Một số biện pháp giúp học sinh tiếp thu hiệu quả truyền thuyết truyện an dương vương và mị châu, trọng thủy (ngữ văn 10, tập 1, chương trình cơ bản)

19 525 0
Một số biện pháp giúp học sinh tiếp thu hiệu quả truyền thuyết truyện an dương vương và mị châu, trọng thủy (ngữ văn 10, tập 1, chương trình cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TIẾP THU HIỆU QUẢ TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU, TRỌNG THỦY (NGỮ VĂN 10, TẬP 1, CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN) Người thực hiện: Phạm Hương Diệu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Tích hợp kiến thức vào giảng dạy 2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng hình ảnh trực quan 2.3.3 Biện pháp 3: Kiểm tra đánh giá cuối học 2.3.4 Giáo án minh họa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Mỗi môn học, mỗi một lĩnh vực có một sứ mệnh riêng nó Đi sâu vào đời sống tình cảm người, làm giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn, nhạy cảm cho tâm hồn, cho trái tim mỗi người rung lên sứ mệnh văn chương Thực văn chương một môn học có ý nghĩa quan trọng đời sống Tuy nhiên năm trở lại đây, nhiều phương tiện thông tin đại chúng ta nhận thấy một thực trạng đáng buồn việc dạy học Ngữ văn Nhiều giáo viên chưa chú trọng đến việc tiếp thu, vận dụng kiến thức học sinh việc cho người học mợt đường tích cực chủ đợng để thu nhận kiến thức, lên lớp với học sinh một diễn thuyết Bên cạnh đó, học sinh biết rung đợng trước một tác phẩm văn chương hay, lơ kiến thức bộ môn, hay suy luận chủ quan, sai kiến thức dẫn đến tượng nhiều học sinh chán học môn Ngữ văn, việc tiếp thu hạn chế Phụ huynh học sinh không tha thiết với việc học văn em, sắn sàng đầu tư vào môn Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh, lại xem thường môn Ngữ văn Trong xã hội nay, mơn khối C chú trọng, nên tình trạng học văn chất lượng mơn Ngữ văn khơng cao Trước tình trạng đó, vị trí một giáo viên giảng dạy Ngữ văn, thân thiết nghĩ cần có sáng tạo, đổi cách giảng dạy, truyền đạt kiến thức đến học sinh Dòng chảy văn học Việt Nam từ khứ đến tại, có thể hình dung từ văn học dân gian, văn học trung đại đến văn học đại Mỗi văn học có đặc điểm, đặc trưng riêng nên cách tiếp cận tác phẩm thuộc thời kỳ văn học đó khác Trong sáng kiến kinh nghiêm này, người viết đề cập đến việc giảng dạy văn học dân gian, cụ thể văn Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy, thuộc thể loại truyền thuyết Có thể thấy tác phẩm nghệ nhân dân gian xưa, đời từ lâu cách xa cuộc sống Điều khiến cho học sinh khó tiếp cận văn Vậy phải tổ chức tiết học giảng dạy đề giúp em tiếp thu hiệu đồng thời khơi gợi niềm say mê, rung cảm học sinh dạy văn học dân gian điều quan tâm Công cuộc đổi đất nước diễn sôi động lĩnh vực đời sống Môn Ngữ văn nhà trường cần đổi nội dung phương pháp giảng dạy, học tập thầy trò Việc tích hợp mơn học khác việc học Ngữ văn giúp am hiểu kì diệu mỡi văn văn chương Trong q trình đó, mỡi người giáo viên cần nắm vững chun mơn dạy, đờng thời cần tích lũy, tìm tịi, học hỏi kiến thức bộ môn khác để giảng sáng tạo, thu hút học sinh, giúp học sinh thêm yêu thích mơn học Truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy một tác phẩm hay với học sâu sắc với độc giả Hiện chưa có tài liệu nghiên cứu sâu vào vấn đề khai thác truyền thuyết theo hướng Từ lý trên, lựa chọn đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh tiếp thu hiệu truyền thuyết “ Truyện An Dương Mị Châu, Trọng Thủy” (Ngữ văn 10, tập 1, chương trình bản) 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, người viết muốn chia sẻ cách tiếp cận giải mã một tác phẩm văn học cá nhân, bên cạnh đó trình nghiên cứu tác phẩm giúp cho người viết học hỏi kiến thức môn học khác, rèn luyện kĩ nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian, cụ thể tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết, 12 thể loại văn học dân gian Với việc tìm hiểu truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy từ góc đợ lờng ghép, tích hợp kiến thức Địa lý, Lịch sử, người viết mong muốn đưa một cách tiếp việc đọc hiểu văn Thay giảng dạy kiến thức đơn sách giáo khoa, việc tích hợp kiến thức Địa lý, làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội với quần thể di tích lịch sử lâu đời gờm đền thờ An Dương Vương, am thờ công chúa Mị Châu, đền thờ Cao Lỡ, giếng Ngọc, vịng thành Cổ Loa chạy dài cánh đồng lễ hội Cổ Loa hàng năm có ý nghĩa quan trọng, giúp học sinh nắm sâu hơn, ghi nhớ tốt kiến thức trọng tâm học, hiểu thêm nét văn hóa dân tợc Đờng thời việc tích hợp kiến thức Lịch sử nước Âu Lạc, vua An Dương Vương xây dựng đất nước, giúp học sinh thấy cốt lõi lịch sử câu chuyện truyền thuyết khúc xạ qua hình tượng nghệ thuật đậm màu sắc thần kì Việc tích hợp liên hệ nhiều kiến thức mơn học khác giúp học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng việc học môn theo đúng xu hướng đổi kì thi THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm lấy đối tượng nghiên cứu truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy, sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, nhà xuất giáo dục năm 2006, chương trình 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành sáng kiến kinh nghiệm, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết (Tham khảo sách, báo, tài liệu, tạp chí có liên quan đến đề tài) - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin (Từ thực tế giảng dạy thân dự đồng nghiệp) - Phương pháp thống kê xử lý số liệu NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận Đã có mợt dịng sơng chảy theo chiều dài đất nước tháng năm Từ cội nguồn thiêng liêng dân tợc, dịng sơng bền bỉ thấm sâu vào lịng đất mẹ, lặng lẽ bời đắp văn hóa phù sa cho làng quê đất Việt, nuôi dưỡng đời sống tâm hờn người Việt Ấy dịng sơng văn học dân gian ngào, sáng, chân chất, dân dã mà thấm đượm ân tình, đạo nghĩa, thủy chung Và thơng qua hình thức truyền miệng, từ đời nối tiếp đời khác, sáng tác văn học dân gian sống mãi, trường tồn sâu thẳm kí ức mỡi người chúng ta Ngay từ xa xưa văn học dân gian vốn nghiên cứu một cách nghiêm túc Văn học dân gian; văn hoá dân gian sáng tác để định hướng cho mộT nhóm người đó hình thành theo truyền thống nhóm người, thành viên phản ứng chờ đợi, niềm hi vọng cộng đồng biểu tương ứng với nó nhận thức xã hội văn hoá Các quy tắc giá trị truyền đạt qua truyền miệng, mô đường khác Hình thức nó ngơn từ, âm nhạc vũ đạo, trò chơi, thần thoại phong tục nghi lễ, nghề thủ công kiến trúc loại nghệ thuật khác Một thể loại quan trọng văn học dân gian truyền thuyết truyền thuyết gì? Vì truyền thuyết lại sách giáo khoa THPT trang trọng đưa vào phần vây? Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái đợ cách đánh giá nhân dân kiên nhân vật lịch sử kể Trong truyền thuyết nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ hay nói cách khác truyền thuyết có “cái lõi lịch sử” [1] Nằm lộ trình đổi đờng bợ phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng, Bợ GD-ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, đó tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” một vấn đề cần ưu tiên [9] Thế dạy học "tích hợp, liên mơn"? Dạy học tích hợp, liên mơn xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải một vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hợi, địi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều mơn học Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên mơn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng [9] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Khi tìm hiểu văn học Việt Nam, chúng ta biết VHDG bộ phận hợp thành văn học dân tộc: VHDG văn học viết Trong chương trình ngữ văn nhà trường phổ thông, VHDG chiếm thời lượng không nhỏ chương trình ngữ văn 10 học kì Tuy nhiên VHDG phong phú nợi dung, thể loại nên lớp người giáo viên khó có thể nói hết hay đẹp văn học dân gian Việt Nam vịng mợt đến hai tiết học Thời lượng dành cho mỗi học chương trình Ngữ văn 10 nói chung thời lượng dành cho phần văn học dân gian hạn chế tác phẩm văn học, học sinh cần học thêm nội dung Tiếng Việt kỹ cần thiết để tạo lập văn nghị luận xã hội nghị luận văn học Để hướng tới phát triển lực toàn diện cho học sinh Để hoàn thành chương trình đúng tiến đợ, khơng cắt xén chương trình, địi hỏi người giáo viên giảng dạy phải đảm bảo tuân thủ nghiêm thời gian cho mỡi Chính tìm hiểu mợt tác phẩm văn học, giáo viên tập trung vào nợi dung chính, để học sinh nhanh chóng nắm vững kiến thức trọng tâm không đủ thời gian để liên hệ mở rộng so sánh nhiều vấn đề có liên quan đến học Điều khiến học trở nên đơn điệu, nhàm chán, học sinh dễ hứng thú tiếp xúc văn bản, cuối dẫn đến tiếp thu hiệu không cao Theo phân phối chương trình Ngữ văn 10 THPT hành, truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy dạy tiết học (tương đương thời gian 90 phút) Đây văn quen thuộc với học sinh, nhiên vào phân tích tác phẩm học sinh tiếp cận tác phẩm chưa sâu sắc Giáo viên giảng dạy, ngại sử dụng công nghệ thơng tin thiết kế học nên hình thức dạy học chay khiến học đơn điệu, học sinh không chú ý học, chưa nắm vững nội dung học Cụ thể kiến thức thiếu hụt, chí sai hồn tồn học sinh sau học xong văn bản: - Không tóm tắt cốt truyện, ghi nhớ thiếu nội dung, chi tiết quan trọng tác phẩm - Nhầm lẫn Vua Hùng Vương An Dương Vương, nhầm lẫn Mị Châu Mị Nương - Không nắm cốt lõi lịch sử truyền thuyết - Không nắm nợi dung văn bản, ý nghĩa biểu tượng hình ảnh tác phẩm Chưa hiểu rõ rút học cho thân sau học xong tác phẩm Từ thực tế cho thấy, văn hay có thể liên hệ, tích hợp nhiều kiến thức mà giáo viên lên lớp dạy học theo kiểu truyền thống gắn với phấn trắng bảng đen, học sinh ghi nhớ nội dung học không sâu sắc Học sinh dễ nhàm chán khơng cịn hứng thú tìm hiểu khám phá chiều sâu tác phẩm văn học 2.3 Giải vấn đề 2.3.1 Biện pháp 1: Tích hợp kiến thức vào giảng dạy Tích hợp kiến thức Địa lí, cụm di tích làng Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nợi; Lịch sử nhà nước Âu Lạc; Giáo dục quốc phòng an ninh Giáo dục công dân để dạy “Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” Dự án thực một tác phẩm văn học dân gian chương trình Ngữ văn 10, tập có nhiều thuận lợi trình thực hiện: + Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy một văn thuộc thể loại truyền thuyết (là 12 thể loại Văn học dân gian Việt Nam) Thể loại học sinh làm quen chương trình Ngữ văn củng cố Khái quát văn học dân gian Việt Nam (Ngữ văn 10), nên bước đầu em nắm khái niệm đặc trưng thể loại + Trong dự án lồng ghép kiến thức Lịch sử lớp ( Bài 14: Nước Âu Lạc) học sinh học, với đó nội dung Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam (Bài14, Lịch sử 10) học sinh học nên có liên hệ, giúp học sinh tránh khỏi bỡ ngỡ tích hợp kiến thức + Đối với mơn Địa lý, Quốc phịng an ninh giáo dục công dân, có kiến thức liên quan đến việc dựng nước, giữ nước trách nhiệm mỗi công dân quốc gia, dân tợc Theo phân phối chương trình, học diễn tiết Tơi vận dụng, tích hợp kiến thức tiết học Cụ thể gồm hoạt động: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần Tiểu dẫn (Tìm hiểu chung thể loại truyền thuyết vài nét khái quát Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy.) - Ở phần tập trung vào nội dung sau: + Đặc trưng truyền thuyết + Giá trị ý nghĩa truyền thuyết + Môi trường sinh thành, biến đổi, diễn xướng truyền thuyết: sinh hoạt văn hóa tinh thần dân gian lễ hợi, di tích lich sử - liên quan đến kiện lịch sử, nhân vật lịch sử mà truyền thuyết nhắc đến (văn hóa vật chất) + Khung không gian, thời gian bối cảnh đời truyền thuyết + Tên văn truyện + Tóm tắt nội dung câu chuyện với kết cấu gồm phần: Vua An Dương Vương xây thành câu chuyện nước Lưu ý: Hai ý trọng tâm Ý thứ cần thiết để học sinh nhận rõ: mối liên hệ khăng khít văn học dân gian với văn hóa dân gian (văn học dân gian tồn lưu hành sinh hoạt văn hóa dân gian) Do tín ngưỡng địa tôn thờ anh hùng, người có công với đất nước nên để suy tôn An Dương Vương, dân gian sáng tạo nhân vật Mị Châu câu chuyện mối tình nhẹ dạ, mù quáng nàng, sử dụng câu chuyện đó để làm mờ nguyên nhân nước thực liên quan đến An Dương Vương - Giáo viên tích hợp kiến thức Địa lý làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội (Bài 31, Địa lý 12: Vấn đề phát triển thương mại du lịch) + Huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố 15 km phía Bắc + Di tích thành Cổ Loa cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 17 km phía Tây Bắc thủ thứ Việt Nam, sau Phong Châu (tỉnh Phú Thọ - thủ đô thời vua Hùng) có tiềm du lịch cịn giữ mợt quần thể di tích lịch sử văn hóa lâu đời, có giá trị mà truyền thuyết nhắc đến: Đó đền thờ Thục Phán An Dương Vương, am bà Chúa Mị Châu, đường Mèn (nơi phát hàng vạn mũi tên đồng, vũ khí Vua Thục), câu ca dao lưu truyền: Ai qua huyện Đông Anh Ghé thăm phong cảnh Loa thành Thục Vương Cổ Loa thành cũ khác thường Trải bao năm tháng dấu thành ghi + Vua Thục đắp thành Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội) rợng đến nghìn trượng, xốy trịn hình trơn ốc, nên gọi Loa Thành + Lễ hội Cổ Loa diễn từ ngày đến ngày 16 tháng giêng hàng năm * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Đọc hiểu văn Tìm hiểu nhân vật vua An Dương Vương - Ở phần tập trung vào nội dung sau: + Ý thức đề cao cảnh giác, tinh thần trách nhiệm An Dương Vương trước vận nước (xây thành, chế tạo vũ khí) + Sự cảnh giác vua An Dương Vương - Giáo viên tích hợp kiến thức Lịch sử nước Âu Lạc vua An Dương Vương (Bài 14, Lịch sử 6: Nước Âu Lạc) (Bài 14, Lịch sử 10: Các quốc gia cổ đại đất nước Việt Nam) + Vua An Dương Vương tên thật Thục Phán – thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt, vị vua lập nên nước Âu Lạc vị vua cai trị nhà nước Niên đại cai trị vua An Dương Vương từ kỉ III TCN (208 TCN) – 179 TCN + Sau đánh bại vua Hùng thứ 18 Văn Lang Thục Phán sát nhập lãnh thổ Văn Lang lãnh thổ bợ tợc ( bợ tợc Âu Việt) hình thành nên nhà nước Âu Lạc (Sự kết hợp người Âu Việt người Lạc Việt) Thục Phán lên vua lấy Niên hiệu An Dương Vương, đóng đô Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội) Nhà nước Âu Lạc mở rợng mặt lãnh thổ, hồn chỉnh bộ máy nhà nước có quân đội mạnh, có vũ khí tốt, thành Cổ Loa kiên cố nên đánh thắng cuộc xâm lược lần thứ Triệu Đà năm 179 TCN + Sau vua An Dương Vương thất bại trước nước Nam Việt Triệu Đà Nhà nước Âu Lạc nhà nước thứ nước ta, sau nhà nước Văn Lang Vua Hùng Vua Hùng Vương đóng đô Việt Trì – Phú Thọ, Vua An Dương Vương chọn Phong Khê (Cổ Loa – Đông Anh – Hà Nội) làm đất đóng vì: trung tâm đất nước, cư dân đông đúc, gần sông lớn, thuận lợi cho việc lại… - Sau kết thúc phần tìm hiểu vua An Dương Vương, giáo viên tích hợp kiến thức Giáo dục quốc phịng an ninh (Bài 3, lớp 11, Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia; Bài 9, lớp 12: Trách nhiệm học sinh với nhiệm vụ bảo vệ an ninh tổ quốc) kiến thức Giáo dục công dân (bài 14, lớp 10: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc) để giáo dục học sinh lịng u nước, lịng tự hào dân tợc, cảnh giác trước âm mưu lực thù địch, tích cực phục vụ lợi ích Tổ quốc, góp phần xây dựng bảo vệ đất nước thời hợi nhập 2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng hình ảnh trực quan Lý luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin khẳng định: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - Đó đường nhận thức chân lý, nhận thức khách quan” Các môn khoa học khác xây dựng cách phương tiện dạy học như: sơ đồ, biểu đồ, dụng cụ thí nghiệm, thực hành,… phương tiện phát huy tác dụng trình dạy học Phương pháp dạy học trực quan phương pháp mà giáo viên sử dụng phương tiện dạy học tác động trực tiếp đến quan cảm giác học sinh nhằm đạt hiệu trình dạy học Trong phương pháp trực quan có nhiều hình thức trực quan khác nhau: tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, băng hình, sử dụng cơng nghệ thơng tin, tham quan, kịch Vì việc sử dụng phương pháp trực quan cần thiết thiếu Sử dụng phương pháp trực quan sẽ: - Làm cho tri thức phổ biến tự nhiên, xã hội, mang tính khái, trừu tượng, lí luận đậm nét thực hóa - Giúp học sinh lĩnh hội thông tin vật, tượng cách xác, đầy đủ, mở rộng, kiểm tra đánh giá tri thức lĩnh hội - Giúp học sinh có cách nhình nhận, đánh giá đắn vấn đề diễn đặc biệt vấn đề xã hội diễn xung quanh sống họ Từ hình thành học sinh quan niệm sống, ý thức sống dựa sở nhận thức, vận dụng quy luật khách quan chuẩn mực xã hội Trong trình giảng dạy học, tơi trình chiếu mợt số hình ảnh liên quan đến nội dung dung học: Bản đờ huyện Đơng Anh, di tích Cổ Loa, đền thờ An Dương Vương, tượng đá Mị Châu, lễ hội Cổ Loa, hình ảnh liên quan nhà nước Âu Lạc, trách nhiệm niên đất nước (Phụ lục kèm theo) 2.3.3 Biện pháp 3: Kiểm tra đánh giá cuối học Cách thức: Quá trình kiểm tra đánh giá thực dạng viết Sử dụng tập trắc nghiệm khách quan vào phút cuối để đánh giá mức độ tiếp thu học sinh Nội dung: Giáo viên đưa phiếu câu hỏi trắc nghiệm gồm câu liên quan đến nội dung học, đánh giá lực, khả học sinh qua việc trả lời câu hỏi 2.3.4 Giáo án minh họa Tuần Tiết 8: Đọc văn: TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY (Truyền thuyết) I MỤC TIÊU Sau học, HS đạt được: 1.Kiến thức - Hiểu Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy mợt cách giải thích trí tưởng tượng dân gian nguyên nhân việc nước Âu Lạc nhằm nêu lên học lịch sử việc dựng nước giữ nước - Nắm đặc trưng truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng, phản ánh quan điểm đánh giá, thái đợ tình cảm nhân dân kiện lịch sử nhân vật lịch sử 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích truyện dân gian để hiểu đúng ý nghĩa hư cấu nghệ thuật truyền thuyết - Đọc hiểu văn 3.Thái độ - Bài học lịch sử ý thức đề cao cảnh giác với âm mưu kẻ thù xâm lược công cuộc giữ nước, đặc biệt cần đặt bối cảnh vừa cần hội nhập giới vừa phải giữ vững an ninh, chủ quyền đất nước - Lòng yêu nước tự hào di tích dân tộc - Ý thức tự học say mê môn học Định hướng hình thành lực - Năng lực giao tiếp: nghe, nói, đọc, viết - Năng lực tiếp nhận văn tạo lập văn - Năng lực đọc - hiểu nội dung cảm thụ văn học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 1, Sách giáo viên ngữ văn 10 tập - Tài liệu tích hợp - Máy chiếu, máy tính bải giảng điện tử bao gờm tranh, ảnh tài liệu liên quan đến nội dung học (bản đồ Loa Thành, lễ hội Cổ Loa, đền thờ An Dương Vương, am thờ công chúa Mị Châu, giếng Ngọc, đền thờ Cao Lỗ ) Chuẩn bị học sinh - Soạn - Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Kiểm tra cũ (Khơng) Tiến trình học GV dẫn vào bài: Tôi kể chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi đồ đắm bể sâu Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy một câu chuyện có sức hấp dẫn lưu truyền dân gian buổi đầu lịch 10 sử dân tộc – một câu chuyện vừa mang nét thực, vừa mang nét huyền thoại thời Âu Lạc HOẠT ĐỘNG (20p) HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU TIỂU DẪN (1) Mục tiêu: HS nắm + Đặc trưng truyền thuyết + Giá trị ý nghĩa truyền thuyết + Môi trường sinh thành, biến đổi, diễn xướng truyền thuyết + Tên văn truyện + Tóm tắt nội dung câu chuyện (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, vấn đáp, tích hợp (3) Hình thức tổ chức hoạt đợng: Trong lớp (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, SGK, bảng, phấn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Giao nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn HS tìm hiểu kiến thức học qua việc đọc mục Tiểu dẫn Ở mục Tiểu dẫn, HS phải trả lời câu hỏi sau: CH: Thế thể loại truyền thuyết Các đặc trưng truyền thuyết? CH: Theo em, môi trường sinh thành, biến đổi diễn xướng truyền thuyết gì? CH: Ngồi Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy, truyền thuyết có kể nào? CH: Tóm tắt văn ? HS: HS đặt SGK, viết, soạn bàn HS đọc mục tiểu dẫn SGK Bước Thực nhiệm vụ GV: Ghi ngắn gọn câu hỏi bảng HS: Chủ đợng tìm câu trả lời, ghi ý tìm giấy Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo NỘI DUNG CHÍNH I Tìm hiểu chung: Giới thiệu chung truyền thuyết: a Đặc trưng: - Là tác phẩm tự dân gian kể kiện nhân vật lịch sử - Hòa quyện yếu tố lịch sử yếu tố tưởng tượng thần kì b Môi trường sinh thành, biến đổi diễn xướng: - Lễ hội tưởng niệm nhân vật kiện lịch sử có liên quan Truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu- Trọng Thủy: a Văn bản: kể: +Truyện Rùa Vàng - Lĩnh Nam chích quái (Những chuyện quái dị đất Lĩnh Nam) kỉ XV +Thục kỉ An Dương Vương Thiên Nam ngữ lục +Mị châu - Trọng Thủy - truyền 11 HS: Trình bày ý kiến HS khác bổ thuyết vùng Cổ Loa sung ý kiến thấy khơng phù hợp b Tóm tắt văn + (1) An Dương Vương xây chưa hoàn chỉnh thành, chế nỏ chiến thắng GV: Lắng nghe câu trả lời Triệu Đà GV tích hợp kiến thức Địa lý: Bản đờ, hình + (2) Triệu Đà cầu hơn, vua gả ảnh làng Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Mị Châu cho Trọng Thủy Nợi Quần thể di tích lịch sử văn hóa đền Trọng Thủy lấy cắp lẫy nỏ thần thờ An Dương Vương, am thờ Mị Châu, + (3) Triệu Đà lại phát binh xâm giếng Ngọc, đền thờ Cao Lỗ lược, An Dương Vương thất bại, chém Mị Châu, theo Rùa Vàng Chiếu hình ảnh minh họa xuống biển Sau đó chốt lại nội dung học + (4) Kết cục bi thảm Trọng Bước Phương án KTĐG Thủy, hình ảnh ngọc trai - nước GV yêu cầu HS trình bày bố cục văn giếng dựa theo phần tóm tắt HOẠT ĐỘNG (25p) ĐỌC HIỂU VĂN BẢN – TÌM HIỂU NHÂN VẬT VUA AN DƯƠNG VƯƠNG (1) Mục tiêu: Giúp HS phát - Những chiến công xây thành, chế nỏ, chiến thắng Triệu Đà lần một - Cơ đồ đắm biển sâu - Sự thất bại An Dương Vương (2) Phương pháp/Kĩ thuật : Vấn đáp, tích hợp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: lớp (4) Phương tiện dạy học: Máy chiếu, bảng, sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước Giao nhiệm vụ GV: Gv hướng HS đến cách phân tích nhân vật Ở phần này, HS phải trả lời câu hỏi sau: - CH: Nhân vật An Dương Vương lập nên chiến cơng nào? Q trình xây thành An Dương Vương miêu tả nào? - CH: Xây thành xong, Rùa Vàng từ biệt, An Dương Vương nói với Rùa Vàng? Qua đó, em có suy nghĩ An NỘI DUNG CHÍNH II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Nhân vật An Dương Vương a Những chiến công * Xây thành Cổ Loa: - Quá trình xây thành: + Thành đắp đến đâu lại lở đến đó + Lập đàn trai giới + Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh Giang giúp  xây thành xong nửa tháng 12 Dương Vương? - CH: Tại An Dương Vương lại dễ dàng chiến thắng kẻ thù xâm lược giai đoạn này? - CH: Vì An Dương Vương nhanh chóng thất bại thê thảm Triệu Đà cất quân xâm lược lần 2? - CH: Hành động điềm nhiên chơi cờ ung dung, cười “Đà không sợ nỏ thần sao?” ành động bên bờ biển lúc đường nói lên điều nhân vật này? - CH: Bài học nghiêm khắc muộn màng mà nhà vua rút gì? Khi nào?  Nhận xét: Quá trình xây thành gian nan, khó nhọc giống trình dựng nước * Chế nỏ thần: Khi Rùa Vàng từ biệt, An Dương Vương: + Cảm tạ Rùa Vàng + Băn khoăn“Nếu có giặc ngồi lấy mà chống?”  ý thức trách nhiệm cao an nguy đất nước tinh thần cảnh giác * Chiến thắng quân Triệu Đà: An Dương Vương chiến thắng HS: - Đọc kĩ nội dung văn quân xâm lược do: - Xác định nội dung câu trả lời + Có thành ốc kiên cố Bước Thực nhiệm vụ + Có nỏ thần kì diệu trăm phát HS: Suy nghĩ tìm câu trả lời dựa vào SGK trăm trúng + Đặc biệt có tinh thần cảnh GV: - Vừa đọc câu hỏi, ghi ngắn gọn yêu giác cao độ cầu lên bảng Định hướng gợi mở cho => An Dương Vương có ý thức HS đề cao cảnh giác, vị vua có trách Bước Thảo luận, trao đổi, báo cáo nhiệm, có hành động đúng đắn ý HS: Trả lời câu hỏi, hs khác lắng nghe, nghĩa với đất nước, hợp ý trời, hợp lòng dân bổ sung GV: Điểu khiển HS thảo luận ý kiến trả lời b “Cơ đồ đắm biển sâu” - Sự GV tích hợp kiến thức lịch sử: Giới thiệu thất bại An Dương Vương: vua An Dương Vương đời - Nguyên nhân thất bại: nhà nước Âu Lạc, kinh đô nước Âu + Chủ quan, lơ là, cảnh Lạc: Phong Khê (Cổ Loa) giác, không nhận dã tâm nham hiểm kẻ thù (Nhận lời Chiếu hình ảnh minh họa cầu hồ, cầu Triệu Đà) GV tích hợp kiến thức giáo dục quốc phòng + Chủ quan khinh địch, ỷ lại vào an ninh, giáo dục công dân lịng u vũ khí nước, lịng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ Tổ Nhận xét: quốc, cảnh giác với kẻ thù Trách nhiệm, Các sai lầm liên tiếp chứng tỏ vai trò học sinh nghiệp xây An Dương Vương tự đánh dựng bảo vệ đất nước thời kì hợi nhập Gv Ơng q chủ mở rợng vấn đề biển Đông, hai quần đảo quan, tự mãn, cảnh giác cao 13 Hoàng Sa Trường Sa nước ta thời độ, ko hiểu kẻ thù, không lo phòng bị nên tự chuốc lấy điểm bại vong (Bi kịch nước, bi Chiếu hình ảnh minh họa kịch gia đình) - Chốt lại nợi dung cần đạt Bước Phương án KTĐG Bài tập trắc nghiệm khách quan (GV phát phiếu câu hỏi, HS trả lời phút GV thu chấm trả vào buổi sau.) PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Họ tên: Lớp: Khoanh tròn vào đáp án đúng câu hỏi sau: Câu 1: Dòng sau nên nhận xét xác thể loại truyền thuyết? A Những câu chuyện lịch sử từ xa xưa kể lại B Những câu chuyện lịch sử tồn dân gian C Những câu chuyện có sử dụng yếu tố thần kì D Những câu chuyện huyền thoại có cốt lõi lịch sử Câu 2: Thành Cổ Loa thuộc huyện Hà Nội ngày nay? A Đông Anh B Gia Lâm C Thanh Trì D Sóc Sơn Câu 3: Đến Cổ Loa chúng ta không thấy? A Đền thờ An Dương Vương B Am thờ công chúa Mị Châu C Miếu thờ Trọng Thủy D Giếng Ngọc Câu 4: Ý nghĩa việc An Dương Vương thần linh giúp đõ xây thành? A Khẳng định việc làm An Dương Vương lòng trời, hợp lòng dân B Khẳng định việc làm An Dương Vương thấu tình, đạt lí C Khẳng định việc làm An Dương Vương nghĩa trừ thân D Khẳng định việc làm An Dương Vương táo bạo, phi thực tế Câu 5: Dòng sai lầm An Dương Vương câu chuyện? 14 A B C D Cả tin Mất cảnh giác Chủ quan Nhờ Rùa Vàng đánh giặc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Vận dụng phương pháp nghiên cứu vào thực tế giảng dạy tác phẩm, thấy kết khả quan so với phương pháp trước Cụ thể: - Tiết học sinh động hơn, khơi gợi hứng thú học tập học sinh - Học sinh ghi nhớ nội dung học sâu sắc - Học sinh cảm nhận được, hiểu học cuộc sống, ý nghĩa giáo dục điều mà tác giả dân gian gửi gắm - Tác phẩm văn học dân gian thực sốn lòng em Khảo sát lớp trực tiếp dạy: lớp 10A8 Sĩ số: 40 học sinh Qua khảo sát, nhận thấy 100% học sinh tiếp thu học tốt, kiến thức tích hợp từ môn khác giúp học sinh khắc sâu, ghi nhớ nội dung thông tin học Kết cụ thể sau: + Loại giỏi: 14 học sinh Chiếm 35% + Loại khá: 17 học sinh Chiếm 42,5% + Loại Trung bình: học sinh Chiếm 22,5% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận V " ăn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng tâm hồn dân tộc Việt Nam Qủa đúng vậy, văn học dân gian vừa bách khoa tồn thư đời sống, vừa mợt phương tiện giáo dục phẩm chất tốt đẹp người Tìm hiểu văn học dân gian chúng ta sống lại với hình ảnh lũy tre làng ngàn đời bao phủ, cánh đồng thơm đầy hương lúa, cánh cò trắng bay rập rờn câu hát dân ca; nghe lời khun chí tình mà lại nhẹ nhàng sâu lắng từ câu chuyện cổ, truyện cười…Trong nhịp sống khẩn trương bộn bề bao lo toan trăn trở người thời đại Đến với văn học dân gian trở cội nguồn dân tộc, sống bầu không khí dân gian, để tâm hờn thư thái trở lại Học ngữ văn để trau dời tình cảm thẩm mĩ nhân cách, phải hướng vào cuộc sống để vận dụng kiến thức để sống đúng, sống đẹp Học 15 Ngữ văn phải gắn liền với quan điểm văn hóa thực tiễn Việc đặt truyền thuyết vào môi trường sinh thành, diễn xướng lời minh giải cho di tích lịch sử, tăng thêm tính linh thiêng cho lễ hợi Giúp người học thấy vẻ đẹp văn học dân gian Việt Nam Việc vận dụng dạy học tích hợp vào giảng dạy Truyện An Dương Mị Châu, Trọng Thủy góp phần thay đổi phương pháp dạy học, tiếp cận văn khác với phương pháp truyền thống nhà trường bước đầu có hiệu định 3.2 Kiến nghị Đối với tổ nhóm chuyên môn trường tăng cường đổi nội dung họp nhóm chuyên mơn theo hướng tích hợp dạy học liên mơn Xây dựng nợi dung, chủ đề dạy học tích hợp đề dạy thử nghiêm, rút kinh nghiệm nội dung phương pháp Đối với Sở giáo dục, tiếp tục c̣c thi dạy học theo chủ đề tích hợp đồng thời lên kế hoạch, tổ chức hội thảo, bồi dưỡng lực dạy học tích hợp cho giáo viên có chất lượng hiệu Các trường Đại học xác định lực dạy học tích hợp cần đào tạo cho sinh viên sư phạm, xây dựng khung chương trình chi tiết cho việc đào tạo sinh viên Bợ Giáo dục đào tạo xây dựng khung chương trình theo hướng dạy học tích hợp mơn học mợt cách đờng bợ Cho in màu hình ảnh, tranh, ảnh liên quan đến nội dung học Biên soạn sách nợi dung dạy học tích hợp, đó có soạn mẫu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 19 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nợi dung người khác Phạm Hương Diệu 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngữ văn 10, tập 1, chương trình bản, Nhà xuất giáo dục, 2006 Phan Trọng Luận, Thiết kế giảng Ngữ văn 10, Nhà xuất giáo dục, 2006 Lịch sử 6, Nhà xuất giáo dục, 2008 Lịch sử 10, Nhà xuất giáo dục, 2008 Địa lí 12, Nhà xuất giáo dục, 2008 Giáo dục công dân 10, Nhà xuất giáo dục, 2008 Giáo dục quốc phòng an ninh 11, Nhà xuất giáo dục, 2008 Giáo dục quốc phòng an ninh 12, Nhà xuất giáo dục, 2008 Bài viết Website: http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/pho-vu-truong-go-roi-day-hoc-tich-hop-lienmon-210669.html 17 18 ... vào vấn đề khai thác truyền thuyết theo hướng Từ lý trên, lựa chọn đề tài: Một số biện pháp giúp học sinh tiếp thu hiệu truyền thuyết “ Truyện An Dương Mị Châu, Trọng Thủy? ?? (Ngữ văn 10, tập 1,. .. Một thể loại quan trọng văn học dân gian truyền thuyết truyền thuyết gì? Vì truyền thuyết lại sách giáo khoa THPT trang trọng đưa vào phần vây? Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật... Ngữ văn 10, tập có nhiều thu? ??n lợi trình thực hiện: + Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy một văn thu? ?̣c thể loại truyền thuyết (là 12 thể loại Văn học dân gian Việt Nam) Thể loại học sinh

Ngày đăng: 16/08/2017, 15:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Phạm Hương Diệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan