1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: DẠY HỌC TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN

86 2,8K 43

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 15,73 MB

Nội dung

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: DẠY HỌC TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔNCHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN91.1.Những tiền đề lý luận về dạy học tích hợp liên môn.91.1.1.Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp liên môn.91.1.2.Đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp liên môn.111.1.3.Nguyên tắc tổ chức dạy học tích hợp111.1.4.Cách thức tổ chức dạy học tích hợp liên môn.121.2.Bài học “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” và thực trạng dạy học “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” ở trung học phổ thông.161.2.1.Bài học “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thông161.2.2.Thực trạng dạy học “Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy theo hướng tích hợp liên môn19Tiểu kết chương 128 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY” THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN292.1. Định hướng thiết kế về nội dung và hình thức dạy học “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”292.1.1. Các nguyên tắc thiết kế292.1.2. Lựa chọn cách thức dạy học dự án312.2. Dự án dạy học tích hợp liên môn văn bản “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”352.2.1. Tên dự án và thời gian dự kiến.352.2.2. Mục tiêu và yêu cầu362.2.3. Bài tập dành cho học sinh.382.2.4. Chi tiết dự án.392.2.5. Nguồn công nghệ và tài liệu.402.5.2. Nguồn công nghệ thông tin cho lớp học.402.5.3. Tài liệu dành cho giáo viên hướng dẫn.402.5.4. Các trang Web được gợi ý.402.2.6. Tiến trình thực hiện dự án422.3. Một số khuyến nghị đối với việc dạy học “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy” bằng dạy học theo dự án.57Tiểu kết chương 258CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM603.1. Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc thực nghiệm603.1.1. Mục đích thực nghiệm603.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm613.1.3. Nguyên tắc thực hiện613.2. Tổ chức thực nghiệm.613.2.1. Thời gian thực nghiệm.613.2.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm.61 3.3. Nội dung và cách thức tiến hành thực nghiệm623.3.1. Nội dung thực nghiệm623.3.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm633.4. Kết quả thực nghiệm673.4.1. Phản hồi chung từ phiếu hỏi673.4.2. Cách thức đo nghiệm743.4.2. Kết quả đo nghiệm773.4.3. Những nhận xét và đánh giá bước đầu81Tiểu kết chương 382PHẦN KẾT LUẬN83TÀI LIỆU THAM KHẢO85PHỤ LỤC87

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  -------- ---- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DẠY HỌC "TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY" Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Giảng viên hướng dẫn: TS. Trịnh Thị Lan Hà Nội - 2015 Sinh viên thực hiện: Hoàng Phương Thảo Lớp: D - K61 Lêi C¶m ¥n Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn, thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dìu dắt em suốt năm tháng học tập trường. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS. Trịnh Thị Lan – người chu đáo, tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này. Cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người dành cho động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn trình hoàn thiện khóa luận. Mặc dù có nhiều cố gắng để thực để tài cách hoàn chỉnh nhất, song hạn chế định kiến thức kinh nghiệm nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót. Tôi mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4năm 2015 Tác giả khóa luận MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 1. 1.1. Lý chọn đề tài. Yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam. Hiện nay, bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đất nước quốc tế đặt yêu cầu cho giáo dục Việt Nam. Một yêu cầu cấp thiết, vấn đề then chốt gây nhiều tranh luận đặt lên hàng đầu năm gần đổi toàn diện giáo dục. Theo đánh giá thực trạng, tài liệu phát triển giáo dục 2001 – 2010 khẳng định: “Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục nước ta chậm đổi mới. Chương trình giáo dục nặng tính hàn lâm, kinh viện, nặng nề thi cử, chưa trọng đến tình sáng tạo, lực thực hành hướng nghiệp; chưa có gắn bó chặt chẽ với thực tiễn phát triển kinh tế xã hội nhu cầu người học; chưa gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học – công nghệ triển khai ứng dụng”. Thực trạng dẫn đến hệ hệ trẻ đào tạo trường phổ thông mang tính thụ động cao, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn sống. Điều đồng nghĩa giáo dục chưa đáp ứng trọn vẹn mục tiêu “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ kỹ bản” (điều 27 Luật giáo dục). Xuất phát từ sở trên, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: “Cần đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân”. Như vậy, thấy đổi bản, toàn diện giáo dục tạo bước chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục, đáp ứng ngaỳ tốt yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập 33 người dân. Đây vừa mục tiêu, vừa chiến lược hàng đầu phát triển 1.2. giáo dục bền vững. Môn Ngữ Văn nhà trường phổ thông đứng trước nhu cầu đổi phương pháp. Ngữ văn môn khoa học xã hội nhân văn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh kiến thức Tiếng Việt, Văn học Làm văn. Môn Ngữ văn môn học công cụ hướng tới hình thành phát triển lực tư ngôn ngữ, môn học thể rõ chức giáo dục thẩm mĩ. Bởi vậy, môn Ngữ văn có vị trí vai trò quan trọng nhà trường sống. Nhiều năm gần đây, trường học có tượng số lượng không học sinh thờ ơ, “quay lưng” chán học môn Ngữ văn. Câu hỏi đặt môn Ngữ văn có giá trị ý nghĩa học sinh lại chán nản hứng thú học tập? Là em hay nhà trường? Liệu có phải giáo viên giảng dạy chưa phương pháp hay không? PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng: Xuất phát từ yêu cầu đất nước giai đoạn với xu đại hóa hội nhập quốc tế, môn Ngữ văn đứng trước yêu cầu đổi bản, toàn diện. Về chương trình sách giáo khoa, chương trình đổi theo định hướng phát triển lực học sinh, đề cao mục tiêu hình thành phát triển lực giao tiếp, cụ thể nghe - nói - đọc - viết sau phát triển kĩ khác. Chương trình dạy học Ngữ văn thiết kế theo thể thống tất cấp học nhằm phân chia nội dung mức độ phù hợp với học sinh. Theo xu nay, Bộ Giáo dục biên soạn sách giáo khoa theo hướng mở. Thay yêu cầu giáo viên, học sinh phải học theo sách giáo khoa, Bộ cho phép sử dụng nhiều sách, tài liệu khác nhau, miễn sách thể hiện, tuân thủ chương trình quốc gia. Nội dung cấu trúc sách giáo khoa Ngữ văn đổi theo hướng tăng cường việc nêu vấn đề, tượng, gợi mở cách giải yêu cầu học sinh vận dụng tìm cách giải cách học cho riêng mình. 44 Nhiều kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy sau áp dụng định hướng Bộ giáo dục đào tạo, môn Ngữ văn số trường phổ thông năm gần đạt nhiều tiến việc đổi phương pháp dạy học. Ở trường có kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên đổi phương pháp dạy học trang bị bổ sung thêm nhiều phương tiện dạy học tình hình sử dụng phương pháp dạy học cải thiện. Điều cho thấy trang bị thêm kiến thức thiết bị hỗ trợ đắc lực việc đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông có chuyển biến tốt đẹp. Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học dừng lại mức độ ban đầu cần tiếp tuc giải sửa đổi sâu rộng bền vững nữa, đặc biệt việc gắn nội dung dạy học với thực tiễn đời sống, dạy học qua hoạt động thực tiễn học sinh. Nhận thấy mặt hạn chế đó, chuyển từ chương trình tập trung vào mục tiêu nhận thức sang chương trình nhằm phát triển lực cho người học, môn học Ngữ văn thực hóa mạnh mẽ việc chuyển từ phương pháp giảng văn sang phương pháp dạy đọc - hiểu, hình thành lực tự học, tự đọc cho học sinh. Đồng thời, môn Ngữ văn tích cực đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng 1.3. dân chủ khuyến khích sáng tạo. Dạy học tích hợp liên môn định hướng có ý nghĩa, khả dụng dạy học môn Ngữ văn. Theo lý thuyết dạy học đại, học hiệu không tính khối lượng kiến thức giáo viên truyền tải tới học sinh, mà đánh giá khả nhập mà mức độ chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh nhiều hay ít. Tức trọng tâm đánh giá chất lượng giáo dục hoàn toàn nằm khả tự giác vận động nắm bắt kiến thức học sinh. Giáo viên giữ vai trò chủ đạo việc định hướng giúp em có thêm hiểu biết cách lý giải sâu rộng chất vấn 55 đề. Hơn thế, chất lượng kiến thức đạt yêu cầu phải kiến thức có tính chất phổ quát, có mối liên hệ chặt chẽ với mặt đời sống tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật đại. Như vậy, rõ ràng đòi hỏi đặt môn không đơn giản. Dạy học Ngữ văn thực cần tới phương pháp giải yêu cầu đó, đặc biệt tạo mối liên hệ kiến thức giáo khoa, sách với biểu khác đời sống. Học văn không học văn văn học cách sáo rỗng viển vông, mà học làm người, học để khám phá lịch sử, địa lý, văn hóa – xã hội giúp cho nhân cách hoàn thiện hơn. Đúng lời cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói Lễ kỷ niệm 35 năm thành lập ngành Sư phạm (08/10/1981): “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý, nghề sáng tạo nghề sáng tạo. Các thầy cô giáo dạy chữ mà dạy người, họ thông sườn núi, quế rừng sâu thầm lặng toả hương dâng hiến trí tuệ, sức lực cho đời.[ ] thầy, cô giáo phải trả lời cho câu hỏi: Dạy gì? Dạy để làm gì? Nhà trường phải coi trọng giáo dục toàn diện cho học sinh, đức dục trí dục, thể dục mỹ dục. Phải làm làm tốt giáo dục đạo đức cách mạng. Phải xây dựng trường trường, lớp lớp, thầy thầy, trò trò, dạy dạy, học học”. Dạy học tích hợp liên môn phương pháp mẻ có khả giải hiệu yêu cầu trên. Đây xu quốc gia phát triển giới ưa chuộng bước đầu triển khai thực Việt Nam. Bản chất dạy học tích hợp liên môn trình xích gần liên kết ngành khoa học lại với sở nhân tố, quy định giống chung cho môn. Phương pháp đảm bảo tốt nhiệm vụ định hướng hình thành lực cho người học, có tính kết nối gợi mở sáng tạo, tăng hấp dẫn trình học học sinh. Tuy 66 nhiên, cách giảng dạy thoát ly khỏi phương pháp dạy học truyền thống, nên dạy học tích hợp liên môn chưa nhiều giáo viên nghiên cứu kỹ lưỡng sử dụng phổ biến nhà trường phổ thông. Năm 2014, Bộ Giáo dục Đào tạo đề định hướng cụ thể xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên môn, môn Ngữ văn nói riêng việc chưa bàn luận nhiều. Với mong muốn tìm cách thức đổi phương pháp để việc dạy học Ngữ văn ngày đạt hiệu hơn, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” trung học phổ thông theo định hướng tích hợp liên môn làm đề tài khóa luận mình. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu. Trên giới, lý thuyết dạy học tích hợp liên môn để cập đến từ lâu. Đó xu giáo dục toàn diện. Định hướng bắt đầu giáo dục Việt Nam nghiên cứu triển khai thực năm gần đây, đặc biệt sau có Nghị cụ thể đổi giáo dục. Lưu tâm tới vấn đề này, nhiều nhà nghiên cứu giáo dục tìm tòi không ngừng đưa cách hiểu, quan điểm dễ tiếp thu định hướng dạy học tích hợp liên môn. Một số sách tài liệu tham khảo đời có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp hệ thống lý luận dẫn chứng thực tiễn cho giáo viên, giúp việc áp dụng triển khai dạy học theo định hướng tích hợp liên môn trở nên thuận tiện. Phải kể tới “Dạy học tích hkợp trường Trung học sở - Trung học phổ thông” (2014) NXB Đại học Sư Phạm. Cuốn sách xuất theo đạo biên soạn Bộ giáo dục đào tạo, dùng làm tài liệu tập huấn dành cho cán quản lý giáo viên trung học sở, trung học phổ thông hè năm 1024. Tài liệu xây dựng chi 77 tiết ba nội dung vấn đề chung, cách tổ chức cách quản lý hiệu dạy học tích hợp. Tiếp đến sách “Lý luận dạy học đại”– Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp, NXB Đại học Sư phạm, 2014 “Lý luận dạy học đại” – Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2012, tác giả Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường góp phần cung cấp sở lý thuyết gợi ý cho việc đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đánh giá đổi giáo dục. Đồng thời, rõ kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh, có phương pháp dạy học dự án. Nghiên cứu dạy học theo hướng tích hợp liên môn sử dụng phương pháp dạy học dự án có số tài liệu liên quan đến việc “Dùng công nghệ thông tin để cải tiến việc dạy học”, dự án giáo dục Internet Microsoft triển khai Việt Nam từ năm 2000 – 2010. Có thể thấy hệ thống tài liệu giáo dục phát hành, xuất sách công trình nghiên cứu có giá trị lý thuyết hướng dẫn ứng dụng quan niệm dạy học tích hợp vào giảng dạy. Tuy nhiên tài liệu cung cấp liệu thông tin chung cho toàn ngành giáo dục chưa có sách nghiên cứu chuyên sâu dạy học tích hợp môn Ngữ văn, đặc biệt với nội dung học cụ thể chương trình lại thấy. Ghi nhận ưu vượt trội tính khả dụng định hướng dạy học tích hợp liên môn (sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin kế hoạch dạy học dự án), đề tài “Dạy học Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy THPT theo định hướng tích hợp liên môn” thử nghiệm mẻ, góp phần thực hóa lý thuyết dạy học đại, tìm hướng phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường. 88 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Xây dựng giáo án kế hoạch dạy học dự án chi tiết cho học “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” cách hợp lý, sáng tạo hình thức nội dung. Công trình nghiên cứu nhằm đưa gợi ý thiết thực việc áp dụng dạy học theo hướng tích hợp liên môn; đồng thời phát huy triệt để tính chủ thể tích cực học tập môn Ngữ văn học sinh trường Trung học phổ thông. - Nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn định hướng dạy học tích hợp liên - môn phương pháp dạy học theo dự án. Nghiên cứu nội dung mục tiêu cụ thể học “Truyện An Dương 3.2. Vương Mị Châu – Trọng Thủy” để có sở tìm kiếm thông tin lựa chọn - cách tích hợp liên môn cho phù hợp. Xây dựng dự án cụ thể, chi tiết cho học kèm theo hướng dẫn. Tổ chức khảo sát, thực nghiệm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi mô hình dạy học dự án học “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” nói riêng đối vói môn Ngữ văn nói chung. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. 4.1. Đối tượng nghiên cứu. Quá trình thiết kế triển khai dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” lớp 10 Trung học phổ thông dạy học theo - dự án, đảm bảo định hướng tích hợp liên môn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu. Văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập (chương trình chuẩn chương trình nâng - - cao). Các tư liệu có liên quan tới nội dung truyền thuyết, nghiên cứu phê bình văn hóa – văn học di tích thành Cổ Loa, đền thờ Mị Châu. Các ứng dụng tin học phục vụ cho công việc thuyết trình. 5. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp thống kê – tổng hợp tài liệu. Phương pháp phân tích hệ thống. Phương pháp thực nghiệm. 99 Đóng góp đề tài. Với dung lượng giới hạn, không tham vọng đóng góp công trình 6. mang tính lý thuyết dạy học Ngữ văn, cụ thể dạy học văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”. Khóa luận chủ yếu tập hợp liệu bước đầu xây dựng thử nghiệm giáo án theo định hướng dạy học tích hợp liên môn (sử dụng phương pháp dạy học dự án). Với nỗ lực xây dựng công trình mang tính thực tiễn dạy học tác phẩm văn chương chương trình trung học phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nay, hi vọng đề tài tài liệu hữu ích cho đồng nghiệp cùng tham khảo để đổi tâm không khí cho dạy học Ngữ văn, thực gây hứng thú cho học trò, kích thích khả nghiên cứu em việc xây dựng tư liệu, tự học, tự đánh giá. 7. Kết cấu khóa luận. Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương sau: *Chương 1: Cơ sở khoa học việc dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” trung học phổ thông theo định hướng tích hợp liên môn. *Chương 2: Thiết kế nội dung hình thức dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” theo định hướng tích hợp liên môn. *Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG 10 Sau thời gian kiểm tra dạy thực nghiệm số lớp hai trường THPT Nguyễn Tất Thành trường THPT Trần Hưng Đạo Hà Nội, theo tinh thần thực nghiệm sử dụng phương pháp tích hợp liên môn vào dạy học, tiến hành chấm tập mà học sinh giao làm trình thực nghiệm. Tôi dành tiết lớp thực nghiệm đối chứng để kiểm tra kết học tập học sinh 02 đề (01 đề yêu cầu trả lời câu hỏi ngắn, mang tính gợi mở, 01 đề trắc nghiệm). Sở dĩ theo tôi, thể loại truyền thuyết thuộc nội dung dạy học phần văn học dân gian có nhiều nội dung tri thức vận dụng, liên hệ với kiến thức thuộc lĩnh vực văn hóa – xã hội khác. Hơn nữa, ý thức tồn thực tế học sinh học tác phẩm cách máy móc, đơn điệu cách liên hệ thực tế liên hệ không hiệu quả. Những sản phẩm văn học dân gian vốn chứa đựng nhiều lớp ý nghĩa văn hóa hiểu biết học sinh nhiều hạn chế em chưa chủ động tìm hiểu kiến thức sử dụng vào trình đọc hiểu văn bản. Để kết đánh giá xác, hạn định kiểm tra số nội dung cụ thể với tiêu chí đánh sau: a. Đánh giá nhận thức (kiến thức học) - Học sinh nắm vững, củng cố hiểu biết đặc trưng chủ yếu thể loại truyền thuyết. Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng, phản ảnh quan điểm đánh giá, thái độ, tình cảm nhân dân kiện - nhân vật lịch sử. Học sinh nhận ý nghĩa giá trị nội dung truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy: Từ bi kịch nước cha An Dương Vương bi kịch tình yêu hai vợ chồng Trọng Thủy – Mị Châu, nhân dân muốn rút trao truyền cho hệ người Việt học lịch sử: Trách nhiệm người lãnh đạo cầm quyền, ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu hệ xâm lược công giữ nước. 71 - Liên hệ bối cảnh tại, nhân dân ta, đất nước ta vừa cần mở rộng hội nhập với giới, vừa phải giữ vững an ninh, độc lập chủ quyền đất nước, học lịch sử giữ nước thời vua Thục Phán ngày trở nên có ý nghĩa sáu sắc. Căn vào tiêu chí: + Mức độ hoàn thành công việc giao. + Khả ứng dụng tri thức (số lượng tri thức vận dụng, hợp lí nhuần nhuyễn vận dụng) + Thang điểm: Khá - Giỏi: Từ điểm đến 10 điểm Trung bình: Từ điểm đến điểm Yếu - Kém: Từ điểm trở xuống Nội dung kiểm tra gồm: Đề 1: Câu 1: Truyền thuyết gì? Theo em, bi kịch nước cha An Dương Vương từ “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” để lại học cho đời sau? Câu 2: Trình bày hiểu biết em giá trị mà “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” lưu lại? Trong bối cảnh đất nước ta, học giữ nước thời vua Thục Phán có ý nghĩa không? Đề 2: Câu 1: Truyền thuyết gì? Câu 2: Chủ đề “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy gì? Câu 3: Có thể chia bố cục cho văn thành phần? Câu 4: Nhân vật An Dương Vương có đóng góp qua trình dựng nước? Câu 5: Tại An Dương Vương lại để Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà? Câu 6: Bài học nghiêm khắc muộn màng mà nhà vua rút gì? 72 Câu 7: Hoàn cảnh nỏ thần rơi vào tay Triệu Đà gì? Câu 8: Mị Châu đáng thương hay đánh trách? Thái độ tác giả dân gian Mị Châu thể qua chi tiết nào? Câu 9: Ý nghĩa yếu tố thần kỳ Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy gì? Câu 10: Theo em, giá trị mà “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” để lại ngày hôm gì? Qua nội dung kiểm tra, nắm mức độ nắm bắt khả tích lũy, liên hệ kiến thức học sinh trình đọc hiểu văn hoạt động giao tiếp khác. Sau đợt thực nghiệm, tổng hợp kết quả, tính phần trăm tỉ lệ, đối chiếu lớp thực nghiệm với lớp đối chứng, chất lượng dạy học giáo viên học sinh để rút nhận xét. Đồng thời có tồn tại, rút kinh nghiệm điều chỉnh, bổ sung tư liệu để việc Dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” theo định hướng tích hợp liên môn thực khả thi thiết thực. Thực nghiệm tiến hành trường một. Qua trường, tổng hợp kết quả, tính phần trăm, đối chiếu kết thực nghiệm với kết đối chứng, rút nhận xét. Đồng thời, rút kinh nghiệm tồn tại, điều chỉnh nội dung dạy học cách thức tiến hành để phương pháp đề xuất sát hợp, đảm bảo tính khả thi hơn. b. Đánh giá kỹ (kết tổ chức hoạt động học). + Học sinh có kỹ kể truyện, thuyết trình, tóm tắt phân tích nhân vật truyền thuyết. + Học sinh thành thạo trình làm việc nhóm, biết chủ động đọc hiểu, khai thác học tích hợp với nội dung lịch sử - địa lý – văn Căn vào: - Không khí dạy học thực nghiệm ( tính sôi nổi, tích cực học sinh) 73 - Khả phản ứng đáp ứng học sinh trước câu hỏi lồng ghép để kiểm tra vận dụng tri thức Ngôn ngữ học văn vào đọc hiểu văn bản. - Mức độ hoàn thành phiếu học tập - Mức độ tập trung tư học sinh - Dung lượng kiến thức chuyển tải tiết học 3.4.2. Kết đo nghiệm * Bảng hỏi Các giáo tham gia thực nghiệm có phản hồi việc Dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” theo định hướng tích hợp liên môn phương pháp dạy học dự án. Căn vào đó, đưa đánh sau: Có thể thấy giáo thiện chí nhiệt tình đón nhận phương pháo này, đồng thời tỏ thích thú với hiệu đạt thực dự án. Bởi lẽ, phương pháp dạy học mẻ môn Ngữ văn mà giáo viên tiếp cận sử dụng. Các giáo viên cho dạy học tích hợp liên môn giải nhiều khó khăn trình tạo tâm phát huy tính chủ thể học sinh. Mặt khác, việc sử dụng cách dạy học đọc hiểu theo định hướng tích hợp liên môn băng phương pháp dạy học dự án giúp giáo viên có thuận lợi định việc đạt mục đích học. - Giáo viên sử dụng phương pháp giảng giải, thuyết trình, đỡ vất vả việc truyền đạt nội dung học mà học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh chóng đầy đủ. - Giáo viên có hội tận dụng tối đa thời lượng tiết học sử dụng phương tiện dạy học đại thay làm việc với phương tiện dạy học truyền thống vừa cồng kềnh, vừa tốn thời gian. -Giáo viên nhận hưởng ứng nhiệt tình học sinh, điều tạo nên học sôi nổi, hứng thú hiệu quả. 74 Cuối cùng, nhận thấy nhu cầu giáo viên việc đổi tích hợp nội dung dạy học lớn. Họ mong muốn tiếp cận sớm nhiều phương pháp phương tiện dạy học hỗ trợ cho công việc giảng dạy. Điều chứng tỏ, việc đổi phương pháp, phương tiện vào dạy học Ngữ văn hướng có khả phát triển ứng dụng tốt. Đề xuất phương pháp dạy học đọc hiểu văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” theo định hướng tích hợp liên môn, có tham vọng thể nghiệm quan điểm dạy học tích hợp cách cụ thể, chi tiết nhà trường phổ thông nay. Sau hoàn thành việc dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng, tiến hành kiểm tra. Kết đo nghiệm kết 12 câu hỏi (ở hai đề Ngữ văn) tổng hợp nội dung Ngôn ngữ học văn khả vận dụng nội dung tri thức vào việc đọc hiểu văn bản. Tôi phần vào việc thực phiếu học tập học sinh, đồng thời vào số lượng học sinh xung phong phát biểu, chất lượng câu trả lời, mức độ tập trung tư học sinh trước tình có vấn đề để đối chiếu với lớp đối chứng, từ tìm kết đo nghiệm. Số lớp thực nghiệm: Số lớp đối chứng: Bảng thống kê kết thực nghiệm Lớp Trường Lớp thực nghiệm Kết Lớp đối chứng Kết Trần Hưng Đạo – 10D2 KG 21 HS TB 17 HS Y HS 10D1 KG 15 HS TB 26 HS Y HS Thanh Xuân – Hà 40 HS 52,5% 42,5% 5,0% 45 HS 33,3% 57,8% 8,9% Nội Nguyễn Tất Thành 10D1 20 HS 20 HS HS 10D3 17 HS 21 HS HS – Cầu Giấy – Hà 41 HS 48,8% 48,8% 2,4% 40 HS 42,5% 52,5% 5,0% Nội 75 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tổng số KG TB Y Tổng số KG TB Y 81 HS 41 HS 37 HS HS 85 HS 32 HS 47 HS HS 50,6 % 45,7 % 3,7 % 37,6 % 55,3 % 7,1% BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (KHÁ - GIỎI, TB, YẾU - KÉM) Ở LỚP ĐỐI CHỨNG VÀ LỚP THỰC NGHIỆM Trên sở kết thống kê tổng hợp, thấy kết lớp đối chứng kết lớp thực nghiệm có chênh lệch rõ. Tỉ lệ học sinh đánh giá giỏi sau tiết học lớp thực nghiệm tăng đáng kể so với lớp đối chứng. Cụ thể là: Lớp Trường Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tỉ lệ tăng Tỉ lệ Trần Hưng Đạo 33,3% 52,5% 19,2 % Nguyễn Tất Thành 42,5% 48,8% 6,3 % Số học sinh đạt trung bình giảm xuống gần tương ứng với mức tăng tỉ lệ học sinh giỏi. Tỉ lệ học sinh yếu có giảm, không nhiều; theo tôi, học sinh yếu vốn khó khăn việc tiếp nhận tri thức bản, yêu cầu em tìm hiểu cặn kẽ chất tri thức ấy, đồng thời liên hệ nhiều môn học việc làm cần có thời gian rèn luyện thích nghi em. Tuy nhiên, theo giáo viên giảng dạy Ngữ văn lớp, có em hợp tác cùng nhóm bạn trình thực dự án học tập mình, nhờ mà hiểu nội dung trọng tâm học. Trường hợp không nhiều, khiến suy nghĩ khả tác động dạy học tích hợp nói chung dạy học phương pháp dự án nói riêng dạy học đọc hiểu văn. 76 Về học lực học sinh, học sinh hai trường tương đương nhau, học lực học sinh trường THPT Nguyễn Tất Thành có nhỉnh chút ít. Kết thực nghiệm đối chứng phản ánh xác kết điều tra ban đầu tôi. Có số học sinh lớp thực nghiệm trường Nguyễn Tất Thành hoàn thành kiểm tra cách xuất sắc, dự kiến tôi. Điểm qua chất lượng thực yêu cầu đề kiểm tra tiết lớp thực nghiệm, thấy rằng: Tỉ lệ đạt giỏi tương đối cao, có nhiều học sinh đạt điểm cao tuyệt đối. Số đạt loại trung bình giải thích nhiều lí do: cẩu thả làm bài, không rõ yêu cầu đề làm chưa hết bài…Các đạt loại yếu chủ yếu điểm 4, có điểm điểm 2, học sinh vừa không nắm vững học, vừa thao tác chậm. Mặc dù cố gắng lưu tâm đến học sinh yếu lớp thực nghiệm để giáo viên có biện pháp gợi mở phù hợp, song không tránh khỏi thực tế có học sinh có học lực yếu, phận học sinh không hứng thú với dạy học Ngữ văn. Tuy nhiên, xét tình hình chung, tự đánh giá kết trình thực nghiệm tương đối khả quan. Đó minh chứng cụ thể xác đáng cho khả thực thi đề tài, giúp có đủ tự tin lạc quan để tiếp tục hoàn chỉnh, phát triển hướng tổ chức dạy học diện thực tiễn trường trung học phổ thông rộng hơn. 3.4.3. Những nhận xét đánh giá bước đầu Nhà nghiên cứu Claude Bernard xem thực nghiệm mảnh đất tạo điều kiện cho hạt giống nảy mầm. Trên mảnh đất mọc lên hạt mà người nghiên cứu gieo (Hạt giống nói đến ý tưởng khoa học. Theo định hướng ấy, xây dựng ý tưởng vận dụng tri thức dạy học tích hợp, dạy học dự án để dạy học đọc hiểu văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” lớp 10 trung học phổ thông. Tôi cụ thể hoá ý tưởng chương đề tài tiến hành thực nghiệm 77 sư phạm. Qua trình thực nghiệm, phần kiểm chứng khả thực thi đề tài, đồng thời rút nhận xét đánh giá bước đầu. Trước tiến hành thực nghiệm, không kì vọng vào kết cao, mà mong kết phản ánh trung thực thực trạng dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” nói riêng dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông nói chung, để nhờ có mà đề xuất phương án dạy học cho hiệu quả. Hiệu dạy học phương pháp cao, vừa phải không đáng kể gì, mong muốn tiến hành thực nghiệm rộng rãi khóa luận đề cập trực tiếp đến việc đưa định hướng dạy học tích hợp liên môn vào dạy học đọc hiểu kiểu loại văn cụ thể. Trong trình nghiên cứu thực nghiệm, cố gắng tìm tòi, sáng tạo mạnh dạn đề xuất ý kiến phương diện cách thức tổ chức dạy học nhằm khẳng định hiệu phương pháp này. Theo tôi, tổng thể, kết thực nghiệm đạt yêu cầu chất lượng. Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm việc thể ý tưởng đề tài. Học sinh nghiêm túc, tích cực thực hoạt động học thực nghiệm. Không khí học sôi nổi, chất lượng kiểm tra cao, hứa hẹn khả áp dụng rộng rãi phương pháp dạy học nhà trường trung học phổ thông. Kết chứng tỏ quy trình dạy học mà đề xuất có tính khả thi, phù hợp với thực tế dạy học Ngữ Văn trung học phổ thông nói chung, lớp 10 nói riêng. Tiểu kết chương Sau xác định mục đích thực nghiệm chọn đối tượng thực nghiệm hai trường học trung học phổ thông thuộc địa bàn Hà Nội, thực công việc sau: 1. Lập danh sách trường, giáo viên lớp tiến hành thực nghiệm. 2. Lên kế hoạch nội dung xây dựng cách thức thực nghiệm cách thống nội dung thực nghiệm cung cấp thêm tài liệu dự án tích 78 hợp gợi mở cho giáo viên, đồng thời phát bảng hỏi cho giáo viên sau thực nghiệm. Cùng giáo viên thiết kế giáo án chấm tập học sinh. 3. Tổng hợp kết thực nghiệm. 4. Đánh giá kết thực nghiệm. Những đánh giá vào số liệu tổng hợp từ phần kết thực nghiệm. Qua đó, nhận thấy phương pháp dạy học dự án định hướng tích hợp liên môn giáo viên học sinh đón nhận với tinh thần ủng hộ nhiệt tình có đánh giá khách quan, tích cực. 5. Từ đó, mạnh dạn có kết luận bước đầu hiệu tính khả thi việc dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” theo định hướng tích hợp liên môn. Đồng thời, khả phát triển cho phương tiện dạy học đại khác. 79 PHẦN KẾT LUẬN Mỗi người làm việc xã hội đại, hàng ngày phải tiếp xúc tiếp nhận nhiều loại văn khác nhau. Việc tiếp nhận đòi hỏi phải đảm bảo tính nhanh chóng, xác số trường hợp, người tiếp nhận phải có phản ứng tức thời phù hợp. Theo yêu cầu này, mở hướng nghiên cứu cách vận dụng lý thuyết tích hợp liên môn vào việc đọc hiểu văn bản, trước hết văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” lớp 10 trung học phổ thông. 1. Tôi nghiên cứu sở khoa học làm tảng khoa học để vận dụng thể nghiệm hướng đổi phương pháp dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”. Đó dạy học tích hợp liên môn thông qua phương pháp dự án. Cơ sở lí thuyết thực tiễn giúp xác định tính khoa học 2. tính cấp thiết đề tài nghiên cứu. Tôi đề xuất cách thiết kế nội dung hình thức dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” theo định hướng tích hợp liên môn. Quy trình tổ chức thao tác dạy học hoàn toàn xuất phát từ nội dung cần đạt văn bản. Toàn quy trình thao tác dạy học, trình bày ngắn gọn cụ thể chương khóa luận. Trong trình tổ chức dạy học, việc xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm học ý thức thường trực: trang bị đủ tri thức tích hợp, rèn luyện kĩ thao tác nhận diện biết vận dụng sáng tạo. Tôi lưu ý sử dụng phương pháp dạy học tích cực: sử dụng hệ thống câu hỏi mở, so sánh, đưa đơn vị ngôn ngữ vào hoạt động hành chức nó, tổ chức cho học sinh thực hành thuyết trình đánh giá kết học tập học sinh phiếu trắc nghiệm, sử dụng phương tiện kĩ thuật đại dạy học . Khóa luận nêu thí điểm cách thức tổ chức dạy học “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy lớp 10 trung học học phổ thông 80 3. Tính khả thi đề tài khẳng định qua việc dạy học thực nghiệm hai trường Trung học phổ thông Hà Nội: Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân Nguyễn Tất Thành. Kết chất lượng học lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng. Học sinh nắm bắt tri thức tích hợp văn cách có hệ thống chắn hơn, có khả vận dụng tri thức lí thuyết vào hoạt động thực hành cụ thể: hoạt động học dự án. Giờ học Ngữ văn mang tính khoa học hơn, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh; đồng thời đảm bảo sôi nổi, sáng tạo vốn có. Kết có ý nghĩa khẳng định quy trình vận dụng lý thuyết tích hợp liên môn vào dạy học đọc hiểu văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” phù hợp với trình độ nhận thức lực tư học sinh, đồng thời thể tính khả thi cao.Tuy nhiên khẳng định: hướng nhiều hướng triển khai dạy học đọc hiểu văn “Truyện An Dương Vương MỊ Châu – Trọng Thủy”. Mỗi hướng dạy học có ưu riêng, điều quan trọng giáo viên học sinh vận dụng phát huy ưu thế nào. Dạy học theo định hướng tích hợp liên môn phương phá dự án sử dụng hợp lý không đưa tác phẩm văn chương đến với người học cách tích cực, sáng tạo, hứng thú mà góp phần đa dạng hóa hình thức dạy học, nâng cao hiệu dạy học thể loại truyền thuyết phần văn học dân gian chương trình Ngữ văn lớp 10 trung học phổ thông, đồng thời hướng tới phát triển lực học sinh cách toàn diện nhất. 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bernd Meier. - Nguyễn Văn Cường . Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư 2. phạm, 2014 Bùi Minh Đức. Xác lập chế dạy học tác phẩm văn chương theo quan điểm học sinh bạn đọc sáng tạo, Tạp chí dạy học ngày số 6, 3. năm 2008. Đỗ Ngọc Thống. Đổi phương pháp dạy học văn phổ thông, Tạp 4. chí nghiên cứu giáo dục số 9, năm 1997. Mối quan hệ nội dung lí tưởng nội dung văn học việc tuyển chọn tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn trung học 5. phổ thông. Nguyễn Gia Cầu. Tiếp cận đổi phương pháp dạy học văn trường 6. phổ thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 231, năm 2010. Nguyễn Thanh Hùng. Cơ chế “chuyển vào trong” “tư đồng tai” dạy học tác phẩm văn chương, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2, 7. năm 1996. Nguyễn Thúy Hồng. Đổi phương pháp dạy học văn yêu 8. cầu giáo viên, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 2, năm 1998. Nguyễn Trọng Hoàn. Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm 9. văn chương, NXB Giáo dục, 2001. Nguyễn Viết Chữ. Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo 10. loại thể), NXB ĐHọC SINHP, 2013. Phạm Thị Thu Hương. Đọc hiểu chiến thuật đọc hiểu văn 11. nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, 2012. Phan Trọng Luận. Phương pháp dạy học văn (tập 1), NXB Đại học Sư 12. phạm, 2012. Phan Trọng Luận. Phương pháp dạy học văn (tập 2), NXB Đại học Sư 13. 14. phạm, 2012. Phan Trọng Luận. Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại hóc] phạm, 2011. Phan Trọng Luận. Văn học nhà trường. Nhận diện – Tiếp cận – Đổi mới, NXB Đại Học Sư phạm, 2011. 82 15. Quan hệ hài hòa nhận thức cảm xúc dạy học tác phẩm văn 16. chương. Quan niệm khác hệ thống phương pháp dạy học tác phẩm văn 17. chương kỷ 20. Robert Jmarzano. Nguyễn Hồng Vân (Dịch giả). Các phương pháp dạy 18. học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam. Thiết kế sử dụng phiếu học tập phương pháp thảo luận nhóm 19. môn Giáo dục học. Thomas Armstrong. Lê Quang Long (Dịch giả). Đa trí tuệ lớp 20. học, NXB Giáo dục Việt Nam. Vận dụng sáng tạo hệ thống phương pháp dạy học tác phẩm văn chương. 83 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GV QUA QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN Nhóm STT NHÓM Tiêu chí Tổ chức họp có nhóm trưởng, thư ký đủ thành viên. Thảo luận sôi nổi, thành viên thờ Đưa nhiều ý kiến hay, lạ Phản biện tích cực, không đoàn kết Kế hoạch buổi họp Chất lượng tài liệu thực tế, liên môn Tìm tư liệu mạng Tìm tư liệu kênh thông tin khác Phản hồi đầy đủ kết dự án 84 NHÓM NHÓM PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO (mẫu 1) CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN DỰ ÁN Nhóm STT NHÓM Tiêu chí Nội dung thuyết trình Địa điểm tư liệu thực tế phù hợp mục tiêu nhóm Tổ chức tìm kiếm thông tin hiệu Ý tưởng hay Phối hợp nhịp nhàng. Mọi thành viên tích cực. Hỗ trợ nhóm khác … NHÓM … PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHÉO (mẫu 2) SẢN PHẨM BÁO BÁO DỰ ÁN Nhóm STT Tiêu chí Tên thuyết trình Hình ảnh thực tế Có sử dụng NHÓM… NHÓM… video clip Phù hợp tiêu chí dự án Có MC giới thiệu Có phối hợp nhóm Hợp tác với nhóm khác Trả lời câu hỏi phản biện CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN DỰ ÁN (phiếu giáo viên) Nhóm STT Tiêu chí Tổ chức tìm kiếm thông tin hiệu quả, đúng nội dung. Địa điểm thực tế phù hợp 85 NHÓM NHÓM NHÓM mục tiêu nhóm Viết biên nghiêm túc đầy đủ. Nộp đúng thời hạn Phản biện tích cực, không đoàn kết Ý tưởng hay Thái độ làm việc kỹ thuyết trình. QUY CHUẨN ĐÁNH GIÁ POWERPOINT 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Thuyết trình đạt yêu cầu tập. Học sinh sử dụng nguồn công nghệ thông tin cách hiệu quả. Nghiên cứu hoàn thiện xử ký vấn đề. Nội dung xác phù hợp. Bài thuyết trình thể hện khả hiểu biết tư liệu sử dụng. Bài thuyết trình hấp dẫn thể tốt. Tất thành viên nhóm đóng hóp cho hoàn thiện bào thuyết trình. Tổ chức hình ảnh, âm thanh, hiệu ứng tốt, có liên quan chặt chẽ với nội dung học dễ sử dụng. 86 [...]... trình chung để xây dựng một bài học tích hợp Bài học Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy và thực 17 trạng dạy học Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy ở trung học phổ thông 1.2.1 Bài học Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy trong a chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Vị trí: Văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thuộc chương trình sách giáo khoa...CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY HỌC “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN 1.1 1.1.1 a Những tiền đề lý luận về dạy học tích hợp liên môn Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp liên môn Tích hợp: Theo Từ điển Tiếng Anh (Oxford Advanced Learned’s Dictionary), Tích hợp (Intergration) có nghĩa là kết hợp những phần, những... dạy – học Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy bằng phương pháp dạy học tích hợp liên môn Nhận xét – Đánh giá Thông qua việc khảo sát, tôi có một số nhận xét về việc dạy học Ngữ  văn nói chung, và dạy học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – • Trọng Thủy nói riêng như sau: Các phương tiện dạy học Ngữ văn hiện có và thực trạng sử dụng phiếu học tập ở các trường trung học phổ thông. .. thuận lợi để tích hợp liên môn trong quá trình đọc hiểu và ghi nhớ kiến thức ở học sinh Trên cơ sở lý thuyết về Tích hợp, cụ thể đối với phương pháp dạy học dự án như vậy, tôi sẽ tiến hành thiết kế nội dung và hình thức dạy học chi tiết cho Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy ở phần tiếp theo 2.2 Dự án dạy học tích hợp liên môn văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy 2.2.1... cầu của giáo viên và học sinh về việc dạy – học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy bằng phương pháp tích hợp liên môn Theo như thống kê khảo sát, có hơn 50% giáo viên và học sinh mong muốn được làm việc nhóm trong giờ học Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy với nội dung tích hợp liên môn Vấn đề họ gặp phải chỉ là sự hạn chế về ý tưởng, kế hoạch cụ thể và hơn hết là giáo... phổ thông, tình hình sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học, nhu cầu của giáo viên và học sinh về việc đổi mới phương pháp dạy học mới để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung và đơn vị bài học Truyện An Dương Vương và Mị Châu –  - Trọng Thủy nói riêng Đối tượng khảo sát: Các giáo viên và học sinh trực tiếp tham gia dạy – học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng. .. tiện dạy học, nhưng chưa có kinh nghiệm, hoặc không có một sự gợi ý, hướng dẫn sát với nội dung giảng dạy 21 nên ý tưởng để thiết kế, soạn thảo một kế hoạch dạy học chi tiết rất bế tắc và b  đơn điệu Khảo sát việc dạy học Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy Mục đích và phương thức khảo sát Đánh giá thực trạng dạy học truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy ở lớp 10 Trung học phổ. .. VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY” THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN 2.1 Định hướng thiết kế về nội dung và hình thức dạy học Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy 2.1.1 Các nguyên tắc thiết kế a Phải phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học Mục tiêu của bài học không phải chỉ hình thành những kiến thức, kỹ năng mà quan trọng là phát triển tư duy và vận dụng kiến thức Do vậy, thiết kế dự án dạy học. .. số lượng học sinh được khảo sát cảm thấy thích thú và hợp tác với hình thức học tập này, thì việc áp dụng dạy học theo định hướng tích hợp liên môn của giáo viên như vậy là còn • quá hạn chế Những khó khăn thường gặp của giáo viên khi dạy học văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy ở Trung học phổ thông Khi được trao đổi trực tiếp, nhiều giáo viên và học sinh trung học phổ thông đều... nhất định Trước những thực trạng trên, tôi quyết định tiến hành thiết kế nội dung và hình thức dạy học Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy theo định hướng tích hợp liên môn, với hi vọng có thể tháo gỡ những khó khăn trong việc dạy học văn bản này và đưa bộ môn Ngữ văn tiếp cận với một phương pháp dạy học mới mẻ, hiện đại CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG . HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP LIÊN MÔN  Những tiền đề lý luận về dạy học tích hợp liên môn.  Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp liên môn.  Tích hợp: Theo Từ điển Tiếng. hướng tích hợp liên môn. Thứ nhất, liên môn chỉ sự tích hợp khái niệm, lý thuyết và phương pháp của các môn học. tất cả các dự án liên môn đều xuất phát từ giả thiết có sự có mặt của ít nhất hai môn. hợp.  Đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp liên môn. Dạy học tích hợp liên môn về cơ bản có những ưu thế và đặc trưng rất khác biệt so với dạy học riêng lẻ từng môn học. Cụ thể là: - Về bản chất

Ngày đăng: 17/09/2015, 19:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Nguyễn Thanh Hùng. Cơ chế “chuyển vào trong” và “tư duy đồng tai” Sách, tạp chí
Tiêu đề: chuyển vào trong” và “tư duy đồng tai
1. Bernd Meier. - Nguyễn Văn Cường . Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, 2014 Khác
2. Bùi Minh Đức. Xác lập cơ chế dạy học tác phẩm văn chương theo quan điểm học sinh là bạn đọc sáng tạo, Tạp chí dạy và học ngày nay số 6, năm 2008 Khác
3. Đỗ Ngọc Thống. Đổi mới phương pháp dạy học văn ở phổ thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 9, năm 1997 Khác
4. Mối quan hệ giữa nội dung lí tưởng và nội dung văn học trong việc tuyển chọn tác phẩm văn chương ở chương trình Ngữ văn trung học phổ thông Khác
5. Nguyễn Gia Cầu. Tiếp cận đổi mới phương pháp dạy học văn ở trường phổ thông, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 231, năm 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w