Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
ĐỊNH HƯỚNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TIẾP NHẬN MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN VĂN HỐ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hóa bao gồm nhiều thành tố, có văn học Mỗi tác phẩm văn chương chứa đựng giá trị văn hóa dân tộc thời đại Từ văn hóa phong tục, văn hóa tín ngưỡng, đến văn hóa nhận thức vũ trụ xã hội… văn học phản ánh lưu giữ Chính thế, văn học thành tố quan trọng văn hóa Trong “Nghị Bộ trị văn học nghệ thuật”, Đại hội lần thứ VI Đảng rõ: “khơng hình thái tư tưởng thay văn học nghệ thuật việc xây dựng tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào việc đổi nếp nghĩ, nếp sống người” Và “văn học mơn trọng yếu cách mạng tư tưởng văn hóa, mơn đặc biệt nhạy cảm văn hóa, thể khát vọng người Chân-Thiện,Mĩ, có tác dụng bồi dưỡng tình cảm tâm hồn, nhân cách, lĩnh hệ cơng dân, xây dựng mơi trường đạo đức xã hội”[12, tr 51-52] Vì vậy, xây dựng chương trình giảng dạy mơn Ngữ văn cấp học, Bộ giáo dục đào tạo cẩn trọng việc chọn lựa tác phẩm văn học có giá trị để đưa vào nhà trường Theo quan điểm đổi dạy học Ngữ văn nay, sách giáo khoa Ngữ văn xây dựng chương trình “văn hóa mở” Những vấn đề diễn đời sống tìm hiểu văn hóa truyền thống, bảo vệ trì truyền thống văn hóa dân tộc đời sống đại, vấn đề an tồn giao thơng, vấn đề bảo vệ mơi trường… cần phải gắn với chương trình học Như vậy, trước u cầu xã hội, tác phẩm văn chương khơng đơn câu chuyện văn chương mà câu chuyện tiềm ẩn nhiều tri thức nhân loại Có nhiều tri thức chuyển tải văn văn học khẳng định tri thức góp phần làm rõ yếu tố thẩm mỹ văn học tri thức văn hóa Vậy nên “khơng có lí gì, lại làm nghèo văn văn học, làm hạn hẹp tầm nhìn học sinh xã hội, người thân mình” Do cần ý đến yếu tố văn hóa văn học, dạy văn khơng trọng đến tri thức văn chương mà cần hướng dẫn cho học sinh quan tâm nhiều đến tri thức văn hóa, tự hào, u q có ý thức giữ gìn sắc truyền thống văn hóa dân tộc Nhìn vào sách giáo khoa Ngữ văn 10, chương trình học có số lượng khơng nhỏ tác phẩm đặc sắc thuộc phận văn học dân gian Và thấy rằng, tác phẩm văn học dân gian nảy sinh, hình thành phát triển sở sống mn hình mn vẻ dân tộc gương phản chiếu trung thành thực sống Người Việt qua tác phẩm văn học dân gian thể quan niệm nhân sinh, tập qn lao động, phong tục tín ngưỡng hay phẩm chất đạo đức dân tộc Vì vậy, qua văn học dân gian, người đọc nói chung học sinh lớp 10 nói riêng có thêm hiểu biết sâu sắc đời sống văn hố nhân dân ta q khứ Thế nhưng, nay, việc giảng dạy tác phẩm văn học nói chung văn học dân gian nói riêng giáo viên dừng lại khai thác nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm mà chưa ý nhiều đến yếu tố văn hóa tiềm ẩn tác phẩm Từ mục tiêu việc dạy học văn nhà trường phổ thơng nay, với ý nghĩa tầm quan trọng việc hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức văn hóa kết tinh tác phẩm văn học nói chung văn học dân gian nói riêng xuất phát từ u cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, chúng tơi mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hóa II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Những cơng trình nghiên cứu mối quan hệ văn học văn hố Nghiên cứu văn học với mối tương quan văn hóa hướng tiếp cận nhà lí luận giới đề cập từ lâu Trong nghiên cứu văn học, giáo sư văn học người Nga Mikhail M Bakhtin người khởi xướng cho hướng tiếp cận Ơng viết cơng trình quy mơ gồm bảy chương: “Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian Trung cổ phục hưng” Trong cơng trình, ơng dùng hướng tiếp cận văn hóa để phân tích lí giải hình tượng khó hiểu bí ẩn tác phẩm Rabelais Ơng cho rằng: “Nghiên cứu văn học cần gắn bó chặt chẽ với lịch sử văn hóa Văn học phận khơng thể tách rời văn hóa, khơng thể hiểu ngồi mạch ngun vẹn tồn văn hóa thời đại tồn tại, khơng tách khỏi phận khác văn hóa, khơng người ta làm trực tiếp gắn với nhân tố xã hội, kinh tế vượt qua đầu văn học Những nhân tố xã hội, kinh tế tác động tới tồn văn hóa nói chung thơng qua văn hóa tác động đến văn học” [1 (3), tr 56-67 & (4), tr 127-143] Ở Việt nam, từ năm 80 trở đi, xu hướng nghiên cứu văn học theo hướng tiếp cận văn hóa thu hút đơng đảo nhà nghiên cứu, nhà văn,… Nhiều cơng trình khai thác tính văn hóa tác phẩm văn chương cơng bố góp phần cách thuyết phục giá trị tác phẩm văn chương Giáo sư Lê Trí Viễn, nhà văn Nguyễn Tn, tác giả Đỗ Lai Thúy cắt nghĩa thơ Hồ Xn Hương từ góc độ khác văn hóa dân gian: “tục” thơ, tín ngưỡng thờ “nõ nường”, hồi niệm phồn thực… Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu sâu vào nghiên cứu văn học ánh sáng Nho giáo, tiêu biểu tác phẩm “Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại” Trần Ngọc Vương sâu vào nghiên cứu loại hình nhà Nho tài tử văn học Hai nhà nghiên cứu tích cực góp sức khai phá hướng tiếp cận văn hóa với tác phẩm văn chương Năm 2003, Trần Nho Thìn xuất tập tiểu luận: “Văn học trung đại Việt nam góc nhìn văn hóa” Tác giả cho rằng: “cách tiếp cận loại hình học văn hóa xem bổ sung cần thiết cho phương pháp khác nghiên cứu văn học trung đại nói chung, Truyện Kiều nói riêng” Năm 2004, Nguyễn Văn Dân viết bài: “Tiếp nhận văn học văn hóa học” Ơng điểm lại tồn cơng trình nghiên cứu văn học từ hướng tiếp cận văn hóa trước để dẫn đến nhận định: “Cách tiếp cận văn học văn hóa cung cấp thêm đường để đến với văn học” Năm 2008, Phó giáo sư Lê Ngun Cẩn viết: “Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa” Ơng xây dựng hệ thống lí luận “tính văn hóa tác phẩm văn chương: Đó tính chất đặc thù gắn liền với tác phẩm văn học, cho thấy tác phẩm văn học khơng tốt lên vẻ đẹp ngơn từ mà vẻ đẹp tâm hồn qua cách ứng xử cách tiếp cận, xử lí sống dân tộc hay cộng đồng định” Tác giả Trần Hữu Sơn cuốn: “Quan niệm người tiến trình phát triển văn học Trung Đại” viết: “Văn học mãi đại lượng tích hợp văn hóa, phương thức biểu trưng văn hóa cho thời đại, dân tộc, vùng văn hóa Và đến lượt giá trị văn hóa thử thách qua thời gian lại trở thành thành tố văn hóa góp phần làm nên bảng màu văn hóa di sản cho mn đời sau” Tác giả Nguyễn Viết Chữ cuốn: “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường” cho rằng: việc dạy văn học nước ngồi giáo viên thành cơng “phơng văn hóa có độ vênh định” Tác giả đề nghị: “tăng cường kiến thức lịch sử văn hóa cho giáo viên” “đặt tác phẩm mối tương quan văn hóa hai dân tộc” Trong viết: “Một tiền đề quan trọng cho đổi phương pháp”, giáo sư Phan Trọng Luận cho rằng: “Trong “Chữ người tử tù” Nguyễn Tn ngồi giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa nhân văn có giá trị văn hóa truyền thống… giữ gìn thiêng liêng sáng nét văn hóa cần khai thác giáo dục tình cảm thẩm mỹ…Thiếu vốn văn hóa cần thiết việc cảm thụ văn thơ dễ bị sai lệch thiếu sâu sắc” Và viết: “Văn học với văn học nhà trường khơng phải một”, giáo sư lần khẳng định: “Một văn văn chương khơng phải có thơng tin thẩm mỹ mà văn văn hóa Học văn, tác phẩm văn chương ngồi rung cảm biết điều cần khai thác khám phá người, đời, xã hội, sống, tư tưởng, văn hóa… ” 1.2 Văn hố vai trò văn hố 1.2.1 Văn hóa, khái niệm đặc trưng Tùy theo góc độ nghiên cứu, khái niệm văn hóa trình bày khác Có 400 định nghĩa lĩnh vực Và định nghĩa UNESSCO: “Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc, định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội” Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng,… Văn hóa mang lại cho người khả suy xét thân, làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lí tính, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lí Con người tự ý thức thân, tự biết đề án chưa hồn thành để tìm tòi khơng biết mệt mỏi ý nghĩ mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội thân nhờ văn hóa Ở Việt Nam khái niệm văn hóa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Và khái niệm tiêu biểu tiến sĩ Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội” Như văn hóa tổng thể nhiều hoạt động phong phú nhằm tác động tới người, xã hội với mục đích cao phát triển, hồn thiện người, xã hội Vì văn hóa có đặc trưng, chức vơ quan trọng: - Thứ nhất: Văn hóa có tính nhân sinh Văn hóa hiên tượng xã hội người sáng tạo Bởi văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động người vào tự nhiên tạo văn hóa rèn đúc cơng cụ lao động, đặt tên cho sơng, núi,… mang ý nghĩa tinh thần Tính nhân sinh thể cao độ sáng tạo, tài tâm hồn phong phú, đẹp đẽ người Cho nên đặc trưng văn hóa dễ dàng trở thành sợi dây kết nối người giới lại với - Thứ hai: Văn hóa có tính giá trị Văn hóa thước đo mức độ nhân xã hội người Tính giá trị phân chia theo mục đích: giá trị vật chất giá trị tinh thần Phân chia tính giá trị theo ý nghĩa: giá trị sử dụng, giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ Phân chia theo thời gian: giá trị thời giá trị vĩnh cửu Tính giá trị phân biệt với tính phi giá trị Tính phi giá trị khơng có mặt phạm trù văn hóa - Thứ ba: Văn hóa có tính lịch sử Văn hóa sản phẩm q trình tích lũy qua nhiều hệ Văn hóa có bề dày, bề sâu tượng thể tính lịch sử Tính lịch sử trì truyền thống văn hóa Những sáng tạo cộng đồng người trải qua thời gian, khơng gian, cấu thành nên giá trị văn hóa tương đối ổn định tạo nên sắc văn hóa cộng đồng - Thứ tư: Văn hóa có tính hệ thống Tính hệ thống mối liên hệ mật thiết tượng, kiện thuộc văn hóa cụ thể hay giai đoạn phát triển cụ thể lồi người Văn hóa bao trùm tồn thể đời sống xã hội từ ngơn ngữ, trị, đạo đức, tơn giáo,… đời sống tinh thần, đến thiết bị đời sống vật chất Do đó, tất phương diện, khía cạnh giai đoạn cụ thể phản ánh liên hệ mật thiết với liên hệ mật thiết khơng tách rời tạo nên khái niệm văn hóa với nghĩa văn hóa 1.2.2 Văn hóa thể dấu ấn chung riêng trình độ sống người lịch sử Trong phát triển, văn hóa thời kì trước, thời kì xa xưa nhất, khó mà lưu giữ nhiều hình thức khác nhau: hội họa, điêu khắc, âm nhạc, kiến trúc, văn học, sân khấu,… Qua chất liệu lưu giữ, hiểu trình độ sống người giai đoạn lịch sử cụ thể Văn hóa phát triển tiếp biến Nhờ lưu giữ văn hóa thời kì trước mà thời kì sau có kế thừa định để cải biến sáng tạo nét Do đó, tất giai đoạn, thời kì văn hóa dều có nét văn hóa chung định đồng thời có nét riêng khơng trùng lặp hồn tồn Văn hóa thể dấu ấn chung riêng trình độ sống người lịch sử giao lưu, xâm nhập mạnh mẽ vơ hình, diễn q trình lên vận động sinh sơi khơng ngừng Khơng có thời đại văn hóa lại tự nhiên sinh mà khơng bắt rễ từ sở, cội nguồn Cái đào thải? Cái phát huy? Cái phải sáng tạo? Những câu hỏi khơng chủ đích thuộc cá nhân mà thuộc phát triển tất yếu lịch sử Do đó, khơng giai đoạn, thời kì văn hóa lặp lại y ngun giai đoạn văn hóa trước đó, đồng thời khơng giai đoạn văn hóa khơng nằm nơi chung to lớn văn hóa dân tộc, văn hóa khu vực văn hóa nhân loại 1.2.3 Văn hóa - phản ánh sức sống sắc dân tộc Mỗi dân tộc có điều kiện địa lí, hồn cảnh sống riêng, có điều kiện kinh tế riêng, có thị hiếu thẩm mỹ, cảm xúc thẩm mỹ riêng,… để từ có cách cảm nhận giới tự nhiên sáng tạo giới tự nhiên khơng trùng lặp với dân tộc khác Mặc dù văn hóa ln có phát triển giao lưu tính tiếp biến kế thừa từ đời qua đời khác văn hóa cấu thành nên cho dân tộc sắc văn hóa riêng Văn hóa sắc sắc diện, mạch máu thể sức sống dân tộc Khơng có văn hóa sắc, người ý thức tổ quốc, dân tộc, phương diện tinh thần q báu, vơ giá ý nghĩa sống nhân sinh Bản sắc văn hóa người Việt Nam thể qui tụ vẻ đẹp ứng xử lối sống Người Việt Nam hướng trọng cách ứng xử “hợp tình hợp lí” lối sống đề cao nhân nghĩa Chữ nhân văn hóa Việt Nam biểu sâu sắc, đậm nét tình thương u trân trọng người Chữ nghĩa văn hóa Việt Nam hành động xả thân qn người khác, hi sinh Đó thiên tính, ăn sâu vào chất người Lối sống người Việt Nam lối sống “Ba chụm lại nên núi cao”, lối sống “Năm mươi xuống bể, năm mươi lên non”, lối sống qui tụ sức mạnh cao tình đồn kết, tương thân tương Do đó, ý thức cộng đồng, ý chí dân tộc sáng ngời, mạnh mẽ hệ tất yếu lối sống đề cao nhân nghĩa Tư tưởng nhân nghĩa Việt Nam cốt lõi văn hóa Việt Nam Cốt lõi gìn giữ, phát huy truyền thống trường kì lịch sử lên phát triển dân tộc, đồng thời niềm tự hào nhân dân Việt Nam 1.3 Mối quan hệ văn hố văn học dân gian 1.3.1 Văn hóa sở, tảng cho văn học dân gian đời phát triển Văn học nghệ thuật phận cấu thành quan trọng văn hố Thực tiễn sống văn hố dân tộc mảnh đất màu mở làm nảy sinh ni dưỡng văn học nghệ thuật Hiện thực đời sống – nơi tiềm tàng giá trị văn hóa vơ phong phú, ln tác động tới nhận thức, tư tưởng người sáng tác Nói cách khác, người sáng tác kiếm tìm giá trị văn hóa từ thực sống để tái hiện, tái tạo lại sáng tác theo phong cách riêng, quan niệm riêng Như vậy, tác phẩm văn học đời kết khúc xạ, chưng cất giá trị văn hóa Từ thuở xa xưa, dân tộc Việt nam gắn bó với sản xuất nơng ghiệp nơng nghiệp tự nhiên với kinh tế tự cấp, tự túc để lại dấu đậm tâm lí người Việt, ảnh hưởng đến đời sống, tâm lí, quan hệ ứng xử Con người văn hóa nơng nghiệp người làng xã, người cộng đồng Chính sở văn minh văn hóa qui định đối tượng thẩm mỹ văn học Vì vậy, nhìn vào hầu hết tác phẩm văn học truyền miệng khơng ngồi phạm vi làng xã, bắt nguồn từ lao động người dân q: Trâu ơi! ta bảo trâu Trâu ngồi ruộng, trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nơng gia, Ta trâu đấy, mà quản cơng! Bao lúa bơng, Thì cỏ ngồi đồng trâu ăn (Ca dao) Những phong tục tập qn, nếp sống, cách nghĩ, tâm hồn người Việt nguồn cảm hứng vơ tận tác phẩm văn học dân gian: Tháng hai chi chí tháng mười, Năm mười hai tháng em ngồi em suy: Vụ chiêm em cấy lúa di, Vụ mùa lúa ré, sớm ba trăng Thú q rau cá từng, Gạo thơm, cơm trắng chi tám xoan Việc nhà em liệu lo toan, Khun chàng học tập cho ngoan (Ca dao) Xã hội phong kiến phương Đơng theo chế độ qn chủ, làng xóm sống theo tổ chức có thứ bậc quan hệ người người quan hệ tình nghĩa “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, “Tối lửa tắt đèn có nhau” Chính điều chi phối quan hệ ứng xử người nơng dân Việt Nam 1.3.2 Văn học dân gian phản ánh, lưu giữ sáng tạo văn hóa Thực tế cho thấy: văn học dân tộc nào, thời đại phản ánh lưu giữ văn hóa dân tộc đó, thời đại Văn học Việt Nam trường kì phát triển ngàn năm lịch sử, ln thể đặc trưng đầy đủ văn hóa người Việt Nam Tục thách cưới có từ thời Hùng Vương truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” Tục ăn trầu “Sự tích trầu cau”, tục ăn bánh chưng, bánh dày vào ngày lễ tết, tục xăm mình… chuyển tải câu chuyện cảm động tác phẩm văn học Văn học Việt Nam ln biểu sâu sắc giá trị nhân văn cao đẹp văn hóa Việt Nam: tình u đất nước tình u thương trân trọng người Đối với người Việt Nam, u nước u thiên nhiên cảnh trí non sơng gấm vóc, lòng tự hào dân tộc, tinh thần đồn kết chống giặc ngoại xâm, sẳn sàng xả thân q hương đất nước… Tất nét đẹp văn hóa in đậm văn học dân gian văn học viết Dân tộc Việt Nam sống văn hóa mang đậm tính nhân văn, tình u thương trân trọng người dễ dàng trở thành nội dung chủ đạo văn học Việt Nam Những câu chuyện cổ tích, câu ca dao, dân ca dòng sơng chở nặng phù sa tình u thương người Cuộc sống người đau khổ cay cực văn học thấm sâu nỗi đau, đấu tranh cho người, bảo vệ cho người nhiêu Xun suốt chiều dài phát triển văn học, dấu ấn văn hóa nhân văn ln rõ nét tác phẩm Ngay văn học mang nội dung u nước tư tưởng nhân văn có vai trò cốt lỏi Tình u q hương đất nước ln dựa tư tưởng nhân văn Đó sắc văn hóa Việt Nam mà văn học phản ánh lưu giữ qua bao hệ người Việt Khơng phản ánh văn hóa, văn học hội tụ kết tinh nguồn văn hóa Bởi lẽ, vận dụng vốn sống, vốn hiểu biết người sáng tác để hình thành nên ý thức tư tưởng tác phẩm Văn học nơi hội tụ nhiều tri thức, nhiều học thuyết Đơng, Tây, Kim, Cổ Nhìn vào Văn học dân gian, tác phẩm “Chữ đồng tử” sản phẩm tinh thần thể kết tinh nhiều nguồn văn hóa: tư tưởng Nho, Phật, Đạo, văn hóa địa lí, văn hóa dân gian Đặc biệt tư tưởng nhân văn nhân dân lao động bao trùm, chi phối, qn xuyến tác phẩm Khát vọng tình u tự khơng ràng buộc lễ giáo phong kiến, khơng phân biệt đẳng cấp sang hèn dân gian ước mơ thơng qua tác phẩm văn học họ cho Chử Đồng Tử Tiên Dung tình u hạnh phúc bay trời Đó giao thoa văn hóa cao đẹp tinh túy văn hóa kết tinh hội tụ văn học 1.4 Tiếp cận văn hố tác phẩm văn học dân gian, mục đích chất 1.4.1 Tiếp cận văn hố, khái niệm Tiếp cận văn hóa (Cultueral Approach) khơng phải thuật ngữ xa lạ với ngành khoa học xã hội giới Việt nam “Approach” tiếng Anh dịch “đường đến”, hay “lối vào” Còn “Cultueral” tính ngữ thuộc văn hóa Như vậy, “Cultueral Approach” xâm nhập đối tượng văn hóa 1.4.2 Mục đích hướng tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học dân gian Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học dân gian đưa nhìn văn hóa để lí giải, khám phá phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm Tất nhiên đường này, thấy giá trị văn hóa tác phẩm Tiếp cận văn hóa soi rọi phương diện nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian văn hóa bên cạnh đảm bảo tính chỉnh thể, đặc trưng riêng mơn nghệ thuật ngơn từ Với điều kiện này, cấp độ tác phẩm từ ngơn từ đến chi tiết đến hình tượng nghệ thuật khám phá lí giải sở nguồn gốc văn hóa Cách tiếp cận văn hóa dựa mối quan hệ đặc thù văn hóa văn học Văn hóa bao trùm lên văn học văn hóa có mặt khắp phương diện, lĩnh vực, khía cạnh sống người: trị, tơn giáo, thiết chế, đạo đức, thương mại, ngơn ngữ, nghệ thuật, phong tục tập qn… Văn học phận khơng tách rời văn hóa văn học nhận thức, phản ánh, khám phá mn mặt thực đời sống người qua văn hóa Với hướng tiếp cận văn hóa, xác định đối tượng có phương diện văn hóa quan trọng Bởi kết nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc độ văn hóa khơng phải cơng trình khảo cứu văn hóa mà tìm cho thấy giá trị văn hóa tác phẩm Sự nghiên cứu đánh giá phải xuất phát từ thân tác phẩm văn học để tránh nhìn mang tính áp đặt đồng thời giữ góp phần tơn thêm vẻ đẹp giới nghệ thuật mà tác giả dân gian dày cơng sáng tạo Xác định góc nhìn đồng thời xác định đối tượng để nhìn việc làm ln ln cần thiết tiếp cận văn hóa Bởi lẽ, có góc nhìn từ văn hóa tác phẩm lại khơng có phương diện văn hóa thực đậm nét tiêu biểu khám phá lí giải từ góc nhìn văn hóa khơng hiệu 1.4.3 Bản chất hướng tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học dân gian Văn học văn học, khơng thể biến tất có tác phẩm văn học thành văn hóa ngược lại Nội dung văn hóa giá trị văn hóa mặt bên cạnh mặt văn học tác phẩm văn chương Do khơng thể lấy việc tiếp nhận văn hóa thay cho việc tiếp nhận văn học q trình chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Tiếp nhận văn hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm mục đích kiếm tìm vẻ đẹp văn hóa, giá trị văn hóa tác phẩm khơng phải biến tác phẩm văn học dân gian thành cơng trình khảo cứu văn hóa Có thể hiểu tiếp cận văn hóa đường hiệu lực để khám phá tác phẩm văn chương thêm phương diện bên cạnh phương diện văn học – phương diện mà lâu dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thơng ln ln đề cập tới Tiếp nhận văn hóa khơng chệch mục tiêu tiếp nhận tác phẩm văn học dân gian góc độ văn học mà hỗ trợ, bổ sung cần thiết để việc tiếp nhận tác phẩm trọn vẹn, đầy đủ ý nghĩa Có thể khẳng định rằng: mặt văn hóa mặt văn học tác phẩm văn học dân gian ln xun thấm Nếu khơng từ văn hóa mà tìm hiểu phương diện văn nhận giá trị tác phẩm phương diện thẩm mĩ Xét phương diện đó, tác phẩm văn chương sản phẩm hư cấu để tạo nên giá trị thẩm mĩ, hướng người đến Chân – Thiện – Mĩ Tuy nhiên, giá trị thẩm mĩ tác phẩm khơng tách rời với vẻ đẹp văn hóa dân tộc, văn hóa thời đại Như hình tượng nghệ thuật thể vươn tới giá trị văn hóa đồng thời văn hóa dân tộc, văn hóa thời đại có tác dụng soi sáng, định hướng ý nghĩa thẩm mĩ hình tượng nghệ thuật Thực chất, tiếp nhận xem trọn vẹn người đọc chiếm lĩnh mặt văn học mặt văn hóa tác phẩm văn chương Tiếp cận văn hóa khơng thể đứng độc lập, khơng phải cách tiếp cận độc tơn q trình dạy học tác phẩm văn chương nói chung dạy học tác phẩm văn học dân gian nói riêng Bởi lẽ, tiếp cận văn hóa nhấn mạnh tới tác động văn hóa tới việc xây dựng hình tượng nghệ thuật nhấn mạnh tới ý nghĩa văn hóa tác phẩm bạn đọc Hay nói cách khác, tiếp cận văn hóa đề cập đến ảnh hưởng văn hóa vào sáng tác văn chương Trong đó, sáng tạo tác phẩm văn học dân gian, tác giả dân gian khơng chịu ảnh hưởng văn 10 Hoa đất, người trồng dựng của… ( Đất nước, trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) Những câu truyện cổ tích từ lâu thấm nhuần trở thành tâm hồn người Việt Chúng ta sinh trưởng thành từ câu chuyện đỗi thân quen thiêng liêng dân tộc Chắc hẳn em, em có riêng trí tưởng tượng chị Tấm, chàng Thạch Sanh với yếu tố thần kỳ hấp dẫn Nhưng cảm quan ban đầu em truyện cổ tích chưa hẳn đầy đủ truyện dân gian dù lưu truyền quần chúng ẩn chứa đặc trưng nghệ thuật đặc thù giá trị văn hố sắc Hơm nay, em tìm hiểu văn truyện cổ tích quen thuộc – truyện cổ tích " Tấm cám" , để em khám phá đặc điểm tiêu biểu nội dung nghệ thuật vẻ đẹp văn hố tiềm ẩn tác phẩm Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt * HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung truyện Tấm Cám - GV hướng dẫn HS đọc phần tiểu dẫn sách giáo khoa vận dụng kiến thức HS thể loại truyện cổ tích qua “ Khái qt văn học dân gian Việt Nam” học - GV nêu câu hỏi : (GV cho HS trả lời cá nhân thảo luận nhóm) ? Truyện cổ tích chia làm loại ? Những đặc trưng nội dung chủ yếu ? truyện cổ tích " Tấm cám" thuộc loại nào? - HS trả lời, có nhiều HS khác bổ sung - GV gợi ý giúp HS nhớ truyện cổ tích tiêu biểu Việt Nam nước ngồi + Một số truyện cổ tích Việt Nam quen thuộc : Thạch Sanh, Sọ Dừa, Em bé thơng minh… + Truyện cổ tích nước ngồi: Cơ bé lọ lem (Pháp), Truyện cổ Grim ( Đức), Cơng chúa hạt đậu, Con mèo hia ( Đan mạch) (GV chiếu trước lớp đoạn video phim “ Tấm Cám”, cho HS có hình dung sinh động bước đầu tác phẩm) - GV u cầu HS: đọc diễn cảm, thâm trầm, nhẹ nhàng, thay đổi ngữ điệu theo diễn biến câu chuyện - HS kể lại chuyện, bám sát ý câu chuyện: (GV cho HS nhìn số tranh ảnh bám sát diến biến cốt truyện cổ tích “ Tấm Cám”) - I Tìm hiểu chung Thể loại truyện cổ tích thần kì a Phân loại : chia làm loại: + Truyện cổ tích lồi vật + Truyện cổ tích sinh hoạt + Truyện cổ tích thần kỳ " Tấm cám" thuộc loại truyện cổ tích thần kỳ b Đặc trưng - Có tham gia yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển câu chuyện (bụt, tiên, vật có phép màu) - Nhân vật người bình thường bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn ược hưởng hạnh phúc c Nội dung : Thể ước mơ nhân dân lao động hạnh phúc gia đình, lẽ cơng xã hội, phẩm chất lực tuyệt vời người Đọc tóm tắt văn – tác phẩm - Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Bố mất, Tấm với dì ghẻ - Cám nng chiều, Tấm bị hành hạ - Mẹ Cám nhiều lần hãm hại Tấm Tấm Bụt giup đỡ - Cuối Tấm hạnh phúc, mẹ Cám bị trừng phạt 26 GV nêu câu hỏi : (GV cho HS trả lời cá nhân thảo luận nhóm) ? Nhan đề “ Tấm Cám” có ý nghĩa ? - GV gợi ý: Vận dụng quan niệm nhân dân vào việc gọi tên nhân vật, nhan đề thân nói đến nhân vật ? ? theo em bố cục tác phẩm chia thành phần?nội dung phần? - HS trả lời, có nhiều HS khác bổ sung Nhan đề bố cục a Ý nghĩa nhan đề “ Tấm Cám”: - Cách gọi dân dã, gợi thân phận - Thể xung đột tác phẩm - Thể nhân cách chưa tồn vẹn b Bố cục :Chia làm phần - Phần : Từ đầu đến “hằn học mẹ Cám “ Số phận bất hạnh Tấm ,Tấm Bụt giúp đỡ - Phần : Phần lại :Cuộc đấu tranh khơng khoan nhượng với ác để giành lấy thiện 27 * HĐ2: Hướng dẫn hs phân tích truyện Tấm Cám (GV tổ chức cho HS tiến hành thảo luận làm việc theo nhóm Các nhóm đồng thời làm việc theo câu hỏi nêu vấn đề) - Nhóm : ? Trong Tấm Cám, yếu tố văn hố gia đình thể qua văn hố ứng xử nhân vật Vậy theo em Truyện tập trung miêu tả mâu thuẫn tuyến nhân vật ? ? Những chi tiết truyện thể rõ quan hệ, văn hố ứng xử nhân vật đó? - GV dẫn dắt :Trong dân gian ta từ lâu có câu: Mấy đời bánh đúc có xương Mấy đời dì ghẻ lại thương chồng Ta thấy nghiệt ngã quan hệ dì ghẻ chồng cách cụ thể mối quan hệ Tấm mẹ Cám - HS trình bày nội dung thảo luận phiếu học tập Đại diện nhóm trình chiếu máy chiếu đa vật thể thuyết trình Nhiều HS lớp bổ sung - GV nhận xét, góp ý Sau thuyết giảng bổ sung có minh hoạ thêm hình ảnh hình ti vi ghi nội dung trực tiếp lên phiếu học tập trình chiếu Học sinh tự ghi ý vào học ? Em có nhận xét mâu thuẫn, xung đột Tấm mẹ Cám theo tiến trình cốt truyện hai tuyến nhân vật ? - HS trả lời cá nhân - Nhóm : ? Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám phản ánh mối xung dột gia đình xã hội? ? Hướng giải chung truyện cổ tích ? Ý nghĩa ? - HS trình bày nội dung thảo luận phiếu học tập, Đại diện nhóm trình chiếu máy chiếu đa vật thể thuyết trình Nhiều HS lớp bổ sung - GV nhận xét, góp ý Sau thuyết giảng bổ sung, điều chỉnh nội dung trực tiếp lên phiếu học tập trình chiếu Học sinh tự ghi ý vào học II Phân tích tác phẩm Mâu thuẫn, xung đột Tấm mẹ Cám a Diễn biến mâu thuẫn : * Khi Tấm với mẹ Cám : - Cám lừa gạt Tấm lấy giỏ tép để tước đoạt yếm đào - Mẹ Cám bắt Tấm chăn trâu đồng xa, lừa lút bắt bống giết thịt - Mẹ Cám trộn thóc với gạo, bắt Tấm nhặt, khơng cho Tấm dự hội - Khi Tấm thử giày, mẹ Cám biễu mơi khinh bỉ → Những chi tiết cho thấy lối ứng xử đối lập gữa Tấm mẹ Cám : Tấm ngoan ngỗn lời, mẹ Cám tham lam, đầy lòng đố kị, ln tìm cách hãm hại Tấm * Khi Tấm trở thành hồng hậu - Mẹ Cám tìm cách hãm hại Tấm: Lừa Tấm trèo cau, chặt cau – giết Tấm, đưa Cám vào cung thay - Khi chết hố thân, mẹ Cám tìm cách tiêu diệt Tấm : + Tấm hố thành chim vàng anh, Cám giết vàng anh vứt lơng ngồi vườn + Lơng chim hố thành hai Xoan Đào, nhà vua thường mắc võng nghỉ trưa Cám chặt xoan đào đóng khung cửi + Tấm hố thân khung cửi- Cám đốt khung cửi đổ tro bên lề đường xa hồng cung → Mâu thuẫn, xung đột Tấm mẹ Cám ngày trở nên gay gắt liệt mà ngun nhân thói ích kỉ, đố kị, độc ác mẹ Cám Tấm thành thật, nhẫn nhịn mẹ Cám lại gian xảo, dối trá, tàn độc nhiêu b Bản chất ý nghĩa xã hội mâu thuẫn: - Mâu thuẫn xung đột Tấm mẹ Cám ngày căng thẳng, gay gắt, liệt từ nhà hội làng đếm cung vua Đây xung đột mẹ ghẻ-con chồng mà ngun nhân tranh giành quyền lợi địa vị gia đình phụ quyền thời cổ Và m/thuẫn thiện ác xã hội - Trong xung đột thiện –ác, thiện phải trải qua khó khăn, vất vả thắng ác Sự vận động thể ước mơ cơng lý dân gian xưa: Người tốt hạnh phúc, kẻ ác bị trừng phạt 28 - Nhóm : ? Khi bị áp Tấm có thái độ ? ? Tấm trải qua lần hóa thân? Hãy phát triển tự giác Tấm để chống lại ác qua lần hóa thân đó? ? Hãy ý nghĩa qua lần hóa thân nhân vật Tấm? Tìm nét đẹp văn hố Việt qua hình tượng Tấm Sự phản kháng hững hình thức biến hố Tấm, ý nghĩa a Sự phản kháng Tấm : + Lúc đầu, sống với mẹ Cám, lần bị ngược đãi, chà đạp, Tấm biết khóc, phản kháng yếu ớt, tội nghiệp + Khi trở thành vợ vua, bị mẹ Cám hãm hại, Tấm vùng lên liệt, phản kháng mạnh mẽ, để diệt trừ ác tìm lại sống b Những hình thức hố thân Tấm : - HS trình bày nội dung thảo luận phiếu học + Biến thành vàng anh : báo hiệu có tập Đại diện nhóm trình chiếu máy chiếu mặt dù bị giết chết đa vật thể thuyết trình Nhiều HS lớp + Biến thành xoan đào che mát vua bổ sung + Biến thành khung cửi tun chiến với kẻ thù - GV nhận xét, góp ý Sau thuyết giảng bổ + Biến thành thị trở lại với đời sung có minh hoạ thêm hình ảnh hình ti c Ý nghĩa : vi điều chỉnh nội dung trực tiếp lên phiếu + Khắc hoạ bật vẻ đẹp Tấm- vẻ học tập trình chiếu Học sinh tự ghi đẹp thể nhiều nét văn hố Việt : chung ý vào học thuỷ, son sắc tình u, có sức sống mãnh liệt, có sức trỗi dậy phi thường, có ý thức tâm bảo vệ đến tình u hạnh phúc gia đình; có đạo hiếu với cha mẹ, người trọng tình nghĩa ; tiêu biểu cho vẻ đẹp đoan chính, đức hạnh người phụ nữ Việt Nam xưa, + Khẳng định quan niệm triết lí dân gian: người khơng chịu khuất phục đầu hàng ác Hành động trả thù Tấm quan - Nhóm : niệm, thái độ nhân dân : Khơng quan ? Em có suy nghĩ trừng phạt tâm đến tính chất dã man mà quan tâm đến Tấm? Theo em hành động có man rợ mức độ trừng phạt Tấm nhân vật bất hạnh thâm độc khơng? Cấn hiểu vấn đề đáng thương, thân thiện nên nào? hành động Tấm cần thiết ? Tại nói “ cám” tiêu biểu cho Vai trò yếu tố kỳ ảo tơn giáo nghệ thuật thể loại cổ tích, cổ tích truyện : thần kỳ? a Ở phần1: ? Tìm vai trò yếu tố kỳ ảo tơn giáo - Khi Tấm gặp khó khăn, Bụt giúp truyện? So sánh yếu tố kỳ ảo hai đỡ : Bụt cho Tấm cá bống, gọi đàn chim phần? giúp Tấm nhặt thóc, cho Tấm quần áo đẹp để dự hội, - HS trình bày nội dung thảo luận phiếu học - Nhân vật Bụt yếu tố thần kì đặc trưng tập, Đại diện nhóm trình chiếu máy chiếu truyện Tấm Cám Bụt Phật đa vật thể thuyết trình Nhiều HS lớp dân gian hố trở thành nhân vật thần kì để phù bổ sung trợ cho Tấm vượt qua khó khăn, thúc đẩy - GV nhận xét, góp ý Sau thuyết giảng bổ cốt truyện phát triển sung, điều chỉnh nội dung trực tiếp lên phiếu b Ở phần 2: học tập trình chiếu Học sinh tự ghi - Việc Tấm hố thân qua kiếp cho thấy ý vào học tác giả dân gian vận dụng sáng tạo thuyết Ln hồi đạo phật Từ khẳng định đấu tranh khơng ngừng nghỉ, khoan nhựơngcủa thiện để chống ác 29 GV cho HS tự thảo luận phải định hướng cách hiểu đắn phù hợp với tư tưởng truyện cổ tích GV gợi ý thêm : Truyện cổ tích giới tưởng tượng người dân lao động xã hội có áp bất cơng Họ biết gửi gắm ước mơ vào truyện cổ tích Một cơng cụ giúp họ gửi gắm khát vọng yếu tố kì ảo Có người cho khơng có Bụt lên giúp đỡ, Tấm khơng thể có sống hạnh phúc - Cái kết truyện vận dụng sáng tạo thuyết “Nhân báo ứng” đạo phật Qua tác giả dân gian muốn khẳng định quan niệm sống Ở hiền gặp Lành, Ác giả ác báo Đây niềm tin, triết lí sống tích cực, lạc quan, nét văn hố đẹp dân tộc ta Với việc kết hợp khéo léo sáng tạo yếu tố thần kì, tơn giáo Tấm Cám, Tác giả dân gian thể khát vọng ước mơ xã hội cơng bằng, dân chủ, người có quyền bình đẳng, hưởng sống tự hạnh phúc Văn hố phong tục Tấm Cám - GV phát vấn : a Tục dệt vải văn hố trang phục ? Những phong tục tập qn người người Việt : Việt thể Tấm Cám ? - Tục dệt vải, trồng dâu ni tằm thể qua ? Những phong tục tập qn thể chi tiết Tấm, Cám ngồi dệt vải, Tấm hố thân qua chi tiết ? ý nghĩa ? khung cửi - HS tự vào tác phẩm phần - Văn hố trang phục thể qua hình thích, tự thảo luận phát biểu ảnh yếm đỏ, áo mớ ba, xống lụa, khăn nhiễu, - Gv nhận xét phát học sinh giày thêu Tấm trẩy hội Sau thuyết giảng bổ sung kết hợp với trình b Tục têm trầu, ăn trầu chiếu số hình ảnh minh hoạ, phim tư liệu - Bà lão têm trầu cánh phượng để mời khách - HS tự ghi kiến thức vào - Nhà vua vào qn nước bà lão để ăn trầu → Nét đẹp giao tiếp người Việt xưa c Phản ánh đời sống vật chất tinh thần người Việt xưa : - Đời sống vật chất : thể qua chi tiết nói vật : trâu, bống, gà, tép, sẻ, chi tiết nói đồ vật : bị, chĩnh, chng khánh, khung cửi hoạt động : chăn trâu, dệt vải, bắt cá, - Đời sống tinh thần : thể chi tiết hội làng, nét đẹp văn hố tinh thần người Việt → Với khơng gian đồng q, tác giả dân gian phản ánh chân thực đời sống vật chất tình thần, mang đậm sắc văn hố dân tộc người Việt xưa * HĐ : Hướng dẫn h/s tổng kết Truyện cổ tích nói chung truyện “Tấm Cám” nói riêng để lại ấn tượng, cảm xúc em nội dung nghệ thuật? Tuy bị vùi dập Tấm khơng bị tiêu diệt, việc chứng tỏ vấn đề ? Nghệ thuật truyện III.Tổng kết : - Ý nghĩa văn : Sức sống, trỗi dậy người trước vùi dập ác Văn hố ứng xử mâu thuẫn, xung đột gia đình phụ quyền thời cổ Đề cao nét đẹp văn hố sắc người Việt - Nghệ thuật : Sự chuyển biến hình tượng nhân vật Tấm thơng qua yếu tố thần kỳ, tơn giáo Tấm từ yếu đuối đến vùng lên mạnh mẽ để giành hạnh phúc 30 Củng cố : - Gv củng cố học hình thức trắc nghiệm vến đề nội dung, nghệ thuật yếu tố văn hố kết tinh tác phẩm - GV Hướng dẫn học sinh hệ thống hố chặng đời Tấm : Chặng1: Tấm Mẹ Cám Khi Tấm sống với mẹ Cám Đi bắt cá - Chăm bắt cá - Lười biếng - Bị lừa hết cá - Ăn trộm cá Tấm - Khóc - Tranh yếm đỏ Cá bống Đi xem hội Chặng 2: Tấm trở thành hồng hậu - Ni cá bống - Bị bắt chăn trâu đồng xa - Bị cá → Khóc - Chơn xương cá đầu giường - Rình trộm cá - Lừa Tấm, bắt cá giết thịt - Trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt - Nhặt thóc lẫn gạo - Được Bụt giúp, có quần áo đẹp - Sắm sửa quần áo hội → Đi xem hội → Rơi giày → Thử - Thử giày → khơng → bẽ bàng giày → Thành hồng hậu - Về giỗ cha, trèo cau, ngã chết - Bày mưu chặt gốc cau giết Tấm đuối - Đưa Cám chân Tấm trongcung - Hố thành chim vàng anh - Giết chim, cho mèo ăn thịt, vứt lơng chim vườn - Lơng chim biến thành xoan - sai chặt xoan làm khung cửi đào, cành xòa xuống che bóng - Sợ hãi, vứt thoi mát cho vua - Tiếng cót két ác - Đốt khung cửi, đổ tro bên lề đường khung cửi: “ Cót ca cót két,lấy xa hồng cung tranh chồng chị, chị kht mắt cho” - Từ đống tro mọc lên thị - Muốn xinh đẹp Tấm -Tấm từ thi bước ra, xinh đẹp - Chết trước - Gặp vua, vua nhận ra, trở cung - Gv cho học sinh xem phim Tấm Cám - GV cho HS câu hỏi luyện tập: ? Truyện cổ tích khơng dạy cho ta biết u biết ghét mà giúp biết ước mơ, củng cố niềm tin vào sống Bằng truyện cổ tích học lám sáng tỏ ý kiến ? Tìm kho tàng truyện cổ tích Việt Nam giới truyện mơ tip với “Tấm Cám”? Dặn dò - Học thuộc Ghi nhớ, nội dung học - Trả lời câu hỏi Luyện tập - Soạn mới: Miêu tả biểu cảm văn tự RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY 31 Theo cách thức soạn giáo án nêu trên, giáo viên vận dụng vào q trình soạn giảng cho số tác phẩm văn học dân gian khác : Truyện An Dương Vương Mị Châu , Trọng Thuỷ ; Chiến thắng Mtao, Mxây soạn giảng cho tác phẩm văn học nước ngồi : Sử thi Ra Ma ; Uylítxơ trở về, để phát hiện, khám phá giá trị văn hố tiềm ẩn tác phẩm văn chương 1.2 Giáo án : CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY (Trích Đăm Săn - Sử thi dân tộc Ê - đê) 1.3 Giáo án : RA MA BUỘC TỘI (Trích Ramayana - Sử thi Ấn Độ) Tổ chức dạy học thể nghiệm : - Đối tượng dạy thực nghiệm lớp 10 A1, trường THPT Võ Trường Toản - giáo viên có chun mơn vững vàng, có ý thức trách nhiệm cao giảng dạy - Thời gian thực nghiệm : đầu tháng 11 năm 2012 - Q trình thực nghiệm : Chúng tơi tiến hành tiết dạy lớp đối chứng thực nghiệm + Tiết dạy lớp đối chứng : giáo viên thực giáo án tự soạn + Tiết dạy lớp thực nghiệm : Giáo viên dạy theo giáo án mà chúng tơi đề xuất Kết thể nghiệm: Các tiết dạy thể nghiệm vận dụng linh hoạt phương pháp, biện pháp dạy học tích cực mà giáo án thể nghiệm đề xuất: đọc sáng tạo, tự học, câu hỏi nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình, thuyết giảng kết hợp với sử dụng phương tiện trực quan… nhằm đáp ứng u cầu đổi phương pháp dạy học văn Tổ chức, định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hố, đem lại cho học sinh giáo viên nhiều điều bất ngờ, thú vị, khơng khí văn hào hứng, sơi Giờ học thể nghiệm kích thích khả tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Học sinh dần có khả đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn chương sâu sắc Chúng tơi tiến hành khảo sát để năm bắt tính tích cực học tập mức độ hiểu HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết sau : Câu hỏi kiểm tra tính tích cựcvà hiểu HS Em có thích tiết dạy Tấm Cám khơng ? Hình tượng cố Tấm mang nét đẹp văn hố Việt ? Có phong tục tập qn thể Tấm Cám 32 Ý nghĩa yếu tố thần kì, tơn giáo Tấm Cám Lớp thực nghiệm (A 145hs) Lớp đối chứng (A2- 45 hs) Trả lờ có Nêu đúng, đủ Biết, nêu đúng, đủ 40 28 41 20 43 22 Biết, nêu đúng, đủ 39 21 Có thể thấy rằng, tỉ lệ tích cực hiểu học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Từ kết thu nhận q trình dạy thực nghiệm chúng tơi nhận thấy, vấn đề nghiên cứu hồn tồn phù hợp với đòi hỏi thực tế dạy học Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi, tính hiệu biện pháp đưa vấn đề nghiên cứu Giáo án TN đánh giá cao IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Mặc dù hiệu thu từ tiết TN tương đối khả quan, tương lai đầu tư sử dụng thường xun tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh, nâng cao hiệu cho dạy văn theo hướng tiếp cận văn hóa Những bên cạnh đó, qua tiết dạy, chúng tơi nhận thấy có nhũng khó khăn sau: * Về phía giáo viên: Để tổ chức tốt tiết dạy văn có hiệu theo hướng mà chúng tối đề xuất, đòi hỏi GV nhiều thời gian để chuẩn bị, có trình độ hiểu biết cơng nghệ thơng tin, tri thức văn hóa, lực chun mơn vững, có tâm huyết với nghề, Mỗi tiết dạy hạn chế thời gian nên gv khó thể hết ý đồ sư phạm * Về phía HS, đòi hỏi em phải có tính tự giác cao, có trình độ hiểu biết khả tự học Vì vậy, Q trình tổ chức giảng dạy cho tất đối tượng học sinh địa bàn khác gặp nhiều khó khăn Do đó, q trình tổ chức, hướng dẫn HS tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học, GV cần phải lưu ý: - Phải ý thức hóa cho GV HS hiểu sâu sắc tầm quan trọng hướng tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học, để q trình dạy học, GV HS khơng bỏ qua khơng xem thường giá trị văn hóa quan trọng tác phẩm - GV cần hướng dẫn học sinh phải biết lĩnh hội tri thức văn hóa tác phẩm cách tự học biết khắc sâu tri thức nhất, ấn tượng - Phối hợp phương pháp, biện pháp dạy học tích cực, phương tiện hỗ trợ đại, ý hình thức dạy học hấp dẫn, đa dạng, kết hợp nhuần nhị tính khoa học 33 tính nghệ thuật để dạy văn theo hướng tiếp cận văn hóa khơng phải học xơ cứng kiến thức, nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh Mục đích việc đổi phương pháp dạy học trường THPT thay đổi lối dạy học chiều sang dạy học theo "phương pháp dạy học tích cực" nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dung kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho học q trình "kiến tạo"; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin, tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Trên tinh thần nắm vững đặc trưng phương pháp dạy học tích cực Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh; Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học học sinh; dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác, chúng tơi nhận thấy việc tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp cận văn hóa tác phẩm văn chương nói chung tác phẩm văn học dân gian nói riêng thể tinh thần đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Tiếp nhận văn học từ góc nhìn văn hóa khơng đề cao vai trò chủ thể học sinh q trình tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường mà giúp em có thêm số kinh nghiệm việc rèn luyện nâng cao tầm tiếp nhận tác phẩm văn học ngồi học đường Hơn nữa, giúp em thấy tính thực tiễn mơn văn sống tại, có khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống V TÀI LIỆU THAM KHẢO M M Bakhtin (2005), “Sáng tác FRANCOI RABELAIS văn hóa dân gian Trung cổ Phục hưng”, Nghiên cứu văn học, (3), tr.56-67& (4), tr 127-143 Lê Ngun Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Hội Nguyễn Văn Dân (2004), “Tiếp cận văn học văn hóa học”, Nghiên cứu văn học, (11), tr 25-29 Trương Dĩnh (2003), Tác phẩm văn chương nhà trường, NXB TPHCM 34 Nguyễn Văn Hạnh (2001), Văn học văn hóa vấn đề suy nghĩ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Hồn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Ngọc Hiến (1998), “Văn học tác dụng chiều sâu việc xây dựng nhân cách văn hóa cho người” Văn học, (6), tr 15-19 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa thơng tin 11 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2000), Phương pháp dạy học văn Tập I & II, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nghị trị văn học nghệ thuật (1987), Văn nghệ, (51,52) 13 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 14 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Trung tâm nghiên cứu văn hóa văn học (2002), Văn hóa – văn học, từ góc nhìn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa văn nghệ, NXB Văn học, Hà Nội 18 Viện văn hóa – Bộ văn hóa thơng tin (1996), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội NGƯỜI THỰC HIỆN Lê Thái Huyền Trân 35 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày 29 tháng 05 năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012 – 2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: ĐỊNH HƯỚNG CHO HỌC SINH LỚP 10 TIẾP NHẬN MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN THEO HƯỚNG TIẾP CÂN VĂN HỐ Họ tên tác giả: Lê Thái Huyền Trân Phó hiệu trưởng Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học mơn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác: ………………… Có tính - Có giải pháp hồn tồn mới: - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có: Hiệu - Hồn tồn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao - Hồn tồn triển khai ápdụng đơn vị đạt hiệu cao - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt Khá Đạt - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt Khá Đạt - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng : Tốt Khá Đạt XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUN MƠN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 36 TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO THÀNH TÍCH BÀ LÊ THÁI HUYỀN TRÂN ĐỀ NGHỊ DANH HIỆU CHIẾN SĨ THI ĐUA CẤP CƠ SỞ I Sơ yếu lý lịch thân chức nhiệm vụ giao Sơ yếu lý lịch: - Họ tên: LÊ THÁI HUYỀN TRÂN - Năm sinh: 16/09/1976 - Q qn: Xã Quế Phước, huyện Quế Sơn, Tỉnh Quảng Nam - Chức danh: Tổ trưởng tổ trường THPT Võ Trường Toản Nêu chức năng, nhiệm vụ giao: giảng dạy mơn Ngữ văn phụ trách chun mơn tổ Ngữ văn II Thành tích đạt năm qua: - Năm học 2003 -2004: Giáo viên dạy giỏi cấp sở (giấy khen Sở GD&ĐT Đồng Nai) - Năm học 2005 -2006: Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (giấy khen Sở GD&ĐT Đồng Nai) - Năm học 2005 -2006: Chiến sĩ thi đua cấp sở (giấy khen Sở GD&ĐT Đồng Nai) - Năm học 2007 -2008: Đạt thành tích cao bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh (giấy khen Hiệu Trưởng) - Năm học 2011 -2012: Đạt thành tích cao bồi dưỡng học sinh giỏi tỉnh (giấy khen Hiệu Trưởng) - Năm học 2011-2012: có sáng kiến kinh nghiệm với đề tài có tính khả thi cao như: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 hệ thống kiến thứcNgữ văn để ơn thi tốt nghiệp - Ln ln Đảng viên ưu tú chi - Ln tích cực học tập, trau dồi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ (Đã bảo vệ thành cơng luận văn thạc sĩ giáo dục, năm 2011) - Bản thân ln chấp hành tốt chủ trương, sách pháp luật nhà nước III Kết khen thưởng : - Năm học 2008 – 2009: đạt danh hiệu lao động tiên tiến năm học 2008 – 2009 vào sổ khen thưởng số 642/QĐKT ngày 23 tháng 07 năm 2009 - Năm học 2009 – 2010: đạt danh hiệu lao động tiên tiến năm học 2009 – 2010 vào sổ khen thưởng số 519/QĐKT ngày 31 tháng 05 năm 2010 - Năm học 2010 – 2011: đạt danh hiệu lao động tiên tiến năm học 2010 – 2011 vào sổ khen thưởng số 465/QĐKT ngày 28 tháng 06 năm 2011 Cẩm Mỹ, ngày 29 tháng năm 2012 Xác nhận Ban Lãnh Đạo Người viết thành tích Hiệu Trưởng Phan Duy Khánh Lê Thái Huyền Trân SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC 37 I THƠNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Lê Thái Huyền Trân Ngày tháng năm sinh: 09/10/1978 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Số 112, tổ 4, ấp Bể Bạc, xã Xuân Đông, Cẩm Mó, Đồng Nai Điện thoại: : 061 3749688 (Cơ quan); ĐTDĐ: 0906 393343 Fax: E-mail: Chức vụ: Tổ trưởng Đơn vị cơng tác: Trường THPT Võ Trường Toản II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2000 - Chun ngành đào tạo: vật lí – điện tử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Dạy học quản lí - Số năm có kinh nghiệm: dạy học 13 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: 02 Đề tài: Một số biện pháp hướng dẫn học sinh lớp 12 hệ thống kiến thức mơn Ngữ văn để ơn thi tốt nghiệp Đề tài: Định hướng cho học sinh lớp 12 tiếp nhận số tác phẩm văn học Việt Nam sau 1975 theo hướng tiếp cận văn hố (luận văn thạc sĩ) SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Độc lập - Tự - Hạnh phúc 38 BÁO CÁO THÀNH TÍCH TẬP THỂ TỔ NGỮ VĂN ĐỀ NGHỊ TẶNG THƯỞNG GIẤY KHEN CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI I Nêu sơ lược đặc điểm tình hình tổ Ngữ văn: Đặc điểm chung: Tt Họ tên Năm cơng tác Chức vụ Lê Thái Huyền Trân 13 TT Lê Thị Thu Hằng GV Nguyễn Thị Bích Ngọc 20 GV Lê Thị Thu Dương TP Lê Thị Thu Phương Lý Thị Un GV Đản dạy g vên giỏi cấp tỉnh X Trình độ chun mơn Điện thoại/địa mail X Thạc sĩ 0906.393.343 huyentranvan78@yahoo.com X Cử nhân 0986.297.359 Cử nhân 0937.214.658 nhulatinhyeu1968@yahoo.com Cử nhân O983.840.328 lethuduong@gmail.com GV Cử nhân 0979.956.101 phuongle@gmail.com GV Cử nhân 0987713960 lyuyen852003@yahoo.com Nguyễn Thị Xn Nữ GV Cử nhân 0937.470.117 angmaybuon1989@gmail.com Nguyễn Thị Ngọc Hà GV Cử nhân 0126.551.6676 ngocha_ngocha68@yahoo.com Võ Thị Cẩm Tập Vân GV Cử nhân Nguyễn phương Thị Tập GV Cử nhân Nguyễn Thắm Thị Tập GV Cử nhân TRần Thị Mĩ Tập Hạnh GV Cử nhân X X 10 11 12 Chức năng, nhiệm vụ giao: Giảng dạy mơn Ngữ Văn Trường THPT Võ Trường Toản 39 II Thành tích đạt năm qua: Thống kê thành tích Nội dung thực Năm học 2010-2011 - Tổng số học sinh - Kết lên lớp (%) 90 - Kết tốt nghiệp (%) 90 - Học sinh giỏi cấp tỉnh 02 - Giáo viên giỏi cấp trường 03 - Giáo viên chủ nhiệm giỏi 04 Năm học 2011-2012 Năm học 2012 - 2013 90 95 02 03 85 05 08 05 08 - Giáo viên giỏi cấp Tỉnh - Lao động tiên tiến (%) 100% 100% 100% - Chiến sĩ thi đua cấp sở Đề nghị gv Các giải pháp thực đạt hiệu ( ngun nhân đạt thành tích): - Chấp hành chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước - Tổ đồn kết, ln có thống cao thành viên, có chất lượng giảng dạy dẫn đầu - 100% giáo viên có ý thức cao bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Tổ ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần khơng nhỏ vào tính hiệu kế hoạch giáo dục nhà trường - Tổ có hai đảng viên hồn thành tốt nhiệm vụ đảng viên xuất sắc - 100% giáo viên Tổ có ý thức cơng tác từ thiện hoạt động đền ơn đáp nghĩa - 100% giáo viên Tổ ln tận tuỵ, trách nhiệm thái độ phục vụ nhân dân HS III Kết khen thưởng : Cẩm Mỹ, ngày 29 tháng năm 2013 Người viết thành tích (ký ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG Phan Duy Khánh 40 [...]... pháp cho hướng nghiên cứu của đề tài: Định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận một số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hoá” 2 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài 2.1 Hướng dẫn cho học sinh soạn bài và tự đọc văn bản để phát hiện yếu tố văn hoá trong tác phẩm văn học dân gian * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần tiểu dẫn Với công trình: “Nghĩ từ công việc dạy văn ,... sinh động, sâu sắc hơn và toàn diện hơn, làm cho học sinh tích cực và hào hứng hơn Hướng tiếp cận văn hóa là một nhánh trong hướng tiếp cận lịch sử phát sinh tác phẩm văn chương Nó sử dụng kiến thức ngoài văn bản để mã hóa văn bản Khi dạy tác phẩm văn học dân gian, giáo viên cần cho học sinh tìm hiểu về thể loại và đặc trưng thể loại của tác phẩm văn học dân gian Ngoài hướng tiếp cận lịch sử phát sinh, ... tri thức văn học mà còn mở rộng tri thức về văn hóa Tuy nhiên chỉ duy trì một hướng tiếp cận này trong suốt quá trình dạy học tác phẩm văn chương thì việc khám phá giá trị tác phẩm sẽ không được toàn diện vì vậy, bên cạnh việc định hướng cho học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học dân 23 gian theo hướng tiếp cận văn hóa, người giáo viên phải biết kết hợp với một số hướng tiếp cận khác ngoài văn hóa để bài... quá trình dạy học tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hóa Tuy nhiên, hướng tiếp cận văn hóa không phải là hướng tiếp cận duy nhất và độc tôn Vì thế, người giáo viên bên cạnh việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng tiếp cận văn hóa cũng cần kết hợp với những câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài để giúp học sinh tiếp cận tác phẩm được trọn vẹn 2.4 Tổ chức học sinh hợp tác, trao đổi, thảo... mới phương pháp dạy học văn Tổ chức, định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận một số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hoá, đã đem lại cho học sinh cũng như giáo viên nhiều điều bất ngờ, thú vị, không khí giờ văn hào hứng, sôi nổi Giờ học thể nghiệm đã kích thích được khả năng tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Học sinh dần có khả năng đánh giá, cảm thụ tác phẩm văn chương sâu sắc... cách tiếp cận văn bản theo đặc trưng thể loại và tiếp cận đáp ứng Bởi giá trị văn hóa của đoạn trích phải từ văn bản, qua văn bản Vì vậy, khi tổ chức, định hướng cho học sinh tìm hiểu vẻ đẹp đa chiều của tác phẩm văn học dân gian, giáo viên phải xuất phát từ chính văn bản Giáo viên cũng cần chú ý đến hứng thú học tập của học sinh, tìm hiểu những đánh giá, nhận xét, cảm nhận về tác phẩm văn học dân gian, ... ngoài văn hoá để khám phán trọn vẹn vẻ đẹp của tác phẩm văn học dân gian Hướng tiếp cận văn hóa là cần thiết trong quá trình dạy học tác phẩm văn học dân gian, nhằm khám phá vẻ đẹp tiềm ẩn của tác phẩm Hơn thế nữa, nó giúp giáo viên cắt nghĩa, giải mã tác phẩm sẽ tránh suy diễn, xa rời sự thật văn học, từ đó định hướng học sinh chiếm lĩnh tác phẩm sâu sắc hơn, giờ dạy văn không chỉ cung cấp tri thức văn. .. người học và khai thác trên phương diện đó Có thể thấy, tiếp cận văn hóa là sự bổ sung đắc lực cho tiếp cận thi pháp Bởi lẽ, những yếu tố hình thức của tác phẩm nhiều khi lại chịu sự qui định của văn hóa Tiếp cận văn hóa hỗ trợ tiếp cận lịch sử phát sinh, làm mở rộng sự tác động của những yếu tố bên ngoài văn bản Tiếp cận văn hóa kết hợp với tiếp cận văn bản sẽ hạn chế sự hiểu biết, khám phá tác phẩm văn. . .hóa mà còn phải tuân theo một quá trình của sự tư duy văn học như tư duy ngôn ngữ, kết cấu, giọng điệu,…Do đó tiếp cận văn hóa là một cách tiếp cận bổ sung nhưng hết sức cần thiết cho các cách tiếp cận khác trong dạy học văn nói chung, trong dạy học tác phẩm văn học dân gian nói riêng Cách tiếp cận văn bản chỉ chú trọng đến văn bản mà không chú ý đến sự tác động ngoài văn bản Tiếp cận thi pháp... như Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hiện các hoạt động học tập của học sinh; Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của học sinh; dạy học phân hóa kết hợp với hợp tác, chúng tôi nhận thấy rằng việc tổ chức, hướng dẫn học sinh lớp 10 tiếp cận văn hóa tác phẩm văn chương nói chung và tác phẩm văn học dân gian nói ... thuộc văn hóa Như vậy, “Cultueral Approach” xâm nhập đối tượng văn hóa 1.4.2 Mục đích hướng tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học dân gian Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học dân gian đưa nhìn văn hóa. .. dạy học văn Tổ chức, định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hố, đem lại cho học sinh giáo viên nhiều điều bất ngờ, thú vị, khơng khí văn. .. pháp cho hướng nghiên cứu đề tài: Định hướng cho học sinh lớp 10 tiếp nhận số tác phẩm văn học dân gian theo hướng tiếp cận văn hố” Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.1 Hướng dẫn cho học