Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Chi tiết nghệ thuật yếu tố quan trọng tác phẩm tự Tài nhà văn thường bộc lộ qua việc sử dụng chi tiết Nhà văn “bịa” cốt truyện chi tiết phải có từ đời sống, khả ghi nhận, trải thân Những tác phẩm văn xuôi tự đưa vào giảng dạy chương trình THPT sáng tạo tinh thần độc đáo người nghệ sĩ Mỗi tác phẩm mang sắc thái riêng kho báu vừa lộ thiên, vừa bí mật Nhiệm vụ người giáo viên giúp học sinh biết cách mở khám phá kho báu đó, phần chìm “Một tác phẩm ví bóng đèn điện chi tiết hay sợi dây tóc phát sáng” (Nguyễn Thanh Tú) Phải để dây tóc nghệ thuật bật sáng Nhưng đâu, nào? địi hỏi khéo léo tìm tịi, sáng tạo người giáo viên Trước đây, đọc hiểu văn văn học, tìm hiểu khái quát đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì vậy, lớp trầm tích ý nghĩa nhiều phương diện nghệ thuật tác phẩm chưa phát lộ Cùng với bước tiến lý luận, phân tích tác phẩm tự đại theo đặc trưng thể loại, sâu tìm hiểu nhân vật, tình truyện, kết cấu, giọng điệu trần thuật, ngôn ngữ… mà chưa ý mức đến chi tiết nghệ thuật Vì vậy, giảng nhiều rơi vào khô khan, thiếu sinh động, hấp dẫn Đối với giáo viên, việc giảng dạy tác phẩm tự chưa thực có nhiều cải tiến, đổi phương pháp Khi khai thác tác phẩm lúng túng, phải chạy đua với lượng thời gian quy định Mặt khác, theo thói quen nhiều người, tác phẩm tự quan tâm đến cốt truyện, nhân vật, tình đề kiểm tra học sinh thường xoay quanh vấn đề trên, nguyên nhân làm cho viết học sinh trở nên mẻ sâu sắc Trong chi tiết tác phẩm thực tế bào, mạch máu tạo nên sức sống vẻ đẹp thiên truyện Vậy để giáo viên học sinh khai thác hết vẻ đẹp thiên truyện? Từ trăn trở đó, người viết lựa chọn hướng nghiên cứu vấn đề khai thác chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Tuy nhiên, tác phẩm tự chương trình phổ thơng nhiều, lượng chi tiết nghệ thuật lớn Mặt khác hai năm trở lại đây, Bộ GD & ĐT định hướng thi THPT Quốc gia tập trung lớp 12 Vì vậy, phạm vi sáng kiến này, người viết giới hạn Khai thác chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Ngữ văn 12 Tên sáng kiến: Khai thác chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Ngữ văn 12 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Trần Thị Diễm Hằng - Địa chỉ: Trường THPT Hai Bà Trưng, P Hùng Vương, TP Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc - Email: diemhanghbt@gmail.com Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến - Tác giả: Trần Thị Diễm HằngTrTrtRẦN ThỊ Diễm Hằngần Thị Diễm Hằng - Chức vụ: Giáo viên trường THPT Hai Bà Trưng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn ngữ văn THPT(trọng tâm: Ngữ văn 12) - Vấn đề mà sáng kiến giải Khai thác chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Ngữ văn 12 - Xác lập hoạt động, bước dạy làm kiểu nghị luận chi tiết tác phẩm tự - Giúp học sinh có tảng lí luận văn học, có lực phân tích, để hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm văn học nói chung khai thác chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn xi tự nói riêng - Giúp em có kĩ làm văn cảm thụ chi tiết, đáp ứng yêu cầu kì thi THPT quốc gia theo tinh thần đổi Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử - Năm học 2018 - 2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở lí luận, sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 7.1.1 Cơ sở lí luận Xuất phát từ đường lối, quan điểm Đảng giáo dục đào tạo: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa , đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Để thực thắng lợi quan điểm đó, Bộ GD & ĐT có nhiều chủ trương, biện pháp, đạo Sở, ban, ngành, nhà trường tích cực, chủ động nghiên cứu, đổi nội dung, hình thức phương pháp giảng dạy để: “Mỗi học sinh hũ để đổ đầy nước, mà học sinh bó đuốc mà ta phải thắp cho sáng rực” Dạy văn khơng nằm ngồi qui luật việc dạy học nói chung Nó thiết phải đổi theo hướng phát huy tính chủ động, tự giác, sáng tạo, đem lại niềm say mê với môn học học sinh Mặt khác, với đặc trưng môn, tiếp nhận cảm thụ văn văn học điều vô quan trọng với người học văn người dạy văn Bởi lẽ tác phẩm văn chương giống “tảng băng trơi”, phần mà phần chìm nhiều Mỗi người học văn người thợ mỏ, đào lớp quặng ẩn sâu vỉa đá cứng thơ nhám để tìm “hợp chất Radium” cho riêng Trong đó, việc khai thác chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự thao tác vơ cần thiết Ai ví chi tiết nghệ thuật viên gạch nhỏ góp xây nên tịa thành vĩ đại, lộng lẫy ngôn từ – tác phẩm văn học Phân tích, cảm nhận chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự sự, thế, trở thành việc làm cần thiết, chí thử thách với nhiều giáo viên học sinh Chính người viết, người nói chứng minh khả phát hiện, cảm thụ văn chương, bộc lộ tư sáng tạo Khi đường dạy, học văn có nguy đứng trước lối mịn, khn sáo việc đào sâu vào chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự thoa tác cần thực giảng văn Ở đó, khám phá lại giúp ta mở thêm giới văn chương đa hình mn sắc Xuất phát từ trăn trở ấy, sáng kiến kinh nghiệm hướng tới giải thực trạng việc học văn thụ động học sinh Đây hướng tiếp nhận tác phẩm xuất phát từ đặc trưng thể loại cung cấp kĩ để học sinh tiếp cận nhiều tác phẩm khác thể loại chương trình Ngữ văn trường phổ thông 7.1.2 Cơ sử thực tiễn Nhà văn M.Gorki nói: "Văn học nhân học" Vậy mà thực trạng đáng lo ngại học sinh khơng cịn hứng thú với mơn văn Qua công tác giảng dạy chấm, trả kiểm tra học sinh, tơi nhận thấy có nhiều biểu tâm lý chán học văn Vì khơng có hứng thú học văn nên hầu hết học sinh không đọc trước tác phẩm nhà, đọc qua loa, dẫn đến việc không nhớ chi tiết nghệ thuật nên chưa nắm “cốt”, “thần” tác phẩm Đồng thời, học sinh cách khai thác chi tiết nghệ tuật tác phẩm tự tiếp cận kiểu Cụ thể, học sinh thường rơi vào cảm nhận chung chung, xa rời văn chi tiết cụ thể, đặc sắc tác phẩm Hay có em thuật lại tóm tắt tác phẩm, chí có trường hợp hiểu sai lệch ý đồ nhà văn Có lẽ nguyên nhân học sinh chưa trang bị đầy đủ kiến thức lí thuyết chi tiết nghệ thuật từ học lí luận văn học Về phía giáo viên, hầu hết thấy thời lượng dành cho tác phẩm tự ít, tác phẩm tự thường có dung lượng dài, khơng có thời gian đọc hết lớp, nhớ hết chi tiết đặc sắc tác phẩm Mặt khác, q trình phân tích tác phẩm, giáo viên cịn phân tích chung chung chưa sâu chi tiết, phân tích ý nghĩa chi tiết, chưa đưa trình tự khai thác chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Vì vây, giáo viên đề khai thác chi tiết tác phẩm tự sự, học sinh thường lúng lúng Về kì thi THPT quốc gia, năm học 2018- 2019, sau Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành đề minh họa môn Ngữ văn, nhận thấy phần câu hỏi làm văn (câu 5,0 điểm) có thay đổi so với năm trước Kiến thức vào chiều sâu yêu cầu học sinh khai thác, cảm nhận vẻ đẹp, ý nghĩa chi tiết nghệ thuật đặc sắc từ để làm bật khía cạnh nội dung tác phẩm Năm học 2019-2020, theo thông tin Bộ GD & ĐT chưa có đề minh họa, mà dựa tinh thần đề minh họa đề thi năm học 2018-2019 Vì vậy, việc hướng dẫn cho học sinh phát phân tích chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự có ý nghĩa vơ quan trọng, khơng giúp học sinh tìm đường hiệu quả, để khám phá giới nghệ thuật phong phú tác phẩm mà làm tốt thi THPT quốc gia đến gần Chọn đề tài khai thác chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Ngữ văn 12 hướng nỗ lực đổi toàn diện theo yêu cầu hội nghị Trung ương khóa IX giáo dục nước nhà Đồng thời, người thực sáng kiến kinh nghiệm cịn muốn hướng tới việc hình thành, rèn luyện cho học sinh kĩ cần thiết học văn nói riêng sống nói chung Đó kĩ tiếp cận vấn đề tảng kiến thức lí luận, hình thành thói quen tư sáng tạo, tích cực, chủ động học tập tạo tiền đề kiến thức để học sinh giải vấn đề học tập thực tiễn Từ đó, hướng học sinh tới giá trị sâu rộng hơn, phục vụ thiết thực, hữu ích việc hình thành lực, phẩm chất người học yêu cầu công dân thời đại 7.2 Các biện pháp giải vấn đề 7.2.1 Khái niệm chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Chi tiết từ ngữ quen thuộc giao tiếp hàng ngày Theo Từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội Hà Nội,1988) chi tiết là: Phần nhỏ, điểm nhỏ nội dung việc tượng (Ví dụ: Kể rành rọt chi tiết) Như đời sống hàng ngày từ “chi tiết” hiểu dùng thành tố, phận nhỏ việc, tổng thể Trong văn học, “Chi tiết biểu cụ thể, nhỏ nhặt, lại cho thấy tính cách nhân vật diễn biến quan hệ chúng, đồng thời thể quan sát nghệ thuật kể chuyện tác giả Do đó, chi tiết quan trọng nhân vật, vừa tạo sức hấp dẫn, thú vị vừa bộc lộ ý nghĩa chúng” (Ngữ văn 11 Nâng cao – Nxb Giáo dục, 2011, tr.197) Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” (nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000) chi tiết nghệ thuật hiểu là: “Các tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” Ở cần phân biệt hai thuật ngữ: Chi tiết thuộc nghệ thuật chi tiết có tính nghệ thuật: Chi tiết thuộc nghệ thuật: Những chi tiết có mặt tác phẩm nghệ thuật song đóng vai trị vật liệu xây dựng làm tiền đề cho cốt truyện phát triển thuận lợi hợp lý, chẳng hạn chi tiết kinh tế, vật giá tiểu thuyết Của Banzac Chi tiết có tính nghệ thuật: Tính nghệ thuật khả nói nhiều điều, sức chứa lớn, khả tác động khơi gợi độc giả suy ngẫm, xúc cảm đầy tính nghệ thuật chiết tiết bát cháo hành truyện ngắn “Chí phèo” Nam Cao, chi tiết nồi chè khoán truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, hay chi tiết tiếng sáo đêm xuân “Vợ chồng A Phủ” Tô Hồi… Chi tiết có tính nghệ thuật thể tập trung cho cấu tứ tác giả, thường tác giả nhấn mạnh, tô đậm lại nhiều biện pháp khác nhau… Hiển nhiên đến với tác phẩm tự dành quan tâm đặc biệt cho chi tiết có tính nghệ thuật Như vậy, chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật quan niệm nhân sinh nhà văn Đối với người đọc nhận biết chi tiết đắt giá tác phẩm, làm sáng tỏ ý nghĩa hình tượng nghệ thuật, tư tưởng chủ đề tác phẩm hiểu rõ ý đồ sáng tạo nhà văn 7.2.2 Vai trò chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự 7.2.2.1 Chi tiết nghệ thuật góp phần tạo dựng thúc đẩy phát triển cốt truyện Tác phẩm nghệ thuật chỉnh thể thống chi tiết yếu tố gần nhỏ yếu tố cấu thành tác phẩm Heghen gọi chi tiết tác phẩm “con mắt” qua nó, ta không thấy giới tinh thần, mà thấy “một tâm hồn tự vơ hạn nó” tác giả Đối với nhà văn, việc tạo nên cốt truyện yếu tố trình sáng tạo Làm nên cốt truyện kiện Làm nên kiện chi tiết Chi tiết nghệ thuật “đóng vai trị vật liệu xây dựng làm tiền đề cho cốt truyện phát triển thuận lợi hợp lí” Bằng việc xếp chi tiết theo trình tự có, chi tiết giúp nhà văn tạo dựng, triển khai cốt truyện, dẫn dắt câu chuyện từ bắt đầu đến kết thúc mà khơng có chỗ cong vênh, không chi tiết rườm rà hay chi tiết thừa, chi tiết vị trí vào vị trí khơng thể thay Giá trị chi tiết nghệ thuật luôn tỷ lệ thuận với giá trị tác phẩm Một truyện ngắn, tiểu thuyết… có nhiều chi tiết đắt neo đậu vững lịng độc giả Ví dụ: Trong “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi, để tạo dựng thúc đẩy phát triển cốt truyện tác giả lựa chọn nhiều chi tiết nghệ thuật đặc sắc, chi tiết Mị cắt dây trói giải cho A Phủ, APhủ trốn khỏi Hồng Ngài Nếu Mị không chạy theo APhủ chắn Mị phải chết câu chuyện kết thúc Điều đồng nghĩa với ý đồ tư tưởng ca ngợi cơng lao trời biển Đảng mà Tơ Hồi muốn gửi gắm vào tác phẩm không thành Như chi tiết có vai trị quan trọng cho phát triển cốt truyện 7.2.2.2 Chi tiết nghệ thuật góp phần xây dựng, khắc họa hình tượng nhân vật Nhân vật yếu tố quan trọng hàng đầu tác phẩm tự sự, phương tiện để nhà văn khái quát thực “gửi gắm tư tưởng tình cảm, quan niệm đời” Nhân vật “con đẻ tinh thần nhà văn” Hình tượng nhân vật trở nên sinh động, gợi cảm nhờ chi tiết Heghen xem chi tiết “những mắt mở cửa sổ” để người ta nhìn vào “linh hồn” tác phẩm – nhân vật Những đường nét dần hình thành họa, chi tiết dần dựng dậy sống động một vài chân dung “Chi tiết cho thấy tính cách nhân vật diễn biến quan hệ chúng Do chi tiết quan trọng nhân vật, vừa tạo sức hấp dẫn, thú vị, vừa bộc lộ ý nghĩa.” Nhờ chi tiết mà hình tượng nhân vật lên cụ thể, rõ nét người thật ngồi đời từ ngoại hình, dáng vẻ đến số phận, tính cách, tâm hồn Có chi tiết diễn tả nỗi đau tinh thần rõ nét hình ảnh “một viên đạn bắn vào người đàn ông xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ xuống dịng nước mắt” (“Chiếc thuyền ngồi xa” – Nguyễn Minh Châu) Có chi tiết gợi lên số phận đầy bất hạnh, sống tối tăm, khổ cực, sống mà chết “Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” (“Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi)… Đọc truyện ngắn Vợ nhặt Kim Lân, người đọc đặc biệt ấn tượng nhân vật người “Vợ nhặt” mà tác giả dồn tinh hoa tinh huyết để xây dựng nên Thị nạn nhân khốn khổ nạn đói Thân phận bất hạnh gợi lên từ loạt chi tiết nghệ thuật đặc sắc Chi tiết tên gọi, người đàn bà chí tên riêng khơng có, nhà văn gọi thị “thị” “người đàn bà” Không phải nhà văn đặt cho nhân vật tên, mà dụng ý rằng: đằng sau đời chị cịn thấp thống bóng dáng bao người phụ nữ khốn khác Thương cảm chi tiết ngoại hình Cái đói tàn phá dung nhan thị, có ngày khơng gặp mà Tràng thấy thị gầy guộc “trên gương mặt lưỡi cày xám xịt có hai mắt”, xấu xí, rách rưới “quần áo tả tơi tổ đỉa” Nạn đói giống lũ lớn phăng tất cả, không đe dọa, cướp sống mặt sinh học, mà cịn làm cho tính cách thị thay đổi Cái nữ tính, tính người, nhân phẩm thị có nguy bị mai Biết bao trăn trở, xót xa nhà văn dồn tụ chi tiết miêu tả lời nói hành động thị lúc Thị trở nên trơ tráo ăn nói “chao chát, chỏng lỏn”, tứ lịng tự trọng Tiếng nói khẩn thiết cô vợ nhặt lúc phải trì sống Cơ người chết đuối nguy khốn dịng nước xốy khủng khiếp, cố gắng túm lấy bấu víu để tồn Câu hị trở thành cớ để thị bám vào Tràng Rồi “thị cong cớn … Thị vùng đứng dậy, ton ton chạy lại đẩy xe cho Tràng” “Thị” khơng cịn biêt xấu hổ trách móc người khơng quen biết : “Thị sầm sập chạy đến … sưng sỉa nói … Điêu … Hôm mồm hẹn xuống mà mắt mặt” Rồi Thị trắng trợn “gạ ăn”: “Có ăn ăn, chả ăn giầu” Khi Tràng tỏ ga lăng “đấy muốn ăn ăn”, “hai mắt trũng hốy thị tức sáng lên… Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì” Cái đói làm cho người trở nên thảm hại, đáng thương đáng cảm thông cha sẻ Những điều đáng quý làm nên chất thơ cho thực cay đắng là, sau nguy chết đói qua, gái trở lại với người thật mình, nữ tính hồi sinh, e lệ xấu hổ Chi tiết cô ăn xong thị “cầm dọc đôi đũa quệt ngang miệng, thở: hà, ngon !” chi tiết thể nữ tính người vợ nhặt Đó cách gái đánh trống lảng ngượng che giấu xấu hổ bên Đặc biệt đường nhà chồng người vợ thay đổi hẳn, trở thành cô dâu đáng yêu, không cịn chao chát, chỏng lỏn Điều thể rõ nét qua chi tiết dáng vẻ, lời nói thị: xấu hổ nên nói chuyện trống khơng với chồng, bước chân “rón rén”, “e thẹn”, “ngượng nghịu, chân bước díu chân kia”, “đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt”, dáng vẻ dâu đầy nữ tính Tấm lịng nhân đạo Kim Lân thể qua cách ông miêu tả tỉ mỉ, chi tiết dáng vẻ người đàn bà đường nhà chồng, từ dáng e thẹn nỗi hờn tủi cho thân phận Khi đến nhà, thị “ngượng nghịu” , “ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, mặt bần thần” Sáng hôm sau, thị dậy sớm quét tước nhà cửa, Người đàn bà thực trở thành người vợ “hiền hậu mực” đảm đang, tảo tần, chịu khó “Thị” đem đến cho ngơi nhà Tràng sinh khí mới, nhịp sống Trong bữa cơm đầu tiên, thị “điềm nhiên vào miệng càm đắng chát nghẹn bứ cổ” Đây chi tiết thể ý tứ thái độ đồng cảm, chia sẻ với gia đình nhà chồng người vợ nhặt Thơng qua loạt chi tiết biết nói, nhà văn muốn nhắn gửi tới điều : Hóa đói đẻ liều lĩnh, táo bạo, thơ thiển, trắng trợn, khơng thể làm chất hiền hậu, tốt đẹp tâm hồn người Nạn đói làm phần tư cách ấy, biến dạng phần tâm hồn cô, cuối cô vươn lên giữ vững tư cách người Dù bị đẩy đến đường cùng, “thị” khao khát sống, khao khát hạnh phúc Hành động theo Tràng làm vợ người đàn bà, chứng tỏ “thị” ln tìm cách để vượt lên đói, tìm đến sống, kể phải hành động liều lĩnh Nhà Văn mở đường sống cho kiếp đời khổ cực Nhân vật vợ Tràng để thể niềm tin bền vững Kim Lân vào chất tốt đẹp người lao động Như vậy, chi tiết nghệ thuật không đứng ngồi, đứng độc lập với tính cách, tâm hồn nhân vật Nhân vật phân biệt với nhân vật khác chi tiết Khi phân tích nhân vật, phải tuân thủ tính hệ thống chi tiết nghệ thuật làm nên hình tượng Nhưng mặt khác, giáo viên cần định hướng cho học sinh phát xoáy sâu vào chi tiết độc đáo, điểm sáng mà nhà văn dụng cơng xây dựng hình tượng Có thể khẳng định khơng thể có nhân vật khơng có chi tiết nghệ thuật Mặt khác, lựa chọn chi tiết đắt giá định thành công tác phẩm, chúng chưng cất lên từ lòng tài người cầm bút 7.2.2.3 Chi tiết nghệ thuật góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Chủ đề tư tưởng, thông điệp tác phẩm thường khoảng trống, điểm trắng mà nhà văn để chi tiết nghệ thuật tự nói Chi tiết điểm sáng tác phẩm tự sự, giúp nhà văn thể ý đồ nghệ thuật mà muốn biểu đạt Chi tiết là sở để từ độc giả tiếp nhận, giải mã giới nghệ thuật, ý đồ sáng tạo tác giả Nhà văn muốn tạo sức sống cho tác phẩm phải chọn chi tiết cô đọng, ngắn gọn lại chứa đựng tầng sâu khôn mà dường khơi không nghĩa Qua chi tiết lắng nghe điều nhà văn nhắn nhủ… Lẽ đương nhiên chi tiết tác phẩm dù phong phú, đa dạng đến phải tập trung làm sáng lên chủ đề tư tưởng Chi tiết dù hay đến cỡ mà không phục vụ chủ đề trở nên vơ ích Bởi nói giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh “ở truyện ngắn, chi tiết có vị trí quan trọng chữ thơ tứ tuyệt, có chi tiết đóng vai trị đặc biệt nhãn tự thơ vậy” Trong truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân, chi tiết anh cu Tràng mua hai hào dầu chi tiết chứa đầy sức nặng Nếu hồn cảnh bình thường 10 Có thể thấy hiệu rõ rệt sáng kiến kinh nghiệm bảng số liệu Vì vậy, ngồi việc áp dụng dạy lớp, dạy tiết ôn thi THPT Quốc gia, mạnh dạn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường gặt hái thành công định 7.4 Kết luận: Có nói: “Chi tiết nghệ thuật giọt nước mà qua ta thấy đại dương” Hay Hê ghen ví chi tiết nghệ thuật mắt giúp ta nhìn thấu suốt đối tượng Những bút truyện ngắn bậc thầy Lỗ Tấn, T.Sêkhốp, Môpatxăng… dồn nén tư tưởng vào “những chi tiết có dung lượng lớn… tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết” Đó sức hút diệu kì, dẫn người đọc nhập vào hành trình say mê kiếm tìm đẹp nghệ thuật ngơn từ Chi tiết nghệ thuật có vai trị quan trọng việc xây dựng cốt truyện, tạo tình huống, nhân vật, kết cấu, thể chủ đề tác phẩm, tư tưởng tác giả… Hướng dẫn học sinh khái thác đặc điểm, vai trò… chi tiết nghệ thuật đồng thời có kĩ đầy đủ dạng phân tích, cảm nhận chi tiết nghệ thuật tác phẩm việc làm cẩn thiết học sinh, bời khơng tạo cho học sinh hứng thú, giúp em có khả cảm thụ tinh tế, sâu sắc, mà phương diện đó, cách tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại mà nhà phương pháp giáo dục quan tâm Mỗi giáo viên, tài năng, tâm huyết nhạy cảm văn chương, trở thành người nghệ sĩ nắm giữ huy đội ngũ chi tiết nghệ thuật độc đáo, làm phong phú dạy mình, đồng thời truyền cho học sinh tình yêu với văn chương nghệ thuật Sau nhiều năm giảng dạy Ngữ văn, đặc biệt khai thác tác phẩm văn xuôi tự áp dụng sáng kiến thu kết khả quan Học sinh lớp dạy thích văn tiết tìm hiểu tác phẩm văn xi Đó niềm vui động lực thúc đẩy người giáo viên phải ln tìm tòi, sáng tạo giảng dạy Giờ học văn thực có hiệu quả, thu hút ý học sinh Các em không chán nản thờ với môn học trước Từ chỗ yêu thích nên hiểu biết văn học học 53 sinh tăng lên khả cảm thụ, thực hành cao Đặc biệt năm học 2019 – 2020 chưa có đề minh họa thi THPT Quốc gia, đề thi bám sát đề minh họa Bộ năm 2018 - 2019 việc khai thác tác phẩm từ chi tiết nghệ thuật thực cần thiết, quan trọng để trang bị cho em kiến thức kĩ làm dạng đề Và đạt kết tốt kì thi đến gần Những thông tin cần bảo mật Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử - Sáng kiến xây dựng kiến thức lí luận văn học tảng chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự sự, xây dựng dạng đề và nêu phương pháp làm cho dạng, có ví dụ minh họa, giúp em học sinh tiếp cận cách đầy đủ, chuyên sâu, từ phát huy lực tự học, tư sáng tạo học sinh - Sau áp dụng đề tài nhận thấy em học sinh nhận dạng dạng đề vè chi tiết nghệ thuật, có định hướng làm bài, có ý thức vươn lên học tập có ý thức tự học cao, đạt điểm khá, giỏi kiểm tra kì thi khảo sát THPTQG nhà trường Sở Từ góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường - Khi áp dụng đề tài với học sinh tơi thấy bước đầu có hiệu quả, thân tơi nhận thấy đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh kì thi THPT Quốc gia 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Trên đây, đề xuất hướng “Khai thác chi tiết nghệ thuật tác phẩm tự Ngữ văn 12” Trong thực tế, đề tài ấp ủ từ lâu 54 nhiều áp dụng biện pháp hỗ trợ cho việc dạy kĩ làm kiểu nghị luận chi tiết nghệ thuật tác phẩm văn xi chương trình Ngữ văn 12 nói riêng chương trình Trung học Phổ thơng nói chung *Lợi ích giáo viên - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Bồi dưỡng kỹ sư phạm - Phát triển lực bồi dưỡng học sinh cơng tác luyện thi kì thi THPT Quốc gia để lấy điểm số cao * Lợi ích học sinh Kết quả, hai lớp 12A2 12A4, vận dụng vài phương pháp khai thác chi tiết tác phẩm tự , tơi quan sát thấy: - Học sinh có thái độ hứng thú, sơi nổi, nhiệt tình, tích cực chủ động nhiều so với học kiểu nghị luận văn học trước - Các em chuẩn bị kĩ, nhiều em tìm cách làm hay, hoạt động nhóm hiệu quả, biết so sánh, liên hệ, mở trộng vấn đề - Trong trình vận dụng kĩ để làm bài, em có ý thức đối chiếu, so sánh chi tiết nghệ thuật với chi tiết nghệ thuật văn văn xi tác giả thời để tìm hay, đẹp chi tiết tiếp cận 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân * Lợi ích giáo viên - Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Phát triển lực bồi dưỡng học sinh cơng tác luyện thi kì thi THPT Quốc gia để lấy điểm số cao * Lợi ích học sinh - Học sinh có thái độ hứng thú, sơi nổi, nhiệt tình, tích cực chủ động nhiều so với học kiểu nghị luận văn học trước - Trong q trình vận dụng kĩ để làm bài, em có ý thức đối chiếu, so sánh chi tiết nghệ thuật với chi tiết nghệ thuật văn văn xuôi 55 tác giả thời để tìm hay, đẹp chi tiết tiếp cận 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử Số Tên tổ chức/cá TT nhân Học sinh lớp 12A2 Học sinh lớp 12A4 Địa Trường THPT Hai Bà Trưng Trường THPT Trưng Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ơn thi THPTQG mơn Ngữ văn Ơn thi THPTQG môn Ngữ văn Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác, từ mạng internet không dùng lại SKKN từ năm trước PhúcYên,ngày….tháng….năm …., ngày….tháng….năm 2020 PhúcYên,ngày02tháng02năm 2020 2020 Hiệu trưởng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG Tác giả sáng kiến (Kí tên, đóng dấu) KIẾN CẤP CƠ SỞ (Kí, ghi rõ họ tên) (Kí tên, đóng dấu) Trần Thị Diễm Hằng 56 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM TẠI LỚP 12A2 Nhóm 1: Vẽ sơ đồ tư đề số 57 Nhóm 2: Vẽ sơ đồ tư đề số MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM TẠI LỚP 12A2 Em Nguyễn Thị Lan Anh đại diện nhóm lên trình bày 58 GV nhận xét, bổ sung chữa đề PHỤ LỤC CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUYỆN Đề Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Đám than vạc hẳn lửa Mị không thổi không đứng lên Mị nhớ lại đời Mị tưởng tượng lúc nào, A Phủ chẳng trốn rồi, lúc bố thống lý đổ Mị cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào Mị chết cọc Nghĩ thế, Mị không thấy sợ…Trong nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt Nhưng Mị tưởng A Phủ biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng Mị thào tiếng “Đi ngay…” Mị nghẹn lại A Phủ khuỵu xuống, không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy Mị đứng lặng bóng tối 59 Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy xuống tới lưng dốc Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Các từ láy văn đạt hiệu nghệ thuật ? Xác định ý nghĩa nghệ thuật hình ảnh cọc dây mây văn ? Đề Từ hủ tục mê tín dị đoan truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tô Hồi, anh/chị trình bày suy nghĩ tượng mê tín dị đoan người xã hội ngày Đề Cảm nhận em hành động Mị chạy theo A Phủ “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi hành động thị theo Tràng làm vợ “Vợ nhặt” Kim Lân Đề Hình tượng người phụ nữ hai tác phẩm: Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Vợ nhặt Kim Lân (Vợ chồng A Phủ Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr3; Vợ nhặt Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục, 2007, tr23) Đề Về nhân vật Mị truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, có ý kiến cho rằng: Mị lặng câm âm thầm cam chịu sống lầm lũi kiếp đời nô lệ nhà thống lí Pá Tra Ý kiến khác nhấn mạnh: Mị có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, sức phản kháng táo bạo để tìm lại tự giải khỏi gơng xiềng cường quyền bạo lực thần quyền lạc hậu Từ cảm nhận nhân vật Mị, anh/chị bình luận ý kiến trên? Đề Cảm nhận anh/chị chi tiết miêu tả Mị: “Mị muốn ăn ngón tự tử” “Mị khơng cịn tưởng đến Mị ăn ngón tự tử nữa” truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Đề Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.7-8), nhà văn Tơ Hồi nhiều lần miêu tả tiếng sáo Anh/chị phân tích ý nghĩa chi tiết tiếng sáo đêm xuân để thấy hồi sinh khát vọng sống Mị, từ nhận xét giá trị nhân đạo tác phẩm 60 Đề Trong truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ", nhà văn Tơ Hồi miêu tả diễn biến tâm trạng Mị Trước mùa xuân đến "Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông mà trông Đến chết thơi" Khi đêm tình mùa xn đến "Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, sắn miếng, bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi Mị chơi Mị quấn lại tóc Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách (Ngữ văn 12 - Tập hai, NXB Giáo dục năm 2017, trang 8) Phân tích hình ảnh Mị hai lần miêu tả trên, từ làm bật thay đổi nhân vật Đề Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi), Mị chủ động cắt dây trói cho A Phủ tự giải mình, cịn tác phẩm “Vợ nhặt” (Kim Lân), bữa cơm ngày đói, người vợ nhặt nói: “Trên mạn Thái Ngun, Bắc Giang người ta khơng chịu đóng thuế nữa… Người ta cịn phá kho thóc Nhật, chia cho người đói…” Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hai nhân vật Mị người vợ nhặt qua hai chi tiết Đề 10 Cảm nhận nhân vật Mị qua hai lần miêu tả sau: Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mị ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại và: Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết, bắt chết thơi, bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Phân tích Mị qua hai lần miêu tả trên, từ anh/chị nhận xét thay đổi nhân vật Đề 11 Khi thể nhân vật Mị đêm tình mùa xuân Hồng Ngài (truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi), nhà văn để “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng” Trong đêm mùa đông núi cao, “mỗi đêm, Mị dậy thổi lửa hơ tay, hơ lưng, khơng biết lần” (Tơ Hồi – Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.8 tr.13) 61 Phân tích nhân vật Mị lần sống với ánh sáng trên, từ làm bật lịng nhà văn dành cho người dân Tây Bắc Đề 12 Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi có đoạn viết:“ Ở lâu khổ, Mị quen khổ [ ] Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa Ở buồng Mị nằm kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông ra, đến chết thơi” Ở đoạn khác, nhà văn viết: “ Mị đứng lặng bóng tối Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết A Phủ hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “ Đi với tôi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi.” ( Vợ chồng A Phủ- Tô Hoài, Ngữ văn 12, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.6 tr.14) Cảm nhận anh/chị nhân vật Mị hai đoạn trích Từ bình luận ngắn gọn cách nhìn người nhà văn Tơ Hồi Đề 13 Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tơ Hồi có đoạn viết (1) Bây Mị khơng nói Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo.Mị muốn chơi, Mị chơi Mị quấn lại tóc, với lấy váy hoa vắt phía vách… Ở đoạn khác, nhà văn viết: 62 (2) Lúc nhà tối bưng, Mị rón bước lại, A Phủ nhắm mắt, Mị tưởng A Phủ đương biết có người bước lại… Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây A Phủ thở hơi, mê hay tỉnh Lần lần, đến lúc gỡ hết dây trói người A Phủ Mị hốt hoảng, Mị thào tiếng “Đi ngay…”… Cảm nhận tâm trạng nhân vật Mị qua hai đoạn văn trên, từ nhận xét sức sống tiềm tàng nhân vật Đề 14 Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, nhà văn Tô Hoài hai lần miêu tả trỗi dậy sức sống tiềm tàng nhân vật Mị Trong đêm tình mùa xuân: Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo Mị muốn chơi, Mị chơi Mi quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách Và đêm đơng: Mị rút dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây cởi trói cho A Phủ… Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc Anh/chị phân tích diễn biến tâm lí hành động nhân vật Mị hai lần miêu tả trên, từ làm bật khác biệt hai lần sức sống tiềm tàng trỗi dậy Đề 15 Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, đầu truyện, nhà văn Tơ Hồi tả nhân vật Mị: “một cô gái ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối, cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi” Đến cuối truyện, chứng kiến “dòng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hóm má xám đen” A Phủ bị trói, Mị suy nghĩ: “Trời ơi, bắt trói đứng người ta đến chết Nó bắt chết thơi Nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước nhà Chúng thật độc ác Chỉ đêm mai người chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết Ta thân đàn bà, bắt ta trình ma rồi, biết đợi ngày rũ xương thơi…Người việc mà phải chết A phủ …” Phân tích hình ảnh nhân vật Mị qua hai đoạn văn trên, từ nhận xét thay đổi nhân vật 63 Đề 16 Hồng Ngài năm ăn tết lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió rét dội Nhưng làng Mèo Đỏ, vày hoa phơi mỏm đá, xòe bướm sặc sỡ….Ngựa đứng yên, gãi chân, nhai cỏ Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa Cảm nhận anh chị qua đoạn trích Từ đó, bình luận ngắn gọn giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Đề 17 Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tinh thần phản kháng nhân vật Mị cảnh Mị cởi trói A Phủ ( truyện Vợ chồng A Phủ- Tơ Hồi) Liên hệ tới kết thúc truyện Chí Phèo ( Nam Cao), nhận xét tác động bối cảnh lịch sử tư tưởng nhà văn viết tác phẩm Đề 18 Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp người lao động qua hai nhân vật: A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Tràng (Vợ nhặt – Kim Lân) PHỤ LỤC CÁC CHI TIẾT NGHỆ THUẬT ĐẶC SẮC TRONG TÁC PHẨM TỰ SỰ NGỮ VĂN 12 VỢ CHỒNG A PHỦ (Tơ Hồi) a Chi tiết nghệ thuật liên qua đến nhân vật Mị: - Chi tiết buồng Mị nằm - Chi tiết nắm ngón - Chi tiết tiếng sáo đêm xuân - Chi tiết cách mị uống rượu - Chi tiết Mị sắn miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn cho sáng - Chi tiết Mị bị trói - Chi tiết Mị cắt dây trói cho A Phủ - Chi tiết tiếng chân ngựa đạp vào vách tường b Chi tiết nghệ thuật liên qua đến nhân vật A Phủ: - Chi tiết A Phủ đánh A Sử 64 - Chi tiết suốt đêm A Phủ nha dây trói đứt vịng dây - Chi tiết dịng nước mắt A Phủ c Chi tiết nghệ thuật liên qua đến cha thống Lĩ Pá Tra: - Chi tiết A Sử đạp vào mặt A Phủ - Chi tiết trói người - Cách xử án VỢ NHẶT( Kim Lân) a Chi tiết nghệ thuật liên qua đến nhân vật người đàn bà - Chi tiết ngoại hình - Chi tiết ngơn ngữ - Hành động - Chi tiết người đàn bà chào bà cụ Tứ - Chi tiết bữa cơm ngày đói b Chi tiết nghệ thuật liên qua đến nhân vật bà cụ Tứ - Chi tiết ngoại hình: già nua, ốm yếu - Chi tiết nước mắt bà cụ Tứ - Chi tiết nồi chè khóan=> cách gọi thể dí dỏm lạc quan c Chi tiết nghệ thuật liên qua đến nhân vật anh cu Tràng: - Ngoại hình: mắt nhỏ, quai hàm bạnh, lưng gù - Chi tiết nụ cười anh cu Tràng - Chi tiết dự định anh cu Tràng muốn làm buổi sáng hôm sau - Chi tiết cờ đỏ phấp phới đầu Tràng RỪNG XÀ NU (Nguyễn Trung Thành) a Chi tiết nghệ thuật liên qua đến nhân vật Tnú, Dít: - Chi tiết đơi bàn tay Tnú - Chi tiết Tnú bứt đứt hàng chục vả mà không hay chứng kiến cảnh giặc tra mẹ mai - Chi tiết đối mắt Dít b Chi tiết nghệ thuật liên qua đến nhân vật cụ Mết: - Ngơn ngữ( từ giọng nói đến cách nói) - Ngoại hình c Chi tiết nghệ thuật liên qua đến xà nu: - Chi tiết sức sống xà nu: cạnh xà nu ngã gục, có 4-5 mọc lên, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời - Chi tiết xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho dân làng D CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA( Nguyễn Minh Châu) 65 a Chi tiết nghệ thuật liên qua đến nhân vật người đàn bà hàng chài: - Chi tiết ngoại hình người đàn bà hàng chài - Chi tiết nước mắt người đàn bà hàng chài - Chi tiết xương rồng luộc chấm muối bữa cơm gia đình người đàn bà hành chài b Chi tiết nghệ thuật liên qua đến nhân vật Phùng - Chi tiết cảnh biển buổi sớm mai - Chi tiết thyền lưới vó đầu truyện - Chi tiết “những ảnh mang về” cuối truyện - Chi tiết nhiếp ảnh Phùng “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” - Chi tiết nhiếp ảnh Phùng can ngăn người chồng đáng vợ c Chi tiết nghệ thuật liên qua đến nhân vật người chồng: - Ngoại hình: lưng rộng, cong khum khum, tóc tổ quạ, chân chữ bát, đơi lơng mày cháy nắng đôi mắt độc - Hành động: đánh vợ - Ngôn ngữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Tiếng Việt (NXB Khoa học xã hội Hà Nội,1988) Ngữ văn 11 Nâng cao – Nxb Giáo dục, 2011, tr.197 Từ điển thuật ngữ văn học (nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000) Ngữ văn 12 tập – NXB Giáo dục 2017) Bứt phá điểm thi THPT Quốc gia mơn Ngữ văn( Tác giả Chí Bằng- Nxb Hồng Đức, 2018) Cẩm nang luyện thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn(tác giả Phan Danh Hiếu – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017) Bộ đề ôn thi THPT Quốc gia theo tác phẩm (GV Thu Trang biên soạn) Các tài liệu tham khảo đồng nghiệp mạng internet 66 67 ... môn, tiếp nhận cảm thụ văn văn học điều vô quan trọng với người học văn người dạy văn Bởi lẽ tác phẩm văn chương giống “tảng băng trơi”, phần mà phần chìm nhiều Mỗi người học văn người thợ mỏ, đào... chương trình Ngữ văn trường phổ thông 7.1.2 Cơ sử thực tiễn Nhà văn M.Gorki nói: "Văn học nhân học" Vậy mà thực trạng đáng lo ngại học sinh khơng cịn hứng thú với mơn văn Qua công tác giảng dạy. .. giảng dạy trường giảng dạy Sau dạy xong học, cho em học sinh hai lớp làm khảo sát với đề bài: Đề 4: Trong truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, nhà văn Tơ Hồi nhiều lần miêu tả tâm trạng nhân vật Mị Trong