1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học bài phú sông bạch đằng trong chương trình ngữ văn 10 theo hướng tích hợp

57 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 476,24 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu 2 Tên sáng kiến 3 Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở lý luận 7.1.1 Quan niệm chung dạy học tích hợp 7.1.2 Quan niệm tích hợp dạy học ngữ văn 7.2 Cơ sở thực tiễn 7.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 7.4 Kết thực 34 Những thông tin cần bảo mật 35 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 35 10 Đánh giá lợi ích đạt từ sáng kiến 35 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng có hiệu 36 PHỤ LỤC 38 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Thế kỉ XXI kỉ cách mạng khoa học kĩ thuật, hội nhập phát triển Để bắt kịp xu phát triển chung thời đại yêu cầu cấp bách đặt giáo dục nước ta phải khơng ngừng đổi mới, đại hố nội dung phương pháp dạy học để hoàn thiện Nhà trường nơi giúp cho cá nhân, thầy cô thay đổi triệt để quan niệm phương pháp dạy học cho phù hợp với yêu cầu thời đại - thời đại mà người phải động, tích cực sáng tạo Nhìn vào thực tế giảng dạy văn học trung đại nhà trường phổ thơng nói chung đa phần cịn nằm quỹ đạo lối dạy học cũ nên chưa phát huy lực học tập học sinh Giảng dạy theo phương pháp thuyết giảng hay thơng báo chiều thích ứng với nông nghiệp công nghiệp cách hàng kỉ, tri thức nhân loại cịn ít, u cầu giáo dục lúc cần người "thừa hành thừa hành sáng dạ" người động sáng tạo, biết giải vấn đề thực tiễn đặt Đối với văn học trung đại nói chung, tác phẩm thuộc thể loại phú nói riêng lượng kiến thức nhiều, khó bạn đọc học sinh nên giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, cung cấp kiến thức hướng đọc văn đơn mà chưa tích hợp kiến thức liên mơn Dạy thuyết trình kết đánh giá tuỳ thuộc vào khả tái lượng kiến thức nhiều hay theo lời giảng giáo viên hay theo sách giáo khoa, khả sáng tạo học sinh chưa đánh thức Lối dạy ảnh hưởng nhiều đến chất lượng giảng dạy văn Vậy làm để học sinh không thờ với giảng? Làm để rèn luyện lực tự nghiên cứu, tự hoạt động văn học sinh? Đó phải có phương hướng dạy học hợp lý – dạy học theo hướng tích hợp kiến thức Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường phổ thông Cách thức dạy học nhiều nhà sư phạm áp dụng mang lại hiệu tích cực dạy học nói chung, dạy học mơn Ngữ văn nói riêng Văn học trung đại Việt Nam nói chung, tác phẩm thuộc giai đoạn kỉ X-XIV nói riêng sáng tạo độc đáo văn học nước nhà, có giá trị tư tưởng nhân văn sâu sắc Tuy nhiên đặc điểm thời đại, văn học thời kì thường viết chữ Hán, mang đặc điểm thi pháp trung đại, khó tiếp cận với bạn đọc học sinh Việc đầu tư nghiên cứu, vận dụng kiến thức liên môn để giảng dạy đem lại hiệu việc làm thiết thực giáo viên, hữu ích với học sinh Qua q trình giảng dạy nghiên cứu nhận thấy Phú sông Bạch Đằng có liên quan đến nhiều kiến thức mơn học Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân vấn đề khác như: Tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc Đây sở thực tế để nghiên cứu vấn đề khoa học Từ lí nêu đây, nghiên cứu chuyên đề mang tên “Dạy học Phú sông Bạch Đằng chương trình Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp” Tên sáng kiến Dạy học Phú sông Bạch Đằng chương trình Ngữ văn 10 theo hướng tích hợp Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Hữu Thắng - Địa chỉ: Trường THPT Nguyễn Viết Xuân, xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0976.676.056 - Gmail: nguyenhuuthang.gvnguyenvietxuan@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Hữu Thắng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo viên, học sinh trường THPT Nguyễn Viết Xuân Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Năm học 2018-2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Cơ sở lí luận 7.1.1 Quan điểm chung dạy học tích hợp Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “tồn bộ, tồn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm GD toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hịa, cân đối Tích hợp cịn có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Trong dạy học (DH) mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (Theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, ví dụ: lồng ghép nội dung GD dân số, GD mơi trường, GD an tồn giao thông môn học Đạo đức, Tiếng Việt hay Tự nhiên xã hội… xây dựng mơn học tích hợp từ môn học truyền thống Trong số mơn học, tư tưởng tích hợp tiếp nhận với mức độ thấp khác như: lồng ghép - đưa thêm nội dung cần học tương tự với mơn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên môn học 7.1.2 Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn: Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng trọng nội dung kiến thức tích hợp mà cần thiết phải xây dựng hệ thống việc làm, thao tác tương ứng nhằm tổ chức, dẫn dắt học sinh bước thực để chiếm lĩnh đối tượng học tập, nội dung môn học, đồng thời hình thành phát triển lực, kĩ tích hợp, tránh áp đặt cách làm Giờ học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp phải học hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên mơn để giải nội dung tích hợp, tác động hoạt động, kĩ riêng rẽ lên nội dung riêng rẽ thuộc “nội phân mơn” Ngày nhiều lí thuyết đại trình học tập nhấn mạnh hoạt động học sinh trước hết học cách học Theo ý nghĩa đó, quan điểm dạy học tích hợp địi hỏi giáo viên phải có cách dạy trọng phát triển học sinh cách thức lĩnh hội kiến thức lực, phải dạy cho học sinh cách thức hành động để hình thành kiến thức kĩ cho mình, phải có cách dạy buộc học sinh phải tự đọc, tự học để hình thành thói quen tự đọc, tự học suốt đời, coi hoạt động đọc hiểu suốt trình học tập nhà trường Quan điểm dạy học tích hợp hay dạy cách học, dạy tự đọc, tự học không coi nhẹ việc cung cấp tri thức cho người học Vấn đề phải xử lí đắn mối quan hệ bồi dưỡng kiến thức, rèn luyện kĩ hình thành, phát triển lực, tiềm lực cho học sinh.Đây thực chất biến trình truyền thụ tri thức thành trình học sinh tự ý thức phương pháp chiếm lĩnh tri thức, hình thành kĩ Muốn vậy, cần khắc phục khuynh hướng dạy tri thức hàn lâm tuý mà cần khắc phục khuynh hướng rèn luyện kĩ theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, có khả sử dụng vào đọc hiểu văn bản, vào tình có ý nghĩa học sinh, coi nhẹ kiến thức, kiến thức phương pháp Mỗi giáo viên dạy Ngữ văn cần có phương pháp dạy học phù hợp với bài, tuần, phân môn, lớp Để có dạy theo quan điểm tích hợp đạt kết cao, giáo viên phải biết lựa chọn khía cạnh để tích hợp Dựa vào thực tế tơi nhận thấy phạm vi tích hợp mở rộng hướng tích hợp sau: * Tích hợp Văn – Lịch sử : Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hoàn cảnh lịch sử thời kỳ,về nhân vật, kiện lịch sử, để lý giải khai thác giá trị tác phẩm * Tích hợp Văn – Địa lý: Tích hợp mở rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết địa danh để lý giải rõ số chi tiết hình ảnh nghệ thuật * Tích hợp Văn – Âm nhạc: Thực tế, hầu hết tác phẩm âm nhạc từ dân ca đến âm nhạc đương đại xây dựng từ tác phẩm ngơn từ Đã có nhiều thơ phổ nhạc Nhiều tác phẩm văn học giàu chất nhạc * Tích hợp Văn – Mỹ thuật: Khi dạy học tác phẩm văn chương giáo viên cho học sinh vẽ tranh minh họa cảnh hay nhân vật mà học sinh yêu thích Giáo viên so sánh tranh hội họa tranh phác họa ngôn từ với điểm tương đồng khác biệt,… Như qua nội dung phân tích trên, ta lần khẳng định giáo viên đóng vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu dạy Ngữ văn theo hướng tích hợp Chương trình sách giáo khoa định hướng, vấn đề đặt người dạy phải xác định hướng tích hợp cho bài, phần cụ thể Thực tế dạy giáo viên thực tích hợp theo nhiều cách thức khác Việc lựa chọn cách thức tùy thuộc vào nội dung cụ thể mơn học Nhưng tốt ta thực tích hợp theo cách thức sau: * Tích hợp thơng qua việc kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ bước tiến trình tổ chức hoạt động dạy học cụ thể Mục đích hoạt động để kiểm tra việc học nhà mức độ hiểu học sinh Ngoài ra, hoạt động có tính chất kết nối học học (bài ) Vì vậy, việc thực tích hợp q trình kiểm tra cũ vô cần thiết thuận lợi * Tích hợp thơng qua việc giới thiệu mới: Giới thiệu thao tác nhỏ, chiếm lượng thời gian không đáng kể tiết dạy (và nào, tiết dạy cần giới thiệu vào cách công phu bản).Tuy nhiên thao tác lại có ý nghĩa lớn việc chuẩn bị hứng thú cho học sinh trước bước vào học Vì giáo viên vận dụng thao tác để thực tích hợp * Tích hợp thơng qua câu hỏi tìm hiểu Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hình thức hỏi – đáp đóng vai trị quan trọng, thể tính tích cực, chủ động người học vai trò chủ động giáo viên Hình thức thực hầu hết bước, hoạt động dạy – học Nếu giáo viên biết lồng ghép tích hợp thơng qua hệ thống câu hỏi hình thức tích hợp phong phú: Văn – Văn; Văn – Tiếng Việt; Văn – Tập làm văn, hiệu tích hợp nâng cao nhiều *Tích hợp thơng qua phương tiện dạy học bảng phụ, tranh ảnh: Khi dạy văn có tranh minh họa, giáo viên sử dụng kênh hình để tích hợp, giúp em cảm thụ văn học tốt hơn.Đây yêu cầu quan trọng đổi phương pháp dạy học Điều quan trọng để thực hình thức tích hợp địi hỏi người dạy phải có chuẩn bị cơng phu, biết đầu tư trí tuệ, cơng sức vật chất Mặt khác, phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất trường * Tích hợp thơng qua nội dung tiểu tiết phần hay tổng kết học Đây hình thức tích hợp thơng qua lời thuyết giảng giáo viên, vừa có ý nghĩa khái quát lại vấn đề, vừa có ý nghĩa chuyển tiếp Giáo viên tích hợp dạng liên hệ, so sánh đối chiếu * Tích hợp thơng qua hệ thống tập ( lớp nhà ) Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên tiến hành phương pháp tích hợp sau học xong tiết học học xong học, giúp học sinh nắm kiến thức để tích hợp việc rèn luyện kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết * Tích hợp thơng qua hình thức kiểm tra Chương trình Ngữ văn xây dựng theo tinh thần tích hợp, ơn tập tiến hành kiểm tra, giáo viên cần giúp học sinh nắm vấn đề: – Các kiến thức Văn, tiếng Việt, Tập làm văn dựa vào hệ thơng văn chung để khai thác hình thành Khi học ôn cần liên hệ gắn kiến thức phân môn với văn chung sách giáo khoa – Do yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá, kiểm tra áp dụng phần thi đọc hiểu kết hợp với tự luận Phần đọc hiểu kiểm tra cách tổng hợp diện rộng kiến thức học.Vì thế, hướng dẫn học sinh ôn tập giáo viên cần lưu ý học sinh không nên học tủ, học lệch mà phải học toàn diện, đầy đủ Cấu trúc kiểm tra thường có phần: – Phần I ( Đọc hiểu ): Phần chiếm 30 % số điểm, nhằm kiểm tra kiến thức đọc – hiểu tiếng Việt – Phần II ( Làm văn ): Phần chiếm 70 % số điểm nhằm kiểm tra kiến thức kỹ Tập làm văn qua hay nhiều văn * Tích hợp với vấn đề xã hội: Bài học thường gắn với đời sống xã hội Sự tích hợp tự nhiên văn học xuất phát từ sống xã hội trở với sống Dạy văn dạy từ đời, qua đời cho đời Tóm lại, quan điểm tích hợp dạy học văn cần hiểu toàn diện phải quán triệt tồn phân mơn từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học 7.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy, nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân mơn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức Bản thân học sinh chưa chủ động tìm hiểu vấn đề nên hiệu giáo dục chưa cao Dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lơgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành, đưa kiến thức văn, tiếng Việt vào trình tạo lập văn cách hiệu Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học với kiến thức môn khác, ngành khoa học, nghệ thuật khác, kiến thức đời sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh 7.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Thực tế cho thấy, áp dụng hình thức này, học sinh tỏ hào hứng với nội dung học, vốn kiến thức tổng hợp học sinh bổ sung nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu Mặt khác, kiến thức liên ngành thơng qua hình thức tích hợp cịn giúp học sinh có thêm cứ, sở để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa văn Để đạt kết đó, tơi thực nội dung tích hợp thành ba bước chính: (1) Tích hợp trước học (chuẩn bị bài) (2) Tích hợp học (hoạt động dạy học lớp) (3) Tích hợp sau học (hoạt động thực hành nhà học chuyên đề) 7.3.1 Bước 1: Chuẩn bị (Tích hợp trước học) Học sinh chuẩn bị số vấn đề sau: - Vấn đề 1: Bằng kiến thức Địa lí, Lịch sử Văn hóa du lịch, em giới thiệu ngắn gọn địa danh Bạch Đằng (yêu cầu kèm theo số hình ảnh minh họa) + Lí chọn vấn đề: nhằm khơi gợi hứng thú học sinh địa danh Bạch Đằng xuất thơ đối tượng trữ tình độc đáo Đồng thời mở rộng tầm hiểu biết em văn hóa xã hội sau tác phẩm văn học Ở góc nhìn khác nhau, Bạch Đằng mang vẻ đẹp đặc biệt Dưới góc nhìn địa lí, Bạch Đằng địa danh giữ vị trí trọng yếu đất nước Trong lịch sử, nơi ghi dấu chiến công lẫy lừng cha ơng Nó trở thành anh hùng dân tộc Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo Ở góc nhìn đại ngày nay, nơi điểm đến du lịch có hấp dẫn, có chiều sâu văn hóa dân tộc + u cầu tích hợp: học sinh ứng dụng cơng nghệ thơng tin, trình bày hình thức thuyết minh, sử dụng kiến thức nhiều mơn học lịch sử, địa lí hiểu biết xã hội + Sử dụng sản phẩm: đầu học - phần kiểm tra cũ giới thiệu + Dự kiến sản phẩm học sinh: * Dưới góc độ địa lí, Bạch Đằng dịng sơng vị trí trọng yếu quốc gia Thực chất phần dòng sơng Thái Bình Có chiều dài 30 km, nối thị xã Quảng Uyên, Quảng Ninh huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Điểm đầu Phà Rừng, cửa biển Nam Triệu, Hải Phòng Xưa kia, theo đường thủy qua biển Bạch Đằng cách tốt để tiến đến kinh thành Thăng Long * Dưới góc độ lịch sử: Bạch Đằng gắn với chiến công lẫy lừng Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán năm 938 giúp nước ta thoát khỏi 1000 năm Bắc Thuộc Năm 981, Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược Năm 1288 Hưng Đạo Vượng Trần Quốc Tuấn đại thắng qn Mơng Ngun * Văn hóa du lịch: Bạch Đằng trở thành điểm du lịch thu hút nhiểu du khách Những bãi cọc Bạch Đằng tìm thấy nhiều địa diểm khác nhau, đền thờ vị anh hùng Ngô Quyền, Trần Hưng Đạo, Hiện khu vực cửa sơng Bạch Đằng có ngơi đền thờ vị anh hùng đình Hàng Kênh (Lê Chân, Hải Phịng) thờ Ngơ Quyền, đền Vua Lê Đại Hành thị trấn Minh Đức (Thủy Nguyên, Hải Phòng) đền Trần Hưng Đạo xã Yên Giang, thị xã Quảng Uyên, Quảnh Ninh Đặc biệt khu di tích đền Tràng Kênh Hải Phịng thờ ba vị anh hùng nói - Vấn đề 2: Đọc phần Tiểu dẫn sách giáo khoa hồn thành phiếu học tập sau: Những điều tơi biết sơ tác phẩm Những suy nghĩ, đốn tơi Tác giả Trương Hán Siêu Tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Thể loại Phú + Lí chọn vấn đề: học sinh muốn tiếp cận tác phẩm nên tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm thể loại Đó yêu cầu không riêng tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Cách làm không đơn em đọc tiểu dẫn, lọc kiến thức mà từ kiến thức đó, học sinh có đoán, suy luận, định hướng việc tiếp cận tác phẩm Thực chất mẫu phiếu người viết sáng kiến nghĩ mà kế thừa chiến thuật đọc hiểu có tên “Đọc tổng quan văn bản” + Yêu cầu tích hợp cần đạt: Kỹ sử dụng sách giáo khoa; vận dụng cơng nghệ thơng tin; tích hợp kiến thức lịch sử; kiến thức văn thuộc văn học Lí Trần học lớp (Hịch Tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn; Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải; Thiên Trường vãn vọng- Trần Nhân Tông) tác phẩm Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) + Sử dụng sản phẩm: phần hướng dẫn đọc hiểu Tiểu dẫn + Dự kiến sản phẩm học sinh: Những điều biết sơ tác phẩm Những suy nghĩ, đoán Tác giả - Trương Hán Siêu ( ? – 1354) tự Thăng Phủ, người làm Am Phúc, huyện Yên Ninh (nay thuộc thành phố Ninh Bình) - Là người tiếng thẳng thắn, cương -Trương Hán Siêu người xuất trực; lại có tài trị, văn chương chúng, văn võ tồn tài Có cơng lớn với nhà nên vua Trần tin dùng Trần - Khi nhà vua truy tặng chức - Phải tác phẩm ông phản Thái Bảo Thái Phó ánh người khí thời đại - Hào khí Đơng A Tác phẩm - Hoàn cảnh đời : Nhân dịp Trương Hán Siêu dạo chơi sông Bạch Đằng ( khoảng năm 1338, sau vài chục năm diễn trận thủy chiến oanh liệt sông Bạch Đằng) - Phải tác phẩm nằm dòng chảy chung văn thời đại Ca ngợi, tự hào trước chiến cơng oanh liệt dịng sơng Bạch Đằng lịch sử - Chữ viết: nguyên văn viết chữ Hán Thể phú - Phú thể văn có vần, xen văn vần - Là tác phẩm mang đặc điểm thi pháp văn văn xuôi, dùng để tả cảnh vật, phong học trung đại tục, kể việc bàn chuyện đời - Phân loại: loại: phú cổ thể phú Đường luật (ra đời từ thời Đường) - Phú cổ thể (như học): + Có nhân vật: chủ, khách đối đáp; - Nhân vật chủ khách đối đáp phải + Kết cấu: phần: đoạn mở, đoạn giải tác giả người dân sống bên dịng thích, đoạn bình luận đoạn kết Bạch Đằng Có thể khai thác tác phẩm theo hướng tiếp cận nhân vật chăng? - Vấn đề 3: Sưu tầm số thơ viết sơng Bạch Đằng Viết vài lời bình thơ + Lí chọn vấn đề: Sơng Bạch Đằng trở thành niềm cảm hứng cho nhiều nhà văn nhà thơ hình tượng nghệ thuật độc đáo văn học nước nhà từ xưa đến Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu vừa nằm dòng chảy chung vừa mang nét độc đáo riêng Vì vậy, người học sưu tầm cảm nhận số thơ viết hình tượng nghệ thuật định hướng để em cảm nhận sâu sắc phú Trương Hán Siêu Các em có khả mở rộng kiến thức, so sánh làm bật vẻ đẹp tác phẩm + Yêu cầu tích hợp cần đạt: Học sinh sử dụng công nghệ thông tin việc sưu tầm; kỹ bình giảng học phân môn Tập làm văn; kĩ đọc hiểu văn bản; + Sử dụng sản phẩm: phần Củng cố học + Dự kiến 01 sản phẩm học sinh: Bạch Đằng giang Mồ thù núi cỏ tươi, Sóng biển gầm vang, đá ngất trời Sự nghiệp Trùng Hưng dễ biết Nửa sông núi, nửa người Nguyễn Sưởng => Bạch Đằng giang gợi hứng cho tác giả Nguyễn Sưởng lần đến nơi Dịng sơng lịch sử chảy nên cỏ sông nước tươi mà mồ qn thù cịn “mồ thù núi cỏ tươi” Bạch Đằng giang chứng nhân lịch sử Nơi hùng vĩ hiểm trở ngàn năm Địa bày thạch trận “đá ngất trời” Sóng dội, ln tư người lính dũng cảm ngàn đá canh giữ Tổ quốc “sóng biển gầm vang” => Đến nơi địa linh, tác giả nhớ đến nhân kiệt Hai vị vua Trần với nghiệp lẫy lừng dòng Bạch Đằng nhà thơ nhắc đến với niềm cảm khái “Sự nghiệp Trùng Hưng dễ biết” Đó nghiệp anh hùng, thể tinh thần dân tộc, tự hào chiến thắng tình yêu nước bất khuất nhà Trần, hào khí Đơng A khiến giặc Mông Nguyên phải khiếp sợ xưa Nhà thơ đồng thời khẳng định vai trò quan trọng địa linh nhân kiệt việc làm nên lịch sử lẫy lừng: “nửa sông núi, nửa người” 7.3.2 Bước 2: Tích hợp học (hoạt động dạy học lớp) Giáo viên giảng dạy theo phân phối chương trình.Trong trình giảng dạy, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực tích hợp kiến thức liên mơn Trình tự thể giáo án sau: 10 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chiến thắng quân ta: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 3: Sau lời kể lời bình luận bơ lão ngun nhân chiến thắng, nhấn mạnh vai trị, vị trí người Hãy viết lại lời bình luận ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 43 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Sau “Đại cáo bình Ngơ”, Nguyễn Trãi miêu tả khí thể sức mạnh chiến thắng quân ta: Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật Miền Trà Lân trúc chẻ cho bay So sánh với cách miêu tả Trương Hán Siêu: Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay, Trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hồn tồn chết trụi Ta thấy hai cách miêu tả giống khác điểm nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 44 Phụ lục 2: Bài Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu) (Theo https://www.thivien.net ) 白白白白 客客客 客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客客客客客 客客客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客客 客客客客客客客客客客客客客 客客客客客客客客客客客客客客 客客客 客客客客客 45 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客客 客客 客客客客客客 客客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客客客客客客客 客客客客客客客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客客客客 客客客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客 客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客 客客客客客客 客客客客客客客客客客 客客客客客客 客客客客客客 客客客客客客客 客客客客客客 客客客客客客客客 46 客客客客客客客客客客客客 客客客客客客客客客客客 客客客客客客客客   Bạch Đằng giang phú Khách hữu: Quải hạn mạn chi phong phàm, Thập hạo đãng chi hải nguyệt Triêu dát huyền Nguyên, Tương, Mộ u thám Vũ huyệt Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt Nhân tích sở chí, Mị bất kinh duyệt Hung thôn Vân Mộng giả sổ bách nhi, Tứ phương tráng chí khuyết dã Nãi cử tiếp trung lưu, Túng Tử Trường chi viễn du Thiệp Đại Than khẩu, Tố Đông Triều đầu Để Bạch Đằng giang, Thị phiếm thị phù Tiếp kình ba vơ tế, Trám diêu vĩ chi tương mâu Thuỷ thiên sắc, Phong cảnh tam thu Chử địch ngạn lô, Sắt sắt sâu sâu Chiết kích trầm giang, Khơ cốt doanh khâu Thảm nhiên bất lạc, Trữ lập ngưng mâu Niệm hào kiệt chi dĩ vãng, Thán tung tích chi khơng lưu Giang biên phụ lão, Vị ngã hà cầu Hoặc phù lê trượng, Hoặc trạo cô châu Ấp dư nhi ngôn viết: “Thử Trùng Hưng nhị thánh cầm Ô Mã Nhi chi chiến địa, Dữ tích thời Ngơ thị phá Lưu Hoằng Thao chi cố châu dã.” 47 Đương kỳ: Trục lô thiên lý, Tinh kỳ ỷ nỉ Tỳ hưu lục quân, Binh nhẫn phong khỉ Thư hùng vị quyết, Nam Bắc đối luỹ Nhật nguyệt hôn vô quang, Thiên địa lẫm tương huỷ Bỉ: Tất Liệt chi cường, Lưu Cung chi kế quỷ Tự vị đầu tiên, Khả tảo Nam kỷ Ký nhi: Hoàng thiên trợ thuận, Hung đồ phi mỵ Mạnh Đức Xích Bích chi sư đàm tiếu phi hơi, Bồ Kiên Hợp Phì chi trận tu du tống tử Chí kim giang lưu, Chung bất tuyết sỉ Tái bạo chi công, Thiên cổ xưng mỹ Tuy nhiên: Tự hữu vũ trụ, Cố hữu giang san Tín thiên tạm chi thiết hiểm, Lại nhân kiệt dĩ điện an Mạnh Tân chi hội ưng dương nhược Lã, Duy Thuỷ chi chiến quốc sĩ Hàn Duy thử giang chi đại tiệp, Do đại vương chi tặc nhàn Anh phong khả tưởng, Khẩu bi bất san Hoài cổ nhân thế, Lâm giang lưu hậu nhan Hành thả ca viết: “Đại giang cổn cổn, Hồng đào cự lãng triều tông vô tận Nhân nhân văn danh, Phỉ nhân câu dẫn.” Khách tòng nhi canh ca viết: 48 “Nhị thánh tịnh minh, Tựu thử giang tẩy giáp binh Hồ trần bất cảm động hề, thiên cổ thăng bình Tín tri: bất quan hà chi hiểm hề, Duy ý đức chi mạc kinh.” Lời dẫn tác giả: Cuối đời nhà Đường thời Ngũ Đại, Lưu Cung tiếm ngôi, xưa quốc hiệu Hán Giữa lúc Nam Bắc phân tranh, nước ta chưa có thơng thuộc, Dương Đình Nghệ cầm quyền cai trị châu, bị kẻ nuôi Kiều Công Tiễn giết để lên thay chân Tướng Đình Nghệ Ngơ Quyền dấy binh đánh Cơng Tiễn Tiễn cầu cứu với Lưu Cung, Cung sai Hoằng Thao đem quân sang cứu Thao đem chiến thuyền từ sông Bạch Đằng kéo vào Lúc Quyền giết Công Tiễn, ngầm cắm gỗ nhọn hai bên cửa bể, dụ Hoằng Thao vào bên trong, đến nước thuỷ triều rút lui, ông tung quân đánh, giết Hoằng Thao Đời vua Nhân Tông nhà Trần, niên hiệu Trùng Hưng năm thứ (1288), vua Thế Tổ nhà Nguyên sai Ô Mã Nhi sang xâm lược, kéo binh vào sông Bạch Đằng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trồng cột nhọn lịng sơng từ trước, chờ lúc thuỷ triều lên khiêu chiến giả cách thua chạy, đến lúc thuỷ triều xuống tung đánh, phá vỡ quân địch, bắt sống Ơ Mã Nhi Trận vua Nhân Tơng thái thượng hồng Thánh Tơng cầm quân [12] 49 Phụ lục 3: Một số thơ, phú viết sông Bạch Đằng Hậu Bạch Đằng giang phú - Nguyễn Mộng Tn1 Mn trùng nắng vàng chói lọi ; bốn phương cát bụi không ; Ngắm sông Đằng bát ngát ; nhớ Hưng Đạo oai phong ; Miền Hải Đơng vang lừng nhờ có sơng Đằng oanh liệt ; Dịng họ Trần bất diệt nhờ có chiến công Bạch Đằng bất hủ ! Mông Kha bỏ đời ; Bế Thiền toan nối giống ; Nhắm Loan, Hồn định đất đóng ; chiếm Giang, Hoài làm đà đánh Tống Hung hăng dùng chẻ tre, tấp tểnh lệnh quân truyền rộng Toa Đô tiến bể, Hoan, Ái xơn xao ; Ơ Mã vượt biên thuỳ, Lạng Sơn náo động Hai vua Trần bí mật khơi, vào phía trong, động cao lánh bóng Thế nước : tựa băng rữa tàn xuân ; lịng người : thành đồng vững đóng Quanh hồng tộc : bao bậc anh tài, cạnh thánh triều : bao người trung dũng ! Dân chúng hăng : hiền tài trọng Hiến, Nghiễn, Khánh Dư gắng chí vuốt nanh ; Thượng tướng, Quốc cơng dốc lịng lương đống Lại thêm : Đất trời dội ; mưa lụt mênh mang Bệnh dịch lan tràn binh trại ; rận rệp chui rúc quân trang Mũ sắt giáp công, danh rền vang sấm động ; Cung giương diệt thù, nghĩa khí tn dậy gió tràn Nghe quân ta mà Thoát Hoan bỏ chạy ; mũi tên chẳng mà Lệ Cơ đầu hàng Chúng rút lui theo gió nam bối ; chúng sóng biển mênh mang Mưu sĩ ta lớp lớp ; giáp binh ta hàng hàng Sóng cuộn mầu vốn nơng sâu khó nhận ; Thuyền bè mn đội vốn hư thực khôn lường Thế bắt giặc tầm mắt, thắng giặc tầy gang Bước thành công nên thận trọng ; lệnh huy phải nghiêm trang Vậy nên : Bọn Ô Mã đường tận số ; lũ kình nghê vướng lưới tiêu tan ! Tiếng thét vang trời, núi non tưởng chừng sạt đỉnh ; thây trôi đầy biển, tôm cá dịp đầy nang ! 50 Thế ta bừng bừng, trận Xích Bích sánh kịp ; cảnh giặc hoảng loạn, gió Hồi, Phì truyền sang ! Chinh chiến đường, giặc đành lụn bại ! Trùng Hưng dựng nghiệp, ta lại huy hoàng ! Ta thường : Bơi thuyền trăng sáng ; ngắm cảnh tần ngần Vạn Kiếp khí thiêng ? Rượu dâng chuốc chén Lô Giang chúc tụng ; giọng cất vang ngân Ráng đỏ treo mây tưởng chừng máu nhuộm thắm ; đầu lâu gào gió, nghe ốc thảm thu quân ! Buồn nỗi cát vùi giáo gẫy ; bêu đời tiếng xấu quân Nguyên ! Rì rào sóng gợn ; ấm ức ốn hờn ! Vết tích xưa : mờ nhạt, non sông cũ : không sờn Tội Lưu Nghiễm xưa chưa rửa ; giận thay ! Cọc sông Đằng lại phen khiến giặc phải bạt vía kinh hồn ! Thế biết : Nước có đất hiểm ; trời sinh hiền tài Sáng soi nhật nguyệt, quét hoạ tai ! Vốn nghĩ : Sông Đằng cuồn cuộn chảy bể khơi ; Nước sông Ngân rửa giáp khiến kình ngạc im ! Hay cảnh máu đổ xương rơi ? Bạch Đằng Giang Tặng Biệt (Tặng Bạn Khi Chia Tay Ở Sông Bạch Đằng- Hồ Xuân Hương) Khấp khểnh đường mây bước lại dừng, Là duyên nợ phải hay Vịn hoa khéo kẻo lay cành gấm, Vục nước xem mà động bóng giăng Lịng mây nhạt nhạt, Lời núi giăng giăng Với tình nghĩa trọn, Chớ thói lưng voi cỡ nước Đằng Sơng Bạch Đằng (Lê Thánh Tơng) Lẻo lẻo dồnh xanh nước tựa dầu, Trăm ngịi, ngàn lạch chảy chầu 51 Rửa khơng thay thảy thằng Ngô dại, Dịu lâng lâng khách Việt hầu Nọ đỉnh Thái Sơn rành rạnh đó, Nào Ơ Mã lạc lồi đâu ? Bốn phương phẳng lặng kình thóc Thong thả dầu ta bủa lưới câu \ Bạch Đằng hải (Nguyễn Trãi) Biển rung, gió bấc thổi băng băng, Nhẹ cất buồm thơ lướt Bạch Ðằng Kình ngạc băm vằm non khúc, Giáo gươm chìm gãy bãi bao tầng Quan hà hiểm yếu trời đặt, Hào kiệt công danh đất Việc cũ quay đầu, vắng, Tới dịng ngắm cảnh bâng khuâng 52 Phụ lục 4: Một số ca khúc ca ngợi sông Bạch Đằng Trên Sông Bạch Đằng Sáng tác: Hồng Q Trên sơng Bạch Ðằng Qn Nam ầm reo Sóng nước vang đưa Bao thuyền mành trôi theo Cờ bay gươm tuốt ra, quân vùng lên Làm cho đuổi tan hết quân Nguyên Ðến sơng Bạch Ðằng Thì anh em ta vui ca : Con sông Bạch Đằng nước trơi triền miên có bao năm qua mộ quân Nguyên nhớ thương cho quân Việt hết Ðến sông Bạch Ðằng Thì anh em ta vui chiến thắng Bạch Đằng Giang Sáng tác : Lưu Hữu Phước Đây Bạch Đằng Giang sơng hùng dũng nịi giống Tiên Rồng, Giống Lạc Hồng, giống anh hùng, Nam Bắc Trung Trên trời cao mn sắc đua chen bóng Dưới đáy dịng nước ánh sáng vởn vơ nhấp nhô Hàng cao soi bóng gió mn ngàn lau Hồn phảng phất gió cảm Mây nước thiêng liêng ghi chép rành Thời liệt oanh bao người xưa trung chánh Vì u quốc gia vui lịng hiến thân Liều tay tuốt gươm bao lần Dịng nước trắng xóa trời quang đãng 53 Từ xưa nêu cao gương anh hùng Dù có sấm sét bão bùng mưa nắng Đằng Giang sáng nịi giống soi chung Đây Bạch Đằng Giang sơng hùng dũng nòi giống Tiên Rồng, Giống Lạc Hồng, giống anh hùng, Nam Bắc Trung Trên dịng sơng mn bóng gợi trí ta Biết thành tích gắng cơng thiết tha Kìa qn Ngơ Tiên Chúa chém giết quân Tàu man Kìa quân Trần Quốc Tuấn đánh thắng qn Thốt Hoan Nay cịn đâu Thời gian qua bôi mờ đêm tối Người có hay Người hùng anh xưa giữ nước non nhà Dòng nước trắng xóa trời quang đãng Từ xưa nêu cao gương anh hùng Dù có sấm sét bão bùng mưa nắng Đằng Giang sáng nòi giống soi chung 54 Phụ lục Một số hình ảnh sơng Bạch Đằng 55 (Nguồn Internet) 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] Chuyên đề dạy học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2001), Tác phẩm vănhọc Bình giảng & Phân tích, NXB Văn học [4] Bùi Minh Đức (2015), Đổi dạy học tác phẩm văn chương trường Trung học Phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [5] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Thanh Hùng (2007), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT- vấn đề cập nhật, NXB ĐHSP [7] Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục [8] Sách giáo khoa Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 [9] Sách giáo khoa Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008 [10] http://violet.vn/main/ [11] http://thutrang.edu.vn/141 [12] https://www.thivien.net 57 ... học tích cực tích hợp kiến thức liên mơn Trình tự thể giáo án sau: 10 GIÁO ÁN DẠY HỌC BÀI PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP Ngày soạn: 15 /10/ 2019 Ngày giảng:... dung cần học tương tự với mơn học chính; tích hợp - kết hợp tri thức nhiều môn học tạo nên mơn học 7.1.2 Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn: Thiết kế dạy học Ngữ văn theo quan điểm tích hợp khơng... sông núi, nửa người” 7.3.2 Bước 2: Tích hợp học (hoạt động dạy học lớp) Giáo viên giảng dạy theo phân phối chương trình .Trong trình giảng dạy, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực tích

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w