KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: Cấu trúc ngữ nghĩa và cấu trúc lập luận trong câu ghép (qua tác phẩm “Miếng ngon Hà Nội” của Vũ Bằng)

82 2.4K 7
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: Cấu trúc ngữ nghĩa và cấu trúc lập luận trong câu ghép (qua tác phẩm “Miếng ngon Hà Nội” của Vũ Bằng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: Cấu trúc ngữ nghĩa và cấu trúc lập luận trong câu ghép (qua tác phẩm “Miếng ngon Hà Nội” của Vũ Bằng)Ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp mà con người sử dụng để liên lạc hay giao thiệp với nhau và chỉ chính năng lực của con người mới có khả năng sử dụng một hệ thống như vậy. Mỗi lời nói của chúng ta đều là kết quả tạo lập từ việc vận dụng tài sản ngôn ngữ chung, chính bởi thế mà đều mang đặc trưng riêng biệt. Nét đặc trưng đó mang tính cá nhân, cá thể và tất yếu thể hiện những đặc điểm ngữ nghĩa khác nhau. Bên cạnh đó, để đạt được mục đích giao tiếp, một trong những con đường được thực hiện bởi ngôn ngữ chính là lập luận. Ngôn ngữ của mỗi dân tộc và ngôn ngữ của mỗi cá nhân thì đều tồn tại những cấu trúc ngữ nghĩa và cấu trúc lập luận riêng. Lựa chọn nghiên cứu về cấu trúc ngữ nghĩa và cấu trúc lập luận, chúng tôi mong muốn được đi sâu tìm hiểu cấu trúc của một hiện tượng ngôn ngữ vốn quen thuộc, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo lập diễn ngôn. 1.2. Lựa chọn nghiên cứu vấn đề ngữ nghĩa và lập luận, một trong những vấn đề quan trọng của ngôn ngữ học, người viết muốn vận dụng hệ thống lí thuyết về cấu trúc ngữ nghĩa và cấu trúc lập luận để khám phá, tìm hiểu đối tượng ngôn ngữ nghệ thuật đậm tính chất diễn ngôn đời thường là tác phẩm Miếng ngon Hà Nội của tác giả Vũ Bằng. Được đánh giá là một trong những nhà văn có sự đa dạng, mới mẻ và linh hoạt ở ngôn ngữ nghệ thuật, Vũ Bằng tạo dấu ấn của mình trong làng văn qua nhiều tác phẩm như : Cai, Thương nhớ mười hai, Bốn mươi năm nói láo hay những tác phẩm thuộc thể loại kí như : Miếng ngon Hà Nội, Miếng lạ miền Nam,... Những sáng tạo ngôn ngữ của Vũ Bằng có được vẻ đẹp độc đáo và riêng biệt không chỉ bởi cá tính riêng của người nghệ sĩ mà còn bởi việc khai thác tối đa vốn ngôn ngữ thuần túy đời sống đưa vào trong tác phẩm. Ngôn ngữ trong tác phẩm của Vũ Bằng vì thế mà mang dáng dấp của ngôn ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày giản dị và cấu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  -------- ---- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận câu ghép (qua tác phẩm “Miếng ngon Hà Nội” Vũ Bằng) MỤC LỤC 2 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Ngôn ngữ hệ thống phức tạp mà người sử dụng để liên lạc hay giao thiệp với lực người có khả sử dụng hệ thống vậy. Mỗi lời nói kết tạo lập từ việc vận dụng tài sản ngôn ngữ chung, mà mang đặc trưng riêng biệt. Nét đặc trưng mang tính cá nhân, cá thể tất yếu thể đặc điểm ngữ nghĩa khác nhau. Bên cạnh đó, để đạt mục đích giao tiếp, đường thực ngôn ngữ lập luận. Ngôn ngữ dân tộc ngôn ngữ cá nhân tồn cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận riêng. Lựa chọn nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận, mong muốn sâu tìm hiểu cấu trúc tượng ngôn ngữ vốn quen thuộc, đóng vai trò quan trọng việc tạo lập diễn ngôn. 1.2. Lựa chọn nghiên cứu vấn đề ngữ nghĩa lập luận, vấn đề quan trọng ngôn ngữ học, người viết muốn vận dụng hệ thống lí thuyết cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận để khám phá, tìm hiểu đối tượng ngôn ngữ nghệ thuật đậm tính chất diễn ngôn đời thường tác phẩm Miếng ngon Hà Nội tác giả Vũ Bằng. Được đánh giá nhà văn có đa dạng, mẻ linh hoạt ngôn ngữ nghệ thuật, Vũ Bằng tạo dấu ấn làng văn qua nhiều tác phẩm : Cai, Thương nhớ mười hai, Bốn mươi năm nói láo hay tác phẩm thuộc thể loại kí : Miếng ngon Hà Nội, Miếng lạ miền Nam, . Những sáng tạo ngôn ngữ Vũ Bằng có vẻ đẹp độc đáo riêng biệt không cá tính riêng người nghệ sĩ mà việc khai thác tối đa vốn ngôn ngữ túy đời sống đưa vào tác phẩm. Ngôn ngữ tác phẩm Vũ Bằng mà mang dáng dấp ngôn ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày giản dị cấu 3 trúc câu đa dạng, đặc biệt. Tìm hiểu, nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận chắn đem lại khám phá thú vị không đóng góp thiết thực cho việc nhận định đặc điểm cấu trúc câu chữ nhà văn mà minh chứng cho mối quan hệ biện chứng ngôn ngữ văn học. 1.3. Cuối cùng, lí quan trọng để lựa chọn đề tài xuất phát từ đặc trưng, yêu cầu công việc dạy học khả ứng dụng kết nghiên cứu khóa luận vào công việc dạy học nhà trường. Chữ nghĩa Vũ Bằng Miếng ngon Hà Nội thể sức mạnh ma lực lôi độc giả từ chương đến ngừng bút. Để đạt điều đó, ngôn ngữ cách tạo lập câu vô quan trọng đóng vai trò tiên quyết. Bởi vậy, lựa chọn đề tài Cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận câu ghép qua tác phẩm “Miếng ngon Hà Nội” Vũ Bằng, vừa có điều kiện thống kê, phân loại câu ghép vừa có hội nghiên cứu sâu cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận câu ghép tác phẩm. Với lí trên, lựa chọn đề tài : Cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận câu ghép (qua tác phẩm “Miếng ngon Hà Nội” Vũ Bằng) cho khóa luận tốt nghiệp. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1. Những nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa, cấu trúc lập luận câu ghép Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ ngữ nghĩa học ngữ dụng học, lí thuyết ngữ nghĩa lập luận ngày nghiên cứu sâu hơn, nhiều vấn đề nhiều khía cạnh cụ thể hơn. Xét việc vận dụng lí thuyết ngữ nghĩa đa phần nghiên cứu tiên phong sở giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu Châu (1996). Từ đó, nhiều công trình nghiên cứu triển khai bao quát, nhiên, xét phương diện câu chưa nhiều, chủ yếu 4 viết Tạp chí ngôn ngữ Nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa số kiểu câu tiếng Việt Lê Quang Thiêm (1985); Về cấu trúc ngữ nghĩa câu Lí Toàn Thắng (2000). Xét việc vận dụng lí thuyết câu ghép vào nghiên cứu kể đến đề tài khóa luận, luận văn công trình nghiên cứu tạp chí ngôn ngữ luận án Tiến sĩ Một số phương diện ý nghĩa tình thái câu ghép tiếng Việt Ngô Thị Minh; Tìm hiểu cấu trúc câu ghép không liên từ tiếng Việt Đỗ Thị Kim Liên; luận án Về nội dung mối quan hệ vế câu ghép Lê Thị Bình; Quan hệ nguyên nhân câu ghép tiếng Việt Hoàng Thị Thanh Huyền; . Ở Việt Nam, tiếp thu thành tựu ngôn ngữ học giới, năm 1993, lần lí thuyết lập luận giới thiệu công trình Ngôn ngữ học đại cương Đỗ Hữu Châu. Cùng với công trình công trình Ngữ dụng học Nguyễn Đức Dân. Những vấn đề trình bày công trình sở lí thuyết cho nghiên cứu lập luận Việt Nam. Cho đến nay, công trình nghiên cứu lập luận có chưa nhiều, chủ yếu tập trung hai vấn đề : nghiên cứu dẫn lập luận nghiên cứu lập luận văn bản. Xét hướng nghiên cứu dẫn lập luận năm 1996, Kiều Tập thực đề tài nghiên cứu Các kết tử lập luận “nhưng .tuy .nhưng, mà .vậy mà; năm 1997, Lê Quốc Thái sâu tìm hiểu Hiệu lực lập luận nội dung miêu tả, thực từ tác tử “chỉ”, “những”, “đến”; năm 2000, Kiều Tuấn bổ sung vào nhóm đề tài nghiên cứu dẫn lập luận việc tìm hiểu Các kết tử lập luận “thật ra/ thực ra”, “mà” quan hệ lập luận. Hướng nghiên cứu góp phần đưa nhìn tổng quát mặt lí thuyết số tượng ngôn ngữ lập luận. Xét hướng nghiên cứu lập luận văn bản, tác phẩm đa số thể qua khóa luận, luận văn : luận văn Lập luận văn miêu tả, khảo sát qua tiểu thuyết Đất rừng 5 phương Nam Đoàn Giỏi Nguyễn Thị Nhin; luận văn Tìm hiểu lập luận miêu tả Truyện Kiều Lưu Thị Thanh Mai; khóa luận, luận văn Tìm hiểu lập luận hội thoại Truyện Kiều, Tìm hiểu lập luận hàm ẩn kết luận Truyện Kiều, Tìm hiểu dạng lập luận tục ngữ, Các dạng lập luận danh ngôn (Trên ngữ liệu tiếng Việt) Các công trình vận dụng lí thuyết lập luận để nghiên cứu văn kiểu loại văn cụ thể. Tất gợi mở quan trọng, đặc biệt hướng phương pháp để triển khai đề tài Cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận câu ghép (qua tác phẩm “Miếng ngon Hà Nội” Vũ Bằng). 2.2. Những nghiên cứu tác phẩm “Miếng ngon Hà Nội” Vũ Bằng Có thể nói, vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học vào tìm hiểu tác phẩm nghệ thuật điều vô thú vị mang tính khoa học, số lượng nghiên cứu vấn đề chưa thực phong phú. Đặc biệt tác phẩm nghệ thuật, với đặc trưng túy văn chương lột tả vẻ đẹp sống thể chiêm nghiệm người trước đời đậm chất trữ tình, biểu thái việc sử dụng thành tựu ngôn ngữ để phân tích, tìm hay, đẹp tác phẩm nghệ thuật đòi hỏi không tương xứng mà tinh tế cách vận dụng. Theo khảo sát tác phẩm Miếng ngon Hà Nội nói riêng sáng tác tác giả Vũ Bằng nói chung chủ yếu nghiên cứu góc độ lí thuyết phê bình, lí luận văn học thể nghiên cứu, luận văn : Mười khuôn mặt văn nghệ Tạ Tỵ; Chân dung nhà văn Vũ Bằng Văn Giá; Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Vũ Bằng Hà Minh Châu; luận văn Lí luận phê bình văn học Lan Khai, Thạch Lam, Vũ Bằng giai đoạn 1930 – 1945 Đặng Ngọc Khương; luận văn Phong cách kí Vũ Bằng Vũ Thị Huyền; luận văn Kí Vũ Bằng qua tác phẩm “Cai”, “Thương nhớ mười hai”, “Miếng ngon Hà Nội”, “Bốn mươi năm nói láo” Nguyễn Thị Phi Nga. Chính phổ 6 biến vận dụng lí thuyết lí luận văn học nghiên cứu tác phẩm mà dường quên ngôn ngữ văn học song hành có mối quan hệ biện chứng, ngôn ngữ làm nên hay văn học văn học làm bật đẹp ngôn ngữ. Việc vận dụng lí thuyết ngôn ngữ để nghiên cứu tác phẩm nghệ thuật công việc mang tính khoa học có giá trị định giá vô quan trọng. Trong khóa luận mình, tiếp cận tác phẩm góc độ khác. Từ góc độ ngữ nghĩa lập luận, muốn sâu nghiên cứu câu ghép để từ rút kết luận cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận biểu qua câu ghép tác phẩm Miếng ngon Hà Nội. Do vậy, kết khóa luận hi vọng làm phong phú thêm tranh ngữ nghĩa, lập luận nói chung đa dạng thêm hướng khai thác tác phẩm Miếng ngon Hà Nội nói riêng. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1. Mục đích khóa luận là: - Từ việc khảo sát câu ghép góc độ ngữ nghĩa thấy phong phú tình phản ánh tác phẩm tình cảm đa chiều tác giả trước ngon Hà Nội. - Từ việc khảo sát câu ghép góc độ lập luận thấy chặt chẽ, tính thuyết phục nhận xét Vũ Bằng “miếng ngon Hà Nội” qua khẳng định tác phẩm tác phẩm giàu tính khoa học. 3.2. Nhiệm vụ khóa luận là: - Tập hợp vấn đề lí thuyết cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận câu. - Thống kê, phân loại hệ thống hóa câu ghép tác phẩm Miếng ngon Hà Nội. - Phân tích cấu trúc nghĩa miêu tả nghĩa tình thái câu ghép đưa kết luận. - Phân tích cấu trúc lập luận câu ghép đưa kết luận. 7 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Khóa luận nghiên cứu đối tượng cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận câu ghép ngữ liệu lấy từ tác phẩm Miếng ngon Hà Nội Vũ Bằng. Đề tài triển khai sở 355 câu ghép thống kê tác phẩm Miếng ngon Hà Nội – NXB Văn học. Khóa luận sử dụng phương pháp thủ pháp sau : - Thủ pháp thống kê, phân loại: Thủ pháp thống kê, phân loại giúp khóa luận tập hợp, chọn lọc số lượng định ngữ liệu để nghiên cứu, từ phân loại hệ thống hóa thành loại theo tiêu chí vào phân tích cấu trúc. - Phương pháp phân tích diễn ngôn, miêu tả : Phương pháp sử dụng để miêu tả cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận. Phương pháp phân tích diễn ngôn đòi hỏi xác lập mối quan hệ diễn ngôn đơn vị với ngữ cảnh. Đây phương pháp đề tài này. - Phương pháp mô hình hóa : Phương pháp dùng để cụ thể hóa dạng sơ đồ dạng lập luận cụ thể. Nhìn vào mô hình này, nhận diện cấu trúc, dạng, kiểu loại, .tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận xét. 5. ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN - Với mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi ngữ liệu phương pháp nghiên cứu trên, đóng góp khóa luận nghiên cứu cụ thể cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận câu ghép tác phẩm nghệ thuật để khẳng định tồn đa dạng nhiều kiểu cấu trúc khuôn khổ câu ghép, từ thấy vai trò đa chức kiểu câu với tư cách đơn vị sở việc cấu thành văn bản. - Khóa luận góp phần nhận diện kiểu cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận tiếp cận văn Miếng ngon Hà Nội cách thức tổ 8 chức kiểu cấu trúc tác giả trình tạo lập văn bản. Kết khóa luận không chỗ lí luận khái quát mà kết chi tiết vận dụng nghiên cứu, phê bình, giảng dạy cấu trúc ngữ nghĩa cấu trúc lập luận. Đặc biệt, khóa luận giúp tác phẩm Miếng ngon Hà Nội trở nên gần gũi với người đọc giúp minh giải đặc trưng thể loại kí góc độ ngôn ngữ nghệ thuật. 6. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung khóa luận trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Cấu trúc ngữ nghĩa câu ghép (qua tác phẩm Miếng ngon Hà Nội) Chương 3: Cấu trúc lập luận câu ghép (qua tác phẩm Miếng ngon Hà Nội) Ngoài ra, khóa luận có phần tài liệu tham khảo, mục lục phụ lục. 9 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. CÂU GHÉP 1.1.1. Khái niệm đặc điểm câu ghép 1.1.1.1. Khái niệm Câu ghép câu có từ hai kết cấu chủ - vị nòng cốt trở lên kết cấu chủ - vị bị bao kết cấu chủ - vị khác, kết cấu vế câu, lên việc; việc câu ghép có quan hệ nghĩa với thể quan hệ ngữ pháp đó. 1.1.1.2. Đặc điểm ghép - Về cấu tạo : Câu ghép có hai hai kết cấu C – V nòng cốt. - Về nghĩa : Mỗi kết cấu C – V thông báo việc, nên nghĩa, câu ghép có hai việc. Các việc tạo nên phần nghĩa miêu tả câu. - Về quan hệ : Các kết cấu C – V (thuộc quan hệ cú pháp) việc (thuộc quan hệ ngữ nghĩa) câu ghép có quan hệ “một đối một”. Nghĩa toàn kết cấu C – V này, việc có quan hệ với toàn kết cấu C – V kia, việc kia. - Về phương tiện ngôn ngữ : Phương tiện dùng để biểu thị mối quan hệ ngữ nghĩa vế câu ghép hư từ (quan hệ từ, phụ từ) hay số đại từ. Ngoài ra, phương thức ngữ điệu phương thức trật tự sử dụng để biểu thị quan hệ nghĩa vế câu ghép. 1.1.2. Các loại câu ghép Dựa vào quan hệ ngữ pháp vế câu ghép, ngữ pháp học chia câu ghép thành hai loại : câu ghép đẳng lập câu ghép phụ. 10 10 “đông” thú. [] Thật vậy, thịt cầy nước ta ăn thịt dê, thịt lợn, lại niềm tin tưởng dân gian nữa. Các lập luận dẫn có cấu tạo trực tiếp từ kết luận. Đây dạng cấu trúc xuất với tần suất nhiều toàn ngữ liệu mà diện thành phần kết luận, đúc rút tinh túy mà vô ngắn gọn, hàm súc đánh giá đối tượng đó, điều mang đặc trưng kí – thể loại ghi chép nhanh vật, tượng nghe thấy, nhìn thấy, cảm thấy. 3.2.2.2. Cấu trúc r1, r2, rn [] Người đỡ chết mà ông vặn lái ô tô thích. [] Người ta bâng khuâng nhớ người ta gì. [] Màu thời gian tim tím, hương mùa xuân xanh xanh. [] Mỗi thứ nhắc lại cho ta kỉ niệm vui hay buồn, thứ nhắc lại cho ta thời kì qua không trở lại. [] Cái ngon thiên hình vạn trạng làm cho người ta cảm thấy say sưa sống còn; ngon làm người ta thương mến nước non, thương mến từ cây, cỏ thương đi, thương mến từ cá, miếng thịt đồng bào mà thương lại; ngon làm cho người ta tự bắt buộc phải quý hóa từ thìa là, cải cúc, từ xóc cua đồng, từ láng người nơi thôn ổ chăm chút trồng nên. Các lập luận nêu có cấu tạo trực tiếp từ hai kết luận tường minh trở lên. Sức thuyết phục hấp dẫn người đọc dạng cấu trúc lập luận không đến từ thân lập luận r cấu trúc mà đến từ tổng hòa, tương tác, cộng hưởng hai lập luận sóng đôi. 3.2.2.3. Cấu trúc 67 67 r1, r2, ., rn -> R [] Phở Nhà thương Phủ Doãn ăn nước nhạt; phở Đông Mỹ phố Mới ăn êm tẩy gừng tay; phở Cống Vọng, kéo xe, ngon, nước dùng hôi; phở Mũ Đỏ đằng sau miếu chợ Hôm vô thưởng vô phạt, ăn khá, chưa có quyến rũ. Các kết luận tường minh trình bày ví dụ : r1: “Phở Nhà thương Phủ Doãn ăn nước nhạt”. r2: “phở Đông Mỹ phố Mới ăn êm tẩy gừng tay” r3: “phở Cống Vọng, kéo xe, ngon, nước dùng hôi”. r4: “; phở Mũ Đỏ đằng sau miếu chợ Hôm vô thưởng vô phạt, ăn khá, chưa có quyến rũ”. Các kết luận hướng đến kết luận R hàm ẩn: Phở ăn phổ biến nơi Hà Nội, nơi lại có đặc trưng riêng, có điểm ngon có điểm chưa ưng ý thưởng thức. [] Huống chi thịt chó lại ngon bổ; cho người ta đàm tiếu nữa, thịt chó ngon bất diệt dân ta tin rằng: “Nước ta còn, thịt chó còn” mà văn hóa ẩm thực ta mai sau hay, dở điểm có biết trì thịt chó hay không vậy. Ngữ liệu phân tích thành ba kết luận tường minh là: r1: “thịt chó lại ngon bổ”. r2: “tôi cho người ta đàm tiếu nữa, thịt chó ngon bất diệt dân ta”. r3: “tôi tin rằng: “Nước ta còn, thịt chó còn” mà văn hóa ẩm thực ta mai sau hay, dở điểm có biết trì thịt chó hay không vậy”. Tất kết luận tường minh hướng đến kết luận R hàm ẩn là: Đối với cá nhân tác giả thịt chó “quốc túy”. [] Gỏi trứng sam, làm khéo – đừng để dập mật ruột sam – ăn mát ngọt; gỏi sườn lợn, bóp thính giã tỏi cho vào trộn với lộc 68 68 nước chấm, ăn sậm sựt mà lạ miệng; gỏi tôm nhúng giấm dùng với bánh đa, rau tương ăn thơm ngát, bùi, béo, không mà không mát ruột. Ở ví dụ trên, tương tự cách phân tích ví dụ [] ta thấy tồn ba kết luận tường minh là: r1: “Gỏi trứng sam, làm khéo – đừng để dập mật ruột sam – ăn mát ngọt”. r2: “gỏi sườn lợn, bóp thính giã tỏi cho vào trộn với lộc nước chấm, ăn sậm sựt mà lạ miệng”. r3: “gỏi tôm nhúng giấm dùng với bánh đa, rau tương ăn thơm ngát, bùi, béo, không mà không mát ruột”. Ba kết luận tường minh thể kết luận R hàm ẩn là: gỏi làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau, với nguyên liệu có cách chế biến, cách thưởng thức tính chất riêng. [] Rươi hàn thử biểu; rươi vị thuốc bách giải mà người ta gán cho sức công hiệu thần; rươi mối bí mật người ta hỏi lẫn ngày ngắn ngủi có rươi ăn. Tương tự vậy, ngữ liệu này, từ: Kết luận r1: “Rươi hàn thử biểu”. Kết luận r2: “rươi vị thuốc bách giải mà người ta gán cho sức công hiệu thần”. Kết luận r3: “rươi mối bí mật người ta hỏi lẫn ngày ngắn ngủi có rươi ăn”. Suy kết luận R hàm ẩn: Rươi ăn có nhiều công dụng sức khỏe, tinh thần. Qua phân tích đây, cách khái quát, nhận thấy văn nghệ thuật, có điều kiện để khôi phục luận kết luận, nhận diện kết luận tường minh kết luận 69 69 hàm ẩn. Một mặt lập luận gắn kết với tạo nên mạch lạc cho văn nội dung lẫn hình thức. Mặt khác, đặc trưng thể loại kí có tác động đáng kể việc xây dựng lập luận tường minh để người đọc dễ dàng nhận diện vấn đề, việc xây dựng kết luận hàm ẩn kích thích tìm tòi, khám phá người đọc tác giả vấn đề nói tới. Ở đây, nhắc đến hai khía cạnh lập luận phân chia theo tiêu chí diện thành phần lập luận lập luận đầy đủ thành phần lập luận diện thành phần kết luận không đồng nghĩa với việc không tồn lập luận diện thành phần luận cứ. Nhưng xét rằng, văn nghệ thuật, tác giả đưa luận cứ, tất yếu phải hướng tới kết luận đó, khó để luận tồn cách dư thừa, vô nghĩa. Chính thế, người viết cho rằng, lập luận thân kết luận tường minh. Nói cách khác, xét lập luận diện thành phần kết luận, thân lại đóng vai trò làm luận cho kết luận hàm ẩn khác thân lập luận vừa đóng vai trò làm luận cứ, vừa đóng vai trò làm kết luận. 3.3. VỊ TRÍ CỦA CÁC THÀNH PHẦN LẬP LUẬN Theo logic học có ba thao tác tương ứng với ba kiểu lập luận sau: - Lập luận theo kiểu diễn dịch: Diễn dịch thao tác tư logic, từ nguyên lí chung suy hệ luận, đoán định cụ thể. Dưới góc độ lập luận, diễn dịch cách trình bày, tổ chức, xếp ý từ chung, khái quát đến riêng, cụ thể. Nói cách khác, xét vị trí thành phần lập luận, kiểu lập luận mà thành phần kết luận đứng trước, luận giải thích, chứng minh cho kết luận đứng sau. Cấu trúc lập luận diễn dịch: r r - Lập luận theo kiểu tổng phân hợp: Đây biểu kết hợp cách trình bày diễn dịch với cách trình bày quy nạp. Kiểu trình bày bắt đầu việc nêu vấn đề có tính chất tổng hợp, khái quát. Tiếp theo phân tích, lí giải, chứng minh lí lẽ, dẫn chứng minh họa cụ thể. Cuối lại đánh giá khái quát, tổng hợp, nâng cao mở rộng vấn đề nêu ban đầu. Xét theo vị trí thành phần lập luận, kiểu lập luận mà kết luận cuối nâng tầm khái quát cao hơn. Cấu trúc lập luận tổng phân hợp: r R Khảo sát ngữ liệu câu ghép tác phẩm Miếng ngon Hà Nội, dựa vị trí thành phần lập luận, đưa bảng kết sau: Kiểu lập luận Số lượng (ngữ liệu) Lập luận diễn dịch Lập luận quy nạp Lập luận tổng phân hợp 69 149 71 71 Tỉ lệ (%) Trong tổng ngữ Trong tổng lập luận liệu khảo sát đầy đủ thành phần 19,4 31,2 41,8 67,4 0,8 1,4 3.3.1. Cấu trúc lập luận diễn dịch Khảo sát câu ghép, cấu trúc lập luận diễn dịch 69 lập luận, chiếm 19,4 % tổng số ngữ liệu chiếm 31,2 % tổng lập luận đầy đủ thành phần. [] Người sành ăn, người biết ăn ngon thế, ăn miếng ngon đất nước thấy bừng lên lòng mối hạnh phúc, ăn vào chút đất nước, tinh túy truyền từ năm, tháng sang năm, tháng kia. Trong lập luận này, kết luận r đứng trước là: “Người sành ăn, người biết ăn ngon thế, ăn miếng ngon đất nước thấy bừng lên lòng mối hạnh phúc”. Luận giải thích rõ cho kết luận là: “đã ăn vào chút đất nước, tinh túy truyền từ năm, tháng sang năm, tháng kia”. [] Mỗi miếng ngon nước biểu lộ phần cá tính nước đó, uống nước trà năm đặc biệt Ăngle, carry dê, carry gà đặc biệt Ấn Độ hay ăn cơm rang với thịt bò trộn đường đặc biệt Phù Tang. Trong lập luận này, kết luận r đứng trước là: “Mỗi miếng ngon nước biểu lộ phần cá tính nước đó”. Luận để giải thích rõ cho kết luận : p1: “uống nước trà năm đặc biệt Ăngle”. p2: “carry dê, carry gà đặc biệt Ấn Độ”. p3: “ăn cơm rang với thịt bò trộn đường đặc biệt Phù Tang”. [] Kết cục, gạt bỏ tất băn khoăn qua bên không buồn nghĩ nữa, thấy ăn miếng phở, húp tí nước dùng ngon điểm thơm hăng ngát mà phở lại ngon có phần hứng thú biết rõ ràng bí ngon phở. 72 72 Tương tự, ngữ liệu trên, kết luận r đứng trước là: “tôi gạt bỏ tất băn khoăn qua bên không buồn nghĩ nữa”. Luận sau lí giải nguyên nhân mà tác giả đưa kết luận là: “tôi thấy ăn miếng phở, húp tí nước dùng ngon điểm thơm hăng ngát mà phở lại ngon có phần hứng thú biết rõ ràng bí ngon phở”. [] Kết cục rươi đực chết (kiếp nam nhi có mong manh!) có điều ăn ủi để lại cho đời kỉ niệm: trứng chìm sâu xuống đất để sang năm sau lại sinh lũ rươi con, nối dõi tông đường, lo việc hương khói nhà rươi để làm ăn đặc biệt cho khách sành ăn nơi Bắc Việt. Trong lập luận này, kết luận r đứng trước là: “con rươi đực chết (kiếp nam nhi có mong manh!) có điều ăn ủi để lại cho đời kỉ niệm”. Luận làm sáng tỏ kết luận là: p1: “những trứng chìm sâu xuống đất để sang năm sau lại sinh lũ rươi con, nối dõi tông đường, lo việc hương khói nhà rươi”. p2: “cũng để làm ăn đặc biệt cho khách sành ăn nơi Bắc Việt”. [] Nội ăn túy đất nước nghĩ có lẽ rươi nhắc nhở đến nhiều văn nghệ bình dân; rươi làm chủ đề cho câu tục ngữ phương ngôn, mà lại thứ thách đố, đầu đề khuyên răn, phương pháp xem thiên văn người dân chất phác. Tương tự vậy, xét ngữ liệu trên, ta thấy kết luận r đứng trước nhận định: “Nội ăn túy đất nước nghĩ có lẽ rươi nhắc nhở đến nhiều văn nghệ bình dân” . 73 73 Luận p: “không rươi làm chủ đề cho câu tục ngữ phương ngôn, mà lại thứ thách đố, đầu đề khuyên răn, phương pháp xem thiên văn người dân chất phác” góp phần lí giải cho nhận định mà tác giả đưa trước đó. 3.3.2. Cấu trúc lập luận quy nạp Cấu trúc có số lượng 149 lập luận ba cấu trúc nói trên, chiếm 41,8 % tổng số lập luận chiếm tỉ lệ 67,4 % tổng số lập luận đầy đủ thành phần. [] Một gian nhà đổ căng bạt, bắc vài ghế; cổng đỉnh chắn phên tre; ngõ, che tôn kê hai ghế dài: thành cửa hàng rồi, ngồi ăn được, mà lại ngon lành khác. Trong lập luận này, ta thấy: p1: “Một gian nhà đổ căng bạt, bắc vài ghế”. p2: “một cổng đỉnh chắn phên tre”. p3: “một ngõ, che tôn kê hai ghế dài” đứng trước. Kết luận r: “thế thành cửa hàng rồi, ngồi ăn được, mà lại ngon lành khác” đứng sau. [] Thịt mềm, bánh dẻo, lại thấy cay cay gừng, cay cay hạt tiêu, cay cay ớt; lại thấy thơm nhè nhẹ thơm hành hoa, thơm hang hắc thơm rau thơm, thơm dìu dịu thơm thịt bò tươi mềm .rồi hòa hợp tất vị lại, nước dùng lừ đi, cách hiền lành, êm dịu, cách thành thực, thiên nhiên, chất hóa học .không, ông phải thú nhận với đi: “Có phải ăn bát phở khoan khoái quá, phải không? Xét lập luận trên, ta thấy: Luận p: “Thịt mềm, bánh dẻo, lại thấy cay cay gừng, cay cay hạt tiêu, cay cay ớt; lại thấy 74 74 thơm nhè nhẹ thơm hành hoa, thơm hang hắc thơm rau thơm, thơm dìu dịu thơm thịt bò tươi mềm .rồi hòa hợp tất vị lại, nước dùng lừ đi, cách hiền lành, êm dịu, cách thành thực, thiên nhiên, chất hóa học”. Đưa đên kết luận r: “ông phải thú nhận với đi: “Có phải ăn bát phở khoan khoái quá, phải không?” [] Một bát phở vừa tái vừa chín ngon, chưa đủ để định giá trị hàng phở được; muốn biết chân giá trị nó, theo lời người biết ăn phở, phải thứ phở chín không thôi, phở chín mà ngon thật ngon đấy. Trật tự thành phần lập luận sau: Luận p1: “Một bát phở vừa tái vừa chín ngon, chưa đủ để định giá trị hàng phở được”. Luận p2: “muốn biết chân giá trị nó, theo lời người biết ăn phở, phải thứ phở chín không thôi”. Kết luận r: “phở chín mà ngon thật ngon đấy”. Kết luận r lập luận đứng sau luận cứ, với logic lập luận quy nạp. [] Cây chuối thái thật mỏng, cho vào chậu nước lã có đánh tí phèn, đặt vào đĩa, trông đăng ten trắng muốt; ngổ Canh kinh giới xanh màu ngọc thạch; rau thơm sẫm hơn, tía tô màu tím ánh hồng: tất thứ rau không cần phải ngửi thấy thơm thơm ngan ngát lên rồi, mà mát, mà mát quá! Trong lập luận, ta có: Luận p1: “Cây chuối thái thật mỏng, cho vào chậu nước lã có đánh tí phèn, đặt vào đĩa, trông đăng ten trắng muốt”. Luận p2: “ngổ Canh kinh giới xanh màu ngọc thạch”. Luận p3: “rau thơm sẫm hơn, tía tô màu tím ánh hồng” đứng trước. 75 75 Các luận dẫn đến kết luận tất yếu: “tất thứ rau không cần phải ngửi thấy thơm thơm ngan ngát lên rồi, mà mát, mà mát quá!”. Tương tự, ta bắt gặp cấu trúc theo logic quy nạp số ngữ liệu sau: [] Đương ngồi nhà nghe tiếng người đàn bà lanh lảnh rao: “Ai mua rươi! Ai mua rươi mua!” người ta thấy lòng tưng bừng có muôn đóa hoa cánh người ta vội vàng chạy cửa gọi mua: “Rươi! Rươi!”. Luận p: “Đương ngồi nhà nghe tiếng người đàn bà lanh lảnh rao: “Ai mua rươi! Ai mua rươi mua!”” đứng trước. Dẫn đến kết luận r: “người ta thấy lòng tưng bừng có muôn đóa hoa cánh người ta vội vàng chạy cửa gọi mua: “Rươi! Rươi!”” đứng sau. [] Lo cho học, vợ hỏi tiền làm giỗ; phắc đèn chưa trả; nhân tình dọa bỏ đi; cuối tháng, lại phải đến chủ nhà hỏi xem có lòng thuê hay không .bao nhiêu nỗi lo âu khốn nạn làm cho lòng người ta day dứt! p1: “Lo cho học, vợ hỏi tiền làm giỗ”. p2: “phắc đèn chưa trả”. p3: “cuối tháng, lại phải đến chủ nhà hỏi xem có lòng thuê hay không .” đứng trước. Đưa đến kết luận r: “bao nhiêu nỗi lo âu khốn nạn làm cho lòng người ta day dứt!”. [] Ngày xưa ngon có tiếng nhà Thủy, sau, nghe thấy nói bà cụ mẹ vợ Thủy đi, Thủy chơi bời cờ bạc, không chăm chút cửa hàng cũ nên ngày số khách vào ăn hàng đi. p1: “Ngày xưa ngon có tiếng nhà Thủy”. p2: “bà cụ mẹ vợ Thủy đi, Thủy chơi bời cờ bạc, không chăm 76 76 chút cửa hàng cũ” đứng trước. Và kết luận r: “mỗi ngày số khách vào ăn hàng đi” đứng sau. 3.3.3. Cấu trúc lập luận tổng phân hợp Cấu trúc lập luận theo kiểu tổng phân hợp câu ghép chiếm 0.8 % tổng số ngữ liệu khảo sát chiếm 1,4% tổng số lập luận đầy đủ thành phần. [] Nhưng thang bình dân hóa, ngày có bán cửa hiệu, chợ, hàng “cơm tám giò chả” bán chưa lấy làm đắt; vậy, thang chẳng lấy làm phổ thông. Trong ngữ liệu trên, ta có kết luận r đứng đầu: “bây thang bình dân hóa”. Luận p giải thích cho kết luận r đứng sau: “ngày có bán cửa hiệu, chợ, hàng “cơm tám giò chả” bán chưa lấy làm đắt”. Luận p kết luận r nói lại trở thành luận để dẫn đến kết luận R đứng cuối lập luận: “thang chẳng lấy làm phổ thông”. Như vậy, câu ghép có cấu tạo lập luận dạng tổng phân hợp. Đây ba trường hợp câu ghép có cấu trúc tổng phân hợp tổng số 355 ngữ liệu mà tiến hành khảo sát. [] Thực ra, người gái mạnh vô cùng, dám nói xấu ra, người gái tin vào đẹp rồi; mà tin vào đẹp mình, nói thế, âu cách làm duyên chồng thương hơn. Trong lập luận trên, kết luận r: “người gái mạnh vô cùng” đứng đầu. Luận p giải thích cho kết luận đứng liền sau: “tuy người gái tin vào đẹp rồi; mà tin vào đẹp mình, nói thế”. 77 77 Kết luận chung R nêu cuối lập luận là: “âu cách làm duyên chồng thương hơn”. [] Ờ, từ hôm Tết đến vợ chồng túi bụi, người lo lễ, người lo tiếp khách, vợ chồng quên nhìn mặt nhau. Trong lập luận trên, kết luận r: “ra từ hôm Tết đến vợ chồng túi bụi” đứng trước. Luận p: “người lo lễ, người lo tiếp khách” đứng sau. Từ kết luận r luận p suy kết luận R: “vợ chồng quên nhìn mặt nhau”. Kiểu lập luận tổng phân hợp thường gặp đời sống, đặc biệt văn nghị luận hay văn túy cung cấp kiến thức, cung cấp trải nghiệm, cảm nhận, quan điểm nhận định. Trong đó, thành phần r, p, q, R hiển thị tường minh. Văn Miếng ngon Hà Nội không đặc trưng thể loại Kí cung cấp, trình bày điều”mắt thấy tai nghe” cách trực tiếp. Dù cấu trúc tổng phân hợp xuất không nhiều, cụ thể ba ngữ liệu câu ghép phần qua việc khảo sát, thấy rằng, văn nói riêng văn Kí Vũ Bằng nói chung, cấu trúc lập luận quy nạp diễn dịch ưu tiên cả. Một phần tính chất kiểu loại văn bản, phần văn phong tác giả, đưa nhận định cố gắng chứng minh, lí giải hay đưa thông tin hướng đến kết luận chủ chốt cho vấn đề nói đến. TIỂU KẾT Ở chương 3, khóa luận vận dụng lí thuyết nêu để cấu trúc lập luận, tỉ lệ, đặc điểm cấu trúc lập luận dựa vào ba tiêu chí lớn. Về tính phức hợp lập luận, nhận thấy câu ghép xuất hai dạng lập luận lập luận đơn lập luận phức. Với tính chất nhanh 78 78 chóng, ngắn gọn, hàm súc thể loại kí văn Miếng ngon Hà Nội, lập luận đơn chiếm ưu so với lập luận phức. Điều định số lượng kết luận tường minh. Theo đó, khảo sát câu ghép dựa tiêu chí này, đưa kết luận thể loại kí nói chung văn Miếng ngon Hà Nội nói riêng có tần suất kết luận hàm lượng thông tin đề cập đến lớn, chiếm ưu thế. Về diện thành phần lập luận, thấy câu ghép có hai cấu trúc lớn lập luận đầy đủ thành phần lập luận có thành phần kết luận. Lập luận đầy đủ thành phần lập luận nêu thành phần kết luận lại phân chia tiếp thành số dạng khác dựa số lượng luận cứ, kết luận dựa tính chất hàm ẩn hay tường minh kết luận lập luận. Dựa vào tiêu chí cụ thể này, loại lập luận đầy đủ thành phần chiếm tỉ lệ cao (62,2%). Về vị trí thành phần lập luận, thấy câu ghép có ba loại cấu trúc cấu trúc diễn dịch, cấu trúc quy nạp cấu trúc tổng phân hợp. Tuy nhiên, dạng lập luận có tỉ lệ cụ thể khác nhau. Trong đó, loại lập luận tổng phân hợp chiếm tỉ lệ nhỏ. Cấu trúc lập luận diễn dịch chiếm gần 1/3. Đại đa số lập luận quy nạp. Điều lần nhấn mạnh đặc trưng tường minh thông tin cách lập luận văn nghệ thuật để đưa kết luận, cần có hệ thống chứng minh, diễn giải cho nó, nói khác đi, trình bày thông tin không để dư thừa mà hướng đến kết luận tường minh hàm ẩn. 79 79 KẾT LUẬN 1. Vũ Bằng nhà văn lại dấu ấn lòng độc giả sáng tác mang đậm dấu ấn nghệ thuật riêng biệt. Nếu trước Cách mạng, Vũ Bằng xem bút vững vàng, có sắc làng văn, làng báo sau chuyển vào miền Nam, nhà văn lần tô đậm dấu ấn tiếp tục sáng tác nghệ thuật với loạt tác phẩm viết quê hương, nói nỗi nhớ. Sự gián cách thời gian không gian thiệt thòi lớn tác giả khôn nguôi nỗi nhớ Hà Nội, âu may mắn cho văn học Việt Nam lẽ từ nỗi nhớ khó gọi thành tên, khó dựng thành hình giúp Vũ Bằng sáng tác tác phẩm có giá trị không văn học nói riêng mà mang giá trị văn hóa. Trong suốt thời gian xa Hà Nội, Vũ Bằng tìm đến văn chương nghệ thuật lần gửi gắm tâm điều quan trọng nhà văn giữ vững vàng sắc riêng mà thế, ngôn ngữ văn chương đạt đến độ chín đầy, trọn vẹn. Miếng ngon Hà Nội tác phẩm đông đảo bạn đọc biết đến với tư cách tác phẩm kí xuất sắc. Nghiên cứu tác phẩm văn học dựa lí thuyết ngôn ngữ đường giải mã văn nghệ thuật khoa học đáng tin cậy nhất, đặc biệt văn hướng đến thực sống. Lựa chọn lí thuyết ngữ nghĩa lập luận để tiến hành khảo sát ngữ liệu toàn câu ghép tác phẩm Miếng ngon Hà Nội, kì vọng vào việc phân tích, đánh giá tác phẩm văn học cụ thể dựa ngôn từ cấu trúc câu diện văn bản. Việc khảo sát văn xem hệ thống ngữ liệu không đưa thông tin, kết tổng hợp từ khảo sát nhỏ lẻ mà thể phong cách nghệ thuật người sáng tác tác phẩm. Cùng hướng tới việc giải mã tác phẩm, có nhiều đường mà dựa lí thuyết ngôn ngữ đường ấy. Từ 80 80 điều phân tích, lí giải, nhận thấy khóa luận đạt kết đặt sau: - Thống kê, phân loại 355 câu ghép toàn văn Miếng ngon Hà Nội tác giả Vũ Bằng. - Từ việc khảo sát câu ghép góc độ ngữ nghĩa, thấy phong phú tình phản ánh tác phẩm tình cảm đa chiều tác giả Vũ Bằng trước ngon Hà Nội. - Từ việc khảo sát câu ghép góc độ lập luận, thấy chặt chẽ tính thuyết phục nhận xét Vũ Bằng Miếng ngon Hà Nội. Qua đó, thấy tác phẩm tác phẩm giàu tính khoa học. 2. Nghiên cứu tác phẩm Miếng ngon Hà Nội góc độ lí thuyết ngữ nghĩa lập luận không giúp nắm đặc sắc nội dung nghệ thuật viết kí Vũ Bằng mà quan trọng qua khảo sát ngữ liệu, định hướng đường đọc – hiểu tác phẩm văn học dựa vào sở ngôn ngữ đường nguyên thủy, khoa học nhất. Ngôn ngữ nói chung cấu trúc câu xét ngữ nghĩa lập luận nói riêng lí thuyết phức tạp, nhiều tầng bậc mang tính chất phương tiện để lí giải tác phẩm. Đó sở giúp thấy hay, đẹp nghệ thuật văn chương. Trở lại với tác phẩm Miếng ngon Hà Nội, dựa lí thuyết cấu trúc ngữ nghĩa lập luận, kì vọng việc làm sáng rõ vẻ đẹp ngôn từ khả sáng tạo câu chữ tác giả việc xây dựng tác phẩm kí đưa thông tin để thuyết phục, hấp dẫn độc giả. Đồng thời, dựa sở lí thuyết ngữ nghĩa lập luận, lấy làm tảng giải mã tác phẩm đề xuất, giới thiệu hướng tiếp cận tác phẩm Miếng ngon Hà Nội. Chúng hi vọng bước khởi đầu để mở rộng việc nghiên cứu, tìm hiểu tác phẩm kí nói riêng tác giả Vũ Bằng nói chung dựa thành tựu lí thuyết ngôn ngữ. 81 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Minh Toán (chủ biên) – Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình ngữ 2. pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Bùi Thị Sơn Khanh (1985), Luận án Tìm hiểu câu ghép qua “Truyện 3. kí” Nguyễn Thi, Đại học Sư phạm Hà Nội. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 4. Hà Nội. Đỗ Hữu Châu – Đỗ Việt Hùng (2008), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb 5. Đại học Sư phạm Hà Nội. Đỗ Hữu Châu (chủ biên) – Bùi Minh Toán (2012), Đại cương ngôn ngữ 6. học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Nguyễn Thị Bình (2012), Luận án Tìm hiểu dạng lập luận 7. 8. danh ngôn (trên ngữ liệu tiếng Việt), Đại học Sư phạm Hà Nội. Hoàng Phê (chủ biên) (2013), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học – Từ bình diện hệ thống đến hoạt 9. động, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 82 82 [...]... thấy khía cạnh câu chữ, ngữ nghĩa và cách lập luận độc đáo của tác giả để triển khai đề tài nghiên cứu về cấu trúc ngữ nghĩa và cấu trúc lập luận trong câu ghép – loại câu được sử dụng hầu hết và tạo hiệu ứng thu hút trong toàn bộ tác phẩm Miếng ngon Hà Nội 27 27 Chương 2 CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA TRONG CÂU GHÉP (QUA TÁC PHẨM MIẾNG NGON HÀ NỘI CỦA VŨ BẰNG) 2.1 THEO LOẠI SỰ TÌNH MÀ CÁC VẾ TRONG CÂU GHÉP BIỂU HIỆN... trưng của thời tiết p2: “mỡ là yếu tố cần thiết” để hướng đến kết luận r “người ta ăn vào không thấy ngán” 1.3.2 Vị trí và sự hiện diện của các thành phần lập luận 1.3.2.1 Vị trí của các thành phần lập luận trong lập luận Luận cứ và kết luận là các thành phần của lập luận Trong một lập luận, kết luận có thể đứng ở vị trí đầu, vị trí giữa hoặc cuối của luận cứ - Kết luận đứng ở vị trí đầu trong lập luận. .. tính của các luận cứ trong một quan hệ lập luận Các chỉ dẫn lập luận bao gồm tác tử lập luận, kết tử lập luận và các dấu hiệu giá trị học 1.3.4.1 Tác tử lập luận Tác tử lập luận là một yếu tố khi được đưa vào một nội dung miêu tả nào đấy sẽ làm thay đổi tiềm năng lập luận của nó, độc lập với thông tin miêu tả vốn có của nó” (Đỗ Hữu Châu, tr 180) Ví dụ như hai tác tử đã rồi, mới thôi và một nội dung... nhà rán đậu vừa chín, bưng ra từng mẻ nhỏ dăm ba chiếc một, để nhà ngoài ngồi ăn (Câu ghép có quan hệ sự kiện – mục đích) 1.2 CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA Bình diện ngữ nghĩa là một trong ba bình diện cơ bản của câu Nó không tồn tại một cách biệt lập mà phối hợp với các bình diện khác Bình diện ngữ nghĩa của câu gồm hai thành phần nghĩa: nghĩa miêu tả và nghĩa tình thái Nghĩa miêu tả phản ánh hai thành tố của. .. trưng quan hệ và thực thể Cấu trúc nghĩa đó được thể hiện qua cấu trúc vị tố - tham thể Chính vì vậy, khi nói về cấu trúc nghĩa miêu tả thì chú trọng đến các loại vị tố, các loại tham thể và mối quan hệ giữa cấu trúc vị tố - tham thể với cấu trúc ngữ pháp của câu – cũng tức là mối quan hệ giữa các vai nghĩa với thành phần của câu Xét về nghĩa tình thái thì dựa vào các phương diện thể hiện của nó có thể... một luận cứ và một kết luận + Về vị trí của các vế trong câu ghép chính phụ: vế phụ thường đứng trước, vế chính đứng sau nhưng trong ngữ cảnh cụ thể, tùy thuộc vào vai trò của cấu trúc tin của câu mà vế phụ có thể đứng sau vế chính + Về các phương tiện nối kết các vế: câu ghép chính phụ chủ yếu sử dụng các cặp quan hệ từ để liên kết và biểu thị mối quan hệ nghĩa giữa các vế câu: ở dạng đầy đủ, câu ghép. . .Câu ghép đẳng lập (còn gọi là câu ghép song song, câu ghép liên hợp, câu ghép chuỗi, ) + Về quan hệ, câu ghép đẳng lập thường có hai vế câu trở lên, các vế o câu có quan hệ ngữ pháp bình đẳng với nhau + Về các phương tiện kết nối các vế câu : Để liên kết và biểu thị mối quan o hệ nghĩa giữa các vế, câu ghép đẳng lập sử dụng các từ nối Cụ thể là : các quan hệ từ, cặp quan hệ từ (và, với, cùng,... tường minh hay hàm ẩn, nguyên tắc lập luận đòi hỏi các thành phần lập luận phải làm sao cho người đọc người nghe có thể căn cứ vào những điều kiện, quy tắc nhất định như ngữ cảnh, ngôn cảnh, ngữ huống, để nhận ra được 1.3.3 Đặc tính của quan hệ lập luận Quan hệ lập luận là quan hệ giữa các luận cứ với nhau hoặc giữa các luận cứ với kết luận Giữa các luận cứ có quan hệ định hướng lập luận, có nghĩa là p,... văn, 1.4.2 Tác phẩm Miếng ngon Hà Nội của Vũ Bằng Vũ Bằng bắt đầu viết Miếng ngon Hà Nội tại Hà Nội vào mùa thu năm 1952, sau đó sửa chữa vào viết thêm tại Sài Gòn năm 1956, 1958, 1959 Tác phẩm gồm 17 chương viết về các món ngon của Hà Nội Có thể nói, Vũ Bằng sinh sống tại đô thị Sài Gòn suốt từ cuối năm 1954 cho đến lúc qua đời (1984) nhưng tác giả luôn bị một nỗi khốn khổluôn đeo bám, hành hạ, làm... BẰNG) 2.1 THEO LOẠI SỰ TÌNH MÀ CÁC VẾ TRONG CÂU GHÉP BIỂU HIỆN Nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa trong câu ghép, chúng tôi tập trung vào mối quan hệ giữa các sự tình mà các vế trong câu ghép biểu hiện Mỗi câu ghép biểu hiện ít nhất hai sự tình và dù các sự tình trong câu ghép cùng loại hay khác loại thì khi nằm trong phạm vi một câu ghép thì các sự tình luôn liên kết với nhau theo một quan hệ nào đó để biểu

Ngày đăng: 17/09/2015, 19:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

  • 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5. ĐÓNG GÓP CỦA KHÓA LUẬN

  • 6. CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1.1. CÂU GHÉP

  • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của câu ghép

  • 1.1.2. Các loại câu ghép

  • 1.2. CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA

  • 1.2.1. Nghĩa miêu tả và cấu trúc nghĩa miêu tả của câu

  • 1.2.2. Nghĩa tình thái của câu

  • 1.3. CẤU TRÚC LẬP LUẬN

  • 1.3.1. Khái niệm lập luận

  • 1.3.2. Vị trí và sự hiện diện của các thành phần lập luận

  • 1.3.3. Đặc tính của quan hệ lập luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan