu sự xoay chuyển cụcdiện chiến tranh thế giới Nêu suy nghĩ của em về việc Mĩ ném 2 quả bom nguyên
tử xuống Nhật Bản ngày 6&9/8/1945 (tiết 2)
+ Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (từ 1858đến trước1873): ĐVĐ Nêu những hoạt động quân sự chính của thực dân Pháp từtháng 9/1858 đến tháng 6/1862 ĐVĐ Giải thích ngắn gọn, vì sao lúc đầu triều đìnhNguyễn có tổ chức cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, song đếntháng 6/1862 lại kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất nhượng bộ thực dân Pháp
+ Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm
1873 đến 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng: ĐVĐ Vì sao nói việc triều đình Nguyến kívới Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874) đã bỏ qua cơ hội đánh bại quân Pháp ở Bắc kìkhi chúng tiến hành cuộc xâm lược lần một ĐVĐ Hành động của Pháp sau thất bại
ở Cầu Giấy lần một và lần hai, khác nhau như thế nào? Thủ đoạn xâm lược ViệtNam của thực dân Pháp từ 1858 đến 1884 ĐVĐ Cuộc kháng chiến do nhà Nguyễn
tổ chức thất bại, nhà Nguyễn kí kết các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, nước tarơi vào tay Pháp Hãy giải thích nguyên nhân vì sao?
+ Bài 21 Phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉXIX: ĐVĐ Vì sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểunhất trong phong trào Cần vương chống Pháp? Em hãy nêu lên tính chất của phongtrào khởi nghĩa Cần Vương và rút ra những điểm hạn chế của phong trào