DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

62 336 0
DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức đóng vai trò ngày quan trọng quốc gia dạy học theo định hướng phát triển lực người học xu dạy học đại, quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Việt Nam năm gần Nghị 29 (-NQ/TW ngày 4/11/2013 ) Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục nêu rõ: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Cách tiếp cận đặt mục tiêu giúp cho học sinh làm sau học khơng tập trung vào việc xác định Học sinh cần học Mơn Ngữ Văn giúp HS phát triển lực, phẩm chất chung đặc thù Năng lực tư duy, lực tưởng tượng sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học lực tổng quát, liên quan đến nhiều môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ lực cảm thụ văn học lực đặc thù, lực sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp tư đóng vai trò quan trọng học tập HS công việc em tương lai, giúp em nâng cao chất lượng sống Đồng thời mơn Ngữ văn góp phần to lớn giáo dục tình cảm nhân cách cho người học Được phân công giảng dạy bồi dưỡng môn Ngữ văn nhiều năm, nhận thấy tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam chiếm vị trí quan trọng chương trình Nội dung văn hay, sâu sắc dễ dàng hình thành, phát triển lực cảm thụ, phân tích, bình giá tác phẩm, hình thành kĩ giao tiếp (đọc, nói, viết) nhiều lực, phẩm chất khác Đặc biệt nhiều năm, kì thi học sinh giỏi, kì thi vào lớp 10 THPT chọn tuyển học sinh chất lượng cao chọn phần làm đề thi Tuy nhiên, thời lượng học theo PPCT ngắn; nội dung văn dài, giáo viên nặng diễn giảng, khai thác văn chung chung, sơ lược, cơng thức, chưa nắm cách phân tích tác phẩm truyện theo đặc trưng thể loại Việc lựa chọn nội dung dạy học mức bản, thiếu mở rộng nâng cao cho học sinh khá, giỏi, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề nhiều bất cập Hình thức dạy học chưa phong phú, trọng tới việc dạy học theo dự án, chủ đề Xem nhẹ việc giúp học sinh phát triển lực đặc thù dạy học Văn gắn với thực tiễn đời sống biến đọc - hiểu, làm văn trở thành diễn xuôi cách khô khan, nhạt nhẽo nên tác phẩm truyện lên mắt học trò ngày q quặt, xấu xí lơi Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp Được phân công giảng dạy lớp chất lượng cao trường nhận thấy: - HS tâm vào học mơn có tính chất “ thời thượng” (Tốn, Anh văn ) Rất em tâm hứng thú môn Văn Đa số em hiểu vấn đề, có tiềm lực chưa có phương pháp học tập mơn hiệu phụ thuộc vào sách tham khảo - Năng lực tư suy luận, phản biện, đánh giá hợp lí tác phẩm hạn chế Chưa biết tìm kiếm, xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác Kĩ đọc, nói, viết, nghe ngữ cảnh đa dạng chưa hiệu quả, sáng tạo - Khi học tác phẩm truyện khơng chịu khó đọc tồn tác phẩm, khơng đọc kĩ đoạn trích, chưa đặt đoạn trích chỉnh thể tác phẩm nên bắt tay vào phân tích thường lệch lạc, hiểu chưa chí hiểu sai tác phẩm - Làm thiên kể, liệt kê việc đưa ý kiến đánh giá, nhận xét tác phẩm nên làm khơ cứng, máy móc, nghèo ý tưởng - Kĩ vận dụng kiến thức để giải tình thực tế thiếu tính thuyết phục Như với cách dạy học khơng phù hợp với xu giáo dục đại chưa đáp ứng mục tiêu phát triển lực, phẩm chất mơn Ngữ văn Ngun nhân thực trạng dạy học là: - Giáo viên chưa lựa chọn nội dung , phương pháp hình thức dạy phù hợp để phát triển lực học sinh - Học sinh thụ động, chưa có phương pháp học môn hiệu Xuất phát từ thực tế nêu Tơi muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu để trang bị cho phương pháp dạy văn Truyện Hiện đại Việt Nam (NV9) theo định hướng phát triển lực cho đối tượng học sinh giỏi có hiệu Giúp học sinh phát triển lực đặc thù môn học, biết vận dụng, ôn tập kiến thức học giải tình sống Chính chọn đề tài: “ Dạy học phần truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lực cho học sinh - giỏi lớp 9” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Về lí luận: Sáng kiến kinh nghiệm tơi góp phần tìm hiểu, nghiên cứu sâu bổ sung thêm lí luận phương pháp dạy học văn truyện Hiện đại Việt Nam theo định hướng tiếp cận lực người học - Về thực tiễn: Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp + Nghiên cứu tài liệu tham khảo cần thiết phục vụ cho việc giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi phần Đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại trường THCS địa phương + Đối tượng học sinh khá- giỏi THCS Nguyễn Tất Thành nâng cao kết học tập phát triển lực học mơn Văn nói chung phần Đọc hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích nói riêng Và bước chuẩn bị chu đáo, chủ động cho dạy học sau 2015 III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Tìm hiểu thực trạng dạy- học văn truyện Hiện đại nhà trường - Sưu tầm, tập hợp, tham khảo tư liệu liên quan đến đề tài - Xác định đưa giải pháp dạy học tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK NV9) theo định hướng tiếp cận lực người học IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Các văn truyện Hiện đại Việt Nam – SGK Ngữ văn Phạm vi: Áp dụng thực tế giảng dạy lớp 9E- Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy- Kon Tum - Thời gian: Bắt đầu nghiên cứu, tác động tháng 9/2016 hoàn thành tháng 3/2017 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Xử lí thơng tin từ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tạp chí nghiên cứu văn học để lựa chọn vấn đề tiêu biểu liên quan phục vụ cho đề tài - Phương pháp phân tích: Xem xét cách có hệ thống mối quan hệ nhiều mặt, ý đến khía cạnh chuyên sâu để phân tích tổng hợp nội dung phân tích đánh giá, nhận xét rút kết luận đưa vào đề tài - Phương pháp điều tra, thống kê: Sử dụng phiếu điều tra, thống kê số liệu ban đầu để tìm hiểu thực trạng đánh giá kết sau thực nghiệm - Phương pháp so sánh - đối chiếu: So sánh đối chiếu số liệu, thông tin liên quan để rút kết luận Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy học, tổ chức hoạt động Ngữ Văn theo định hướng đề tài (Ngồi tơi sử dụng phương pháp hỗ trợ khác như: thăm dò ý kiến học sinh trao đổi kinh nghiệm đồng nghiệp) Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp B PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Dạy học Văn theo định hướng tiếp cận lực người học Khái niệm “Năng lực” vấn đề rộng, với nhiều cách định nghĩa khác nhau: Theo GS.TS Đinh Quang Báo: “Năng lực khả vận dụng kiến thức kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống (Hội thảo đổi chương trình SGK – Bộ Giáo dục tổ chức 10- 12/12/2012 Hà Nội) Trong giáo dục theo định hướng lực học sinh, quan trọng xác định rõ lực cần có phát triển dạy học môn học/cấp học; gồm “năng lực chung” phát triển môn học khác “năng lực riêng” phát triển theo đặc trưng môn học Hệ thống lực cần phát triển học sinh có nhiều loại khác xây dựng khái quát bao gồm bốn thành phần sau: Mơ hình bốn thành phần lực phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO: (1)- Năng lực chuyên môn: gắn liền với khả nhận thức tâm lý vận động (2)- Năng lực phương pháp: khả cách thức tiếp nhận, sử lý chuyển hoá nhằm thực hiện, giải vấn đề hiệu Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp (3)- Năng lực xã hội: khả giao tiếp, tương tác cộng đồng, xã hội (4)- Năng lực cá thể: chủ động, tự chủ, tự tin, khẳng định thân quan hệ ứng sử, giải vấn đề, thực nhiệm vụ hành động hay tư nhận thức Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông qua môn học, học sinh có khả vận dụng hiệu điều học lớp biết qua trải nghiệm vào trình học tập đời sống Phát triển lực đặc thù môn học gồm: lực giao tiếp tiếng Việt (nghe, nói, đọc) lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Ngoài ra, học sinh cần phát huy lực khác như: lực giải vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân Các lực cần phát triển môn Ngữ Văn : Năng lực Giải vấn đề Năng lực sáng tạo Hợp tác Đặc điểm - Phát vấn đề, đề xuất giải pháp - Thực Thể môn Ngữ văn - Phát lí giải vấn đề nhập nhằng, mơ hồ, đa nghĩa, khó hiểu nội dung nghệ thuật - Phát lí giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm - Đánh giá - Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt trình tạo lập văn nói viết - Phát ý tưởng nảy sinh học tập sống - Có cách tiếp cận cắt nghĩa độc đáo nội dung, giá trị tác phẩm - Phát nét nghĩa mới, giá trị văn - Đề xuất giải pháp - Có cách nói cách viết sáng tạo, độc đáo, cách thiết thực hiệu - Áp dụng vào tình Phối hợp, tương tác hỗ - Thể suy nghĩ, cảm nhận cá trợ thực nhân nhiệm vụ để đạt - Điều chỉnh thái độ, cách ứng xử mục tiêu chung Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp - HS cần biết xác định kế hoạch hành - Làm chủ cảm xúc động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết Tự quản - Suy nghĩ hành động hướng vào mục tiêu phù tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thân (Thực thu kiến thức rèn luyện kĩ cá chất kĩ hợp với hoàn cảnh nhân để khai thác, phát huy yếu tố sống) - Tự đánh giá, điều tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ chỉnh hành động phù xác định hành vi đắn, cần hợp với tình thiết tình sống - Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ Sử dụng tiếng Việt bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng Năng lực cách phù hợp hiệu dụng kiến thức kĩ vào giao tiếp Tiếng tình tình giao tiếp khác Việt giao tiếp sống Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Biết nhận diện, thưởng thức đánh giá đẹp văn học - Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận sống, biết làm chủ giá trị thẩm mĩ văn học, biết sống, biết làm chủ cảm rung cảm, hướng thiện xúc thân, biết hành động hướng theo đẹp, thiện Truyện ngắn đặc điểm truyện ngắn: Theo sách giáo khoa thống nay, truyện ngắn định nghĩa tác phẩm tự cỡ nhỏ Nội dung thể loại truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi, độc đáo ngắn gọn Truyện ngắn xuất tương đối muộn lịch sử văn học Khác với tiểu thuyết thể loại chiếm lĩnh đời sống toàn đầy đặn tồn vẹn nó, truyện ngắn thường hướng tới việc khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người Vì thế, Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp truyện ngắn thường có nhân vật, kiện phức tạp Nếu nhân vật tiểu thuyết giới nhân vật truyện ngắn mảnh nhỏ giới Có nghĩa truyện ngắn thường khơng nhắm tới việc khắc họa tính cách điển hình đầy đặn, nhiều mặt tương quan với hoàn cảnh Nhân vật truyện ngắn thường mảnh nhỏ giới đời thường thân cho trạng thái quan hệ hay ý thức xã hội Cốt truyện truyện ngắn thường diễn thời gian, khơng gian hạn chế, chức nói chung nhận điều sâu sắc đời tình người Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tầng, nhiều tuyến mà thường xây dựng theo nguyên tắc tương phản liên tưởng Bút pháp trần thuật truyện ngắn thường chấm phá Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Chi tiết truyện ngắn phải tiêu biểu, biểu trưng cho ý tưởng nghệ thuật nhà văn Thế giới nghệ thuật truyện có giọng điệu tác phẩm: giọng tâm (Làng) hay giọng trầm lắng, buồn (Chiếc lược ngà)… Tóm lại, truyện ngắn thể loại gần gũi, có khả phản ánh nhanh nhạy, thực tế đời sống Thống kê tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam chương trình NV9 ST T 01 Văn Làng Tác giả Năm sáng tác Tình Phương thức Nội dung trần thuật 1948 - Tin làng chợ (Trong Dầu theo giặc thời kì mà ơng Hai nghe từ kháng miệng chiến người thực tản cư dân Pháp) - Ngơi thứ ba qua điểm nhìn từ nhân vật ơng Hai - Truyện thể tình yêu làng quê sâu sắc thống với tinh thần yêu nước, ủng hộ kháng chiến người nông dân - Cuộc gặp gỡ - Năm tình cờ anh 1970 niên làm công - Ngôi thứ ba qua điểm nhìn từ - Truyện ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, Kim Lân Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp 02 Lặng lẽ Sa Pa chuyến thực tế Lào Cai tác khí tượng nhân vật cống hiến sức kiêm vật lí ơng hoạ cho đất nước địa cầu sĩ đỉnh cao Yên Sơn với ông hoạ sĩ, cô kĩ sĩ xe họ dừng lại bên đường - Năm 1966 kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt - Hai cha gặp sau năm xa cách, bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận cha ơng Sáu lại phải Nguyễn Thành Long Nguyễn Quang Sáng 03 Chiếc lược Ngà - Ngơi thứ qua điểm nhìn từ nhân vật bác Ba - Qua câu truyên éo le cảm động hai cha con: ông Sáu bé Thu truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hồn cảnh éo le chiến tranh - Ở chiến khu ông Sáu dành tất tình yêu thương vào việc làm cho lược ngà Nhưng ông hi sinh chưa kịp trao lược cho Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp Nguyễn Minh Châu 04 Bến quê Năm 1985 - Nhĩ làm cơng việc cho anh khắp giới đến cuối đời lại bị cột chặt vào với giường Ngôi bệnh ba - Một buổi điểm sáng đầu thu nhìn anh nhân nhận vẻ Nhĩ đẹp bãi bồi bên sông trước cửa sổ khao khát - Những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh người trân trọng vẻ đẹp giá trị bình dị, gần gũi gia đình thứ quê hương qua từ vật lần đặt chân lên - Nhĩ nhờ cậu trai thực giúp khao khát cậu ta lai ham chơi để lỡ chuyến đò ngang ngày Nhữn g xa xôi Lê Minh Khuê Năm 1971 kháng chiến chống Mĩ 05 - Cuộc sống chiến đấu ba cô gái niên xung phong ( Phương Định, Nho , Thao), tâm lý - Ngôi thứ qua điểm nhìn nhân vật Phương Định - Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niêm xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt 10 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp - Tích hợp khâu trình dạy học, yếu tố hoạt động học tập; tích hợp phương pháp dạy học GV tích hợp hoạt động học tập học sinh Đòi hỏi thực việc tích cực hố hoạt động học tập học sinh mặt, lớp ngồi Thời điểm tích hợp: Tích hợp phải lúc, chỗ Tích hợp thời điểm giúp Học sinh cảm thấy hứng thú, hiểu sâu sắc hơn, không bị chia cắt kiến thức mơn Ví dụ: Khi dạy Văn Lặng lẽ Sa Pa Phần hoàn cảnh sáng tác: năm 1970 Gv cho học sinh nhắc lại Tình hình nước ta giai đoạn ( Tích hợp Lịch sử) - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp định Giơ - ne- vơ kí kết - Thời kì đất nước ta tạm chia cắt làm hai miền: miền Bắc xây dựng XHCN, miền Nam chế độ mỹ ngụy - Cả nước hướng miền Nam ruột thịt theo lời kêu gọi Hồ Chí Minh: Vừa xây dựng miền Bắc, Vừa đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Kỳ họp thứ IV, Quốc hội khóa I: “Ra sức củng cố miền Bắc cách đẩy mạnh hoàn thành cải cách ruộng đất theo kế hoạch, khôi phục kinh tế phát triển kinh tế- văn hóa, hàn gắn vết thương chiến tranh” Cách tích hợp gắn nội dung học “sự cống hiến thầm lặng người lao động gắn liền với giai đoạn lịch sử 1954-1975 miền Bắc, góp phần giải phóng dân tộc Cách tích hợp: 48 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp Tích hợp thơng qua câu hỏi chứa nội dung tích hợp + Câu hỏi nhớ- biết + Câu hỏi vận dụng, liên hệ Ví dụ: Từ nội dung văn truyện Việt Nam NV9, tưởng tượng vẽ tranh (Mĩ thuật) Hoặc: Từ nội dung văn Lặng lẽ Sa Pa , vẽ tranh với chủ đề : “ Chúng em xây dựng đất nước” (Tham khảo phụ lục sản phẩm học sinh) + Câu hỏi tổng hợp, đánh giá: Ví dụ: Qua hai văn Chiếc lược ngà, Lặng Lẽ Sa Pa em hiểu thêm điều đất nước người Việt Nam giai đoạn lịch sử 1954-1975 Tích hợp thơng qua lời giảng, lời chốt giáo viên: 49 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp Tích hợp thơng qua phương tiện đồ dùng dạy học: Giải pháp 5: Đổi kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Yêu cầu: - Hình thức nội dung đánh giá kết học tập HS phải tương thích với quan điểm xây dựng chương trình theo định hướng phát triển lực dạy học tích hợp, tập trung chủ yếu vào đánh giá lực đọc, viết, nói, nghe lực tư HS, phù hợp với hệ thống chuẩn cần đạt đặt học (Tham khảo phụ lục ) - Mỗi tiêu chí đánh giá thang điểm 5, 10 A, B, C, D, E Thay cho cách đánh giá dựa đáp án chi tiết, gồm nhiều ý lớn, nhỏ, chi tiết đến 0,25 điểm tập trung vào nội dung Cách đánh giá giúp loại bỏ lối học ghi nhớ máy móc, tránh tình trạng áp đặt HS hiểu theo cách hiểu người khác lặp lại thi kiểm tra - Khi đánh giá kĩ viết HS q trình học, cần lưu ý khơng vào sản phẩm cuối (bài viết) mà phải vào trình em viết Nội dung kiểm tra: - Đề khơng xuất câu hỏi kiểm tra dạng tái kiến thức cách đơn mà đòi hỏi học sinh phải có tư khái quát, tổng hợp vận dụng kiến thức cách linh hoạt - Tăng cường tính phân loại, đánh giá lực học sinh cách tồn diện từ nhận thức mơn học đến nhận thức đời sống thực tế - Đối với học sinh giỏi việc nắm kiến thức cần phải biết vận dụng kiến thức để giải dạng khác Phần liên hệ, mở rộng nâng cao cần hợp lí, trình bày rõ ràng, thuyết phục Hình thức kiểm tra: Kết hợp nhiều kiểu, hình thức đánh giá khác nhau, từ đánh giá theo kiểu tự luận, trắc nghiệm khách quan, đến đánh giá dựa kết thảo luận, trình bày lớp học tập lớn (dự án); từ đánh giá thường xuyên, đánh giá trình học, diễn ngày HS trả lời câu hỏi, GV quan sát HS làm tập, sửa viết, HS trình bày, thể sản phẩm tự viết ra, làm (tác phẩm văn học (thơ, truyện, kịch,…), tranh vẽ, đọc sách, thuyết trình, nghiên cứu,….) đến đánh giá định kì, cuối kì kiểm tra (15 phút, tiết,…) 50 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp thi (học kì, cuối năm); từ đánh giá GV đến HS tự đánh giá đánh giá Cần ý tăng cường hình thức HS tự đánh giá đánh giá nhau, hình thức đánh giá có tác dụng tích cực đến trình dạy học, lâu chưa khai thác Việc HS tự đánh giá nhau, nghĩa người có trình độ gần đánh giá nhau, giúp cho em biết cách tự đánh giá cách khách quan Đánh giá phải phần trình dạy học Muốn vậy, GV cần ghi chép cẩn thận nhận xét ngày HS để có sở đánh giá Những nhận xét khơng phải tập trung vào sai sót để sửa chữa mà phải ý đến điểm mạnh HS GV phải thấy khó khăn mà HS gặp phải sở trường em lĩnh vực đánh giá Khơng lạm dụng hình thức trắc nghiệm khách quan, khơng nên loại bỏ, hình thức giúp ta đánh giá lực đọc hiểu, suy luận tư phê phán HS IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Để kiểm tra kiến thức học sinh theo nghiên cứu đề tài, xây dựng kiểm tra (theo định hướng tiếp cận lực người học sau em học xong nội dung tác phẩm truyện phần đọc- hiểu làm văn học kì II) Để kiểm tra lực sử dụng lại phiếu khảo sát ban đầu (phụ lục 4) - Tiến hành kiểm tra lớp 9E- trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy - Tổng số học sinh khối lớp là: 30 em Dân tộc: Nữ: 16 1.So sánh kết kiến thức: Tôi xây dựng kiểm tra phần đọc- hiểu làm văn tác phẩm truyện đoạn trích theo định hướng phát triển lực Sau đó, đem so sánh với kết kiểm tra phần truyện học kì I Kết đạt sau: 51 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp Kết cho thấy có khác biệt rõ rệt kết kiểm tra trước sau tác động Kết HS sau tác động cao Số học sinh đạt điểm giỏi nâng lên đáng kể Khơng có học sinh đạt điểm trung bình - Qua thơng tin I (kiến thức), (Phụ lục ), kết sau tác động thể qua câu trả lời học sinh tính tỉ lệ phần trăm Học sinh hiểu sâu sắc vấn đề bước đầu biết vận dụng kiến thức vào thực tế sống giao tiếp - Trong năm học 2015-2016 lớp có HS đạt học sinh giỏi cấp Huyện ( 01 giải Nhì, 01 giải ba, 02 giải khuyến khích), HS đạt HS giỏi cấp Tỉnh mơn Ngữ Văn (01 giải Nhì, 01 giải Ba) So sánh kết phát triển lực: Để kiểm tra lực học sinh sử dụng phiếu khảo sát (phụ lục 4) , tiến hành khảo sát lại kết (Tham khảo phụ lục ) cho thấy: Hs phát triển lực đặc thù môn học gồm: Năng lực giao tiếp tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ + HS phát triển lực giao tiếp tất hình thức: trao đổi, thảo luận, phản biện, trình bày dự án, đàm thoại + Thơng qua tác phẩm truyện , giúp HS phát triển lực thưởng thức cảm thụ tác phẩm Hs biết đọc, có hứng thú đọc tác phẩm nhờ em có hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có quan niệm sống ứng xử nhân văn 52 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp Ngoài ra, học sinh phát huy lực khác như: lực giải vấn đề, lực tìm kiếm, xử lí thơng tin, lực tự học, tự nghiên cứu 3.So sánh nội dung, hình thức, phương pháp GV trước tác động sau tác động: Theo Kết điều tra thông tin (phụ lục ) cho thấy phù hợp việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo viên Số phần trăm câu trả lời phần phù hợp phù hợp nâng lên đáng kể 4.Đánh giá kết đạt giải pháp Đối với giải pháp 1: Hs nắm thông tin giá trị truyện Xác định vấn đề văn đề cập đến hiểu sâu sắc ý nghĩa Có cách tiếp cận cắt nghĩa độc đáo nội dung, giá trị tác phẩm, cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hướng thiện Phát nét nghĩa mới, giá trị văn Đối với giải pháp 2: Tạo nên tình có vấn đề (Đặt câu hỏi NVĐ) tổ chức, điều khiển học sinh phát vấn đề, nêu thắc mắc, gợi suy nghĩ, tập trung ý, đánh giá phản hồi, tổ chức học tập cách chủ động, sáng tạo, nỗ lực để giải vấn đề góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho HS Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt Phát triển lực giải vấn đề, lực có vị trí hàng đầu để người thích ứng với phát triển xã hội - Phương pháp đóng vai: Học sinh rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ Gây hứng thú ý, tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo, khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị – xã hội Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn Đối với giải pháp 3: “ Học văn từ sống” : giúp học sinh trải nghiệm, có lực tổng hợp, phân tích, khả lập luận có logic, sáng tạo, óc tưởng tượng hình thành kỹ năng, nhân cách thơng qua hoạt động q trình thực dự án tiếp xúc với sống đa dạng Dạy học theo chủ đề nâng cao: giúp trình độ nhận thức đạt mức độ cao: phân tích, tổng hợp, đánh giá Nâng cao lực tạo lập văn , từ 53 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp ý đến lời thông qua loạt kĩ năng: phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, viết văn hồn chỉnh ) Đối với giải pháp 4: GV có định hướng việc lựa chọn nội dung, mức độ, thời điểm Tích hợp mơn học khác dạy phần truyện Hiện đại HS có lực vận dụng kiến thức Liên mơn vào giải tình học thực tiễn Đối với giải pháp 5: Định hướng kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Giúp GV có định hướng nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá để đánh giá lực học sinh Như vậy, cho thấy Dạy học phần Đọc- hiểu, làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lực giải pháp tốt để nâng cao kết học tập phát triển lực cho học sinh - giỏi lớp 9A trường THCS Nguyễn Tất Thành C PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ: I KẾT LUẬN: Tóm lại, kết nghiên cứu cho thấy việc dạy học phần Đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện theo định hướng phát triển lực việc làm cần thiết, góp phần nâng cao kết học tập mơn Ngữ Văn nói chung phát triển lực cho học sinh khá, giỏi nói riêng Ngồi giúp giáo viên có định hướng cụ thể việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp SKKN thể rõ quan điểm dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, sở tiền đề cho việc đổi PPDH Đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu đào tạo bước chuẩn bị chu đáo, chủ động cho dạy học sau 2015 Nghiên cứu tài liệu tham khảo cần thiết, hữu ích phục vụ cho việc giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi phần Đọc- hiểu làm văn nghị luận 54 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp tác phẩm truyện Hiện đại (NV9) trường THCS địa phương mà áp dụng phần truyện lớp Để dạy học văn theo định hướng phát triển lực học sinh đạt kết cao: Giáo viên phải nắm đặc trưng thể loại truyện ngắn, lựa chọn nội dung nâng cao, mở rộng phù hợp Khơng có phương pháp, biện pháp dạy học tối ưu Điều quan trọng trình chuẩn bị tổ chức soạn giảng GV phải biết chọn lựa, kết hợp cho PP, biện pháp phát huy mạnh để đem lại hiệu cao tiết dạy đọc- hiểu làm văn Trang bị cho vốn sống, vốn hiểu biết phong phú, thường xuyên cập nhật vấn đề đặt dạy học tác phẩm truyện theo quan điểm đọc - hiểu Thực đầu tư, chuẩn bị chu đáo hệ thống câu hỏi nêu vấn đề, coi trọng, ý đến câu hỏi liên hệ ý nghĩa văn với hoạt động thực tiễn cá nhân cộng đồng xã hội Tăng cường dạy học theo dự án, theo chủ đề Đồng thời cần nhận điều quan trọng lí thuyết kinh nghiệm dù có phong phú sâu sắc tới đâu cần thử thách, sàng lọc thông qua việc tổ chức dạy học hợp lí thực tiễn người GV, đặc biệt việc hướng dẫn HS tham gia giải vấn đề, phát triển lực đặc thù , tạo hứng thú học tập để lĩnh hội kiến thức cách có hiệu Tăng cường phương tiện dạy học điện tử để gia tăng lượng thơng tin cho học, tạo khơng khí thoải mái lớp học * Hạn chế: - Dạy học dự án “ học văn gắn với đời sống” nhiều thời gian, đòi hỏi phương tiện vật chất kinh phí thực phù hợp - Để tổ chức dạy học liên môn GV phải thực khéo léo, không cách dạy đặc thù mơn II KIẾN NGHỊ: * Đối với Phòng giáo dục: Cần bổ sung thêm tài liệu, sách tham khảo có chất lượng, xây dựng nguồn tư liệu điện tử phục vụ dạy học Nên tổ chức chuyên đề '' Dạy học theo hướng phát triển lực người học " cho giáo viên để họ có điều kiện trao đổi, học hỏi tùy theo đối tượng học sinh trường mà tổ chức cho phù hợp * Đối với nhà trường: Cần tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Văn, bước đầu thử nghiệm dự án “ học văn gắn với đời sống” 55 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp Trên vài kinh nghiệm suy nghĩ vấn đề: “ Dạy học phần truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lực cho học sinh - giỏi lớp 9” Sa Thầy, tháng năm 2016 NGUỜI VIẾT Phạm Thị Hồng Loan 56 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .01 II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .02 III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 02 IV.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 03 V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 03 B.PHẦN NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÍ LUẬN 04 II.MÔ TẢ THỰC TRẠNG 10 III.BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 13 IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN .51 C.PHẦN KẾT LUẬN -KIẾN NGHỊ I.KẾT LUẬN .54 II.KIẾN NGHỊ .55 D.MỤC LỤC 56 E TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 F.PHỤ LỤC 58 57 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp E.TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Chung - Dạy học Ngữ Văn theo đặc trưng phương thức biểu đạt- NXB Đại học quốc gia Hà Nội-2007 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXBĐHQG Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay đẹp, NXBGD Trần Thanh Bình-Lê Xn Lít (1987), Tuyển chọn hướng dạy học văn, NXB Nghĩa Bình Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo loại thể, NXBĐHSP SGV, Chuẩn kiến thức, kĩ lớp 7.Nhiều tác giả- Kỉ yếu hội thảo đổi phương pháp dạy học Văn trường CĐSP(2001) PPCT môn Lịch sử, Âm nhạc, Mĩ thuật Nguyễn Văn Đường (2003), "Tích hợp giảng dạy Ngữ văn bậc THCS", (Hội thảo khoa học nhà nghiên cứu Ngữ văn trẻ), tr.338, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 View Full Version (2007), "Kiến thức kỹ cần thiết để hiểu cảm thụ văn hay", tr 1, Nxb Trẻ 11.Cơng cụ tìm kiếm Internet Google 58 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI GV HS PPCT DHDA DA THPT THCS NV9 NVĐ PP Giáo viên Học sinh Phân phối chương trình Dạy học dự án Dự án Trung học phổ thông Trung học sở Ngữ văn Nêu vấn đề Phương pháp 59 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp PHỤ LỤC : SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Bài tập vận dụng: Từ nội dung văn Lặng lẽ Sa Pa, em vẽ tranh với đề tài : Chúng em xây dựng đất nước hòa bình 60 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp 61 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy Dạy học phần đọc- hiểu làm văn nghị luận tác phẩm truyện Hiện đại Việt Nam (SGK Ngữ Văn 9) theo định hướng phát triển lựccho học sinh khá, giỏi lớp PHẦN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS NGUYỄN TẤT THÀNH ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xếp loại:………………… Sa Thầy, ngày tháng… năm 2016 62 Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Hồng Loan Trường THCS Nguyễn Tất Thành- Sa Thầy ... 3: Sử dụng hiệu hình thức dạy học dự án dạng “ học văn gắn với đời sống” dạy học theo chủ đề nâng cao “ Cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích” 3.1 Dạy học dự án dạng “ học văn gắn... động hay tư nhận thức Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh thơng qua mơn học, học sinh có khả vận dụng hiệu điều học lớp biết qua trải nghiệm vào trình học tập đời sống Phát... dung tác phẩm GV hướng dẫn học sinh tóm tắt văn Đây khâu thiếu phần tiếp nhận văn bản, phần văn truyện Một số kĩ cần áp dụng tóm tắt văn bản: - Xác định ý chính, nội dung đoạn văn văn - Diễn đạt

Ngày đăng: 09/03/2018, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Tác phẩm như một bài thơ về vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ của con người lao động bình thường mà cao cả, những mẫu người của một giai đoạn lịch sử có nhiều gian khổ và hi sinh nhưng cũng thật trong sáng, đẹp đẽ. Từ hình ảnh những con người ấy gợi lên cho ta những suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, của lao động tự giác, về con người và về nghệ thuật”.

  • Các loại đề so sánh thường gặp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan