1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy tác phẩm truyện an dương vương và mị châu – trọng thủyvà việc giáo dục nghĩa vụ công dân lòng yêu nước cho học sinh trong nhà trường

16 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 414 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRUNG TÂM GDTX TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI DẠY TÁC PHẨM “TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRONG THỦY” VÀ VIỆC GIÁO DỤC NGHĨA VỤ CƠNG DÂN-LỊNG U NƯỚC CHO HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG Người thực hiện: Lê Thị Thúy Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ NĂM 2017 MỤC LỤC Trang I Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN II Nội dung SKKN Giải pháp đề tài 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Thực trang vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 1.3.1 Xác định nội dung tích hợp dạy học 1.3.2 Xác định phương pháp, phương tiện thực dạy học 1.3.3 Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.3.4 Mô tả giảng 2.4.1 Kết thử nghiệm 11 2.4.2 Lợi ích hiệu 12 2.4.3 Kết thực hiện- Bài học tổng kết 13 2.4.3.1 Kết thực 13 2.4.3.2 Bài học tổng kết-kinh nghiệm rút 13 III Kết luận- Kiến nghị 13 3.1 Kết luận 13 3.1.1 Nhận định chung 13 3.1.2 Điều kiện để áp dụng kinh nghiệm 14 3.1.3 Những đề xuất người viết 14 I MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa giới (UNESCO) xác định mục tiêu giáo dục kỉ XXI là: Học để biết, học để làm, học để chung sống với nhau, học để tự khẳng định Luật Giáo dục Việt Nam, năm 2005 khẳng định, mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đáo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Thực tế cho thấy nay, nhiều học sinh học cách thụ động, chưa tích cực hoạt động học Vậy nên việc tìm phương pháp dạy học thích hợp nhằm lơi học sinh vào hoạt động học nhằm phát triển lực giúp em nhận thấy q trình học mơn trình khám phá, đánh thức lực thân, đem tri thức sách ứng dụng vào thực tiễn phục vụ cho sống việc làm tối quan trọng, cần thiết q trình dạy học Trong có việc quan trọng giáo dục nghĩa vụ công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc qua học Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “ Dạy tác phẩm “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”và việc giáo dục nghĩa vụ công dân-Lòng yêu nước cho học sinh nhà trường” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với dung lượng đề tài nhỏ, để viết có tập trung, tơi sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc giảng dạy Đọc văn “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” chương trình Ngữ văn lớp 10 Qua giáo dục cho học sinh nghĩa vụ công dân với nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc Đặc biệt giúp học sinh qua học, tích hợp với kiến thức số mơn học khác Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân,Giáo dục quốc phòng an ninh, Hoạt động ngồi lên lớp để hiểu học lịch sử mà tác giả dân gian muốn nhắn nhủ cho muôn đời sau ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu kẻ thù xâm lược công dựng xây bảo vệ đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Đối với học sinh: - Học sinh trực tiếp tham gia hoạt động học tập, rèn luyện kĩ sống như: kĩ tự nhận thức (tự trọng, tự tin) , kĩ suy nghĩ ( tư phê phán), kĩ thể cảm thông, kĩ nêu giải vấn đề Đồng thời phát triển lực: lực tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản lí, lực sử dụng ngơn ngữ, Học sinh nhận thức học sâu sắc tinh thần cảnh giác với kẻ thù, ý thức bảo vệ bí mật quốc gia, tinh thần yêu nước niềm tự hào dân tộc, trách nhiệm dựng xây bảo vệ Đất nước 1.2.2 Đối với người làm công tác giảng dạy Ngữ văn: Giáo viên dạy Ngữ văn sử dụng kinh nghiệm trình giảng dạy đọc văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN Một số nguyên tắc cụ thể việc dạy Ngữ văn [1] • Thứ nhất: Nguyên tắc mục tiêu: Nhận diện -> Lí giải -> Vận dụng • Thứ hai: Ngun tắc kết hợp lí thuyết với thực hành Lí thuyết Thực hành • Thứ ba: Nguyên tắc sư phạm: Dễ -> Khó; Đơn giản -> Phức tạp; Ứng dụng -> Sáng tạo 1.4.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng: - Học sinh học Đọc văn nói chung đọc văn phần truyền thuyết dân gian nói riêng chủ yếu nghe giáo viên giảng ghi chép - Kiểm tra phần chuẩn bị trước đến lớp học sinh, thấy chủ yếu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa cách chiếu lệ cốt cho đủ Một số học sinh khơng chuẩn bị - Trong học, học sinh tham gia vào hoạt động học, giáo viên phát vấn có học sinh giơ tay xung phong phát biểu, chủ yếu giáo viên phải chủ động gọi học sinh trình bày 1.4.3 PHƯƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH Các bước tiến hành: - Tìm hiểu tình hình thực tế trình giảng dạy: + Đặc điểm học Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy - Tìm hiểu nội dung mơn học có liên quan đến dạy học - Thiết kế dạy học nhằm hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động học, từ phát triển lực chung, lực chuyên biệt kĩ sống Đặc biệt giáo dục học sinh nghĩa vụ cơng dân, lòng u nước 1.4.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU VÀ TẠO RA GIẢI PHÁP Quá trình giảng dạy lớp 10 năm học: 2016-2017 1.5 Những điểm SKKN Thông qua việc áp dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực, nhằm đem lại hiệu cao dạy học: Tiết 10 11 Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thuỷ thuộc chương trình Ngữ văn lớp 10 Trung học phổ thông Qua học, học sinh hiểu rõ đặc trưng thể loại truyền thuyết, biết cách đọc hiểu thể loại văn học Học sinh hiểu học lịch sử mà tác giả dân gian muốn nhắn nhủ cho muôn đời sau ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu kẻ thù xâm lược Từ nâng cao ý thức trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Trong mục 1.4.1 [1] tự tác giả viết II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Với học sinh lớp 10 học tiết Ngoài có Khái qt Văn học dân gian Việt Nam, phần nội dung thể loại có nói đặc điểm truyền thuyết Trên sở nắm chương trình học học sinh, kiến thức học sinh tìm hiểu học nhằm đạt hiểu cao dạy học Đặc biệt hướng học sinh đến việc phát triển lực, học sinh ý thức sâu sắc vai trò trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ Tổ Quốc; biết nhìn nhận rút học cá nhân ứng xử trước vấn đề đặt sống cá nhân, cộng đồng, đất nước 1.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Về kiến thức: Giúp học sinh - Hiểu đặc trưng truyền thuyết - Hiểu giá trị ý nghĩa Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thuỷ: Về kĩ : Rèn kĩ tóm tắt đọc hiểu văn tự dân gian, kĩ phân tích truyện dân gian theo đặc trưng thể loại để hiểu ý nghĩa hư cấu nghệ thuật truyền thuyết dụng ý sâu xa mà tác giả dân gian giử gắm truyện Về thái độ : - Bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc qua di sản văn học em học - Khắc sâu học giữ nước mà tác giả dân gian muốn nhắn nhủ cho đời sau Điều đáng lưu ý học lịch sử cần đặt bối cảnh đất nước ta vừa cần mở rộng hội nhập nước giới, vừa phải giữ vững an ninh, chủ quyền đất nước Về phát triển lực kĩ sống cho học sinh: - Bỗi dưỡng phát triển lực chung : lực tự học, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực sáng tạo - Bồi dưỡng kĩ sống: kĩ tự nhận thức/ tự trọng, tự tin , kĩ suy nghĩ/ tư phê phán, kĩ giao tiếp hiệu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 1.3.1: Xác định nội dung tích hợp dạy học: Mơn Bài Nội dung tích hợp Mục đích Lịch sử Bài 14, Sự hình thành Giúp học sinh thấy vai trò lớp 15 Nước phát triển nhà An Dương Vương Âu Lạc nươc Âu Lạc việc xây dựng nhà nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa, chế tạo vũ khí, thất bại An Dương Vương Giáo dục Bài 12: - Thế tình Giúp học sinh hiểu rõ bi kịch công dân Công dân yêu Mị Châu, biết cắt nghĩa, - lớp 10 với tình u, nhân gia đình Giáo dục Bài 14: công dân Công dân - lớp 10 với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc Giáo dục Bài 2: công dân Thực - lớp 12 pháp luật Giáo dục quốc phòng an ninh – lớp 12 - Bản chất tình đánh giá thái độ nhân dân yêu chân học nhân dân gửi gắm tác phẩm - Nguồn cội - Giúp học sinh thấy ý lòng yêu nước nghĩa tác phẩm - Biểu - Bồi dưỡng lòng yêu nước lòng yêu nước tinh thần tự hào dân tộc - Trách nhiệm xây - Giáo dục ý thức trách nhiệm dựng bảo vệ Tổ hành động xây dựng, bảo vệ Quốc công dân Tổ Quốc ( học tập, lao động sáng tạo, đấu tranh lợi ích quốc gia.) Pháp lệnh bảo Học sinh ý thức vệ bí mật nhà nước quan, tổ chức cơng dân (điều 2, điều 5) có nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ bí mật Nhà nước - Nhiệm vụ bảo vệ Học sinh có ý thức sâu sắc an ninh quốc gia việc bảo vệ an ninh quốc gia - Bảo vệ an ninh có an ninh thông tin thông tin Chống làm lộ, lọt thông tin bí mật nhà nước Bài 9: Trách nhiệm học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ Quốc 1.3.2: Xác định phương pháp, phương tiện thực dạy học : • Phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học sử dụng PP DH, KT DH sử dụng Nội dung dạy học áp dụng Mục đích hướng tới (phát triển lực kĩ sống) PP nêu GQVĐ PP thuyết trình - Giới thiệu truyền thuyết, di tích lịch sử Cổ Loa - Hướng tìm hiểu tác phẩm - Nội dung tích hợp mơn Sử, Địa, GDCD - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Giáo dục kĩ tự nhận thức, kĩ tư duy, kĩ giao tiếp hiệu quả, kĩ định, kĩ thể tự tin PP thảo luận nhóm - Q trình xây thành, chế nỏ, đánh giặc An Dương Vương -Thái độ nhân dân kiện - Phát triển lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp - Giáo dục kĩ tư phê phán, kĩ lắng nghe, kĩ lịch sử nhân vật lịch sử tư duy, kĩ giao tiếp hiệu quả, kĩ định, kĩ thể tự tin, kĩ thể cảm thông, kĩ kiềm chế cảm xúc • Phương tiện sử dụng dạy học: - Phấn, bảng, SGK; Máy tính, máy chiếu, hình 1.3.3: Chuẩn bị giáo viên học sinh • Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word, giáo án điện tử, phiếu học tập - Phấn, bảng, SGK, - Máy tính, máy chiếu, hình • Hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước học - Học sinh đọc SGK - Tìm hiểu kiến thức liên quan đến truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy - Tìm hiểu học theo phiếu học tập giáo viên hướng dẫn (Học sinh chuẩn bị nhà ) 1.3.4: MÔ TẢ BÀI GIẢNG TIẾT 10+11 – ĐỌC VĂN TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY II.1.5.1.Tiết thứ • Nội dung trọng tâm học, giáo viên giúp học sinh tìm hiểu vấn đề sau: - Giới thiệu chung truyền thuyết - Giới thiệu cụm di tích Cổ Loa - Giới thiệu tác phẩm, tóm tắt tác phẩm - Tìm hiểu phần (An Dương Vương xây thành, chế nỏ, thắng giặc) • Phần mới: I Tìm hiểu chung 1.Trước hết giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh tìm hiểu khái quát truyền thuyết: - GV kiểm tra việc sử dụng sơ đồ tư nêu nội dung phần tiểu dẫn SGK mà học sinh chuẩn bị nhà Nhận xét gọi HS trình chiếu (nếu HS chuẩn bị máy tính) - Giáo viên sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: + Dạng câu hỏi biết kiểm tra trí nhớ học sinh: Nhắc lại định nghĩa truyền thuyết? Kể tên số truyền thuyết Việt Nam? (học sinh trả lời, giáo viên nhận xét bổ sung cần) Trong II.1.5.1.Tiết thứ phần Đặc trưng truyền thuyết TLTK [1] * Khái niệm truyền thuyết + Giáo viên câu hỏi hiểu kiểm tra việc hiểu học sinh đặc trưng truyền thuyết * Đặc trưng truyền thuyết : Giáo viên tổ chức hoạt động giới thiệu cụm di tích Cổ Loa: - Giáo viên sử dụng PPDH nêu GQVĐ Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày phần chuẩn bị nhóm Sau nhận xét, biểu dương giới thiệu thêm vài hình ảnh Cổ Loa * Giới thiệu chung: Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, kinh đô nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương vào khoảng kỷ thứ III trước Công nguyên kinh đô nhà nước Vạn Xuân thời Ngô Quyền kỷ X sau Công nguyên Năm 1962, thành Cổ Loa Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia [2] Trong phần đặc trưng truyền thuyết thành Cổ loa TLTK từ Internet [2] * Vị trí địa lý thành Cổ Loa Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng nơi giao lưu quan trọng đường thủy đường Từ kiểm sốt vùng đồng lẫn vùng sơn địa * Cấu trúc Thành Cổ Loa Thành Cổ Loa nhà khảo cổ học đánh giá "tòa thành cổ nhất, quy mơ lớn vào bậc nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo lịch sử xây dựng thành lũy người Việt cổ" Giới thiệu Văn bản: II Phần Đọc- hiểu Giáo viên tổ chức hoạt động tóm tắt tác phẩm - Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy, sơ đồ - Gọi học si nh trình bày phần chuẩn bị mình: Giáo viên tổ chức hoạt động tìm hiểu tác phẩm nội dung, nghệ thuật giá trị 2.1 GV hướng dẫn HS hoạt động tìm hiểu phần tác phẩm: Quá trình xây thành, chế nỏ, thắng giặc ngoại xâm GV sử dụng PPDH thảo luận nhóm (còn gọi dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm) GV chia nhóm - Nhóm 1: Thảo luận vấn đề: Quá trình xây thành An Dương Vương diễn nào? Do đâu Vua thần linh giúp đỡ? - Nhóm 2: Thảo luận vấn đề: Xây thành xong, An Dương Vương băn khoăn điều giúp đỡ sao? Ý nghĩa chi tiết này? - Nhóm 3: Thảo luận vấn đề: Kể việc xây thành, chế nỏ, dân gian sáng tạo yếu tố kì ảo nào? Qua tác giả dân gian gửi gắm thái độ nhà vua nào? [1] GV nhận xét hướng dẫn học sinh nắm ý bản: * An Dương Vương xây thành * An Dương Vương chế nỏ, giữ nước * Cách kể chuyện nhân dân GV câu hỏi áp dụng, yêu cầu HS trình bày phút Câu hỏi: Qua phần vừa tìm hiểu em trình bày suy nghĩ vấn đề vai trò, trách nhiệm người đứng đầu quốc gia (người lãnh đạo) Muốn thành công công việc, người cần phải có kĩ gì? HS bày tỏ ý kiến mình: - Có thể có nhiều ý kiến khác GV tập hợp đánh giá: - + Người đứng đầu ( quốc gia, tổ chức đó) cần có tài, có tâm, có đức, có chí ( cụ thể là: cần có trí tuệ sáng suốt, có tầm nhìn chiến lược, có tinh thần yêu nước, thiết tha với lợi ích cộng đồng, biết coi trọng hiền tài, biết tập hợp sức mạnh nhân dân, chủ động sẵn sàng ứng phó với hồn cảnh) + Muốn thành cơng cơng việc người cần có ý chí, có nghị lực, có lòng tâm, có kiên trì, nhẫn nại, có lòng dũng cảm, có tinh thần tập thể… • GV củng cố dặn dò HS học nhà tiếp tục chuẩn bị cho tiết học sau 2.3.5.Tiết thứ hai • Nội dung trọng tâm học - Tìm hiểu bi kịch nước nhà tan thể tác phẩm - Tìm hiểu thái độ nhân dân gửi gắm tác phẩm - Tìm hiểu ý nghĩa tác phẩm - Luyện tập củng cố học GV tiếp tục hướng dẫn học sinh hoạt động tìm hiểu: Phần II Đọc hiểu 2.2 Bi kịch nước mất, nhà tan thái độ tác giả dân gian gửi gắm tác phẩm 2.2.1 Bi kịch nước mất, nhà tan: * Biểu Bi kịch nước mất, nhà tan : Giáo viên tiếp tục sử dụng PP nêu giải vấn đề kĩ thuật đặt câu hỏi Dạng câu hỏi hiểu câu hỏi phân tích: Câu hỏi: Những sai lầm An Dương Vương Mị Châu dẫn đến thảm hoạ nước? [1] + Sự cảnh giác Vua thể nào?) + Sai lầm lớn Mị Châu gì? Ở mục 2.2.1 TLTK [1] HS trình bày trước lớp, HS khác nêu ý kiến Sau GV nhận xét chốt ý sau: * Nguyên nhân Bi kịch GV cho HS trình bày ý kiến giải câu hỏi SGK Việc Mị Châu đưa cho Trọng Thủy xem nỏ thần,có hai cách đánh giá: Ý kiến 1: Mị Châu thuận theo tình cảm vợ chồng mà quên nghĩa vụ quốc gia Ý kiến 2: Mị Châu làm theo ý chồng lẽ tự nhiên, hợp đạo lí Ý kiến em nào? Giáo viên tiếp tục sử dụng PP nêu giải vấn đề kĩ thuật đặt câu hỏi Dạng câu hỏi hiểu câu hỏi áp dụng nhằm kiểm tra khả liên hệ áp dụng thông tin thu vào tình Câu hỏi: Từ bi kịch tác phẩm gửi gắm cho hệ sau học gì? Bài14 mơn giáo dục cơng dân lớp 10, mơn Giáo dục quốc phòng, an ninh: có đề cập đến vai trò trách nhiệm công dân Tổ Quốc nào? [3] 10 HS trình bày trước lớp, HS khác nêu ý kiến Sau GV nhận xét chốt ý sau: * Bài học từ bi kịch : - Cảnh giác cao độ với kẻ thù - Cần giải tốt mối quan hệ riêng - chung, nước – nhà , cá nhân – tập thể 2.2.2 GV hướng dẫn HS hoạt động tìm hiểu vấn đề thái độ nhân dân nhân vật An Dương Vương, Mị Châu Trọng Thủy: Giáo viên sử dụng PPDH thảo luận nhóm ( gọi dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm) GV chia nhóm Nhóm 1: Thảo luận vấn đề : Thái độ nhân dân An Dương Vương Nhóm 2: Thảo luận vấn đề :Thái độ nhân dân nhân vật Mị Châu? Nhóm 3: Thảo luận vấn đề: Đối với nhân dân Âu Lạc, Trọng Thủy người nào? Trong mục nguyên nhân bi kịch tác giả dùng TLTK [3] GV hướng dẫn HS hoạt động tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Câu hỏi : Từ phân tích cho cốt lõi lịch sử truyện ? Cốt lõi lịch sử nhân dân thần kì hố nào? (Câu hỏi sgk Ngữ văn 10, tập1) Phạm Văn Đồng nói: ''Truyền thuyết ta bắt nguồn từ lõi thật lịch sử Nhân dân qua thời đại gửi gắm vào tâm hồn thiết tha với thơ mộng'' [4] - Cái lõi lịch sử truyền thuyết là: + An Dương Vương xây thành, chế nỏ, bảo vệ đất nước + An Dương Vương để nước - Từ lõi nhân dân ta thần kì hố gửi vào tâm hồn thiết tha qua hình ảnh Rùa vàng, bi tình sử Mị Châu – Trọng Thủy hình ảnh ''Ngọc trai - giếng nước '' Chi tiết Rùa vàng, chi tiết hóa thân Mị 11 Châu, chi tiết « ngọc trai - giếng nước » trí tưởng tượng dân gian làm tăng thêm mối quan hệ với cốt lõi lịch sử nhằm mục đích : + Tạo hấp dẫn cho tác phẩm + Lí tưởng hố việc xây thành Ca ngợi đề cao vua An Dương Vương (anh minh, sáng suốt, tài năng, đức độ, lòng dân, trọng người tài) Đề cao sức mạnh trí tuệ, khả nhân dân Âu Lạc (Đủ mạnh để trụ vững đồng bằng) + Giải thích nguyên nhân nước nhằm xoa dịu nỗi đau nước (Mất nước kẻ thù dùng thủ đoạn hèn hạ, lừa gạt ta yếu kém) + Thể lòng u nước, niềm tự hào dân tộc nhân dân ta GV hướng dẫn học sinh tổng kết nội dung học : III Tổng kết Nội dung tích hợp : Qua học học sinh nhận thức rõ trách nhiệm niên học sinh : - Trung thành với Tổ quốc với chế độ xã hội chủ nghĩa Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc lực thù địch; phê phán, đấu tranh với thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc - Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe - Có tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ với cộng đồng, đặt quyền lợi Tổ Quốc hết, tham gia đăng ký nghĩa vụ quân đến tuổi; sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Tích cực tham gia hoạt động an ninh, quốc phòng địa phương; hoạt động đền ơn đáp nghĩa nhà trường, địa phương tổ chức - Vận động bạn bè người thân thực tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc 2.4 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục * Đề tài ứng dụng nhà trường dạy học đọc văn Câu hỏi mục tác giả sử dụng TLTK: [4] 2.4.1 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM: Người viết thử nghiệm kết học học sinh, trường TTGDTX Triệu Sơn, đối tượng học sinh lớp 10 năm học 2016 – 2017 Sau vài minh chứng: Phần chuẩn bị số em tiêu biểu: - Sơ đồ nội dung phần tiểu dẫn: (4) H1 Trong học giáo viên chia nhóm học sinh cho em thảo luận nội dung học Kết thảo luận nhóm HS tiết sau: H2 Nội dung thảo luận tiết 2:H3 12 2.4.2 LỢI ÍCH VÀ HIỆU QUẢ : - Học sinh có hứng thú học văn, học sôi hơn, học sinh chủ động tham gia hoạt động học tập Ở hình ảnh 1,2,3 lấy từ làm thực hành học sinh - Hiệu học tập học sinh cao Học sinh rèn luyện nhiều kĩ năng, phát triển lực chung lực chuyên biệt - Học sinh bồi dưỡng lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc Và đặc biệt học tinh thần cảnh giác với kẻ thù; nhận thấy rõ ý thức trách nhiệm việc giữ bí mật quốc gia, giải mối quan hệ riêng- chung xây dựng tình yêu chân - Nếu hỗ trợ phương tiện máy chiếu hiệu dạy học cao 2.4.3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN – BÀI HỌC TỔNG KẾT 2.4.3.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN: Nhận xét: Qua học Đọc văn: Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy , với việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại hướng dẫn học sinh tham gia vào hoạt động học nhằm nâng cao lực học sinh, đem tác phẩm văn học dân gian lại gần sống hơn, nhằm giáo dục ý thức trách nhiệm công dân với sựu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, tơi thấy kết giảng dạy có khác biệt rõ rệt, học sinh kích thích khả tư duy, trình sáng tạo hứng thú học tập học sinh Học sinh dần biểu thụ động việc tiếp thu giảng Các em tham gia vào q trình học tích cực hơn, chủ động hiệu hơn, biết cách ứng dụng vào vấn đề khác sống 2.4.3.2 BÀI HỌC TỔNG KẾT, KINH NGHIỆM RÚT RA - Sáng kiến kinh nghiệm đề cập tìm hiểu vấn đề quan trọng thiết thực công việc giảng dạy môn Ngữ văn giáo viên việc học đọc văn học sinh trường - Từ việc tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa phổ thơng, em học sinh ứng dụng linh hoạt kiến thức vào sống cá nhân cộng đồng III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN 3.1.1 NHẬN ĐỊNH CHUNG Với dung lượng đề tài nhỏ: Dạy tác phẩm “Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” viêc giáo dục nghiã vụ cơng dân -Lòng u nước cho học sinh nha trường”, có đối tượng nghiên cứu mục đích cụ thể nhằm phục vụ cho cơng tác giảng dạy mơn Ngữ văn 13 trường phổ thơng, người viết nghĩ phương pháp có tính thực tiễn cao, dễ sử dụng + Người học có hứng thú với học, chủ động tham gia vào hoạt động + Nắm bắt kiến thức nhanh + Hiểu chất vấn đề kỹ hơn, khái quát hơn, có chiều sâu + Phát triển lực kĩ người học ứng dụng đạt hiệu cao + Đặc biệt học sinh thấy tác phẩm văn học gần gũi với sống có ích cho thân cộng đồng 3.1.2 ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG KINH NGHIỆM: - Kinh nghiệm áp dụng rộng rãi dạy học dạy học ngữ văn có nội dung liên quan đến đề tài 3.1.3 NHỮNG ĐỀ XUẤT CỦA NGƯỜI VIẾT: Để chất lượng dạy học nhà trường ngày nâng cao theo hướng đại hố tổ mơn, nhóm chun môn nhà trường nên giao cho giáo viên nghiên cứu phương pháp giảng dạy phần, nhóm Sau tổng kết, rút kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn giảng dạy cho lớp đối tượng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Thúy 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10 tập [2] Từ nguồn Intenet [3] Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 10 [4] Phạm Văn Đồng với Văn hóa đổi NXB giáo dục Google NXB giáo dục NXB Chính trị QG-1994 15 16 ... Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “ Dạy tác phẩm Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy và việc giáo dục nghĩa vụ cơng dân- Lòng u nước cho học sinh nhà trường 1.2 Mục đích nghiên cứu Với... bại An Dương Vương Giáo dục Bài 12: - Thế tình Giúp học sinh hiểu rõ bi kịch công dân Công dân yêu Mị Châu, biết cắt nghĩa, - lớp 10 với tình u, nhân gia đình Giáo dục Bài 14: công dân Công dân. .. dụng vào thực tiễn phục vụ cho sống việc làm tối quan trọng, cần thiết q trình dạy học Trong có việc quan trọng giáo dục nghĩa vụ công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc qua học Với ý nghĩa

Ngày đăng: 30/10/2019, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w