Tên sáng kiến : “ Dạy học Tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân Ngữ văn 12 theo định hướng tích hợp liên môn ” .... Thực tiễn dạy học tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn T
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
“NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ” CỦA NGUYỄN TUÂN (NGỮ VĂN 12)
THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN
Tác giả sáng kiến: NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂM
Mã sáng kiến: 18.51.04
Vĩnh Phúc, Tháng 2/2019
Trang 2MỤC LỤC
1 Lời giớithiệu: …….……… 1
2 Tên sáng kiến : “ Dạy học Tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân (Ngữ văn 12) theo định hướng tích hợp liên môn ” 2
3 Tác giả sáng kiến: 2
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: 2
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : 2
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu : 2
7 Mô tả bản chất của sáng kiến: 2
7.1/ Về nội dung sáng kiến: 2
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
I Lí do chọn đề tài 2
II Mục đích nghiên cứu 2
III Nhiệm vụ nghiên cứu: 3
IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
V Phương pháp nghiên cứu 3
VI Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm 4
PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
1 Cơ sở lí luận 4
1.1 Tích hợp 4
1.2 Dạy học tích hợp 4
1.3 Dạy học tích hợp liên môn 5
1.4 Vai trò của dạy học tích hợp 5
2 Cơ sở thực tiễn 6
2.1.Thực trạng việc dạy học tích hợp liên môn ở trường phổ thông 6
2.2 Thực tiễn dạy học tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân theo hướng tích hợp liên môn ở trường THPT hiện nay 7
Trang 3CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP 7
BÀI NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (NGUYỄN TUÂN) 7 1 Tích hợp nội bộ môn học 8
2 Tích hợp theo định hướng liên môn 8
3 Tích hợp theo định hướng đa môn 10
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 10
7.2/ Về khả năng áp dụng của sáng kiến: 29
8 Những thông tin cần được bảo mật : không 30
9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 30
10 Đánh giá lợi ích thu được 30
11 Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử : 34
PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
PHỤ LỤC
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GDCD Giáo dục công dân
GD ĐT Giáo dục đào tạo
Trang 5BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1 Lời giới thiệu
Môn Ngữ văn trong chương trình THPT là một trong hai môn học chính, cóvai trò quan trọng trong chiến lược đào tạo con người Môn Ngữ văn không chỉgiúp học sinh trau dồi kiến thức, rèn luyện tư duy mà còn góp phần vào việc hìnhthành nhân cách, năng lực cho các em Chính vì vậy mà định hướng đổi mới giáodục hiện nay là phát triển năng lực học sinh Môn Ngữ văn đang chú trọng vào việcphát triển năng lực cho học sinh nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của giáo dục.Trong nhà trường môn Ngữ văn là một môn học quan trọng Môn học nàycung cấp cho HS những hiểu biết khác nhau về nhiều lĩnh vực của đời sống nhưlịch sử, địa lí, giáo dục, văn hóa, mĩ thuật …Để dạy tốt môn học này GV phải cónhững hiểu biết nhất định về nội dung, kiến thức các môn học liên quan Như vậyđặc điểm của môn Ngữ văn là một môn học tổng hợp nhiều mảng kiến thức khácnhau và mang tính tích hợp
Dạy học tích hợp liên môn là một phương pháp mới mẻ có khả năng giảiquyết hiệu quả yêu cầu trên Đây là xu thế được các quốc gia phát triển trên thế giới
ưa chuộng và đang bước đầu được triển khai thực hiện ở Việt Nam Bản chất củadạy học tích hợp liên môn là quá trình xích lại gần và liên kết các ngành khoa họclại với nhau trên cơ sở những nhân tố, những quy định giống nhau chung cho các
bộ môn Phương pháp này đảm bảo rất tốt nhiệm vụ định hướng hình thành nănglực cho người học, có tính kết nối và gợi mở sáng tạo, tăng sự hấp dẫn trong quátrình học của học sinh Tuy nhiên, vì là một cách giảng dạy mới thoát ly khỏiphương pháp dạy học truyền thống, nên dạy học tích hợp liên môn chưa được nhiềugiáo viên nghiên cứu kỹ lưỡng và sử dụng phổ biến trong nhà trường phổ thông.Năm 2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đề ra những định hướng cụ thể xây dựngchủ đề dạy học tích hợp liên môn, nhưng đối với bộ môn Ngữ văn nói riêng thì việcnày vẫn chưa được bàn luận nhiều
Tác gia Nguyễn Tuân là một tác gia lớn của nền văn học Việt Nam Nhưngtrong thực tế dạy học với phương pháp cũ, tôi thấy giáo viên chưa truyền đạt hếtđược tất cả nội dung, vấn đề mà chúng ta mới chỉ truyền đạt được một lượng kiếnthức nhất định về tác giả, tác phẩm.Với đề tài nghiên cứu này, tôi mong muốn học
Trang 6sinh được học, tìm hiểu nhiều hơn, đầy đủ hơn về tác gia Nguyễn Tuân và các tácphẩm của ông cho xứng tầm với tên tuổi của nhà văn trong nền văn học dân tộc.
Với mong muốn tìm ra được những cách thức đổi mới phương pháp để việcdạy học Ngữ văn ngày một đạt hiệu quả Tôi đã lựa chọn đề tài sáng kiến kinh
nghiệm “Dạy học Tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân (Ngữ văn 12)
theo định hướng tích hợp liên môn” làm đề tài sáng kiến của mình.
2 Tên sáng kiến : “Dạy học Tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân
(Ngữ văn 12) theo định hướng tích hợp liên môn”
3 Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Châm
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Sáng Sơn – xã Đồng Thịnh – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0988.035.901
- Email: nguyenthihongcham.gvsonglo@gmail.com
4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Cá nhân GV Nguyễn Thị Hồng Châm – Trường: THPT Sáng Sơn
5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Áp dụng trong giảng dạy và học tập môn Ngữ văn lớp 12
6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Tháng 12/2018
7 Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1/ Về nội dung sáng kiến:
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I Lí do chọn đề tài
Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học và hướng tới dạy học theo chủ đềnăm học 2018-2019 Bộ GD&ĐT nói chung và Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc nói riêngtiếp tục triển khai chương trình tập huấn “Dạy học tích hợp ở trường trung học phổthông” Với tư cách là một người giảng dạy môn Ngữ văn bậc trung học phổ thôngtôi xin trình bày những quan điểm và kiến tạo của cá nhân qua một bài giảng tích
hợp môn Ngữ văn 12, bài “Người lái đò Sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân.
II Mục đích nghiên cứu
- Nâng cao chất lượng dạy học bài Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân nói riêng và các bài học đọc văn nói chung trong chương trình Ngữ văn
Trang 7- Nghiên cứu để làm rõ được ý nghĩa vai trò của dạy học của dạy học tích hợp liên môn trong chương trình Ngữ văn.
- Xây dựng giáo án và kế hoạch dạy học dự án chi tiết về tác phẩm Người lái đòa Sông Đà trong chương trình Ngữ văn 12 một cách hợp lý, sáng tạo về hình thức và
nội dung Công trình nghiên cứu nhằm đưa ra một gợi ý thiết thực trong việc áp dụngdạy học theo hướng tích hợp liên môn; đồng thời phát huy triệt để tính chủ thể tích cựctrong học tập môn Ngữ văn của học sinh ở trường Trung học phổ thông
- Để học sinh hiểu rõ và đầy đủ hơn về con người và sự nghiệp sáng tác và tác phẩm của ông cho xứng tầm tác gia lớn của nền văn học dân tộc
III Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc dạy học tích hợp về Đọc hiểu tác phẩm văn học theo định hướng tích hợp liên môn
- Nghiên cứu thực tiễn dạy học tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn
Tuân ở trường THPT và thực tiễn dạy học bài tác gia theo hướng tích hợp
- Đề xuất cách thức tổ chức dạy học tác phẩm Người lái đò Sông Đà theo
hướng tích hợp liên môn
- Tổ chức thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của mô hình dạy học dự án
đối với bài học tác phẩm Người lái đò Sông Đà trên địa bàn trường THPT Sáng
Sơn – huyện Sông Lô – tỉnh Vĩnh Phúc
IV Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu
Cách thức dạy học bài Người lái đò Sông Đà của nhà văn Nguyễn Tuân
được giảng dạy trong chương trình Ngữ văn 12 theo định hướng tích hợp liên môn
+ Lớp 12A9 với 32 học sinh
V Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp phân tích, so sánh, đánh
giá - Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Trang 8- Dạy học theo dự án.
VI Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm
Gồm các nội dung sau:
Phần I Đặt vấn đề
- Lí do chọn đề tài
- Mục đích nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Cấu trúc của sáng kiến kinh
nghiệm Phần II Nội dung đề tài
- Chương I Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiến
- Chương II Đề xuất định hướng dạy học tích hợp bài “Người lái đò
Sông Đà” của Nguyễn Tuân (Ngữ văn 12)
- Chương 3 Thực nghiệm sư phạm
Phần III Kết luận chung
PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1 Cơ sở lí luận
1.1 Tích hợp
Tích hợp có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Integeration với nghĩa: xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẻ
Theo Từ điển Tiếng Anh (Oxford Advanced Learned’s Dictionary), “Tích hợp”
(Intergration) có nghĩa là kết hợp những phần, những bộ phận với nhau trong một tổng
thể Những phần, những bộ phận có thể khác nhau nhưng tích hợp với nhau
Tích hợp đa môn: Quan điểm này đề nghị những tình huống, những đề tài có
thể nghiên cứu theo những quan điểm khác nhau, những môn học khác nhau Theo
Trang 9quan điểm này, các môn học sẽ tiếp tục tiếp cận một cách riêng rẽ và chúng chỉ gặpnhau ở một số thời điểm trong quá trình nghiên cứu là một đề tài, một vấn đề nào
đó mà thôi
Tích hợp liên môn: Các môn học được liên hợp với nhau và giữa chúng có
những chủ đề, vấn đề, chuẩn liên môn, những khái niệm lớn và những ý tưởng lớn
là chung
Tích hợp xuyên môn: Cách tiếp cận từ cuộc sống thực và sự phù hợp đối với
học sinh mà không xuất phát từ môn học bằng những khái niệm chung Đặc điểmkhác với liên môn là: Ngữ cảnh cuộc sống thực, dựa vào vấn đề, học sinh là ngườiđưa ra vấn đề, học sinh là nhà nghiên cứu
1.3 Dạy học tích hợp liên môn
Là phương pháp dạy học có sự liên kết, phối hợp, tương tác chặt chẽ về nộidung kiến thức và kế hoạch bài giảng của các môn học khác nhau trong chươngtrình nhằm đạt được mục đích dạy học Có ba nguyên tắc cơ bản của dạy học theohướng tích hợp liên môn
Thứ nhất, liên môn chỉ sự tích hợp khái niệm, lý thuyết và phương pháp của cácmôn học Tất cả các dự án liên môn đều xuất phát từ giả thiết có sự có mặt của ít nhấthai môn học để bổ sung cho nhau, nhằm tạo ra một hình ảnh đầy đủ của thực tế, hoặc
để giải quyết một vấn đề phức hợp mà nó không thể giải quyết, hoặc chỉ có thể giảiquyết được một phần bởi duy nhất kiến thức, phương pháp của một môn học
Thứ hai, để việc tích hợp có thể diễn ra hiệu quả, cần sự cộng tác hoặc thamvấn của đại diện các môn học nhằm thảo luận để giải quyết các vấn đề, đồng thờixác định những quy chiếu của môn học trong nội dung tích hợp
Thứ ba, kết quả đạt được của sự tích hợp và sự hợp tác phải được thể hiệndưới dạng tổng hợp Đó là sự hội tụ của những kiến thức và phương pháp của cácmôn học dựa trên những nguyên tắc nội dung và hình thức
Như vậy, khái niệm dạy học tích hợp liên môn có thể hiểu như một sự tươngtác tổng hợp giữa các môn học Công cụ hữu hiệu có thể tạo nên sự tiếp cận liênmôn là những đòi hỏi của tiến trình giải quyết vấn đề xung quanh một vấn đề mangtính chất phức hợp
1.4 Vai trò của dạy học tích hợp
Trang 10Dạy học tích hợp là một phương pháp dạy học tích cực, khắc phục được những hạnchế của phương pháp dạy học truyền thống và hướng đến giải quyết được nhữngvấn đề cấp bách của nền giáo dục nước ta hiện nay.
Thứ nhất là đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đặc biệt là
chú trọng đổi mới phương pháp, cách tiếp cận dạy học theo hướng phát huy tínhtích cực của học sinh
Thứ hai là khắc phục tính giới hạn về nội dung kiến thức trong sách giáo
khoa và phù hợp với nhu cầu mở rộng phạm vi tìm hiểu và đào sâu nghiên cứu vấn
đềcủa người học, đáp ứng nhu cầu cập nhật kiến thức vô hạn trong bối cảnh thờiđại bùng nổ thông tin, tri thức hiện nay
Thứ ba là hiện thực hóa được các mục tiêu dạy học tích cực mà cách tiếp cận
giảng dạy truyền thống không đủ khả năng thực hiện như: tăng cường tích hợp kiếnthức các môn học khác vào trong bài giảng, bài học của học sinh, tăng cường vậndụng kiến thức của học sinh trong quá trình học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn,rèn luyện các kĩ năng cơ bản cho người học
Thứ tư là ngoài việc quá trình dạy học hướng tới nội dung học thì công cuộc
đổi mới dạy học hiện đại còn hướng tới hình thành các năng lực cho học sinh.Từ
đó, chúng ta hướng tới quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá chú trọng tăng cườngtính vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của người học và nhờvào quá trình đó các năng lực của học sinh được hình thành
2 Cơ sở thực tiễn
2.1.Thực trạng việc dạy học tích hợp liên môn ở trường phổ thông
- Ở trường THPT, giáo viên chưa thực sự hiểu biết một cách cặn kẽ, rõ ràng
về dạy học tích hợp liên môn Hầu hết các giáo viên đều chưa được đào tạo mộtcách bài bản về dạy học tích hợp liên môn nên không làm được, hoặc thực hiênnhưng kết quả chưa được như mong muốn Mặt khác, việc dạy học tích hợp liênmôn phải đi đồng bộ với chương trình và sách giáo khoa Tuy nhiên, vấn đề nàyđang được xúc tiến nghiên cứu và thực hiện Do đó, giáo viên còn lúng túng trongviệc dạy học tích hợp liên môn là điều dễ hiểu Ngoài ra, việc phân biệt các kháiniệm tích hơp, tích hợp liên môn cũng là một trong những vấn đề đáng nói
-Đa số giáo viên đều ý thức được việc dạy học theo quan điểm tích hơp liênmôn là một trong những việc làm tất yếu trong dạy học môn Ngữ văn Thế nhưng, vìnhững lí do đã nêu trên, cho nên trong thực tế giảng dạy, nhiều giáo viên còn ngại
Trang 11ngùng trong việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp, chưa chú ý đầu tư thực sự,tích hợp một cách gượng gạo, không đạt hiệu quả hoặc nhiều khi có tích hợp nhưngkhông ý thức được là mình đang tích hợp.
2.2 Thực tiễn dạy học tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân theo
hướng tích hợp liên môn ở trường THPT hiện nay.
Trong thực tế cho thấy, giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, học sinh cầnvận dụng kiến thức tổng hợp, liên môn liên quan đến nhiều môn học Chính vì vậy
mà dạy học cần chú trọng đến vấn đề tích hợp liên môn, nghĩa là người dạy phải có
sự kết hợp những phần, những bộ phận, những kiến thức riêng lẻ ở những môn họckhác nhau trong một tổng thể Tất nhiên việc dạy học tích hợp liên môn khôngtham vọng là đưa được tất cả các kiến thức của nhiều môn học khác nhau trong mộtbài học Chúng ta phải biết lựa chọn, tinh lọc những kiến thức cho phù hợp với bàihọc, với bộ môn nghĩa là chúng ta biết cách vận dụng kiến tức liên môn để giảiquyết các vấn đề thực tiễn Dựa vào đó, chúng ta xác định các năng lực cần pháttriển cũng như những mục tiêu về chuẩn nội dung kiến thức trong chương trình
Người lái đò Sông Đà là bài tùy bút xuất sắc trong tập Sông Đà của Nguyễn
Tuân Tác phẩm là thành quả của Nguyễn Tuân trong chuyến đi thực tế lên Tây Bắcnăm 1958 Sách giáo khoa Ngữ văn 12 chỉ trích của tác phẩm Để tìm hiểu tácphẩm này, người giáo viên cần hướng dẫn học sinnh tìm hiểu kiến thức môn họcĐịa lí để thấy được thủy trình của Sông Đà, kiến thức Lịch sử để thấy được bốicảnh đất nước những năm 1958 – 1960…, hiện nay việc tích hợp các phạm vi kiếnthức này còn hạn chế Vì vậy với đề tài này, người viết mong muốn đưa ra hướngtiếp cận tác phẩm này từ quan điểm tích hợp để giáo viên và học sinh có cái nhìn đa
chiều khi khám phá giá trị trích đoạn Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân trong
sách giáo khoa Ngữ văn 12
CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP
BÀI NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (NGUYỄN TUÂN)
Đối với môn học Ngữ văn trong trường THPT nói chung và dạy học tác
phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân nói riêng, việc dạy tích hợp sẽ dạy
như thế nào? Trong đề tài này, cá nhân tôi chỉ đưa một số gợi ý dạy học tích hợp
liên môn trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân (Ngữ văn 12) mà
người viết đã thực hiện để cùng đồng nghiệp trao đổi
Trang 122.1 Tích hợp nội bộ môn học
- Là tích hợp những nội dung của các phân môn, các lĩnh vực nội dungthuộc cùng một môn học theo những chủ đề, chương, bài nhất định Trong mônNgữ văn, tích hợp trong nội bộ môn học là kết hợp dạy 3 phân môn: Văn, TiếngViệt và Tập làm văn trong cùng một bài dạy
- Các hợp phần của lí luận văn học, tác phẩm văn học và làm văn
- Các chuyên đề từ những đơn vị bài học có cùng chủ đề
Ví dụ: Tích hợp lí luận văn học trong tác phẩm Người lái đò Sông Đà của Nguyễn
Tuân:
+ Khi đọc hiểu văn bản văn học, cần phải cho học sinh khai thác tác phẩmdựa trên đặc trưng thể loại – thể kí, nội dung và hình thức của tác phẩm, hình tượngnghệ thuật của tác phẩm, cung cấp kiến thức về tác giả, tác phẩm, phong cách nghệthuật…của nhà văn Nguyễn Tuân
-Tích hợp lí luận văn học trong dạy làm văn
+ Giáo viên cần củng cố và rèn luyện cho học sinh kĩ năng đối sánh và cách
tổ chức kiểu bài đối sánh Chẳng hạn như: cho học sinnh đối sánh những nét thốngnhất và biến đổi trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân giai đoạn trước
cách mạng tháng Tám, trong truyện ngắn Chữ người tử tù đến giai đoạn sau cách mạng tháng Tám trong tùy bút Người lái đò Sông Đà.
-Tích hợp tiếng Việt trong đọc hiểu văn bản
+ Cho học sinh xử lí các đơn vị từ vựng, ngữ, câu Đối với từ vựng, cần cho học sinh tìm từ thay thế để hiểu được sắc thái ý nghĩa của từ trong văn bản
Cụ thể khi dạy bài Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân cần chú ý việc sử
dụng từ ngữ, câu văn, xây dựng hình ảnh …của NguyễnTuân khi miêu tả vẻ đẹpSông Đà và Người lái đò
2.2 Tích hợp theo định hướng liên môn
Là các môn học được liên hợp với nhau và giữa chúng có những chủ đề, vấn
đề, những khái niệm lớn và những ý tưởng chung
Trong môn Ngữ Văn, tích hợp được thể hiện ở việc khai thác các kiến thứcliên nghành xã hội để chuyển tải đơn vị kiến thức của bài học Sau đây là một vài
đề xuất về cấp độ tích hợp liên môn của người viết
*Văn- Triết:
Trang 13Trong triết học Ân Độ, triết học Chămpa cổ đại, sông nước là biểu tượng của
vẻ đẹp nữ tính, vì vậy trong Người lái đò sông Nguyễn khai thác và miêu tả vẻ đẹp
của sông Đà dưới góc độ thiên tính nữ Đặc biệt là Nguyễn Tuân đã so sánh, nhânhóa con sông Đà như “áng tóc trữ tình” của người thiếu nữ Tây Bắc
*Văn- Sử:
Mỗi tác phẩm văn học gắn với một giai đoạn lịch sử nhất định Có ba bốicảnh lịch sử xã hội cần được nêu ra trong bài học: bối cảnh lịch sử xã hội của tácgiả, bối cảnh lịch sử xã hội của tác phẩm và bối cảnh lịch sử xã hội của sự kiện vànhân vật được phản ánh trong tác phẩm
Dạy Người lái đò Sông Đà, cần phải đưa học sinh quay trở lại những năm
miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúcthắng lợi từ đó nhận biết bối cảnh đất nước ta trong những năm 1954 – 1960, từ đóthấy được hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và nội dung sáng tác của Nguyễn Tuâncũng như cảm nhận vẻ đẹp của người lao động Tây Bắc Việt Nam
*Văn – Địa lí:
Trong dạy học Ngữ văn, giáo viên cần tích hợp mở rộng theo hướng vậndụng kiến thức hiểu biết về các địa danh để lí giải và làm rõ một số chi tiết, hình
ảnh nghệ thuật trong tác phẩm một cách hiệu quả Với bài như Người lái đò sông
Đà, giáo viên cần cho học sinh xem hình ảnh, địa thế, dòng chảy… của dòng sông
để thấy được địa hình hiểm trở, hùng vĩ của thiên nhiênViệt Nam; thấy được sựgiàu có về tài nguyên nước và triển vọng trong sự phát triển công nghiệp điện vàđặc biệt là nét độc đáo trong dòng chảy của Đà giang:
Chúng thủy giai đông tẩu
sự kết hợp này, chắc chắn bài học sẽ trở nên thú vị hơn hẳn Khi dạy bài Người lái đò
Sông Đà, giáo viên đã cho học sinh nghe bài hát Tiếng gọi Sông Đà của tác giả Trần
Trung làm nội dung khởi động để tạo hứng thú cho học sinh tiếp nhận bài
Trang 14học Qua nhạc phẩm “Tiếng gọi Sông Đà” học sinh thấy được vẻ đẹp quê hương
Việt Nam Từ đó góp phần tác động đến tư tưởng tình cảm của học sinh, học sinh ýthức được niềm tự hào về vẻ quê hương và có ý thức trân trọng, bảo vệ Thấy rõtrách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp bảo vệ, xây dựng quê hương
*Văn – điện ảnh:
Thông qua những thước phim tư liệu về Sông Đà học sinh được trực quan,giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức đã học, bổ sung nguồn tư liệu phong phúcho bài học
2.3 Tích hợp theo định hướng đa môn.
- Các môn học là riêng biệt nhưng có những liên kết chủ đích giữa các môn học và trong từng môn bởi các chủ đề hay các vấn đề chung
- Dạy tích hợp theo hướng đa môn trong chương trình Ngữ văn có thể ápdụng với các tác phẩm văn học dân gian, đặc biệt là sân khấu dân gian Cần kết hợpliên nghành với các nghành khoa học: mỹ học, văn hóa học, y học , hóa trang, sânkhấu, vũ đạo, âm nhạc
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Giáo án thiết kế theo Phân phối chương trính môn học, gồm 02 tiết
Tiết 47, 48: Đọc văn
NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kiến thức các bộ môn Lịch sử, Địa lí,
GDCD, âm nhạc… để hiểu rõ một tác phẩm văn học
- Thấy được dưới ngòi bút Nguyễn Tuân, sông Đà hiện lên như một nhân vậtsống động, có cá tính, có tính cách: vừa hung bạo vừa trữ tình, vừa dữ dội vừa đầychất thơ.Qua đó thấy được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân trước vẻ đẹpthiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc
- Hiểu và yêu mến tài năng nghệ thuật độc đáo của nhà văn được thể hiện trên trang tùy bút
- Nắm được phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân
2 Kỹ năng:
Trang 15- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản văn xuôi theo thể loại tùy bút; biết vậndụng kiến thức để làm bài văn về sông Đà; rèn kĩ năng thực hành đọc hiểu văn bản
có nội dung liên quan đến vẻ đẹp thiên nhiên và con người
- Vận dụng kiến thức liên môn Địa lí, Lịch sử, GDCD,âm nhạc đọc hiểu tác phẩm văn học
- Học sinh có ý thức sưu tầm các tài liệu liên quan tới nội dung bài học làm phong phú thêm bài học đọc văn
3 Thái độ:
- Qua kiến thức Địa lí, Lịch sử, âm nhạc, GDCD học sinh cảm nhận được vẻđẹp thiên nhiên, đất nước con người Việt Nam; thấy được niềm tự hào về vẻ đẹpcủa quê hương và có ý thức trân trọng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; thấy rõ vaitrò, trách nhiệm của bản thân trong công cuộc giữ gìn, xây dựng và bảo vệ Tổ quốcngày nay
- Hiểu và yêu mến tài năng, sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo của NguyễnTuân, người nghệ sĩ uyên bác, tài hoa đã dùng văn chương để khám phá và ca ngợi
vẻ đẹp của nhân dân và Tổ quốc
4 Năng lực hình thành
-Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
-Năng lực thuyết trình
- Năng lực thu thập xử lí thông tin
- Năng lực nhận biết, cảm thụ thẩm mỹ, phân tích…
II Chuẩn bị bài học
1/ Giáo viên:
- Các hình ảnh về dòng Sông Đà
- Bản đồ Sông ngòi Việt Nam
- Video về Sông Đà
- Sách giáo khoa lớp 12; Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn lớp 12
- Bài hát “Tiếng gọi Sông Đà”
- Máy chiếu; bài giảng điện tử
2 Học sinh:
- Đọc bài và soạn bài
- Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung bài học
Trang 16- Sách vở, đồ dùng học tập.
III.Phương pháp: Đọc, thảo luận, thực hành
IV Tiến trình dạy học:
A KHỞI ĐỘNG
Hoạt động – Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt
–Mục tiêu, ý Hoạt động 1: Cho Học Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp
tưởng: sinh nghe bài hát: Tiếng dòng Đà giang
+ Tạo tâm thế gọi Sông Đà, Sáng tác
hứng thú cho HS Trần Trung, trình
bày
vào bài học Trọng Tấn
+ Bước đầu cảm - GV: Sử dụng máy
nhận được vẻ chiếu cho HS quan sát và
đẹp của dòng Đà nghe ca khúc Tiếng gọi
giang Sông Đà, Sáng tác Trần
Trung, trình bày Trọng
-Phương tiện: Tấn
+ Máy tính, máy - Học sinh cảm nhận,
chiếu giáo viên dẫn nhập vào
+ Clip nhạc về bài mới
Sông Đà - GV dẫn vào bài mới:
NHÓM 1: Tìm hiểu vềtác giả
Trang 17thức cơ bản về tác giả ./ Phát huy cá tính và phong cách
độc đáo của mình
./ Đóng góp cho nền văn học mới
- Các HS khác lắng nghe, nhiều trang viết sắc sảo và đầy nghệ
bổ sung, nhận xét phần thuật, ca ngợi quê hương đất nước,chuẩn bị và trình bày của ca ngợi nhân dân lao động trongbạn chiến đấu và sản xuất
- Phong cách nghệ thuật
+ Tài hoa, uyên bác
- GV: nhận xét, chốt lại + Quan sát, khám phá, diễn tả thếkiến thức cơ bản.giới từ phương diện văn hóa thẩm
mĩ, con người từ phương diện tàihoa nghệ sĩ
+ Cái đẹp là hình tượng gây ấntượng mạnh, đập mạnh vào giácquan của người đọc (nghe)
+ Sử dụng thể tùy bút hết sức phóngtúng
- HS thực hiện yêu cầu xôi (1958)
- GV khái quát lại ý cơ c giá trị
bản - 15 bài tùy bút và 1 bài thơ ở dạng
phác thảo
Trang 18- Thể hiện tâm hồn và tài năng nghệthuật của Nguyễn Tuân, sự thay đổitrong phong cách nghệ thuật.
- Là đỉnh cao ở thể tài tùy bút trongVHVN
NHÓM 3: Tìm hiểu 3 Tùy bút “Người lái đò Sông Đà” khái quát về tác phẩm - Xuất xứ: tập “Sông Đà” (1960)
Người lái đò Sông Đà - Nội dung:
- GV Cho học sinh quan + Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiênsát bản đồ Sông Đà và Tây Bắc – Sông Đà
yêu cầu học sinh chỉ ra + Vẻ đẹp con người lao độngthủy trình của Sông Đà Tây Bắc qua hình tượng Người lái
và nêu những hiểu biết đò Sông Đà – tài hoa, trí dũng song
về sông Đà toàn
- HS Xem vi deo giới - Chủ đề: Thể hiện tình cảm yêuthiệu về Sông Đà, nêu mến, trân trọng, ngợi ca thiên nhiênnhững hiểu biết ban đầu đất nước, con người và cuộc sống ở
về Sông Đà vùng cao Tây Bắc
- GV khái quát lại ý cơbản
Hoạt động 2: Tìm hiểu II Đọc – hiểu:
- Mục tiêu, ý hình tượng Sông Đà 1 Hình tượng Sông Đà:
tưởng: giúp HS - GV cho HS xem vi deo -Sông Đà hay còn gọi là sông Bờ,
cảm nhận được giới thiệu về Sông Đà, hay Đà giang, là phụ lưu lớn nhất
vẻ đẹp hình nêu những hiểu biết ban của Sông Hồng Bắt nguồn từ Vântượng Sông Đà đầu về Sông Đà Nam – Trung Quốc, chảy theo
- HS quan sát, lắng nghe hướng Tây Bắc – Đông Nam rồi
- Phương tiện: và trình bày hiểu biết của nhập với sông Hồng ở Phú Thọ.+ Máy tính, máy bản thân -Chiều dài 910 Km:đoạn ở Trungchiếu Quốc dài khoảng 400Km; đoạn ở
Việt Nam dài 527 Km Chảy qua cáctỉnh Tây Bắc Việt Nam: Lai Châu,Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Phú
Trang 19+ Vi deo giới Thọ Điểm đầu ở huyện Mường Tèthiệu về Sông – Lai Châu; điểm cuối ở ngã ba
“Chúng thủy giai đông tẩu
Đà giang độc bắc lưu”
(Nguyễn Quang Bính)
- Nhóm 4: Trình bày a.Tính cách hung bạo, hiểm ác của cảm nhận ban đầu về Đà giang: (Vẻ đẹp hùng vĩ dữ dội) tính cách hung bạo, - Lời đề từ:
hiểm ác của Đà giang. “Chúng thủy giai đông tẩu
Học sinh trả lời câu hỏi Đà giang độc bắc lưu”
? Trình bày cảm nhận về (Nguyễn Quang Bính)câu thơ của nhà thơ + Dòng chảy độc đáo,ngang ngượcNguyễn Quang Bích + Cá tính sáng tạo của nhà văn
- HS suy nghĩ và trả lời + Phong cách nghệ thuật độc đáo
- Vách đá dựng đứng, hùng vĩ
- Mục tiêu, ý - GV cho học sinh xem / Hình ảnh “mặt sông chỗ ấy chỉ lúc
tưởng: giúp HS tranh ảnh về sự vách đá, đúng ngọ mới có mặt trời” giúp ta
cảm nhận được hút nước, xoáy hình dung được độ cao của cảnh đá
vẻ đẹp hùng vĩ nước (giới thiệu về sự hai bên bờ sông, diễn tả được sựcủa hình tượng dữ dội Sông Đà) lạnh lẽo, âm u của nhưng khúc sôngSông Đà - HS quan sát và trả lời hẹp
câu hỏi ./ Nguyễn Tuân lấy bộ phận nhỏ hẹp
- Phương tiện: ? HS Tìm những chi tiết chỉ sự nhỏ hẹp của dòng chảy Nhà+ Máy tính, máy miêu tả diện mạo của văn so sánh “Sông Đà như một cáichiếu Sông Đà để thấy được yết hầu” -> khúc sông hẹp, sâu và
tối
Trang 20+ Tranh ảnh giới
thiệu về sự dữ
dội của Sông Đà
dòng Sông Đà hiện lên thật dữ dội?
./ Tưởng tượng “đứng bên này bờnhẹ tay ném hòn đá qua bên kiavách Có quãng con nai con hổ đã
có lần vọt từ bờ này sang bờ kia” /Cảm giác “ngồi trong khoang đòqua quãng ấy, đang mùa hè màcũng thấy lạnh.”
=> Dòng Sông Đà sâu, hẹp, tối, âm
u Đó là biểu hiện của sự nguy hiểm
đang rình rập con người => Sosánh, liên tưởng, miêu tả gợi sựhùng vĩ, hiểm trở…của Đà giang
Vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên
- Hai quãng sông – ghềnh sông: + Ghềnh Hát Loóng: “dài hàng cây số”, “nước xô đá, đá xô sóng,
sóng xô gió” =>Nghệ thuật tăngtiến, kết cấu trùng điệp, từ ngữ độcđáo -> sóng to, gió lớn Sự nguyhiểm với con người
+ Quãng sông ở Tà Mường Vát:
Hút nước./ Nghệ thuật so sánh hút nước như giếng bê tông
./Nhân hóa: Âm thanh tiếng nước
“nước thở và kêu như cửa cống cái
bị sặc; nước ặc ặc lên như vừa dótdầu sôi vào”
./Tưởng tượng liên tưởng phongphú, độc đáo: con thuyền phải quanhững xoáy nước như “ô tô sang số
ấn ga”
Trang 21=> So sánh, nhân hóa, kể tả tô đậm
áp lực dòng nước đến ghê gớm ->Mối đe dọa những người lái đò
- Hút nước, xoáy nước: âm thanh rùng rợn:
./ Nghệ thuật so sánh: hút nước nhưgiếng bê tông “có những thuyền đã
bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồngngay cây chuối ngược rồi vụt biến
đi, bị dìm và đi ngầm với dòng sông ”
./ Nhân hóa: nước thở và kêu nhưcửa cống cái bị sặc; nước ặc ặc lênnhư vừa dót dầu sôi vào
./ Tưởng tượng liên tưởng phongphú, độc đáo: con thuyền phải quanhững xoáy nước như “ô tô sang số
ấn ga”
=>Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá,ngôn ngữ tạo hình, nhiều động từmạnh Vận dụng tri thức điện ảnh,kết hợp tả và kể, bằng liên tưởng vàtưởng tượng bất ngờ, nhà văn đãkhiến cho những cái hút nước hiệnhình dưới nhiều góc độ khác nhau,đồng thời giúp người đọc cảm nhậnđược tất cả sự độc ác và ghê gớm của chúng
- Thác nước: âm thanh rùng rợn:
73 thác nước
./ Réo gần, réo to, oán trách, van xin, khiêu khích, chế nhạo
Trang 22./Rống lên như tiếng ngàn con trâumộng, lồng lộn, phá tuông rừng lửa.
=> So sánh, nhân hoá độc đáo, từngữ chọn lọc tinh tế tài hoa trongmiêu tả âm thanh thác nước NguyễnTuân đã nhân hoá con sông biến nóthành 1 sinh thể dữ dằn, gào thét vớinhiều âm thanh rùng rợn
- GV ?: Sông Đà được - Trận địa thác đá - “Cả một chân miêu tả như một nhân trời đá”
vật, vì thế nó có diện + Diện mạo: giống con người
mạo giống con người và / Mặt đá: ngỗ ngược, nhămtâm địa rất hiểm ác Em nhúm, méo mó
hãy tìm các chi tiết miêu / Đứng, ngồi, nằm tuỳ sở thích
tả diện mạo, tâm địa của / Hất hàm hỏi, lùi lại thách thứcdòng Đà giang? + Tâm địa: hiểm ác
- HS: Suy nghĩ, trả lời./ Mai phục dưới lòng sông từcâu hỏi, các em HS khác ngàn năm
lắng nghe và nhận xét ./ Nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền
./ Bày thạch trận trên sông, đòi ănchết thuyền
=>Từ ngữ gợi hình, nhân hóa độcđáo, vận dụng kiến thức quân sự,quan sát kỹ lưỡng, tưởng tượngphong phú Đá dưới lòng Sông Đàvới lực lượng hung hậu, hiếu chiến.Mỗi hòn hiện lên như một chiếnbinh thủy chiến – một tên địch nhamhiểm
– Mục tiêu, ý ? Từ những hiểu biết về *Nội dung tích hợp:
tưởng: giúp HS SĐ em hãy cho biết SĐ - Sự hùng vĩ của dòng Đà giang đã vận
dụng tích đã tạo nên nguồn tài tạo nên vẻ đẹp đa dạng của thiên nhiên Việt
Nam Thiên nhiên là món