1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

35 851 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của nhà trường THPT. Việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn trường THPT theo định hướng phát triển năng lực sẽ góp phần vô cùng quan trọng để hình thành những con người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý trọng gia đình, bè bạn; có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, biết tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, căm ghét cái xấu, cái ác.Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật; trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và sử dụng tiếng Việt như một công cụ để tư duy và giao tiếp

A TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ - Họ tên: - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường THPT B TÊN CHUYÊN ĐỀ - Tên chuyên đề: DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG MỊ CHÂU TRỌNG THỦY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chương trình Ngữ Văn lớp 10 THPT- Ban - Đối tượng học sinh: Học sinh lớp 10 - Số tiết dự kiến: 02 tiết C XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chuyên đề: DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG MỊ CHÂU TRỌNG THỦY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục hoạt động mang tính sáng tạo, vận động khơng ngừng theo xu thời đại Chính năm qua với xu hướng đổi lĩnh vực, giáo dục ưu tiên nhiệm vụ đổi Theo đó, giáo dục hướng vào nhiệm vụ đổi bản, toàn diện; đổi đồng yêu tố trình giáo dục Đồng thời với đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung nhà trường THPT Việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn trường THPT theo định hướng phát triển lực góp phần vơ quan trọng để hình thành người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu q trọng gia đình, bè bạn; có lòng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, biết tôn trọng lẽ phải, công bằng, căm ghét xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân, thiện, nghệ thuật; trước hết văn học, có lực thực hành sử dụng tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Truyền thuyết thể loại văn học dân gian gẫn gũi với học sinh Tuy nhiên cách dạy thể loại nhà trường nói chung chưa có thay đổi Hướng tiếp cận tác phẩm giáo viên cung cấp kiến thức để học sinh ghi nhớ, học sinh thụ động lĩnh hội tri thức thầy cung cấp Cách dạy khó để học sinh thấy đầy đủ vẻ đẹp tác phẩm truyền thuyết, đồng thời không giúp học sinh phát huy chủ động, sáng tạo, khơng góp phần hình thành lực cần thiết cho học sinh thời đại Vì thế, việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm truyền thuyết “Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy” vấn đề cần lưu tâm Từ lí trên, tơi định lấy đề tài “DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG MỊ CHÂU TRỌNG THỦY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” để tham gia Hội thảo chuyên đề đổi sinh hoạt chuyên môn cấp THPT năm học 2018 2019 B.NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lí thuyết dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái quát chung lực lực cốt lõi lực đặc thù môn Ngữ Văn - Khái niệm: Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,…nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức tạp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực bao gồm nhiều yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có lực chung cốt lõi Yếu tố lực cốt lõi xuyên suốt hoạt động người - Định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 nước ta xác định số lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần có để thích ứng với nhu cầu phát triển xã hội Các lực liên quan đến nhiều mơn học, theo môn học với đặc trưng mạnh riêng tập trung đến số lực để với mơn học khác có mục tiêu hình thành phát triển số lực chung cốt lỗi cần thiết học sinh Các lực chung, cốt lõi xếp theo nhóm sau: + Năng lực làm chủ phát triển thân Năng lực bao gồm: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực quản lí thân + Năng lực xã hội, gồm: lực giao tiếp; lực hợp tác + Năng lực công cụ, gồm: lực tính tốn; lực sử dụng ngơn ngữ; lực ứng dụng công nghệ thông tin - Môn Ngữ Văn coi mơn học cơng cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học lực mang tính đặc thù mơn học Ngồi ra, lực giao tiếp , lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân đóng vai trò quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Các lực cần hình thành cho học sinh dạy học Ngữ văn Năng lực giải quyết vấn đê: Trên thực tế, có nhiều quan niệm định nghĩa khác lực giải vấn đề (GQVĐ) Tuy nhiên, ý kiến quan niệm thống cho GQVĐ NL chung, thể khả người việc nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống mà khơng có định hướng trước kết quả, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình đó, qua thể khả tư duy, hợp tác việc lựa chọn định giải pháp tối ưu Với môn học Ngữ văn, lực cần hướng đến triển khai nội dung dạy học mơn, tính ứng dụng thực tiễn quy trình hình thành lực gắn với bối cảnh học tập (tiếp nhận tạo lập văn bản) môn học, nảy sinh tình có vấn đề Với số nội dung dạy học môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lí giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học,… trình học tập nội dung trình giải vấn đề theo quy trình xác định Q trình giải vấn đề mơn Ngữ văn vận dụng tình dạy học cụ thể chủ đề dạy học Năng lực sáng tạo: Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tòi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tò mò, niềm say mê tìm hiểu khám phá Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày q trình suy nghĩ cảm xúc HS trước vẻ đẹp, giá trị sống Năng lực suy nghĩ sáng tạo bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mòn, theo cơng thức Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm (khi có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm; có cách trình bày, diễn đạt giàu sắc thái cá nhân trước vấn đề,…) Năng lực hợp tác: Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Khi làm việc nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho nhận giúp đỡ, lắng nghe người khác, hoà giải bất đồng giải vấn đề theo hướng dân chủ Đây hình thức học tập giúp học sinh cấp học phát triển quan hệ xã hội lẫn thành tích học tập Năng lực hợp tác hiểu khả tương tác cá nhân với cá nhân tập thể học tập sống Năng lực hợp tác cho thấy khả làm việc hiệu cá nhân mối quan hệ với tập thể, mối quan hệ tương trợ lẫn để hướng tới mục đích chung Đây lực cần thiết xã hội đại, sống mơi trường, khơng gian rộng mở q trình hội nhập Trong môn học Ngữ văn, lực hợp tác thể việc HS chia sẻ, phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Thơng qua hoạt động nhóm, cặp, học sinh thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề đặt ra, đồng thời lắng nghe ý kiến trao đổi thảo luận nhóm để tự điều chỉnh cá nhân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách người học sinh bối cảnh Năng lực tự quản bản thân: Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Khả tự quản thân giúp người chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân Cũng môn học khác, môn Ngữ văn cần hướng đến việc rèn luyện phát triển HS lực tự quản thân Trong học, HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống Năng lực giao tiếp tiếng Việt : Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thơng tin thực nhiều phương tiện, nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngơn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực giao tiếp bao gồm thành tố: hiểu biết khả sử dụng ngôn ngữ, hiểu biết tri thức đời sống xã hội, vận dụng phù hợp hiểu biết vào tình phù hợp để đạt mục đích Trong mơn học Ngữ văn, việc hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp ngôn ngữ mục tiêu quan trọng, mục tiêu mạnh mang tính đặc thù mơn học Thông qua học sử dụng tiếng Việt, HS hiểu quy tắc hệ thống ngôn ngữ cách sử dụng phù hợp, hiệu tình giao tiếp cụ thể, HS luyện tập tình hội thoại theo nghi thức không nghi thức, phương châm hội thoại, bước làm chủ tiếng Việt hoạt động giao tiếp Các đọc hiểu văn tạo môi trường, bối cảnh để HS giao tiếp tác giả môi trường sống xung quanh, hiểu nâng cao khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, văn học Đây mục tiêu chi phối việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn dạy học theo quan điểm giao tiếp, coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức tiếng Việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mi: Năng lực cảm thụ thẩm thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Như vậy, lực cảm thụ (hay lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói chỉ số cảm xúc cá nhân Chỉ số mô tả khả tự nhận thức để xác định, đánh giá điều tiết cảm xúc người, người khác, nhóm cảm xúc Năng lực cảm thụ thẩm lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Năng lực cảm xúc thể nhiều khía cạnh: Cảm nhận vẻ đẹp ngơn ngữ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng khơi gợi tác phẩm thiên nhiên, người, sống qua ngôn ngữ nghệ thuật; Nhận giá trị thẩm thể tác phẩm văn học: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn,….từ cảm nhận giá trị tư tưởng cảm hứng nghệ thuật nhà văn thể qua tác phẩm; Cảm hiểu giá trị thân qua việc cảm hiểu tác phẩm văn học, hình thành nâng cao nhận thức xúc cảm thẩm cá nhân; biết cảm nhận rung động trước vẻ đẹp thiên nhiên, người, sống; có hành vi đẹp thân mối quan hệ xã hội; hình thành giới quan thẩm cho thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn chương 1.1.2 Dạy học phát triển lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục cần thiết đổi giáo dục nói chung Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Chương trình dạy học định hướng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn q trình giáo dục, cở sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Trong chương trình định hướng phát triển lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả thông qua hệ thống lực Kết học tập mong muốn mơ tả chi tiết quan sát, đánh giá HS cần đạt kết yêu cầu quy định chương trình Việc đưa chuẩn đào tạo nhằm đảm bảo quản lý chất lượng giáo dục theo định hướng kết đầu Bảng so sánh số đặc trưng chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực: Chương trình định hướng nội Chương trình định hướng phát triển dung lực tiêu Mục tiêu dạy học mô tả Kết học tập cần đạt mô tả chi Mục giáo dục không chi tiết không thiết tiết quan sát, đánh giá được; phải quan sát, đánh giá Nội thể mức độ tiến HS cách liên tục dung Việc lựa chọn nội dung dựa vào Lựa chọn nội dung nhằm đạt giáo dục khoa học chuyên môn, không kết đầu quy định, gắn với gắn với tình thực tiễn tình thực tiễn Chương trình Nội dung quy định chi tiết chỉ quy định nội dung chính, Phương pháp học chương trình khơng quy định chi tiết GV người truyền thụ tri thức, - GV chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ dạy trung tâm q trình dạy HS tự lực tích cực lĩnh hội tri thức học HS tiếp thu thụ động Chú trọng phát triển khả giải tri thức quy định sẵn vấn đề, khả giao tiếp,…; - Chú trọng sử dụng quan điểm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực; phương pháp dạy học thí Hình dạy học nghiệm, thực hành thức Chủ yếu dạy học lý thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; lớp học ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy Đánh học giá Tiêu chí đánh giá xây dựng Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu kết học chủ yếu dựa ghi nhớ ra, có tính đến tiến trình tập HS tái nội dung học học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực không chỉ ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV- HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Đổi phương pháp dạy học mơn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học mơn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng công nghệ thông tin dạy học Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh môn ngữ văn - Các phương pháp dạy học tích cực: + Thảo luận nhóm: Học sinh tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ yes kiến vấn đề nhóm quan tâm + Đóng vai: phương pháp tổ chưc cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo vai giả định Phương pháp giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người + Nghiên cứu tình huống: Là phương pháp mà trọng tâm q trình dạy học việc phân tích giải vấn đề tình lựa chọn thực tiễn + Dạy học theo dự án: Là phương pháp dạy học người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lý thuyết thực tiễn, thực hành Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá trình kết thực - Các kỹ thuật dạy học tích cực + Kĩ thuật chia nhóm: Đây kĩ thuật dạy học chia học sinh thành nhóm đối tượng Từ đó, đưa nhiệm vụ học tập đến nhóm học sinh hiệu Học sinh làm việc theo nhóm phát huy tính tập thể, khả sẻ chia góp ý + Kĩ thuật giao nhiệm vụ: Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ cụ thể, thường câu hỏi đặt tình có vấn đề cần phải giải + Kĩ thuật đặt câu hỏi: Là kĩ thuật dạy học đó, giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đồng thời, học sinh tham gia vào trình đặt câu hỏi để để hỏi lại, hỏi thêm giáo viên học sinh khác nội dung học chưa sáng tỏ Sử dụng câu hỏi có hiệu đem lại hiểu biết lẫn học sinh giáo viên, học sinh học sinh Kĩ đặt câu hỏi tốt mức độ tham gia học sinh nhiều; học sinh học tập tích cực + Kĩ thuật khăn trải bàn: Kĩ thuật dạy học dựa sở nhóm học sinh Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh Nhóm học sinh thảo luận Nội dung sau thảo luận trình bày mặt giấy Ao khăn trải bàn 10 chốt ý: *Chi tiết thần kỳ Phụ lục V Xác định chi tiết Nhận phiếu Phát phiếu thần kì học tập, học tập số Thấy thảo luận 2, yêu cầu đánh giá cặp đôi: học sinh nhân xác định làm việc dân với chi tiết cặp đôi nhân vật đúng, nêu ý Xác định đặc trưng nghĩa thể chi tiết thần loại kỳ Nêu ý truyền nghĩa thuyết chi tiết đó? GV nhận xét, chốt ý - Đánh giá theo phụ lục =>Đánh khái IV quát Vương minh quân, có nhân vật tinh thần cảnh giác, ý thức An Dương Làm Vương giá: An Dương cá việc Sử dụng kĩ trách nhiệm cao, nhân nhân, thuật đặt dân thần linh ủng hộ, tôn - Năng lực trình bày ý câu hỏi: Từ vinh đánh giá, kiến trình bày Thảo luận việc, chi tiết vấn đề nhóm, trình trên, bày ý kiến nhận xét nhân vật? C LUYỆN TẬP Tổng kết - HS làm GV đặt câu 21 lại kiến việc cá hỏi: Thông điệp quan học đặt trọng câu em học hỏi qua điều học hơm gì? thức nhân băn khoăn GV yêu cầu HS đưa thông điệp GV nhận xét, chốt ý D VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Hỏi trả Vận dụng - lời kiến hỏi: Từ câu + Để thành cơng cần kiên trì, Sáng tạo thức tác Đặt chuyện phẩm vào HS đưa tìm thành đời sống thực tiễn câu Bài học: bền bỉ, tâm,có ý chí cơng nghị lực, tinh thần vượt khó An + Thời đại cơng nghệ phẩm chất Dương nay, âm mưu, thủ đoạn - Phát huy cần có để Vương, em kẻ thù phong phú, tinh lực thành công thấy thẩm mĩ, - trí Nêu ý thành để vi, dù đất nước hòa cơng bình cơng dân tưởng kiến cần cần tỉnh táo, nâng cao tinh tượng tinh thần phẩm thần cảnh giác để không mắc học sinh cảnh giác chất gì? thời - Nước ta bình mưu kẻ thù hòa - Vẽ tranh bình có chân dung cần theo trí giác cảnh tưởng khơng ? Vì tượng.(Về sao? 22 nhà) - Phác họa chân dung nhân vật An Dương Vương theo trí tưởng tượng em (Nộp sản phẩm tiết sau) 5.Dặn dò: VN học bài, vẽ chân dung An Dương Vương, chuẩn bị phần sau: nhân vật: An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy hình ảnh ngọc trai giếng nước Phụ lục 1: Năm câu hỏi ô chữ Câu 1: Tên người mẹ đẻ bọc trăm trứng? Câu 2: Tên nhân vật gắn với giai thoại “bóp nát cam” Câu 3: Vị vua lãnh đạo nhân dân chiến thắng giặc Minh? Câu 4: Tên người cha gắn với dòng dõi “Con rồng cháu tiên” dân tộc? Câu 5: Môn học nghiên cứu khứ, đặc biệt kiện liên quan đến người? ĐÁP ÁN: Câu Câu Câu Câu Câu T R Ầ N L L Q Ê L Ị Â U L Ạ C U Ố Ợ L H C C I O S Ơ T O Ả N N G Q U Â N Ử Phụ lục II 23 Phiếu học tập 1: Nhóm1, VUA AN DƯƠNG VƯƠNG: CÔNG LAO CHẾ NỎ LIỆT KE CHI TIẾT Ý NGHĨA Phiếu học tập 1: Nhóm 3,4 VUA AN DƯƠNG VƯƠNG: CÔNG LAO ĐÁNH GIẶC LIỆT KE CHI TIẾT NGUYÊN NHÂN CHIẾN THẮNG 24 Phụ lục III VUA AN DƯƠNG VƯƠNG CHẾ NỎ LIỆT KE CHI TIẾT Ý NGHĨA - Thể người An Dương Vương: - Vua băn khoăn: “Nếu có giặc ngồi + Tinh thần trách nhiệm cao với đất nước lấy mà chống?” + Tinh thần cảnh giác cao độ trước kẻ thù - Rùa Vàng cho vua vuốt làm lẫy nỏ - Thể niềm tự hào trình độ sản xuất - Vua sai Cao Lỗ làm nỏ,lấy vuột làm lẫy, vũ khí, tài năng, sức mạnh người Đại gọi nỏ “Linh Quang Kim Quy thần cơ” Việt Phụ lục IV VUA AN DƯƠNG VƯƠNG: CÔNG LAO ĐÁNH GIẶC LIỆT KE CHI TIẾT - Triệu Đà cử binh sang xâm lược NGUYÊN NHÂN - Có thành cao, hào sâu, vũ khí linh - Vua lấy nỏ thần bắn, quân Triệu Đà nghiệm thua lớn, xin hoà - Tầm nhìn xa trơng rộng, tinh thần cảnh giác cao độ Vua Phiếu học tập 2: (Làm việc cặp đôi) CHI TIẾT THẦN KỲ (Phần 1) CHI TIẾT GÂY NHIỄU - Vua xây thành đất Việt Thường - Đắp tới đâu lại lở tới - Vua lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần - Cụ già từ phương Đông - Vua chờ cửa đông - Sứ Thanh Giang - Vua sai cao Lỗ làm nỏ - Triệu Đà cử binh sang xâm lược 25 - Nỏ thần CHI TIẾT THẦN KỲ Ý NGHĨA CỦA CHI TIẾT THẦN KÌ Phụ lục V CHI TIẾT THẦN KỲ (Phần 1) CHI TIẾT THẦN KỲ Ý NGHĨA CỦA CHI TIẾT - Cụ già từ phương Đông - Thể thái độ nhân dân: - Sứ Thanh Giang + Ngưỡng mộ, kỳ ảo hóa nghiệp An - Nỏ thần Dương Vương, khẳng định công dựng nước giữ nước vua “thuận lòng trời, hợp ý dân’ + Tự hào chiến công, thành tựu nhân dân thời Âu lạc - Tạo hấp dẫn cho tác phẩm, thể đặc trưng nghệ thuật truyền thuyết Ngày soạn Ngày giảng Tiết 12: Đọc văn: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNGMỊ CHÂU TRỌNG THỦY (Truyền thuyết tiết 2/2) 26 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Kiến thức: - Bi kịch nước nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ phản ánh truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy - Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hòa "cốt lõi lịch sử" với tưởng tượng, hư cấu nghệ thuật dân gian * Kĩ năng: - Đọc (kể) diễn cảm truyền thuyết dân gian - Phân tích nhân vật văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại * Thái độ: Có tinh thần cảnh giác với kẻ ngoại bang, biết xử lí đắn mối quan hệ riêng vàc chung, cá nhân với cộng đồng Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực đọc hiểu tác phẩm truyền thuyết theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc diễn cảm… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH Giáo viên Giáo án Phiếu tập, trả lời câu hỏi Hình ảnh cụm di tích Cổ Loa, lễ hội Cổ Loa Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 27 Học sinh Đọc trước văn tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ trước: tranh ảnh di tích Cổ Loa, lễ hội Cổ Loa) Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Câu 1: An Dương Vương có cơng lao với đất nước? Câu 2: Những việc làm An Dương Vương cho thấy ông người nào? Thái độ nhân dân với An Dương Vương thời kì dựng nước, giữ nước ban đầu? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS A.KHỞI ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT Tôi kể chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi đồ đắm biển sâu” (Tố Hữu) Mỗi truyền thuyết thật lịch sử qua thể thái độ nhân dân với nhân vật kiện đất nước Truyện An Dương Vương Mỵ Châu Trọng Thủy bên cạnh việc ngợi ca công lao đức vua, nhân dân nghiêm khắc đặt vào câu chuyện học việc giữ gìn Tổ quốc Đó học tìm hiểu tiết học hơm B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 28 I Tìm hiểu chung II Đọc hiểu văn 1.Nhân vật An Dương Vương a.Công lao An Dương Vương - Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy - Hoạt động nhóm, sử dụng kĩ thuật “Khăn trải bàn” : chia tờ A0 thành góc, người ghi ý kiến vào góc, tập hợp thống ý kiến chung nhóm ghi vào Chia lớp thành nhóm, nhóm b Sai lầm An Dương Vương thảo luận nhân vật * Sai lầm An Dương Vương HS: tập trung thành nhóm, dùng bút + Đầu tiên nhận lời cầu hoà Triệu Đà + dạ, bút màu viết ý kiến giấy A0, Nhận lời gả gái cho Trọng Thuỷ - trai thảo luận thống ý kiến cử đại Triệu Đà diện trình bày + Cho phép Trọng Thủy rể Loa thành Nhóm 1: Những sai lầm An mà không giám sát, đề phòng Dương Vương, hậu sai lầm + Giặc đến điềm nhiên ngồi đánh cờ nhân vật → Không nhận dã tâm nham hiểm kẻ Nhóm 2: Những sai lầm Mị thù, lơ cảnh giác, chủ quan khinh địch, Châu, đánh giá nhân vật khơng lo phòng bị đất nước Nhóm 3: Hành động Trọng Thủy, * Hậu sai lầm trên: đánh giá nhân vật Nước mất, nhà tan, phải tự tay chém đầu gái GV cho treo kết làm việc nhóm 2.Nhân vật Mị Châu, Trọng Thủy để lên bảng để lớp quan sát Sau a Nhân vật Mị Châu mời HS nhận xét bổ sung đặt thêm câu hỏi 29 tổng kết lại ba nhân vật sau: b.Nhân vật Trọng Thủy Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh 3.Thái độ nhân dân hình ảnh ngọc tìm hiểu thái độ nhân dân với trai giếng nước nhân vật vẻ đẹp hình ảnh ngọc trai giếng nước Hoạt động nhóm: Chia học sinh thành ba nhóm, nhóm suy nghĩ giải nhiệm vụ: + Nhóm 1: Thái độ đánh giá nhân 30 dân An Dương Vương + Nhóm 2: Thái độ đánh giá nhân dân Mị Châu + Nhóm 3: Thái độ đánh giá nhân dân Trọng Thủy HS góc suy nghĩ trình bày ý kiến HS khác tranh luận nêu câu hỏi GV nhận * Thái độ đánh giá nhân dân An xét, giải đáp, chốt lại vấn đề: Dương Vương - Nghiêm khắc phê phán sai lầm dẫn đến việc nước - Ngưỡng mộ, suy tôn người anh hùng dân tộc: + Ghi nhận công lao to lớn An Dương Vương: xây thành, chế nỏ, đánh giặc ngoại xâm + Đồng tình với hành động dũng cảm, liệt, đặt lợi ích quốc gia, dân tộc lên tình cảm cha con, gia đình An Dương Vương (chém Mị Châu) + Bất tử hóa hình ảnh người anh hùng dân tộc (An Dương Vương theo Rùa Vàng xuống biển) * Thái độ đánh giá nhân dân Mị Châu - Nghiêm khắc kết tội Mị Châu án tử hình dành cho kẻ gây thảm họa nước - Cảm thông, thương xót, bao dung: Lời khấn Mị Châu trước chết hóa thân phân thân (máu thành ngọc trai, xác thành ngọc thạch) nàng chứng nhận nàng khơng có lòng phản nghịch, chỉ bị người lừa dối mà vơ tình gây nên tội * Thái độ đánh giá nhân dân Trọng 31 Thủy - Nghiêm khắc vạch rõ mặt tên gián điệp, kẻ thù nhân dân Âu Lạc - Cảm thông, độ lượng muốn hóa giải hận thù nhận thấy Trọng Thủy chỉ nạn nhân tham vọng xâm lược đen tối Như vậy: Trong mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng, nhân dân ta thể quan điểm đắn: phải đặt nghĩa vụ đất nước lên tình cảm gia đình, hạnh phúc cá nhân tách khỏi hạnh phúc cộng đồng, tình riêng mà quên nghĩa lớn b Vẻ đẹp hình tượng "Ngọc trai - Giếng nước" GV: Sử dụng phương pháp nêu vấn đề: GV nêu hai tình có vấn đề để học sinh nghiên cứu, thể quan điểm đánh giá cá nhân sở lập luận vững vàng: HS : Hoạt động cặp đôi, hai học sinh bàn trao đổi, đưa đáp án * Bàn luận hình ảnh “ ngọc trai giếng nước” “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” có ý kiến cho rằng: “Ngọc trai - giếng nước” sáng tạo nghệ thuật đẹp đến mức hoàn Nhưng vẻ đẹp khơng thuộc mối tình Mị Châu - Trọng 32 Thủy mà thuộc thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân người dân Âu Lạc, cách ứng xử vừa thấu lí vừa đạt tình thành truyền thống dân tộc ta.” Ý kiến khác khẳng định: “Giữa Mị Châu Trọng Thủy có tình u chung thủy hình ảnh” ngọc trai -giếng nước” để ca ngợi mối tình đó.” Em bình luận ý kiến * Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy có đoạn kết sau: “ Mị Châu chết, Trọng Thủy thương tiếc khôn cùng, tắm tưởng thấy bóng dáng Mị Châu, lao đầu xuống giếng mà chết Người đời sau mò ngọc Biển Đơng, lấy nước giếng mà rửa thấy sáng thêm, nhân kiêng tên Mị Châu gọi ngọc minh châu đại cữu tiểu cữu” (SGK Ngữ văn lớp 10 - Tập 1) Một dị vùng Cổ Loa có đoạn kết khác: “Oan hồn Mị Châu dìm chết Trọng Thủy giếng Loa Thành” Em so sánh hai đoạn kết nêu suy nghĩ Em 33 thích đoạn kết hơn? Vì sao? GV chia lớp thành dãy giao cho dãy giải tình HS: độc lập suy nghĩ, trình bày ý kiến cá nhân HS khác bổ sung, tranh luận GV nhận xét, tổng hợp ý kiến khái quát lại vấn đề: Hình tượng “Ngọc trai Giếng nước” GV: Kĩ thuật đặt câu hỏi 4.Đặc sắc nghệ thuật, ý nghĩa văn HS: Hoạt động cá nhân Trả lời câu Nghệ thuật: hỏi - Kết hợp nhuần nhuyễn cốt lõi lịch sử hư GV: Nhận xét, chốt lại nội dung cấu nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai- giếng nước) - Xây dựng nhân vật truyền thuyết tiêu biểu Ý nghĩa văn bản: - Truyền thuyết giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc nêu học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng C.LUYỆN TẬP GV: Hãy tìm liệt kê chi tiết hư cấu tưởng tượng thần kỳ truyện HS: Làm việc cá nhân: Tìm chi tiết ghi giấy A4 bút dạ, chữ to GV yêu cầu HS lớp giơ giấy A4, quan sát kết làm việc em Cốt lỗi lịch sử Chi tiết hư cấu - An Dương Vương - Cụ già phương đông xây thành Cổ Loa - Sứ Thanh Giang - An Dương Vương - Nỏ thần chế nỏ - Máu Mị Châu thành - Chiến thắng Triệu ngọc trai 34 Tập hợp sản phẩm, chốt nội dung Đà - Xác thành ngọc - Thất bại Triệu Đà thạch lần xâm lược - Vua cầm sừng tê thứ hai bảy tấc xuống biển D.VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Hoạt động cá nhân, sử dụng kĩ thuật trình bày phút - Nói ý nghĩa học lịch sử truyện An Dương Vương - Tinh thần cảnh giác trước kẻ thù Mị Châu Trọng Thủy với thực tế - Xử lí mối quan hệ riêng chung, nhà sống nước, cá nhân cộng đồng Dặn dò: - VN học bài, làm tập sau: Bài 1: Hãy viết điều khiến em tâm đắc điều khiến em băn khoăn muốn tìm hiểu thêm sau đọc truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy Bài 2: Tiếp tục sưu tầm tài liệu lịch sử, địa lí, văn hóa, tranh ảnh… liên quan đến Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu_ Trọng Thủy Sưu tầm thơ viết Mị Châu - Trọng Thủy nêu lên sức sống lâu bền truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy - Chuẩn bị “Lập dàn ý văn tự sự” 35 ... Vương Mị Châu – Trọng Thủy vấn đề cần lưu tâm Từ lí trên, tơi định lấy đề tài “DẠY HỌC TÁC PHẨM TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU – TRỌNG THỦY THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” để... việc học tập thường có kết 2.2 Thực trạng dạy tác phẩm truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy Tình trạng dạy học tác phẩm Truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy. .. thuật dạy học tích cực vào việc dạy tác phẩm theo hướng phát huy lực học sinh cần thiết II.GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 11 – Đọc Văn TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY

Ngày đăng: 20/02/2019, 13:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w