SKKN rèn luyện năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 10 qua hai văn bản đọc hiểu tấm cám, truyện an dương vương và mị châu trọng thủy (ngữ văn 10 tập 10)

81 8 0
SKKN rèn luyện năng lực tư duy phản biện cho học sinh lớp 10 qua hai văn bản đọc hiểu tấm cám, truyện an dương vương và mị châu   trọng thủy (ngữ văn 10   tập 10)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH LỚP 10 QUA HAI VĂN BẢN ĐỌC - HIỂU TẤM CÁM (TRUYỆN CỔ TÍCH), TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY (TRUYỀN THUYẾT) NGỮ VĂN 10, TẬP MƠN: NGỮ VĂN Tên tác giả: Tổ mơn: Năm thực hiện: SĐT liên hệ: CUNG THỊ THU Văn - Ngoại ngữ 2020 - 2021 0966512070 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Năng lực tư phản biện đáp ứng nhu cầu thời đại 4.0 Đứng trước phát triển vũ bão cách mạng công nghiệp 4.0 nay, tư phản biện trở thành kỹ đặc biệt quan trọng giúp cá nhân trở nên bật đạt hiệu khác biệt công việc Đây 10 kỹ quan trọng thiết yếu kỷ XXI theo “Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2019”: kỹ tư phản biện, kỹ sáng tạo, kỹ cộng tác làm việc nhóm, kỹ đánh giá định, kỹ đàm phán… Như vậy, cách mạng số tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh đời sống xã hội, đặc biệt thiếu nguồn lực chất lượng cao; mà nguồn nhân lực lại đối tượng trực tiếp ngành Giáo dục - Đào tạo 1.2 Năng lực tư phản biện đáp ứng yêu cầu - mục tiêu cần hướng tới ngành giáo dục giới nói chung Giáo dục đào tạo Việt Nam nói riêng TS Hồ Thiệu Hùng trả lời diễn đàn báo Giáo dục: “Đổi giáo dục phải đổi hoạt động dạy học, muốn đổi hoạt động dạy học mà khơng khuyến khích tư phản biện, không rèn luyện lực phản biện khoa học cho học sinh hẳn nội dung đổi mới” Điều có nghĩa phản biện lực quan trọng người xu hội nhập toàn cầu Hiện nay, nhiều giáo dục tiên tiến giới Anh, Mỹ trọng đề cao, tạo điều kiện cho học sinh phát huy tư phản biện, chí coi mơn học thức Đối với giáo dục Việt Nam năm gần trọng tới vấn đề Nghị hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện đề nhiệm vụ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Thơng tư số 13/2012/TT-BGDĐT ngày 06/4/2012, chương II, điều 7, mục 2c có nói: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện” Thông tư quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học việc đổi kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Trên thực tế, dạng đề mở năm gần minh chứng giáo dục hướng tới phát triển kỹ phản biện học sinh Giáo dục người toàn diện, động, sáng tạo công việc trở thành mục tiêu hàng đầu Trang bị cho hệ trẻ tư phản biện có nghĩa trang bị cho em tự tin, tính tự lập, khát vọng đổi khát vọng thành công sống Chúng ta muốn học sinh, sinh viên có đủ lĩnh, tự tin để tham gia chương trình đào tạo tiên tiến giới việc rèn luyện lực phản biện cho họ từ cấp THPT điều thiết thực vô quan trọng 1.3 Năng lực tư phản biện góp phần khắc phục hạn chế phương pháp dạy học ngữ văn kiểu truyền thống địa phương Thực tế cho thấy rằng: việc Dạy ngữ văn lớp thầy cịn nặng hình thức truyền thụ kiến thức chiều Việc Học trò nghe, hiểu làm theo Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan: - Áp lực chương trình theo phân phối định sẵn - Áp lực kiểm tra thi cử khiến giáo viên học sinh coi trọng kiến thức kỹ - Hạn chế từ phương pháp truyền thụ thầy khả tiếp nhận trò… Vậy nên dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng cịn mang tính hình thức, số giáo viên lúng túng, chưa thẩm thấu nên chưa thực hiệu 1.4 Đáp ứng nhu cầu dạy học tác phẩm văn học dân gian nói chung hai văn Tấm Cám (Truyện cổ tích); Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy (truyền thuyết) nói riêng (chương trình Ngữ văn 10 - Tập 1) Thứ nhất, văn học dân gian thành phần chủ lực chương trình Ngữ văn lớp 10 (tập 1) Đây phận văn học dân tộc đúc kết từ ngàn xưa cha ông với học kinh nghiệm sống vô giá Dạy học văn học dân gian để em tiếp thu nguồn mạch ấy, từ ứng xử phù hợp thời đại Tuy nhiên số giáo viên học sinh chưa thực trọng dạy học văn thuộc văn học dân gian Cũng lẽ: văn học truyền miệng quy mơ cịn nhỏ hẹp, đơn giản, tính khoa học chưa cao Kiến thức văn học dân gian dính kết với tác phẩm văn học viết Hơn nữa, phần kiến thức nằm phạm vi kỳ thi cử quan trọng thi học sinh giỏi, thi Trung học Quốc gia năm Thứ hai, truyện cổ tích Tấm Cám truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy đánh giá truyện cổ hay Việt Nam Trong q trình dạy học hai tác phẩm này, có nhiều tình “có vấn đề” nảy sinh nên em tranh luận sôi nổi, hào hứng, khám phá văn đa chiều Là giáo viên trực tiếp giảng dạy, trăn trở giúp em vừa bộc lộ quan điểm cá nhân, giải tốt tình nảy sinh, lại vừa luyện kỹ “phản pháo” trước vấn đề sống Từ việc học trang sách, giúp em giải khó khăn mà em đối mặt thực tế Vì tất lí nên chúng tơi lựa chọn đề tài “Rèn luyện lực tư phản biện cho học sinh lớp 10 qua hai văn đọc hiểu Tấm Cám, Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy (Ngữ văn 10 - tập 10) Với nhìn phạm vi ứng dụng cụ thể, hy vọng đề xuất biện pháp để việc dạy học đọc hiểu văn bản, phát triển tư phản biện lực phản biện cho HS cách hiệu quả, góp phần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng tốt yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đề tài bàn đến giải pháp rèn luyện tư phản biện cho học sinh cấp THPT Nhưng khả người viết, xin đề xuất số cách rèn luyện lực tư phản biện cho học sinh qua đọc hiểu hai văn văn học Tấm Cám, Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy (Ngữ văn 10) Đối tượng học sinh mà thực khảo nghiệm đối chứng kết học sinh lớp 10 trường THPT trường THPT Yên Thành 2, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An năm học 2020 - 2021 lớp trực tiếp giảng dạy 10A5, 10A7 Tôi sử dụng phân phối chương trình nhóm văn trường n Thành năm học 2020 - 2021(chương trình có tự chọn) để thực sáng kiến Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm cách phát huy tối đa lực phản biện người dạy người học thông qua hai văn tiêu biểu phần tự văn học dân gian Ngữ văn 10 Đồng thời tạo khơng khí dạy học dân chủ, thoải mái, góp phần làm nên sức hấp dẫn cho việc chiếm lĩnh tri thức văn học dân gian, nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm dân gian trường phổ thông Nhiệm vụ cụ thể mà tiến hành sau: - Nghiên cứu nhiệm vụ năm học thông qua văn đạo đổi toàn diện giáo dục Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An năm gần - Nghiên cứu sở lý luận tư phản biện, biện pháp phát triển lực dạy học Ngữ văn trường phổ thông - Nghiên cứu sở lý luận đổi dạy học, lực phản biện, tập thực tiễn, dự án học tập… vai trị việc phát triển tư phản biện cho học sinh - Nghiên cứu hai học: An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy, Tấm Cám chương trình Ngữ văn 10, tập - Đề xuất áp dụng thực nghiệm biện pháp phát triển lực tư phản biện cho học sinh thông qua dạy học hai tác phẩm nói Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm… Ở đề tài tiến hành theo bước sau: Bước 1: Tiến hành khảo sát lực phản biện hứng thú học tập môn Ngữ văn học sinh trường THPT Yên Thành Bước 2: Soạn dạy thể nghiệm theo hướng phát triển tư phản biện số lớp mà trực tiếp giảng dạy Bước 3: Khảo sát lấy kết sau lên lớp Bước 4: Đối chiếu kết kết luận PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Thuật ngữ khái niệm “Phản biện”, “Tư phản biện”, “Năng lực phản biện” 1.1.1 Thuật ngữ “Phản biện” (Opponency) dùng lý lẽ dẫn chứng để lập luận chống lại ý kiến, quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá, hành động, việc làm… nhằm thuyết phục người nghe nhìn nhận, đánh giá vấn đề theo cách khác có đắn hơn, khách quan Mục đích phản biện chống đối luận điểm cách đề xuất cách nhìn hay góc nhìn khác để người bị phản biện phải cố gắng chứng minh quan điểm đắn nhất, từ thúc đẩy người lựa chọn cân nhắc phương án tối ưu Phản biện không đồng nghĩa bác bỏ, đả kích hay phê phán mà dựa tinh thần đối thoại, có tính tích cực xây dựng 1.1.2 Tư phản biện thuật ngữ trình tư biện chứng, bao gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Muốn có phản biện trước hết phải có tư phản biện Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ chứng, tỉ mỉ cơng tâm Cũng có nghĩa q trình tiếp nhận khơng đơn thuần, trì thơng tin thụ động mà tìm lập luận phản bác lại kết trình tư khác để xác định lại tính xác độ tin cậy thông tin 1.1.3 Năng lực phản biện Năng lực phản biện huy động vốn tri thức, kinh nghiệm lực lập luận, biện bác để điểm - sai, hợp lý - bất hợp lí, khả thi - bất khả thi vấn đề đưa Đó khả phát bất cập, bất hợp lý từ vấn đề sẵn có, để từ nhận thức lại cách đắn hơn, hợp lý Bởi vậy, việc phát huy lực phản biện huy động tổng hợp kiến thức, trí tuệ, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để giúp thực nhiệm vụ có hiệu số bối cảnh định 1.2 Mối quan hệ “Tư phản biện” “Năng lực phản biện” Theo cách hiểu thơng thường lực kết hợp tư duy, kỹ thái độ Năng lực khái niệm rộng với nhiều nội hàm, lực phản biện lực cốt lõi: lực toán học, lực giao tiếp, lực ngôn ngữ Theo tác giả Nguyễn Thành Thi - Cần rèn luyện lực phản biện học tập cho học sinh, sinh viên (Tạp chí Khoa học văn hóa du lịch, số 13, tháng năm 2013), từ việc rèn luyện lực phản biện giúp học sinh hình thành tư phản biện Vì vậy, muốn có lối mịn tư phản biện phải rèn luyện lực phản biện người học 1.3 Hình thức cấu trúc phản biện 1.3.1 Một phản biện tồn hai dạng: nói - viết nhiều hình thức: phản biện cá nhân, phản biện nhóm; phản biện đơn, phản biện kép; dạng trả lời câu hỏi, đóng vai, vấn, phản biện lại phản biện Hình thức phản biện có khả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, góp phần rèn luyện kỹ sống, hoàn thiện nhân cách người - mục tiêu quan trọng giáo dục phổ thông 1.3.2 Cấu trúc phản biện bao gồm yếu tố sau - Mục tiêu phản biện: hướng tới chân lý vấn đề Hiểu nhất, tối ưu Phản biện khơng nhằm hạ thấp vai trị người khác để nâng vai trò người phản biện - Nhân vật phản biện: gồm hai hay nhiều người tham gia vào trình phản biện quy thành hai đối tượng: người phản biện người phản biện - Nội dung phản biện: vấn đề nói đến chưa thỏa đáng, chưa thuyết phục người đọc, người nghe - Lập luận phản biện cách dùng thao tác lập luận để đưa phản biện Các thao tác gồm: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh… kết hợp với lí lẽ, dẫn chứng (có thể kèm thêm thái độ, cử chỉ, cảm xúc người phản biện) - Kết phản biện đúng, khơng Nếu chân lý rút Nếu chưa tiền đề cho phản biện Cơ sở thực tiễn 2.1 Phản biện dạy học nước có giáo dục tiên tiến Nhìn giới, dễ dàng nhận thấy hầu hết quốc gia có giáo dục phát triển mạnh, cụ thể nước phương Tây, coi trọng tư phản biện Ở Mỹ, người ta đề cao tính dân chủ giáo dục, tạo điều kiện cho người học, phát huy khả phản biện học sinh THPT Phó giáo sư lịch sử Johann N Neem thuộc Đại học Western Washington (Mỹ), viết đăng tạp chí The Chronicle of Higher Education, thúc giục nhà chức trách nhà giáo dục Mỹ cần thực tốt việc giáo dục lịch sử dân tộc phải dạy với tinh thần phản biện Nước Anh coi dạy học tư phản biện mơn học quy Trình độ A dành cho học viên 16-18 tuổi Họ phải làm kiểm tra chính: "Sự đáng tin dẫn chứng" "Phát triển tranh luận" Đối với học sinh 16-18 tuổi, tư phản biện đưa xen kẽ vào giảng giáo viên Cịn quốc gia Đơng Nam Á, cụ thể Singapore, đất nước có giáo dục tiên tiến giới nay, người ta quan niệm tư phản biện sản sinh tư sáng tạo.Vì họ ln đặt trọng tâm phát triển tư phản biện cho người học để nâng cao khả đối đầu với thay đổi nhanh chóng kinh tế ảnh hưởng trình tồn cầu hóa Cụ thể, năm 1997, Bộ Giáo dục Singapore thức thành lập trung tâm nghiên cứu có tên “Cục tư phản biện” Các nước tiên tiến coi trọng phản biện dạy học, sở đáng tin cậy để mạnh dạn đưa phản biện vào dạy học bậc đại học bậc THPT 2.2 Phản biện dạy học Việt Nam Ở Việt Nam, nhà giáo dục quan tâm đến phát triển tư phản biện: “Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản 10 Phụ lục SẢN PHẨM CỦA NHĨM THEO DỰ ÁN HỌC TẬP Sản phẩm nhóm 1: KẾT THÚC TRUYỆN TẤM CÁM THEO TRÍ TƯỞNG TƯỢNG Từ từ giã nhà đơn sơ bà hàng nước tốt bụng, Tấm trở cung hạnh phúc bên nhà vua Sợ Tấm bị mẹ Cám tiếp tục làm hại, nhà vua cho lính canh gác nghiêm ngặt cử người túc trực ngày đêm chăm sóc Tấm Phần mẹ Cám, sau thời gian lúc đốt khung cửi Tấm rắc tro xa hồng cung, tưởng Tấm chết, khơng xuất nữa, mở cỗ ăn mừng, lấy cớ mừng Cám thành hồng hậu thức, mời làng đến dự Trong lúc ăn tiệc có tiếng trống, tiếng kèn tiến phía nhà mẹ Cám Mọi người đổ xơ ngồi sân để xem Chỉ riêng người tham ăn ngồi phịng ăn uống no nê Bỗng có tiếng nói vừa lạ vừa quen cất làm mẹ Cám giật mình, quay lại Khơng tin trước mặt nhà vua cùng… Tấm - có phần lộng lẫy, xinh đẹp trước - đứng trước mặt Hai mẹ quỳ xuống, lạy lấy lạy để, van xin Tấm tha chết cho họ Tấm kể lại chuyện với nhà vua Ngài tức giận, sai binh lính bắt chúng chém đầu Tuy nhiên Tấm khơng đành lòng nên can ngăn, xin phép vua đày Cám mẹ Cám tới làng ven biển cách xa hồng cung truyền cho khơng quay trở cung Nhà vua cử quân lính bí mật dõi theo hành tung họ Hai mẹ họ từ trước tới vốn quen ăn sung mặc sướng, chưa làm việc nặng nhọc, nên lao động Người làng thương tình, thuê họ làm ruộng, cuốc đất, cấy, chăn lợn người nông dân Mụ dì ghẻ tuổi già sức yếu khơng thể gánh việc đồng vất vả này, nên thời gian sau lâm bệnh nặng Cám vốn lười, biếng nên thường bị người khác chê cười trả công thấp Đến lúc này, Cám nếm trải nỗi khó khăn mà chị Tấm phải làm Thương mẹ ốm, Cám ngày chăm chỉ, chịu khó đồng làm thuê Nhưng hôm trời nắng bức, mồ hôi tn rơi, Cám đói đến lả người, khơng chịu nữa, ngồi chỗ khối đá, cảm thấy ân hận mà ơm mặt khóc Bụt lên hỏi: - Con lại khóc! Cám thút thít, kể lại tình, Bụt bảo với Cám: - Nếu muốn chuộc lại lỗi lầm mình, đến sông thần cách dặm Ở đó, tìm sơng gương thần, giúp Nói đoạn, Bụt biến Cám hớt hải chạy nhà, kể lại toàn việc với mẹ Mẹ Cám nghe thế, liền tất tả chuẩn bị đồ đạc với Cám Hai mẹ phải trèo đèo lội suối, chưa kể lúc mẹ Cám mệt, Cám phải cõng mẹ vượt qua đèo cao ngất hay lúc mụ dì ghẻ đói bụng, buộc Cám tự phải kiếm thức ăn Tuy Cám âm thầm chịu đựng không kêu ca Sau nhiều ngày mệt nhọc, vất vả, cuối tới sơng Cám bảo mẹ nằm chờ gốc cây, cịn lặn xuống sơng để tìm gương thần Cám ngoi lên ngụp xuống nhiều lần để tìm gương mà chưa thấy Trong bờ, mẹ Cám nằm ngủ gốc bị hổ vồ tới ăn thịt Khi Cám tìm gương ngoi lên bờ, nhìn thấy đống xương, cịn đầu lâu cịn dính máu thịt mẹ mình, Cám liền ngất đi, sau tỉnh dậy mà ơm mặt khóc Bụt lại lên hỏi Cám nói với bụt tìm thấy gương, niềm vui không trọn vẹn mẹ Cám chết Bụt nói: - Chiếc gương điều ước con, có lựa chọn: dùng để ước chưa có tội lỗi với chị con, hai dùng để ước mẹ trở về, chọn nào? Cám suy nghĩ lâu, đáp: - Thưa Bụt, sai với chị Tấm nhiều lúc cho xin chọn điều ước thứ hai để mẹ trở bên Con không tranh giành với chị Tấm để sống sung sướng lúc trước nữa, cần bên mẹ con, tròn chữ hiếu với mẹ đủ Bụt mỉm cười, đáp: - Nếu lựa chọn, ta giúp thực ý nguyện, hứa với ta chấp nhận mẹ sống lại dù chuyện xảy chứ? - Thưa Bụt, xin hứa, chuyện chấp nhận hết, cần mẹ sống lại mãn nguyện Ông Bụt gật đầu, phất chổi xong biến Ứng điều ước Cám, đống xương mà lúc Cám nhặt lại, dưng ghép lại với nhau, trở thành mẹ Cám, bên chân phải bà bị hổ tha mất, nên mẹ Cám chân vĩnh viễn Điều ước Chiếc gương Cám cõng mẹ Cám trở nhà Và vừa đến nhà, Cám thấy lồng đèn, hoa treo rực rỡ, tiếng kèn tiếng trống vang, Ngay trước thềm chị Tấm chờ sẵn, nàng chạy đến ơm lấy Cám, nói rằng: - Chị biết hết tất Em thật dũng cảm, chị thật khâm phục em sử dụng điều ước để cứu sống dì Em dì có muốn quay trở lại với chị không? Cảm xúc động nghẹn ngào nói khơng nên lời, bật khóc nói nước mắt: - Chị Tấm, chị thật tốt, Em xin hứa với chị em không làm hại chị Rồi hai người đưa hồng cung Ít năm sau, Cám nhà vua ban lệnh cho cưới người em thứ hai ngài - dũng tướng tài ba Còn mẹ Cám từ khơng cịn ác độc trước nữa, bà cạo tóc tu náu thân nơi cửa phật Từ đó, họ sống với hạnh phúc, nhân dân an vui Sản phẩm nhóm 2: KỊCH BẢN TẤM CÁM THEO PHIÊN BẢN MỚI Màn 1: Hoàng Cung nhà vua Mẹ Cám ngồi hóng mát, xung quanh cận thần, kẻ hầu người hạ - Mụ dì ghẻ: Ôi vàng ngọc ta, ta tin gái ghẻ hoàng hậu lộng lẫy kiêu sa Ha ha Nào con, lại đây, lại với ta nào, gần thêm chút nữa, để ta ngắm gái xinh ta với (Cám õng ẹo trề môi nũng mẹ), nào, mẹ xinh đẹp tuyệt trần - Cám: Lính đâu, lại nóng lị, quạt mạnh lên nữa, mạnh lên Nếu bọn dám lười nhác, ta cho quân đánh cho ba trăm trượng, dám chống lại lệnh hoàng hậu mẫu nương ta, ta cho người biết tay (Bỗng có tiếng qn lính lao xao, tiếng lính tráng hét tránh đường vọng vào) - Mụ dì ghẻ: Bay đâu, xem Cái mà ồn làm động giấc ngủ trưa ta - Thưa mẫu nương, nhà vua xa giá - Dì ghẻ: Hả, lính đâu, khơng báo trước Cám, Cám Sửa sang đầu tóc cho mẹ ơi, dịu dàng nết na nha (Cám lúng túng, chải đầu mà đánh rơi lược xuống đất) Không Ta dạy sao, ln nhớ hồng hậu của nước - Lính gác (vọng vào): Nhà vua xa giá Bệ hạ vạn tuế (quỳ lạy) - Dì ghẻ: Bệ hạ vạn tuế, đại vạn tuế Chẳng hay sức khỏe người mà mặt mày đỏ gắt này? (với Cám) Này con, mau lấy cốc nước mát cho chồng (Cám vội chạy đi) - Nhà vua: Khơng cần, đứng lại cho ta Lính đâu, giam hai mẹ mụ vào ngục tối - Dì ghẻ: Khoan đã, nhà vua nhầm chăng? Sao lại nặng lời với ta Ta mẫu nương, mẹ hoàng hậu mà - Nhà vua (giận dữ): Im ngay, mẹ nhà giết hoàng hậu ta, lừa ta Chính mụ (chỉ thẳng tay) đánh lừa ta Chính mụ đưa gái vào cung tranh hồng hậu Mụ cịn để nói khơng Cả (chỉ sang Cám) Lôi cổ chúng Màn 2: Ngục cửu u, khơng gian lạnh ngắt, có tiếng hú âm u rùng rợn, không gian tối om… - Cám: Mẹ mẹ Đây đâu đâu Sao lại lạnh Con sợ quá, muốn nhà, sợ, đói, hu hu hu Mẹ đâu rồi, mẹ lên tiếng đi, mẹ (Có tiếng chuột kêu chút chút - Cám nhảy cẫng lên): Lũ chuột khốn kiếp, tránh xa tránh xa ta Hu hu hu - Mụ dì ghẻ (bị lại gần): Cám, Cám ơi, đâu rồi, đừng sợ, mẹ đuổi chuột cho (Xuỵt) lũ chúng mày biến cho ta Có mẹ, đừng sợ - Cám (mếu máo): Sao lại này, sợ, muốn nhà - Mụ dì ghẻ: Con lại đây, nghe mẹ, đừng nản lịng Mẹ nghĩ cách giành lại ngơi vị hồng hậu cho (đứng dậy, giơ hai tay khoan khoái) Con gái ta lại hoàng hậu ha - Cám: Thế mẹ lại có kế sách à? Con sợ - Mụ dì ghẻ: Im (giận giữ): Mày sợ gì, mẹ mày cịn sống mày sợ gì? Này, nghe mẹ, mẹ cho mày thấy, Tấm ngu đần thắng ghẻ đâu Ha ha - Thế mẹ làm gì? - Mẹ nói cho mày nghe Chờ lính canh mang cơm vào (nói thầm thì), mày đánh từ đằng sau Khi bất tỉnh, tao lấy áo quần áo mặc vào, bí mật vào hồng cung Để xem Tấm… có khỏi vụ khơng Chỉ cần chết, mẹ lại làm hồng hậu Màn 3: Ngục cửu u, đổi canh, tiếng chuột chit chit vang động ghê rợn Có tiếng chân lính gác, tay cầm đèn lồng tiến phịng giam mẹ Cám - Mụ dì ghẻ (xun xoe): Thưa ngài, ngài đến (đưa tay đón lấy thức ăn nước uống), ngài tốt q Hơm cịn có cá thịt Đa tạ đa tạ (Từ đằng sau, Cám cầm lấy đá tay, đập mạnh vào gáy tên lính gác Tên lính ngã xuống) - Cám, mày lột đồ giúp mẹ thay đồ nhanh lên Mau mau giúp mẹ, cịn mày, nhanh chóng rời khỏi nơi này, tìm chỗ ẩn náu Tấm, mày biết tay ta (Có tiếng vang lên: Tấm thưa dì, Tấm xuất với lính tráng - Tấm: Dì cần nói khơng? (mụ dì ghẻ ngơ ngác há hốc mồm) Tơi tưởng dì cịn chút lương tâm mà tha cho dì, cho dì Cám đường sống Tơi cho người bí mật theo dõi xem dì có biết hối cải hay khơng, Ai dè, dì khơng khơng biết ăn năn mà chứng tật - Mụ dì ghẻ: Con ơi, nói vậy, Ta mẹ kế con, nể tình ta ni nấng mà tha cho ta, (quỳ lạy, nhìn sang Cám), mày nữa, quỳ xuống (Cám quỳ xuống) - Tấm: Bay đâu: Gơ cổ lại, trói thật chặt vào (hướng dì ghẻ), xin lỗi dì, tơi khơng muốn nghe thêm (với lính tráng), đày mẹ mụ ta hướng đông, cách cung điện ba nghìn dặm, giam lỏng mụ ta chết - Mụ dì ghẻ: Tha cho ta, tha cho ta - Lính: Đi (Cũng từ đó, mẹ họ biệt xứ, nhân dân yên bình, ấm no, Tấm sống hạnh phúc suốt đời bên vua) Màn hạ Sản phẩm nhóm PHỎNG VẤN CƠ TẤM SAU KHI ĐƯỢC VUA ĐĨN VỀ CUNG - Phóng viên: (Từ cánh gà bước sân khấu): Xin chào bạn Một thông tin vơ nóng hổi mà người quan tâm Nàng Tấm, sau thời gian tích không rõ nguyên do, tưởng chết dưng trở về, mà chí cịn trở nên xinh đẹp trước Tơi Kim Ơ, phóng viên báo Dân Trí kịp thời có mặt trường để đưa tin việc Hiện đứng bên ngồi thư phịng Tấm, bạn chờ đợi chút đẻ tơi nhìn tận mắt hồng hậu (bước vào phịng vấn Tấm) - PV: Xin chào hồng hậu - Tấm: Chào nhà báo Xin mời nhà báo ngồi - PV: Trước hết xin cảm ơn hồng hậu dành chút thời gian cho buổi vấn Thưa hoàng hậu chẳng hay sức khỏe người sao? - Tấm (mỉm cười): Như anh thấy đấy, Tấm khỏe mạnh xinh đẹp (cười) Tấm biết người lo lắng nay, Tấm sống tốt điều quan trọng lại hoàng cung bên người yêu thương Một lần nữa, xin cảm ơn lòng người - PV: Thưa hồng hậu, điều khiến người tị mò thời gian qua bà sống Bà chia sẻ chút khơng? - Tấm: Vâng, câu chuyện dài, câu chuyện buồn Tuy nhiên Tấm vượt qua tất để trở bình n hơm Chỉ vắng mặt thời gian để suy ngẫm, xếp lại việc cần phải làm vai trị hồng hậu, người đừng q lo lắng - PV: Vâng thưa hồng hậu, có tin đồ cho rằng, hồng hậu mẹ Cám xảy xung đột nặng nề Bà xác định thông tin nào? - Tấm (do dự): Đúng vậy, biết nói nào, dì thời hồ đồ mà hành động sai trái Dì tưởng tơi chết vội vàng đưa Cám vào thay tơi, dì nghĩ Cám chị - PV: Cũng có tin đồn chị trở nhờ ông Bụt giúp đỡ, ban cho chị phép thần thông Chị nghĩ thông tin này? - Tấm: Tôi phủ nhận tin đồn Quả thật ông Bụt giúp nhiều Nhưng việc vừa qua ơng bận đám cưới q, khơng có thời gian cho tơi Vậy nên tơi phải tự tay giải khó khăn Như người thấy đấy, tơi làm tốt, Bụt phải khen ngợi (cười) - PV: Vậy dự định bà sau trở về, thưa hồng hậu? - Tấm: Trước mắt tơi xếp lại hậu cung, thời gian vắng tôi, cô Cám làm cho điên đảo Tiếp theo, vua tập trung vào kế sách chống giặc ngoại xâm ngồi biên ải Hiện tơi có chút phép thần thông, cần tự thân trận (hi) - PV: Xin hỏi bà câu hỏi cuối cùng: Bà xử lý với hai mẹ dì ghẻ Cám sau vừa xảy ra? - Tấm: Dù dì mẹ kế tơi, cịn Cám em mẹ khác cha Hơn thời gian vừa qua, họ biết ăn năn hối lỗi Cho nên, thể theo nguyện vọng họ, cho họ ngơi miếu hoang phía sau hậu cung Hy vọng họ ngày đêm tụng kinh niệm phật, thành tâm hối cải - PV: Xin chúc bà ngày xinh đẹp, xứng đáng với ngơi vị hồng hậu Một lần xin cảm ơn bà (bắt tay Tấm) ... ? ?Rèn luyện lực tư phản biện cho học sinh lớp 10 qua hai văn đọc hiểu Tấm Cám, Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy (Ngữ văn 10 - tập 10) Với nhìn phạm vi ứng dụng cụ thể, hy vọng đề xuất biện. .. triển tư phản biện cho học sinh - Nghiên cứu hai học: An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy, Tấm Cám chương trình Ngữ văn 10, tập - Đề xuất áp dụng thực nghiệm biện pháp phát triển lực tư phản biện cho. .. NĂNG PHẢN BIỆN CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HAI VĂN BẢN ĐỌC - HIỂU “TẤM CÁM”, ? ?AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY” Một số nguyên tắc dạy học theo hướng phát triển tư phản biện lực phản

Ngày đăng: 25/05/2021, 13:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan